1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

123 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 240,83 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TRƢƠNG THÀNH LONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TRƢƠNG THÀNH LONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chun ngành Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS VŨ VĂN HÙNG Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn thầy giáo hướng dẫn khoa học Các số liệu trích dẫn sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: Phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, tơi nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình có hiệu từ Phịng Đào tạo, Khoa Kinh tế trị Trƣờng Đại học Kinh tế, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội; Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện, ban ngành liên quan huyện Quảng Ninh; Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn địa bàn nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, giáo Khoa Kinh tế trị, Trƣờng Đại học Kinh tế, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Vũ Văn Hùng - Giảng viên Trƣờng Đại học Thƣơng mại, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi việc hồn thành luận văn TÓM TẮT Tên đề tài: Phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Số trang: 109 trang Trƣờng: Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa: Kinh tế Chính trị Thời gian: 2014/10 Bằng cấp: Thạc sỹ Ngƣời nghiên cứu: Trƣơng Thành Long Giáo viên hƣớng dẫn: TS Vũ Văn Hùng Trong tiến trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nƣớc ta nay, sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, với quy mơ ngày lớn mang tính thâm canh, chuyên canh, phân vùng yêu cầu tất yếu khách quan Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với đặc thù nông nghiệp Những năm qua, kinh tế trang trại hình thành phát triển huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình khuyến khích hộ gia đình mạnh dạn đầu tƣ, mở rộng quy mô nâng cao hiệu sản xuất hàng hóa Huyện Quảng Ninh có tiềm lợi để phát triển kinh tế trang trại Tuy nhiên, việc phát triển loại hình kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn sản phẩm làm chƣa đáp ứng yêu cầu thị trƣờng, giá hàng hóa nơng sản bấp bênh Bên cạnh đó, chế sách cho phát triển kinh tế trang trại địa phƣơng chƣa đồng chƣa phát huy hiệu Các chủ trang trại thiếu hỗ trợ vốn, giống quy trình chăm sóc, khai thác, chất lƣợng lao động cịn thấp, thiếu mối liên kết hỗ trợ quản lý…Do đó, cần có giải pháp đồng phù hợp với điều kiện thực tế huyện để thúc đẩy phát triển loại hình kinh tế Vì vậy, đề tài “Phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” đƣợc học viên lựa chọn nghiên cứu để tìm hƣớng thích hợp nhằm giải vấn đề cịn tồn tại, tận dụng mạnh, tiềm địa phƣơng, khai thác hợp lý nguồn lực để kinh tế trang trại góp phần tăng thu nhập cho hộ nơng dân, góp phần chung vào q trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Để kinh tế trang trại điạ bàn huyêṇ Quảng Ninh , tỉnh Quảng Bình phát triển mạnh me ̃theo hƣớng bền vững cần thực tốt giải pháp chung giải pháp riêng cho loại hình trang trại Chung quy lại, việc giải tốt vấn đề mấu chốt sau: Nâng cao trình độ kiến thức quản lý kinh tế, kinh doanh, xây dựng kế hoạch, chiến lƣợc cho trang trại, tạo niềm tin cho chủ trang trại trình đầu tƣ lâu dài, quy hoạch đất đai, cung vốn, giải đầu cho sản phẩm trang trại Kinh tế trang trại phát triển góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện Quảng Ninh thời gian tới MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG .ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀMỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nƣớc ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc 1.1.3 Những khoảng trống cần nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề lý luận phát triển kinh tế trang trại 1.2.1 Trang trại kinh tế trang trại 1.2.2 Đặc trƣng kinh tế trang trại 11 1.2.3 Vai trò, ý nghĩa việc phát triển kinh tế trang trại 12 1.2.4 Phân loaịvàtiêu chix́ ác đinḥ kinh tếtrang traị .14 1.2.5 Phát triển số lƣợng trang trại 16 1.2.6 Gia tăng yếu tố nguồn lực 17 1.2.7 Liên kết sản xuất trang trại 19 1.2.8 Phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm trang trại 20 1.2.9 Gia tăng kết hiệu sản xuất kinh doanh trang trại 22 1.2.10 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế trang trại 23 1.2.11 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc phát triển kinh tế trang trại 24 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu, nghiên cứu tài liệu .32 2.1.1 Nguồn số liệu thực luận văn 32 2.1.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 32 2.1.3 Phƣơng pháp xữ lý số liệu 33 2.2 Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng để thực luận văn 33 2.2.1 Phƣơng pháp thống kê 33 2.2.2 Phƣơng pháp so sánh 34 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích 34 2.2.4 Phƣơng pháp đánh giá, tổng hợp 34 2.2.5 Phƣơng pháp dự báo 35 2.2.6 Phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học .35 2.2.7 Phƣơng pháp phân tích định tính 36 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH 37 3.1 Những yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế trang trại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 37 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 3.1.2 Tình hình kinh tế 44 3.1.3 Đặc điểm xã hội 50 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Quảng Ninh thời gian qua 53 3.2.1 Thực trạng phát triển số lƣợng trang trại 53 3.2.2 Thực trạng yếu tố nguồn lực 58 3.2.3 Thực trạng liên kết sản xuất 65 3.2.4 Thực trạng phát triển thị trƣờng 65 3.2.5 Thực trạng kết hiệu sản xuất kinh doanh 68 3.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển trang trại huyện Quảng Ninh thời gian qua 72 3.3.1 Kết đạt đƣợc 72 3.3.2 Tồn tại, hạn chế 73 3.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế .73 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 76 4.1 Xu hƣớng, dự báo quan điểm phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015 - 2020 .76 4.1.1 Xu hƣớng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015 - 2020 .76 4.1.2 Dự báo số tiêu ảnh hƣởng đến tinh hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2015 - 2020 77 4.1.3 Quan điểm phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015 - 2020 .80 4.2 Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015 - 2020 81 4.2.1 Giải pháp phát triển số lƣợng trang trại .81 4.2.2 Giải pháp gia tăng yếu tố nguồn lực 82 4.2.3 Giải pháp tăng cƣờng liên kết sản xuất trang trại 86 4.2.4 Giải pháp phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm trang trại 87 4.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho loại hình trang trại 87 4.2.6 Giải pháp tăng cƣờng vai trò quản lý Nhà nƣớc 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt GO VA IC Bộ NN&PTNT Bộ LĐ -TB&XH CNH, HĐH HĐND KTTT QĐ 10 TT 11 UBND 12 SXKD 13 KH-KT 14 KHCN 15 NN 16 TT 17 SP 18 LĐ 19 ĐVT 20 CN-XD 21 TM-DV 22 NTTS 23 TC 24 XD 25 SX i Những năm đến, điều kiện vốn, kỹ thuật hạn chế trang trại hộ nông dân chiếm ƣu phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Nhà nƣớc cần tìm hình thức tƣ vấn phù hợp cho chủ trang trại ứng dụng công nghệ sinh học, quản trị sản xuất kinh doanh phân tích hoạt động tài chính, ứng dụng khoa học - cơng nghệ, đặc biệt cần hình thành tƣ tiến hoạt động kinh doanh nơng nghiệp, góp phần hình thành đội ngũ doanh nhân hoạt động lĩnh vực kinh tế trang trại, qua phát triển đƣợc số lƣợng trang trại địa bàn Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần đạo phịng ban liên quan tiến hành rà sốt lại mơ hình hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực nơng lâm theo tiêu chí xác định trang trại quy định Thông tƣ số 27/2011/TT-BNN&PTNT, ngày 13/4/2011 Bộ NN &PTNT, qua hỗtrợ chuyển nơng hộ có quy mộ cận tiêu chí trang trại lên loại hình trang trại để chủ hộ có điều kiện đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh lĩnh vực hoạt động 4.2.2 Giải pháp gia tăng