Phát triển kinh tế trang trại trồng trọt trên địa bàn tỉnh đăk lắk

118 78 0
Phát triển kinh tế trang trại trồng trọt trên địa bàn tỉnh đăk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN TRỌNG CÚC PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Đà Nẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Cúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài ng quan tài liệu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT 10 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT 10 1.1.1 Khái niệm kinh tế trang trại trồng trọt 10 1.1.2 Những đặc trưng kinh tế trang trạng trồng trọt 11 1.1.3 Tiêu chí xác định kinh tế trang trại trồng trọt 15 1.1.4 Vai trò kinh tế trang trại trồng trọt 17 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT 18 1.2.1 Gia tăng số lượng trang trại trồng trọt 19 1.2.2 Gia tăng nguồn lực cho trang trại trồng trọt 19 1.2.3 Tổ chức sản xuất cho trang trại trồng trọt 21 1.2.4 Thị trường cho sản phẩm trang trại trồng trọt 24 1.2.5 Gia tăng kết hiệu trang trại trồng trọt 25 1.2.6 Các tiêu đánh giá phát triển kinh tế trang trại trồng trọt 26 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 31 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 31 1.3.2 Tình hình kinh tế - xã hội .31 1.3.3 Yếu tố sách địa phương phát triển trang trại 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRỒNG TRỌTTỈNH ĐĂKLĂK 36 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRỒNG TRỌTTỈNH ĐẮK LẮK 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .41 2.1.3 Chính sách địa phương phát triển trang trại .45 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI TRỒNG TRỌTTỈNH ĐẮK LẮK .47 2.2.1 Tình hình gia tăng số lượng trang trại trồng trọt 47 2.2.2 Tình hình gia tăng nguồn lực cho trang trại trồng trọt 50 2.2.3 Tình hình tổ chức sản xuất trang trại trồng trọt 60 2.2.4 Tình hình thị trường cho sản phẩm trang trại trồng trọt 63 2.5.5 Tình hình kết hiệu trang trại trồng trọt 66 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT 74 2.3.1 Kết đạt 74 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 75 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế .77 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI TRỒNG TRỌTTỈNH ĐĂKLĂK 80 3.1 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI TRỒNG TRỌTTỈNH ĐĂKLĂK 80 3.1.1 Quan điểm phát triển trang trại trồng trọt tỉnh ĐăkLăk .80 3.1.2 Định hướng 80 3.1.3 Mục tiêu 82 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT ĐẾN NĂM 2020 83 3.2.1 Giải pháp hồn thiện sách phát triển TTTT 84 3.2.2 Giải pháp thúc đẩy gia tăng số lượng TTTT 86 3.2.3 Giải pháp gia tăng nguồn lực cho TTTT 92 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện tổ chức sản xuất 97 3.2.5 Giải pháp mở rộng thị trường 98 3.2.6 Giải pháp tăng cường liên kết sản xuất trang trại 100 3.2.7 Giải pháp nâng cao hiệu 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU Ý NGHĨA DTTN Diện tích tự nhiên PTNT Phát triển nơng thơn TT Trang trại TTTT Trang trại trồng trọt KTTT Kinh tế trang trại KTTTTT Kinh tế trang trại trồng trọt GTSX Giá trị sản xuất KH Kế hoạch TH Thực NSNN Ngân sách nhà nước UBND Ủy ban nhân dân QĐ Quyết định SL Số lượng TP Thành phố BQ Bình quân GDP Tốc độ tăng trưởng TX Thị xã ĐVT Đơn vị tính DN Doanh nghiệp ĐTCHN Đất trồng năm ĐTCLN Đất trồng lâu năm DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Tiềm phát triển nông nghiệp theo vùng sinh thái tỉnh ĐăkLăk 38 2.2 Phân loại diện tích đất phát triển nông nghiệp tỉnh ĐăkLăk năm 2013 39 2.3 Tăng trưởng kinh tế theo GDP theo giá so sánh 1994 tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2008-2013 93 2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2008-2013 44 2.5 Các loại hình trang trại phân bố theo vùng sinh thái năm 2013 49 2.6 Tình hình sử dụng đất trang trại phân theo địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm 2013 51 2.7 Đặc điểm chủ trang trại tỉnh Đắk Lắk năm 2013 56 2.8 Tình hình lao động phân theo loại hình trang trại tỉnh Đắk Lắk năm 2013 57 2.9 Tình hình lao động trang trại phân theo địa bàn, tỉnh Đắk Lắk năm 2013 59 2.10 Giá trị sản xuất trang trại phân theo địa bàn tỉnh ĐắkLắk năm 2013 67 2.11 Thu nhập bình quân trang trại phân theo ngành sản xuất, tỉnh Đắk Lắk năm 2013 70 3.1 phố Buôn Ma Thuột đến năm 2020 91 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang 2.1 Tình hình phát triển trang trại trồng trọt tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2007-2013 48 2.2 Cơ cấu loại hình trang trại phân bố theo vùng sinh thái 2013 49 2.3 Tình hình vốn đầu tư trang trại trồng trọt tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2007-2013 54 2.4 Tỷ lệ cấu thu nhập trang trại 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đắk Lắk tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, nằm khu vực trung tâm vùng Phía Bắc giáp với tỉnh Gia Lai, phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây Nam giáp tỉnh Đắk Nơng, phía Đơng giáp tỉnh Phú n Khánh Hòa, phía Tây giáp với Vương quốc Cămpuchia Tỉnh Đắk Lắk có 15 đơn vị hành chính, thành phố, thị xã 15 huyện lỵ; diện tích tự nhiên tồn tỉnh 13.125,37 km 2, dân số năm 2013 toàn tỉnh khoảng 1,8 triệu người, chiếm 24% diện tích 36,3% dân số vùng Tây Nguyên Mật độ dân số trung bình tồn tỉnh 132,4 người/km Đắk Lắk có nhiều tuyến đường giao thơng quan trọng nối liền với tỉnh vùng Tây Nguyên Duyên hải miền Trung Mạng giao thông liên vùng tạo điều kiện cho Đắk Lắk mở rộng giao lưu với tỉnh vùng Tây Nguyên Duyên hải miền Trung, miền Đông Nam nước, tăng cường khả liên kết, hợp tác Đắk Lắk với tỉnh mở rộng thị trường hợp tác kinh tế Đây điều kiện thuận lợi để tỉnh ĐắkLắk phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố, có kinh tế trang trại trồng trọt Trang trại trồng trọt hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp hình thành sở kinh tế hộ, tự chủ chế thị trường mang tính chất sản xuất hàng hóa với quy mơ lớn, sử dụng nguồn lao động nông thôn dồi Các chủ trang trại hầu hết xuất thân từ kinh tế hộ nơng dân sản xuất giỏi, vừa có kiến thức sản xuất vừa có kinh nghiệm tổ chức sản xuất, am hiểu thị trường, biết tận dụng lợi tiềm đất đai để làm giàu cho gia đình xã hội Căn chủ trương phát triển kinh tế trang trại nêu Nghị số 06 ngày 10/11/1998 Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nơng nghiệp nông thôn; Nghị 03/2000/NQ-CP, ngày 02/02/2000 Chính phủ kinh tế trang trại; Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2011 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn khẳng định số vấn đề quan điểm sách nhằm tạo mơi trường điều kiện thuận lợi thúc đẩy kinh tế trang trại nói chung trang trại trồng trọt nói riêng phát triển mạnh mẽ Trong năm qua, phát triển kinh tế trang trại trồng trọt tỉnh Đắk Lắk xu hướng tất yếu sản xuất hàng hóa, hướng có nhiều triển vọng, mở đường đưa nơng nghiệp nông thôn tỉnh bước vào thời kỳ công nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Qua 10 năm hình thành phát triển, đến tồn tỉnh có 1.731 trang trại sản xuất nông nghiệp bước đầu đạt kết định, góp phần quan trọng việc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, phần lớn trang trại trồng trọt hình thành phát triển tự phát, quy mô sản xuất nhỏ, khả vốn hạn chế, lực quản lý kinh nghiệm chưa nhiều, hình thức sản xuất chưa đa dạng, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa phổ biến, lợi nhuận bình quân thu đơn vị diện tích chưa cao, chưa có quy hoạch, định hướng cụ thể, nên hiệu kinh tế thấp Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài: “Phát triển kinh tế trang trại trồng trọt địa bàn tỉnh ĐăkLăk” làm luận văn tốt nghiệp T tài liệu nghiên cứu Những vấn đề liên quan đến kinh tế trang trại nhiều tổ chức, cá nhân nghiên cứu với