yếu tố nguồn lực - Giải pháp đất đai Đất đai, mối quan tâm hàng đầu ngƣời làm kinh tế trang trại Vì vậy, sách đất đai huyện thời gian đến cần dựa sở khuyến khích phát triển, cách: + Hồn chỉnh quy hoạch đất đai Huyện cần quy hoạch khoanh vùng, lựa chọn mơ hình kinh tế trang trại phù hợp với vùng sinh thái, đặc điểm tự nhiên huyện xã Vùng núi: Với độ cao trung bình từ 500 - 750 m, mật độ dân cƣ thƣa thớt , chủ yếu rừng tự nhiên có chức phịng hộ Mặt khác, phần lớn diện tích vùng núi giao cho lâm trƣờng quản lý Phần diện tích 1.660 đất đồi núi chƣa sử dụng xã Trƣờng Sơn (1.205 xã quản lý ranh giới lâm trƣờng 455 Ban Quản lý rừng phòng hộ Long Đại thống bàn giao), huyện cần quy hoạch bố trí sản xuất phù hợp Về loại hình trang trại vùng trang trại nông, lâm kết hợp 82 Vùng gị đồi: Bao gồm diện tích xã dọc đƣờng Hồ Chí Minh (nhánh phía Đơng) xã Trƣờng Xuân với chức vừa phòng hộ, vừa khai thác kinh tế nên loại hình kinh tế trang trại kết hợp nơng - lâm nghiệp, vừa khoanh nuôi bảo vệ rừng, vừa trồng công nghiệp (cao su, thông, bạch đàn, keo ), ăn quả, vừa phát triển chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò, dê, lợn) Vùng cát ven biển: Xây dựng mơ hình kinh tế trang trại chăn nuôi tập trung, trồng rau, hoa, trang trại nuôi trồng thủy sản, trồng rừng kinh tế kết hợp với chăn ni gia súc Mơ hình phát triển chủ yếu trang trại tổng hợp: Trồng rừng kinh tế, kết hợp chăn nuôi lợn tập trung theo phƣơng pháp công nghiệp; trồng rừng kết hợp chăn nuôi đại gia súc (trâu, bị ) ni trồng thủy sản + Đẩy nhanh trình tập trung đất đai Để đẩy nhanh trình tập trung đất phục vụ phát triển kinh tế trang trại huyện Quảng Ninh, việc thực dồn điền, đổi phải giải vấn đề chuyển nhƣợng, cho thuê ruộng đất nông thôn Việc chấp nhận tạo điều kiện thuận lợi việc chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất cho phép ngƣời có điều kiện vốn, kỹ thuật tích tụ ruộng đất phát triển sản xuất trang trại Tuy nhiên, trình chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất cần phải tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc, triệt tiêu tƣ tƣởng đầu cơ, bao chiếm đất đai gây nên bất ổn giá chuyển nhƣợng không mang lại hiệu cho sản xuất - Giải pháp lao động nguồn lực UBND huyện cần đạo ban ngành liên quan sử dụng nguồn vốn ngân sách để xây dựng chƣơng trình nâng cao lực quản lý cho chủ trang trại nâng cao trình độ tay nghề cho ngƣời lao động cách liên kết với trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, trung tâm dạy nghề tổ chức lớp đào tạo, bồi dƣỡng cho chủ trang trại kiến thức kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất, cách tiếp cận với kinh tế thị trƣờng, tiếp cận với khoa học kỹ thuật, công nghệ mới,… Đối với ngƣời lao động trang trại phải đƣợc bồi dƣỡng, đào tạo trở thành lao động có kỹ thuật tay nghề vững vàng Các lớp học nên mở với thời gian ngắn hạn, buổi học nên trình bày súc tích, 83 ngắn gọn, tập trung vào nội dung chính, tăng kinh nghiệm thực tế cách mời chủ trang trại thành đạt đến luận giải thắc mắc với tinh thần “cầm tay, việc” Đồng thời, khuyến khích ngƣời có chun mơn, tay nghề cao trang trại tự đào tạo nghề cho lao động trang trại mình, khuyến khích thành lập câu lạc bộ, hiệp hội để chủ trang trại có điều kiện trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn Nên tổ chức thị trƣờng lao động nông thôn cách thơng qua đồn thể xã hội nhƣ: Đồn niên, hội phụ nữ, phận quản lý lao động xã, thị trấn,… để làm nơi cung cấp việc làm Từ đó, tạo thuận lợi cho ngƣời lao động chủ trang trại việc tìm kiếm việc làm thuê mƣớn lao động, vào giai đoạn cao điểm nhƣ mùa thu hoạch - Giải pháp vốn Trên thực tế vốn tự có trang trại chiếm tỷ trọng cao tổng vốn đầu tƣ Vì vậy, thân chủ trang trại cần có định hƣớng riêng để giải vấn đề vốn theo phƣơng thức “ lấy ngắn nuôi dài” cách trồng thêm ngắn ngày, chăn nuôi gia súc, gia cầm, từ tích lũy vốn đầu tƣ mở rộng sản xuất Chủ trang trại hợp tác xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nhƣ: thủy lợi, giao thông nội đồng, sơ chế, chế biến, bảo quản nơng sản,…để giảm bớt áp lực vốn Hình thành tổ chức tƣơng trợ vốn gồm 10-15 trang trại đóng góp xây dựng quỹ chung trích từ vụ thu hoạch, trang trại có nhu cầu vay mƣợn quỹ chung Cải tiến quan hệ giao dịch vay vốn ngân hàng cho vay chủ trang trại, để chủ trang trại vay vốn khơng cần chấp ngân hàng theo quy định phủ Nên kiểm tra lại phƣơng thức cho vay, tránh thủ tục phiền hà, cung cấp tín dụng với lãi xuất ƣu đãi cho trang trại thành lập Xây dựng mơ hình quan hệ chủ trang trại, công ty chế biến, thƣơng mại ngân hàng nông nghiệp Đây hình thức cung cấp giống, phân bón gắn với cho vay vốn sản xuất dựa sở xác lập mối quan hệ kinh tế ba đối tác có tính 84 chất pháp lý Mối quan hệ là: Quan hệ cơng ty trang trại quan hệ cung ứng giống, vật tƣ tiêu thụ sản phẩm cho trang trại Quan hệ ngân hàng nông nghiệp trang trại quan hệ tín dụng, ngân hàng ký khế ƣớc cho trang trại vay vốn sản xuất hết hạn vay trang trại có nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng theo khế ƣớc ký Quan hệ ngân hàng cơng ty mối quan hệ tốn cho cơng ty giá trị vật tƣ, giống theo hóa đơn giao hàng cung cấp cho trang trại với giá phù hợp - Giải pháp khoa học - công nghệ Các phịng ban chun mơn huyện cần có chế thích hợp việc thực chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật, công nghệ phù hợp cho trang trại, thúc đẩy nhanh việc thực cơng nghiệp hóa, đại hóa theo chủ trƣờng Đảng Nhà nƣớc UBND huyện tiếp tục khuyến khích hỗ trợ chủ trang trại mạnh dạn đầu tƣ nghiên cứu khoa học áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông, lâm nghiệp, tăng suất chất lƣợng giống trồng, vật nuôi Đảm bảo dịch vụ kỹ thuật phục vụ sản xuất, phục vụ trang trại nhƣ khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y…để thực việc hƣớng dẫn chuyển giao kỹ thuật nơng nghiệp, phịng trừ sâu bệnh, phục vụ tƣới tiêu…đến trang trại Nhà nƣớc đóng vai trị chủ động việc xây dựng mối liên kết, hợp đồng trang trại với nhà khoa học việc nghiên cứu, chế tạo máy móc thiết bị, chuyển giao cơng nghệ, nghiên cứu lai tạo giống trồng,vật nuôi, hƣớng dẫn kỹ thuật nuôi trồng cho chủ trang trại ngƣời lao động làm việc trang trại, nhờ làm tăng suất, tăng hàm lƣợng chất xám sản phẩm trang trại làm Ngƣợc lại, trang trại tạo môi trƣờng cho nhà khoa học nghiên cứu thực nghiệm Mối liên kết đƣợc thực thông qua hợp đồng nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, ứng dụng khoa học - kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất trang trại mà quyền huyện phải làm vai trò trung gian Song song với việc tuyên truyền đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học - 85 kỹ thuật vào phát triển sản xuất trang trại, huyện cần đẩy mạnh việc triển khai áp dụng công nghệ sau thu hoạch, công nghệ chế biến sản phẩm Quy hoạch, xây dựng sở giết mổ chế biến sản phẩm gia súc, gia cầm xa khu vực dân cƣ đảm bảo tiêu chuẩn an tồn vệ sinh mơi trƣờng Chọn hƣớng phát triển công nghệ chế biến vùng trọng điểm, vùng hình thành khu chuyên canh nguyên liệu nông sản 4.2.3 Giải pháp tăng cường liên kết sản xuất trang trại Hình thành trang trại theo mơ hình liên kết trang trại với nơng dân Đây hình thức liên kết mà trang trại có uy tín ký hợp đồng với hộ nông dân vùng việc sử dụng ruộng đất theo kế hoạch sản xuất chung, việc tiến hành canh tác giao cho hộ gia đình thực Tùy theo quy mơ trình độ sản xuất, trang trại có đƣợc mở rộng sang trang trại cung ứng giống, chuyển giao kỹ thuật, quy định tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm tổ chức tiêu thụ cho nông dân Các trang trại lĩnh vực phải liên kết hợp tác với nhau, bên cạnh việc tìm kiếm hợp tác với tổ chức kinh tế khác, nhắm chia sẻ kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Một hình thức hợp tác, liên kết tiêu biểu đem lại hiệu chƣơng trình liên kết “ nhà” nhà nƣớc, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nơng Chính quyền huyện liên hệ, tìm kiếm doanh nghiệp hổ trợ đầu vào cho nơng dân sản xuất, bao tiêu sản phẩm đầu Chính quyền quy hoạch, hƣớng dẫn ngƣời nông