nhiều cách tiếp cận khác đáp ứng yêu cầu thực tiễn Thực tế cho thấy năm qua, KTTT ngày nhân rộng địa phương nước có nhiều nghiên cứu khoa học 96 vay vốn Ngành ngân hàng phải trực tiếp tham gia vào công việc tư vấn cho chủ trang trại, có đảm bảo đầu tư chắn có hiệu thu hồi thời hạn c Về lao động Do phát triển kinh tế trang trại đòi hỏi nguồn nhân lực phải có trình độ hiểu biết kỹ thuật sản xuất nông nghiệp ngày cao Căn vào định hướng phát triển trang trại năm tới để dự báo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế trang trại - Chú trọng giải việc làm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế trang trại Phấn đấu đến năm 2015, kinh tế trang trại giải việc làm cho khoảng 10.271 người năm 2020: 11.929 người; đó, đặc biệt ý đến đối tượng niên dân tộc thiểu số chỗ, em hộ nghèo, hộ sách, - Từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giai đoạn 2013-2015 tập huấn cho 80% tổng số chủ trang trại (là trại cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại) tổ chức tập huấn kiến thức khoa học kỹ thuật cho khoảng 30% số lao động trang trại Giai đoạn 2016 2020, 100% chủ trang trại tập huấn 50% lao động tập huấn kiến thức khoa học kỹ thuật Tiếp tục quan tâm dành ngân sách thích đáng cho trường, sở dạy nghề cơng lập Khuyến khích tổ chức, cá nhân mở sở dạy nghề nhằm đẩy mạnh xã hội hóa đào tạo nghề - Nâng cao trình độ văn hố, trình độ chun mơn, khoa học kỹ thuật cho người lao động, trước hết chủ trang trại Mở lớp đào tạo tập huấn kỹ thuật canh tác, kỹ thuật chăn ni, phòng chống dịch bệnh cho lao động trang trại, hộ nông dân địa phương thông qua tổ chức khuyến nơng 97 - Có sách cụ thể, hình thức phù hợp để mở rộng đào tạo nghề cho người lao động nông thôn, lao động người dân tộc thiểu số Tổ chức lớp tập huấn kiến thức sản xuất để tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo có điều kiện tự vươn lên, vượt qua đói nghèo Tổng nhu cầu lao động trang trại đến năm 2015 10.271 người, lao động trang trại chăn ni: 2.002 người, trồng trọt: 6.385 người, thủy sản 184 người, lâm nghiệp: 296 người trang trại tổng hợp: 1.404 người Tổng nhu cầu lao động trang trại đến năm 2020 11.929 người, lao động trang trại chăn ni: 2.421 người, trồng trọt: 7.204 người, thủy sản 229 người, lâm nghiệp: 385 người trang trại tổng hợp: 1.690 người 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện tổ chức sản xuất Để cao trình độ sản xuất kinh doanh TTTT tỉnh ĐăkLăk, òi hỏi người chủ TT phải đào tạo đầu đủ kiến thức rèn luyện tích lũy kinh nghiệm thực tế khơng người giỏi kỹ thuật nơng nghiệp mà giỏi kiến thức quản lý kinh tế thị trường, có tinh thần hợp tác q trình điều hành sản xuất kinh doanh Để thực điều thời gian tới cần phả: - Về hình thức tổ chức quản lý TT: cần khuyến khích hợp tác TT theo hình thức liên doanh liên kết nhằm giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu sản xuất kinh doanh TT - Nâng cao trình độ quản lý, xây dựng quy hoạch, kế hoạch khả tổ chức thực kế hoạch sản xuất kinh doanh TTTT 98 - Xuất phát từ đặc điểm TT (đất đai, khí hậu, vị trí, nguồn lực ) đặc điểm nhu cầu thị trường nông sản để xá định cách hợp lý phương hướng sản xuất TT từ ngắn hạn đến dài hạn - Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ hoạch tốn sản xuất kinh doanh cho chủ TT nhằm giúp chủ TT quản lý sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thu hồi vốn có lợi nhuận 3.2.5 Giải pháp mở rộng thị trƣờng Trang trại với mục đích sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm hàng hố để cung cấp cho thị trường nhằm thu lợi nhuận cao tất đơn vị sản xuất hàng hoá, thị trường gồm: thị trường đầu vào thị trường đầu Cùng với phát triển động chế thị trường cạnh tranh diễn ngày gay gắt thị trường đầu ngày quan trọng, nói vấn đề có tính định nơng sản phẩm sản xuất mà khơng bán khơng khơng phát triển sản xuất mà dẫn đến phá sản Đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp thị trường đầu lại trở nên quan trọng, sản phẩm nơng nghiệp sản phẩm tươi sống, dễ hư hỏng, xuống cấp Do việc tiêu thụ nông sản phẩm vấn đề then chốt định việc phát triển sản xuất Chính giải pháp thị trường vấn đề lớn cần giải tốt Muốn cần phải giải tốt vấn đề sau: - Trước hết cần khẩn trương xây dựng, hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển vùng chun mơn hố sản xuất với khối lượng lớn Trên sở đầu tư xây dựng mới, mở rộng nâng cấp sở chế biến nông sản để tiêu thụ sản phẩm, nguyên liệu kinh tế trang trại - Nhà nước cần phải sớm hình thành hệ thống tổ chức dự báo thị trường Thông qua trung tâm khuyến nông, quan chức năng, phương tiện thông tin đại chúng, cung cấp kịp thời, đầy đủ, xác tình 99 hình thị trường ngồi nước cho nơng dân cách cơng khai, rộng rãi Như hạn chế trường hợp trang trại bị tư thương ép giá - Khuyến khích tạo cạnh tranh lành mạnh lực lượng tham gia vào hoạt động dịch vụ thương mại, cung cấp vật tư, máy móc cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đây giải pháp quan trọng để hạn chế, thủ tiêu độc quyền lũng đoạn tư thương, chống lại thủ đoạn ép trang trại phải chịu khơng có nhiều hội để lựa chọn khách hàng quan hệ mua bán - Khuyến khích phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản chỗ nhằm có thị trường ổn định, nâng cao giá trị sản phẩm cho trang trại, phải gắn sản xuất với chế biến Đẩy mạnh hình thức tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng kinh tế nông dân với sở chế biến - Mở rộng phát triển hệ thống tiêu thụ, nhấn mạnh vai trò doanh nghiệp thương mại nhà nước vùng trọng yếu, khuyến khích tham gia thành phần kinh tế để giải đầu cho trang traị, hộ nông dân Tăng cường loại phương tiện vận chuyển, bảo quản với trang thiết bị đại, hạn chế tổn thất sau thu hoạch Khuyến khích thúc đẩy trình hình thành phát triển kinh tế hợp tác nguyên tắc tự nguyện chủ thể nhằm tiết kiệm chi phí, chủ động việc tiêu thụ sản phẩm dịch vụ cung ứng vật tư cho trang trại - Cho phép trang trại uỷ thác xuất xuất trực tiếp sản phẩm trạng trại Nhà nước tăng cường công tác dự báo thị trường nhiều hình thức cung cấp kịp thời thông tin thị trường cho trang trại cần có sách bảo hộ sản xuất, giảm bớt mát cho trang trại gặp biến động bất thường thiên tai thị trường nước giới gây 100 - Khuyến khích phát triển chợ nơng thơn, trung tâm mua bán nông sản vật tư nông nghiệp Tạo điều kiiện cho chủ trang trại tiếp cận tham gia trương trình dự án hợp tác, hội chợ triển lãm nước 3.2.6 Giải pháp tăng cƣờng liên kết sản xuất trang trại Hình thành trang trại theo mơ hình liên kết trang trại với nông dân Đây hình thức liên kết mà trang trại có uy tín tiến hành ký hợp đồng cam kết với hộ nông dân vùng việc sử dụng ruộng đất theo kế hoạch sản xuất chung, việc tiến hành canh tác giao cho hộ gia đình thực Tùy theo quy mơ trình độ sản xuất, trang trại có mở rộng sang trang trại cung ứng giống, chuyển giao kỹ thuật, quy định tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm tổ chức tiêu thụ cho nông dân Các trang trại lĩnh vực phải liên kết hợp tác với nhau, bên cạnh việc tìm kiếm hợp tác với tổ chức kinh tế khác, nhắm chia sẻ kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Một hình thức hợp tác, liên kết tiêu biểu đem lại hiệu cao chương trình liên kết “4 nhà” nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nơng tiêu biểu Chính quyền địa phương thường xun liên hệ, tìm kiếm doanh nghiệp hổ trợ đầu vào cho nông dân sản xuất, bao tiêu sản phẩm đầu Chính quyền quy hoạch, hướng dẫn người nông dân sản xuất cây, để đảm bảo số lượng, chất lượng yêu cầu Tỉnh hướng dẫn nhân dân thành lập câu lạc bộ, tổ hợp tác hợp tác xã, cử ban đại diện với quyền làm việc với doanh nghiệp thống giá vấn đề khó khăn, phát sinh trình thực hợp đồng Đồng thời, tăng cường tuyên truyền vận động nhân dân thực