dân sản xuất cây, để đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng yêu cầu Huyện hƣớng dẫn nhân dân thành lập câu lạc bộ, tổ hợp tác hợp tác xã, cử ban đại diện với quyền làm việc với doanh nghiệp thống giá vấn đề khó khăn, phát sinh q trình thực hợp đồng Đồng thời, quyền tuyên truyền vận động nhân dân thực hợp đồng để giữ uy tín, trì niềm tin doanh nghiệp Ngồi ra, quyền dành lƣợng vốn ngân sách hổ trợ nông dân sản xuất vụ mùa sau vụ mùa trƣớc doanh nghiệp khó khăn việc thu mua nhu cầu thị trƣờng 86 4.2.4 Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm trang trại - Đối với huyện Quảng Ninh: Ban hành sách nhằm đảm bảo yếu tố đầu vào cho sản xuất kinh doanh trang trại Sau ký kết hợp đồng, tổ chức, cá nhân cung ứng yếu tố đầu vào cho trang trại kịp thời với giá thoả đáng, tránh tƣ thƣơng ép giá, nhằm tăng khả cạnh tranh trang trại Xúc tiến tìm kiếm thị trƣờng, giới thiệu nơng sản nƣớc giúp trang trại tiêu thụ đƣợc sản phẩm làm với giá phù hợp, tránh tình trạng ép giá tƣ thƣơng địa phƣơng Tổ chức hội chợ nông sản để buôn bán nông sản trang trại - Đối với chủ trang trại: Tổ chức đánh giá nhu cầu thị trƣờng trƣớc tiến hành sản xuất kinh doanh Nếu đƣợc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với khách hàng trƣớc đầu tƣ sản xuất Sản xuất phải gắn chặt với nhu cầu thị trƣờng, thị hiếu khách hàng khả tốn ngƣời tiêu dùng Khơng ngừng nâng cao số lƣợng, chất lƣợng hạ giá thành sản phẩm trang trại nhằm nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm thị trƣờng Sản xuất kinh doanh trang trại gắn liền với trình chế biến tiêu thụ sản phẩm cách ký kết hợp đồng hợp tác với công ty chế biến, thƣơng mại 4.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho loại hình trang trại - Đối với trang trại trồng trọt Loại hình trang trại chiếm tỷ trọng thấp tổng số trang trại huyện Trang trại trồng hàng năm chủ yếu trồng loại lƣơng thực, thực phẩm trang trại trồng lâu năm chủ yếu trồng hồ tiêu, cao su Muốn trang trại trồng trọt làm ăn hiệu yếu tố cần trọng đất nguồn nƣớc Vì vậy, cần đẩy mạnh việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất chế biến sản phẩm trang trại làm ra, bao gồm: Thuỷ lợi: sở qui hoạch, hoàn chỉnh phát triển hệ thống thuỷ lợi 87 đồng bộ, nâng cao diện tích chủ động tƣới tiêu theo yêu cầu phát triển loại trồng trƣớc hết vùng có trình độ chun mơn hố cao Đi liền với thuỷ lợi phải thực tốt dự báo khí tƣợng, thuỷ văn, thực phịng chống hạn hán, lụt bão có hiệu Mở rộng diện tích gieo trồng giống với cấu hợp lý Đẩy mạnh viêcp̣ sản xuất phân bón , phân hữu cơ, phân vi sinh, đồng thời sử dụng hợp lý phân bón Phát triển hệ thống giao thơng, làhệ thống giao thông nông thôn giao thông nội đồng đáp ứng yêu cầu phát triển giới hoá vận chuyển hàng hố Coi trọng cơng nghệ chế biến, bảo quản sản phẩm thu hoạch để nâng cao chất lƣợng giá trị sản phẩm Thực trồng xen hàng năm nhƣ sắn, dứa với lâu năm trồng chƣa đến thời kỳ thu hoạch để tận dụng diện tích lấy ngắn ni dài Thực đồng biện pháp kỹ thuật thâm canh ý biện pháp thủy lợi, giống, phân bón, đảm bảo mặt số lƣợng, chất lƣợng cấu Làm tốt công tác khuyến nông, nhằm chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho ngƣời sản xuất Xã Võ Ninh, Gia Ninh có diện tích đất cát tự nhiên lớn , phù hợp với loại rau màu , thực phẩm nên huyện cần tập trung đạo chuyển giao kỹ thuật trồng rau , hoa cho xã Địa hình đồi núi xã : Trƣờng Xuân, An Ninh, Vạn Ninh, Vĩnh Ninh phù hợp cho loại lâu năm có khả chịu hạn cao nhƣ hồ tiêu , cao su nên tich́ cực khuyến khích hộ nơng dân, chủ trang trại có vùng gia tăng diện tích canh tác nâng cao suất trồng Hồn thiện hệ thống sách kinh tế khuyến khích phát triển ngành trồng trọt nhƣ: sách giá cả, thị trƣờng, sách vốn, sách đai Hoàn thiện hệ thống tổ chức sản xuất bao gồm: doanh nghiệp Nhà nƣớc, hợp tác xã, hộ gia đình trang trại, liên kết chặt chẽ hình thức tổ chức sản xuất để đẩy nhanh q trình sản xuất hàng hố trang trại trồng trọt 88 - Đối với trang trại lâm nghiệp Phát triển trang trại lâm nghiệp có ý nghĩa lớn kinh tế , xã hội vàmôi trƣờng Đây trang trại có quy mơ diện tích lớn địi hỏi phải đầu tƣ lớn, chu kỳ sản xuất dài điều kiện sở hạ tầng giao thơng hạn chế nên gặp nhiều khó khăn Để khắc phục khó khăn trƣớc mắt phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu cần thực tốt số giải pháp sau: Huyện cần tạo điều kiện cho chủ trang trại tiếp cận tranh thủ nguồn vốn từ bên (các chƣơng trình, dự án đầu tƣ cho miền núi, cho lâm nghiệp ) để tiếp tục mở rộng đầu tƣ theo chiều sâu Thực giao đất, giao rừng, quy hoạch đất rừng dài hạn cho hộ xã Trƣờng Xuân, Trƣờng Sơn Kết hợp trồng rừng với chăn nuôi đại gia súc nhằm tận dụng lợi vùng đồi núi Áp dụng biện pháp kỹ thuật hợp lý việc quy hoạch, trồng mới, chăm sóc khai thác vƣờn Mạnh dạn sử dụng lao động thuê để triển khai trồng chăm sóc kịp thời vụ nhằm nâng cao tỷ lệ sống, rút ngắn thời gian thu hoạch Ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với nhà máy ván dăm, nhà máy giấy khu kinh tế Hòn La, Vũng Áng…, tạo chủ động cho đầu sản phẩm nhƣ đƣợc nhà máy hỗ trợ vốn, kỹ thuật, khai thác, vận chuyển - Đối với trang trại chăn nuôi Loại trang trại chiếm tỷ trọng lớn tổng số trang trại huyện Hƣớng tập trung phát triển đàn gia súc, gia cầm (trâu, bò, lợn, dê, gà, vịt ) Tiếp tục thực chƣơng trình cải tạo đàn bị lai, đƣa giống lợn lai siêu nạc, lai kinh tế, giống gà siêu thịt, vịt siêu trứng vào chăn nuôi * Chăn ni trâu, bị Tập trung đầu tƣ cải tạo đàn bị địa phƣơng theo hƣớng Zêbu hóa, tăng nhanh số bị lai Đẩy nhanh cơng tác lai tạo đàn bò hai phƣơng pháp: Thụ tinh nhân tạo nhảy trực tiếp Quy hoạch lại vùng thụ tinh nhân tạo vùng nhảy trực tiếp cho phù hợp địa bàn tồn huyện 89 Khuyến khích hộ trồng cỏ ni bị nhốt để bƣớc hình thành phát triển phƣơng thức chăn ni bị thâm canh, bán thâm canh Khuyến khích phát triển bị trang trại xã vùng đồi núi có tiềm năng, lợi Mở lớp tập huấn, tham quan học tập, nâng cao trình độ kiến thức chăn ni bị thâm canh cho ngƣời dân * Chăn ni lợn Có sách khuyến khích hỗ trợ hộ chăn ni trang trại phát triển để làm hạt nhân tạo giống ổn định có chất lƣợng cung cấp cho thị trƣờng ngồi huyện Quy hoạch vùng chăn ni lợn nái ngoại gồm xã: Vĩnh Ninh, Gia Ninh, An Ninh Xuân Ninh * Đối với chăn nuôi gia cầm, thủy cầm Trong năm tới gắn việc phòng chống dịch bệnh với việc phát triển đàn gia cầm, thủy cầm theo hƣớng: Nâng cao chất lƣợng đàn gia cầm, thủy cầm cách nhập giống có tiềm để thay giống địa phƣơng Khuyến khích phát triển chăn ni ngỗng, ngan Pháp Hình thành trang trại chăn nuôi vịt xã An Ninh, Vạn Ninh, Gia Ninh, Tân Ninh trang trại chăn nuôi gà xã Hải Ninh xã dọc đƣờng Hồ Chí Minh Đƣa vào thử nghiệm đối tƣợng nuôi để lựa chọn vật nuôi phù hợp Áp dụng quy trình kỹ thuật mới, xây dựng mơ hình ni gà an tồn sinh học nhân rộng địa bàn huyện Quy hoạch khu chăn ni tập trung xã phía Tây huyện xa dân cƣ Xây dựng sở hạ tầng, phát triển sản xuất theo hƣớng khép kín Khuyến khích ni loại gia cầm,thủy cầm theo nhu cầu thị trƣờng lâu dài Đối với trang trại thủy sản Khuyến khích tƣ nhân đầu tƣ xây dựng trại cá giống để cung ƣ́ng nguồn giống cánuôi địa bàn Trong đó, trọng điểm ƣơm ni ởxa ̃ Gia Ninh , Lƣơng Ninh sản xuất giống An Ninh Tăng cƣờng công tác phối hợp với 90 quan chức để kiểm dịch giống đƣa vào nuôi thƣơng phẩm Đầu tƣ quy hoạch tổng thể vùng ni có điều kiện, trọng kết cấu hạ tầng nhƣ điện, đê bao, giao thông, thủy lợi Phát triển đối tƣợng nuôi chủ lực nhƣ tơm sú, cá rơ phi Giảm dần diện tích ni quảng canh, tăng diện tích ni bán thâm canh thâm canh Đa dạng hóa đối tƣợng ni có tiềm nhƣ cá chẻm, cá mú, rô phi, ốc hƣơng, cá lóc, cá chình, trê lai Áp dụng biện pháp tổng hợp nhằm hạn chế dịch bệnh Hạn chế nuôi đối tƣợng dễ xảy dịch bệnh diện rộng nhƣ cá trắm Đối với nuôi lồng cần có quy hoạch hàng năm cho địa điểm đặt lồng, đa dạng hóa đối tƣợng ni nhƣ cá lốc, trê lai, rô phi Đầu tƣ quy hoạch chi tiết vùng nuôi tập trung, đối tƣợng ni chủ lực Chú trọng cơng tác quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ni, bố trí kinh phí cho cơng tác nghiên