hợp đồng để giữ uy tín, trì niềm tin doanh nghiệp 101 3.2.7 Giải pháp nâng cao hiệu * Giải pháp khoa học kỹ thuật Để sản phẩm nông nghiệp sản sản xuất tiêu thụ có sức cạnh tranh cao, trang trại cần có trợ giúp tích cực thoả đáng từ phía Nhà nước Muốn vậy, Nhà nước cần đầu tư cao cho khoa học cơng nghệ, đồng thời có biện pháp hữu hiệu việc khuyến khích huy động tối đa tham gia thành phần kinh tế, tổ chức nhà khoa học vào nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp - nông thôn Trước hết đổi hệ thống nghiên cứu khoa học gồm chế quản lý tài nhân để tạo điều kiện hình thành trung tâm nghiên cứu khoa học thực có đủ lực tạo đột phá khoa học cơng nghệ, xố bỏ tình trạng bao cấp manh mún, phân tán hình thức hiệu nghiên cứu khoa học Ngày nay, khoa học công nghệ trở thành lực lượng trực tiếp nâng cao hiệu suất lao động, khoa học công nghệ hiểu sản xuất cung ứng vật tư sản xuất (giống trồng) lẫn tiêu thụ sản phẩm sản xuất Nếu chủ trang trại khơng có giống tốt trồng, vật ni dẫn đến suất, chất lượng sản phẩm kém, sản phẩm khó tiêu thụ, chí khơng tiêu thụ Để hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại đạt hiệu cao hơn, mặt khoa học công nghệ cần thực số giải pháp sau: - Tăng cường nhập công nghệ tiến nước ngoài, loại giống trồng, vật ni máy móc thiết bị có suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện vùng, địa phương, loại hình trang trại, 102 - Tập trung đổi giống trồng, công nghệ chế biến sau thu hoạch, tăng cường công tác chăm sóc, bảo vệ trồng, áp dụng cơng nghệ sau thu hoạch, biện pháp bảo vệ tăng độ phì nhiêu đất, bảo vệ nguồn nước - Thực quy hoạch, xây dựng cơng trình thuỷ lợi để tạo nguồn nước cho sản xuất, chủ trang trại tự bỏ vốn vay từ nguồn vốn tín dụng để xây dựng hệ thống dẫn nước phục vụ sản xuất sinh hoạt trang trại - Quy hoạch đầu tư phát triển vườn ươm giống công nghiệp, hỗ trợ số trang trại có điều kiện sản xuất giống để đảm bảo giống tốt, giống có chất lượng cao cung cấp cho trang trại hộ nơng dân - Khuyến khích chủ trang trại góp vốn vào quỹ hỗ trợ phát triển khoa học, kỹ thật áp dụng vào trang trại làm dịch vụ kỹ thuật cho nông dân vùng - Tổ chức dịch vụ kỹ thuật dịch vụ giống, dịch vụ bảo vệ thực vật, cho trang trại theo nhiều hình thức, khốn gọn khâu bảo vệ, khốn theo cơng đoạn dịch vụ, - Tăng cường hệ thống khuyến nơng sở xã hội hố, giúp trang trại nông dân cải tiến phương pháp kỹ thuật canh tác Hệ thống khuyến nơng có vai trò tích cực việc phổ biến, tập huấn, ứng dụng vào thực tiễn tiến khoa học như: đưa giống có chất lượng, suất cao, Đi đơi với việc củng cố hồn thiện hệ thống khuyến nông cần phải xây dựng hệ thống khuyến nghề khu vực nông thôn Cũng khuyến nông, khuyến nghề có nhiệm vụ phổ biến, tập huấn, chuyển giao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để hỗ trợ người dân nông thôn phát huy khả mình, khuyến nghề phải tổ chức thống từ Trung ương đến địa phương trực thuộc Bộ NN&PTNT * Nâng cao lực cạnh tranh cho nông sản hệ thống trang trại - Các trang trại mạnh dạn chuyển đổi mơ hình sản xuất nhằm phát huy 103 mạnh minh, tạo sản phẩm có giá trị cao, phù hợp vói nhu cầu thị trường, tạo phát triển bền vững cho trang trại Để thực q trình chuyển đổi này, ngồi nỗ lực thân trang trại, cần thiết phải có hỗ trợ mặt từ quan nhà nước, nhà khoa học nghiên cứu, xác định mơ hình phát triển bền vững trang trại phù hợp với đặc điểm vùng, hỗ trợ vốn, công nghệ, để chuyển đổi mơ hình trang trại Hình thành công ty chuyên kinh doanh kho bãi nhằm đáp ứng nhu cầu thuê sân phơi, nhà kho để lưu giữ nơng sản trang trại khơng có điều kiện để hình thành sân bãi, nhà kho riêng; nghiên cứu phát triển công nghệ bảo quản nhằm kéo dài thời gian bảo quản, giảm tỷ lệ hư hỏng nông sản - Chú trọng xây dựng thương hiệu nông sản: Việc xây dựng đăng ký thương hiệu hàng hóa nông sản vấn đề quan trọng thương mại nông sản điều kiện gia nhập WTO Hầu hết trang trại ĐăkLăk chưa đăng ký, xây dựng thương hiệu nông sản Đây nguyên nhân làm hạn chế khả tiêu thụ nông sản, tiêu thụ xuất khẩu, thường bị thiệt hại nặng nề biến động giá * Tổ chức tốt tiêu thụ nông sản trang trại trồng trọt Thông tin thị trường nhu cầu thiết thực thường xuyên trang trại Chủ trang trại cần chủ động tìm hiểu nắm bắt thơng tin để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh trang trại Tuy nhiên, hạn chế trình độ, điều kiện tiếp cận nên nắm bắt thông tin trang trại chưa đủ, chưa kịp thời gặp phải thông tin thiếu xác gây thiệt hại cho trang trại Ngồi việc trang trại tạo sản phẩm có chất lượng cao, trang trại cần trọng quan tâm đến việc quảng bá thương hiệu sản phẩm trang trại để người tiêu dùng biết phân biệt vói sản phẩm khác thường xuyên tham gia hội chợ nước “Hội chợ 104 Festival cà phê Buôn Ma Thuột, “Hội chợ hàng nông sản ĐăkLăk”, “Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao”, để giói thiệu sản phẩm, tìm đối tác kinh doanh, - Mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời trọng phát triển thị trường nội địa Nhiều sản phẩm trang trại tỉnh ĐăkLăk tham gia vào thị trường xuất cà phê, hồ tiêu, cao su, chủ yếu sản phẩm thô, tiêu thụ qua nhiều tầng nấc trung gian, khối lượng bán trực tiếp cho nhà nhập chưa nhiều nên doanh số cao lực không mạnh, lợi nhuận thu khơng tương ứng vói kim ngạch xuất Vì vậy, chủ trang trại cần ý huy động nguồn lực với hỗ trợ quyền địa phương để tập trung đầu tư chiều sâu cho mặt hàng xuất chủ lực địa phương (cà phê, hồ tiêu, cao su, ) đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế Thực chương trình xúc tiến bán hàng theo hướng tăng cường tham gia Hiệp hội doanh nghiệp nhằm mở rộng thị trường xuất Bên cạnh mở rộng thị trường xuất cần trọng khai thác, phát triển thị trường nội địa Trong năm gần đây, thu nhập đời sống số tầng lớp dân cư tăng lên đáng kể, có nhu cầu cải thiện mức sống - Khuyến khích phát triển doanh nghiệp kinh doanh nông sản Các doanh nghiệp kinh doanh nông sản tổ chức thu mua sản phẩm trang trại sau thu hoạch cho trang trại ký gửi sản phẩm thấy giá thời điểm gửi hàng chưa phù hợp Trên sở giá trị nông sản ký gửi, sở kinh doanh, doanh nghiệp cho chủ trang trại vay số vốn định để tái đầu tư sản xuất vụ sau Chủ trang trại lựa chọn thời điểm thích hợp để chốt giá, bán số nơng sản gửi Như vậy, chủ trang trại quyền định thời điểm giá bán sản phẩm, thoát cảnh bị tư thương ép giá vào vụ 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kinh tế trang trại mang lại hiệu cao sản xuất so với kinh tế nơng hộ góp phần khơng nhỏ việc thay đổi mặt nơng thơn, tác động tích cực đến việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn bước đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Với bước đầu trình tổ chức sản xuất hàng hóa nơng nghiệp, nơng thơn, nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt Kinh tế trang trại giải tình trạng lao động nơng nhàn nông thôn, phân bổ lại dân cư lao động vùng, góp phần xóa đói giảm nghèo Bên cạnh đó, KTTT hình mẫu tổ chức sản xuất quản lý kinh doanh theo chế thị trường nơng thơn Kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng sản xuất hàng hoá, tạo nhiều vùng sản xuất tập trung, tạo tiền đề cho công nghiệp chế biến nơng sản phát triển Từ mơ hình phát triển kinh tế trang trại, nhiều hộ gia đình xố đói nghèo, vươn lên sống ấm no Phát triển KTTTTT thúc đẩy việc khai thác diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hóa vào sản xuất nơng nghiệp, góp phần tăng độ che phủ, cải thiện môi trường sinh thái Xu hướng phát triển KTTTTT năm qua gắn liền với việc chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm thuỷ sản Đồng thời phát triển KTTTTT góp phần huy động lượng vốn lớn nhàn rỗi người dân để đầu tư cho phát triển nơng nghiệp Sản phẩm hàng hóa thu nhập TTTT ngày nâng cao nhờ việc ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất Năm 2013, giá trị sản 106 lượng/ha canh tác trang trại đạt khoảng 84,6 triệu đồng, giá trị sản lượng bình quân kinh tế hộ đạt 32 triệu đồng Mơ hình KTTTTT phát triển thu hút khối lượng lớn tiền vốn dân vào sản xuất nơng nghiệp, tính đến năm 2013 bình quân đầu tư cho trang trại khoảng 732,6 triệu đồng tạo việc làm cho gần 8.153 lao động, bình qn có 4,8 lao động/trang trại, góp phần giảm bớt áp lực thiếu việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho nhiều hộ nơng dân Nền kinh tế trang trại khuyến khích phát triển với sách thơng thống phù hợp tạo điều kiện cho cá nhân có vốn, có trình độ chun mơn mạnh dạn đầu tư hình thành trang trại cung cấp nhiều sản phẩm cho xã hội làm phong phú mặt hàng sản xuất, giảm dần độc canh sản xuất Trong năm tiếp theo, để đạt kết tốt, kinh tế trang trại cần khai thác sử dụng có hiệu tiềm đất đai, lao động, vốn đầu tư để tạo cải làm giàu đáng cho gia đình xã hội Tuy nhiên, hình thành nên hầu hết TTTT trang trại gia đình KTTT gặp khơng khó khăn nguồn vốn đầu tư, đất đai, nguồn nhân lực, thị trường tiêu thụ, biến động giá sản phẩm nơng nghiệp ngồi nước đặc biệt tình trạng đất sản xuất nhiều địa phương KIẾN NGHỊ Để phát triển KTTTTT địa bàn tỉnh Đắk Lắk cách bền vững, nhanh số lượng không ngừng nâng cao chất lượng (quy mô sản xuất, suất lao động, hiệu sản xuất), đồng thời đảm bảo an ninh lương thực, đề xuất số kiến nghị sau: - Về đất đai: Cần phải đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho trang trại (để có điều kiện thực ưu đãi trang trại 107 Chính phủ), tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại thuê đất theo quy định pháp luật, điều kiện tiên chủ trang trại vay vốn phát triển kinh tế trang trại - Về lao động: Khuyến khích, tạo điều kiện để chủ trang trại mở rộng qui mô SXKD tạo thêm việc làm cho người lao động, ưu tiên sử dụng lao động hộ không đất thiếu đất sản xuất, hộ nghèo thiếu việc làm - Về tín dụng: Cần linh hoạt hơn, gọn nhẹ thủ tục cho vay vốn, thuê đất qui định hợp lý, cụ thể thực nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 đầu tư kinh tế trang trại,… Giải pháp vốn thuế phân định rõ ràng, cụ thể cho lĩnh vực theo quy định Nhà nước Các trang trại trồng công nghiệp dài ngày, ăn vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ đầu tư phát triển Nhà nước Những vùng khó khăn, chủ trang trại vay vốn thuộc Chương trình giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, tham gia dự án phát triển nông, lâm, ngư nghiệp để mở rộng quy mô sản xuất Các chủ trang trại hưởng chế độ ưu đãi đầu tư theo Luật Đầu tư sách thuế sử dụng đất nông nghiệp theo Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp - Về thị trường: Xây dựng nhiều sở chế biến nông sản chỗ, nhà nước nên kết hợp với chủ trang trại để tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, tổ chức việc cung cấp thông tin thị trường, giúp chủ trang trại tiếp cận với thị trường thông qua hội thảo để chủ trang trại biết thị trường cần để đầu tư hướng, hướng dẫn, tập huấn cho chủ trang trại biết cập nhật - Nâng cao lực quản lý cho chủ trang trại: Mở lớp tập huấn cho chủ trang trại nhằm nâng cao công tác quản lý, tổ chức sản xuất; khuyến khích chủ trang trại áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất thông 108 qua hoạt động khuyến nông, khuyến công Đào tạo tay nghề cho người lao động… - Tăng cường quản lý Nhà nước: Cần tăng cường quản lý kinh tế trang trại theo hướng tạo điều kiện để chủ trang trại thực đầy đủ quyền nghĩa vụ với địa phương; định kỳ Sở Nông nghiệp PTNT tổ chức hội thảo, hội nghị kinh tế trang trại qua rút kết kinh nghiệm mơ hình trang trại tiên tiến để tuyên truyền phổ biến nhân diện rộng phát điều chỉnh mặt chưa tốt kinh tế trang trại Muốn thực đồng giải pháp đây, thời gian tới, với sách cởi mở hỗ trợ tích cực Nhà nước, tạo động lực cho