cứu định hƣớng phát triển vùng có quy hoạch nhƣng đầu tƣ chƣa có hiệu quả, gắn quy hoạch nuôi trồng thủy sản với quy hoạch trồng trọt cách có hiệu Hàng năm có điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với điều kiện thực tế Phát triển nuôi loại thủy sản nhƣ nuôi sinh thái, nuôi theo công nghệ sinh học, nuôi thủy sản không sử dụng loại kháng sinh hóa chất cấm sử dụng - Đối với trang trại tổng hợp Đây loại hình trang trại đƣợc đánh giá có thu nhập ổn định, rủi ro thấp huyện Quảng Ninh, nhiên chi phí chiếm tỷ trọng cao doanh thu Điểm mạnh loại hình mơ hình VAC VACR Để năm tới, loại hình trang trại tổng hợp phát triển mạnh, cần thực triệt để vấn đề sau: Mạnh dạn chuyển dịch cấu trồng, tăng tỷ trọng hàng hoá, ƣu tiên trồng loại đặc sản đất nông nghiệp nhƣ rau thực phẩm, rau an toàn (phát triển mạnh xã Võ Ninh) Đối với chăn nuôi lợn gia cầm, cần có biện pháp đảm bảo vệ sinh chuồng trại, thực mơ hình BIOGAS nhằm giảm thiểu nhiễm mơi trƣờng, loại 91 hình trang trại đƣợc phát triển mạnh khu vực trung tâm đông dân cƣ sinh sống huyện 4.2.6 Giải pháp tăng cường vai trò quản lý Nhà nước Nhà nƣớc tăng cƣờng khuyến khích phát triển bảo hộ kinh tế trang trại Các hộ gia đình , cá nhân đầu tƣ phát triển kinh tế trang trại đƣợc huyêṇ giao đất , cho thuê đất,cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định, lâu dài theo pháp luật để sản xuất kinh doanh Huyêṇ đặc biệt khuyến khích việc đầu tƣ khai thác sử dụng có hiệu đất trống, đồi núi trọc trung du, miền núi, tận dụng khai thác loại đất cịn hoang hố, ao, hồ, đầm, bãi bồi ven sông, ven biển, mặt nƣớc eo vịnh, đầm phá để sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp theo hƣớng chuyên canh với tỷ suất hàng hoá cao Đối với vùng đất hẹp, ngƣời đơng, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại sử dụng đất, nhiều lao động, thâm canh cao gắn với chế biến thƣơng mại, dịch vụ, làm nơng sản có giá trị kinh tế lớn Ƣu tiên giao đất, cho thuê đất hộ nơng dân có vốn, kinh nghiệm sản xuất,quản lý, có u cầu mở rộng quy mơ sản xuất nơng nghiệp hàng hố hộ khơng có đất sản xuất nơng nghiệp mà có nguyện vọng tạo dựng nghiệp lâu dài nông nghiệp Nhà nƣớc cần thực quán sách phát huy kinh tế tự chủ hộ nông dân, phát triển kinh tế trang trại đôi với chuyển đổi hợp tác xã cũ, mở rộng hình thức kinh tế hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh hộ nông dân, trang trại, nông lâm trƣờng quốc doanh, doanh nghiệp Nhà nƣớc doanhnghiệp thuộc thành phần kinh tế khác để tạo động lực sức mạnh tổng hợp cho nông nghiệp, nông thôn phát triển Nhà nƣớc phải hỗ trợ vốn, KH-CN, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại phát triển bền vững Tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc để trang trại phát triển lành mạnh, có hiệu 92 KẾT LUẬN Kinh tế trang trại xu hƣớng phát triển tất yếu kinh tế nơng hộ sản xuất hàng hố giới Việt Nam Đây loại hình sản xuất trải qua trình lịch sử lâu dài phát triển theo quy luật khách quan kinh tế hàng hố lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp Kinh tế trang trại Quảng Ninh xuất năm gần Kết sản xuất kinh doanh trang trại ởQuảng Ninh năm qua phản ánh trình độ phát triển quy mơ dạng dƣới trung bình nƣớc Phát triển kinh tế trang trại Quảng Ninh, đƣờng xố đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số sống vùng sâu, vùng xa xã thuộc chƣơng trình 135 để tạo cách làm ăn tiến trình phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn, góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn địa bàn huyện Để kinh tế trang trại điạ bàn huyêṇ Quảng Ninh , tỉnh Quảng Bình phát triển mạnh me ̃theo hƣớng bền vững cần thực tốt giải pháp chung giải pháp riêng cho loại hình trang trại Chung quy lại , việc giải tốt vấn đề mấu chốt sau: nâng cao trình độ kiến thức quản lý kinh tế, kinh doanh, xây dựng kế hoạch, chiến lƣợc cho trang trại, tạo niềm tin cho chủ trang trại trình đầu tƣ lâu dài, quy hoạch đất đai, cung vốn, giải đầu cho sản phẩm trang trại Kinh tế trang trại phát triển góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện Quảng Ninh thời gian tới 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Quang Bình, 2012 Giáo trình Kinh tế phát triển Hà Nội: Nhà xuất Thông tin Truyền thông Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2011 Thông tư số 27/2011/TTBNN&PTNT ngày 13/4/2011 Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Quảng Ninh, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh Quảng Ninh Quảng Bình Phạm Văn Chung, 2011 Phát triển Kinh tế trang trại địa bàn huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển, Đà Nẵng Nguyễn Sinh Cúc, 2003 Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Trần Quốc Đạt, 2012, Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Đại học Kinh tế Đà Nẵng Đinh Phi Hổ, 2004 Giáo trình Kinh tế phát triển Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Kinh tế Trần Lệ Thị Bích Hồng, 2007 Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đại học kinh tế Thái Nguyên Huyện ủy Quảng Ninh, 2010 Nghị Đại hội Đảng huyện Quảng Ninh lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2010-2015 Quảng Ninh 10 Nguyễn Thành Nam, 2008 Nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Nông nghiệp Đại học kinh tế Thái Nguyên 94 11 Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Quảng Ninh, 2014 Quy hoạch sử dụng đất huyện Quảng Ninh đến năm 2020 Quảng Bình 12 Phịng Tài - Kế hoạch huyện Quảng Ninh, 2014 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quảng Ninh đến năm 2020 Quảng Ninh 13 Vũ Đình Thắng, 2006 Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Trần Đình Trân, 2011 Phát triển Kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Đại học Kinh tế Đà Nẵng 15 Lê Trọng, 2000 Phát triển quản lý trang trại nông lâm nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp 16 UBND huyện Quảng Ninh, 2011, 2012, 2013 Báo cáo tình hình thực nghị HĐND phát triển kinh tế- xã hội năm 2010, 2011, 2012 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2011, 2012, 2013 Quảng Ninh 17 UBND huyện Quảng Ninh, 2010 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Quảng Ninh đến năm 2020 Quảng Bình 18 UBND huyện Quảng Ninh, 2007 Chương trình phát triển kinh tế trang trại vùng gị đồi giai đoạn 2007-2010, định hướng đến 2015 ban hành kèm theo Quyết định số 252/QĐ-UBND, ngày 30/7/2007 Quảng Bình 19 UBND huyện Quảng Ninh, 2014 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 Quảng Bình WEBSITE 20 Phan Nga, 2013 Huyện Nga Sơn: Phát triển kinh tế trang trại gắn với xây dựng nông thôn , [Ngày truy cập: 22/8/2014] 21 Hoàng Ngà, 2013 Phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi Hƣơng Sơn, Hà Tĩnh 95 , [Ngày truy cập: 16/8/2014] 22 Công Cƣờng, 2013 Quảng Điền: Tỷ phú vùng trang trại rú cát bạch sa, [Ngày truy cập: 04/9/2014] 23 Nguyễn Hồng, 2011 Nơng nghiệp Israel kỳ tích hoang mạc , [Ngày truy cập: 03/9/2014] 24 CRI online, 2012 Phát triển kinh tế trang trại nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái, Trung Quốc phát triển tƣng bừng , [Ngày truy cập: 04/9/2014] 25 Đ.Cảnh - H.Thiệu - X.Mỹ, 2014 Hà Tĩnh “bức tử” môi trƣờng trang trại chăn nuôi , [Ngày truy cập: 06/8/2014] 26 Phạm Khánh, 2010 Lời ruột gan cho mơ hình kinh tế trang trại , [Ngày truy cập: 06/9/2014] 27 Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2014 Phát triển kinh tế trang trại – hƣớng bền vững , [Ngày truy cập: 06/9/2014] 96 ... THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH 37 3.1 Những yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế trang trại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình ... việc phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Quảng Ninh 36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Những yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển. .. PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 76 4.1 Xu hƣớng, dự báo quan điểm phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Quảng Ninh,

Ngày đăng: 16/10/2020, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w