kinh tế trang trại phát triển góp phần tích cực vào q trình phát triển kinh tế xã hội, khơng ngừng nâng cao đời sống cho người dân, xây dựng nông thôn mới, góp phần bảo đảm an ninh trị trật tự an toàn xã hội 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nông nghiệp PTNT (2011), Thông tư số 27/2011/TT-BNN&PTNT ngày 13/4/2011 Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại [2] Bộ Nông nghiệp PTNT – Tổng cục Thống kê (2000), Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 hướng dẫn tiêu chí xác định kinh tế trang trại, Hà Nội [3] Bộ Nông nghiệp PTNT (2003), Thông tư số 74/2003/TT-BNN ngày 4/7/2003 sửa đổi, bổ sung Mục III Thông tư liên số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 hướng dẫn tiêu chí xác định kinh tế trang trại, Hà Nội [4] PGS.TS Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thơng tin Truyền thông, Hà Nội [5] Trần Đức Cát (2004), Kinh tế trang trại với xóa đói giảm nghèo, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [6] Chi cục phát triển nơng thơn tỉnh ĐăkLăk, Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế trang trại năm 2011 kết triển khai thực Nghị số 06/2009/NQ-HĐND, ngày 27/11/2009 HĐND tỉnh ĐăkLăk, tháng 12/2011 [7] Chi cục phát triển nông thôn tỉnh ĐăkLăk, Báo cáo Đánh giá việc triển khai thực ”Nghị số 06/2009/NQ-HĐND, ngày 10/7/2009 HĐND tỉnh ĐăkLăk”, ngày 22/8/2012 [8] PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thống kê Hà Nội [9] Phạm Văn Chung (2011), Phát triển Kinh tế trang trại địa bàn huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển, Đà Nẵng [10] Trần Quốc Đạt (2012), Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển, 110 Đại học Đà Nẵng [11] Trần Lệ Thị Bích Hồng (2007), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên , Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Thái Nguyên [12] Nguyễn Thị Mỹ (2011), Luận văn thạc sĩ kinh tế (Đại học Đà Nẵng), “Phát triển kinh tế trang trại trồng trọt địa bàn tỉnh Bình Định” [13] Nguyễn Thành Nam (2008), Nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Nông nghiệp, Thái Nguyên [14] Sở nông nghiệp PTNT tỉnh ĐăkLăk, Báo cáo tình hình kinh tế hộ, trang trại địa bàn tỉnh ĐắkLắk, tháng 10/2013 [15] Sở nông nghiệp PTNT tỉnh ĐăkLăk, Báo cáo số 22/BC-SNNNT kết rà sốt kinh tế trang trại theo Thơng tư số 27/2011/TTBNNPTNT tháng 02/2014 [16] Sở nông nghiệp PTNT tỉnh ĐăkLăk, Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại tỉnh ĐăkLăk giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020 [17] Lê Quốc Thái (2013), Luận văn thạc sĩ kinh tế (Đại học Đà Nẵng), “Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trồng trọt địa bàn tỉnh Gia Lai” [18] PGS.TS Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [19] Trần Đình Trân (2011), Phát triển Kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi – Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển, Đà Nẵng [20] Lê Trọng (2000), Phát triển quản lý trang trại nông lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [21] Nguyễn Thị Hồng Yến (2013), Luận văn thạc sĩ kinh tế (Đại học Đà Nẵng), “Phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” ... Lý kinh tế Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế ĐăkLăk Chương 3: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trồng trọt tỉnh ĐăkLăk 10 CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT... CHUNG VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT 1.1.1 Khái niệm kinh tế trang trại trồng trọt Kinh tế trang trại trồng trọt sản xuất kinh tế nơng nghiệp với nơng sản hàng hóa sản phẩm trồng trọt hàng... kiện thuận lợi thúc đẩy kinh tế trang trại nói chung trang trại trồng trọt nói riêng phát triển mạnh mẽ Trong năm qua, phát triển kinh tế trang trại trồng trọt tỉnh Đắk Lắk xu hướng tất yếu sản

Ngày đăng: 28/05/2019, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan