Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
331,72 KB
Nội dung
Header Page of 133 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MỸ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số : 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2011 Footer Page of 133 Header Page of 133 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Quang Bình Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2011 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng Footer Page of 133 Header Page of 133 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Thực chủ trương đổi chế quản lý nông nghiệp theo kinh tế thị trường định hướng XHCN, Đảng Nhà nước có nhiều sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, nên số lượng trang trại tăng lên nhanh chóng, hình thức tổ chức sản xuất cấu thành phần chủ trang trại ngày đa dạng Bình Định tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - Việt Nam, diện tích đất nông nghiệp 389,2 ngàn ha, chiếm 64,4% tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh Dân số khu vực nông thôn chiếm 72% dân số toàn tỉnh Kinh tế trang trại Bình Định bước khẳng định vai trò sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế trang trại Bình Định năm qua mang tính tự phát, thiếu quy hoạch, nên hiệu sản xuất chưa cao, đặc biệt kinh tế trang trại trồng trọt Từ đó, đòi hỏi phải nghiên cứu, tổng kết lý luận thực tiễn để tìm giải pháp tốt nhằm bước hoàn thiện sách, biện pháp phát triển kinh tế trang trại trồng trọt, góp phần đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bình Định Xuất phát từ vấn đề trên, em chọn đề tài: “Phát triển kinh tế trang trại trồng trọt địa bàn tỉnh Bình Định” làm luận văn tốt nghiệp Tổng quan nghiên cứu đề tài - GS.TS Nguyễn Đình Hương: “Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam”, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội năm 1999 - PGS.TS Trần Đức Cát: “Kinh tế trang trại với xóa đói giảm nghèo”, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội năm 2004 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế trang trại - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển trang trại nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh trang trại trồng trọt Footer Page of 133 Header Page of 133 - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng phát triển kinh tế trang trại trồng trọt tỉnh Đưa phương hướng giải pháp kinh tế nhằm phát triển kinh tế trang trại trồng trọt tỉnh Bình Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng kinh tế trang trại trồng trọt tỉnh Bình Định từ năm 2000 - 2010, từ đề xuất giải pháp, nhằm phát triển kinh tế trang trại trồng trọt địa bàn tỉnh Bình Định Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập thông tin từ tài liệu công bố từ số liệu điều tra trang trại trồng trọt - Phương pháp xử lý phân tích số liệu: Sử dụng phương pháp: thống kê kinh tế, phân tích định lượng hàm sản xuất, phương pháp chuyên gia, chuyên khảo Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế trang trại trồng trọt tác động đến trình phát triển nông nghiệp; Xây dựng quan điểm phát triển kinh tế trang trại trồng trọt tỉnh Bình Định, đề phương hướng, mục tiêu, đề xuất giải pháp đẩy mạnh trình phát triển kinh tế trang trại trồng trọt tỉnh Bình Định đến năm 2015 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế trang trại trồng trọt; Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại trồng trọt tỉnh Bình Định; Chương 3: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trồng trọt tỉnh Bình Định Footer Page of 133 Header Page of 133 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT 1.1.1 Trang trại kinh tế trang trại 1.1.1.1 Khái niệm KTTT trồng trọt hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt loại trồng hàng năm lâu năm, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông sản 1.1.1.2 Bản chất kinh tế trang trại trồng trọt Bản chất kinh tế trang trại trồng trọt gắn liền với hình thức sản xuất nông nghiệp mang tính tập trung diện tích đất đủ lớn nhằm sản xuất nông sản phẩm hàng hóa với quy mô gia đình chủ yếu 1.1.2 Những đặc trưng kinh tế trang trại trồng trọt - Sản xuất nông sản phẩm hàng hóa theo nhu cầu thị trường - Tư liệu sản xuất trang trại thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng người chủ độc lập - Các yếu tố sản xuất trang trại ruộng đất, lao động tiền vốn - Kinh tế trang trại có cách thức tổ chức quản lý sản xuất tiến dựa sở chuyên môn hóa sản xuất, thâm canh, ứng dụng tiến kỹ thuật, thực hạch toán, điều hành sản xuất hợp lý thường xuyên tiếp cận thị trường 1.1.3 Tiêu chí xác định trang trại Tiêu chí định lượng để xác định KTTT theo Thông tư số 74/2003/TT-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (sửa đổi, bổ sung Mục III Thông tư Liên số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tổng cục Thống kê) Thông tư cụ thể hóa đặc trưng tiêu chí định lượng sau: * Giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ bình quân năm - Đối với tỉnh phía Bắc Duyên hải miền Trung từ 40 triệu đồng trở lên Footer Page of 133 Header Page of 133 - Đối với tỉnh phía Nam Tây Nguyên từ 50 triệu đồng trở lên * Quy mô sản xuất - Đối với trang trại trồng hàng năm + Từ trở lên đối tỉnh phía Bắc Duyên hải miền Trung + Từ trở lên đối tỉnh phía Nam Tây Nguyên - Đối với trang trại trồng lâu năm + Từ trở lên đối tỉnh phía Bắc Duyên hải miền Trung + Từ trở lên đối tỉnh phía Nam Tây Nguyên + Trang trại trồng hồ tiêu, diện tích đất không lớn chi phí cao nên quy định từ 0,5 trở lên, thống phạm vi nước 1.1.4 Phân loại trang trại trồng trọt - Căn theo hình thức tổ chức quản lý - Căn theo cấu sản xuất - Căn theo hình thức sở hữu tư liệu sản xuất 1.1.5 Vai trò phát triển kinh tế trang trại trồng trọt - Về mặt kinh tế, phát triển kinh tế trang trại trồng trọt góp phần tích cực vào thúc đẩy tăng trưởng phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn - Về mặt xã hội, phát triển kinh tế trang trại trồng trọt góp phần quan trọng làm tăng số hộ giàu nông thôn, tạo thêm việc làm tăng thêm thu nhập cho người lao động - Về mặt môi trường, chủ trang trại có ý thức khai thác hợp lý quan tâm bảo vệ yếu tố môi trường 1.2 PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT 1.2.1 Khái niệm nội dung phát triển kinh tế trang trại trồng trọt * Phát triển KTTT trồng trọt gia tăng giá trị sản lượng hàng hóa sản lượng hàng hóa nông sản trang trại trồng trọt cho kinh tế, phát huy vai trò trang trại việc thúc đẩy tăng trưởng, giải việc làm khu vực nông thôn theo hướng đại gắn với yêu cầu bền vững * Nội dung phát triển KTTT trồng trọt bao gồm khía cạnh sau: - Các yếu tố thể phát triển quy mô trang trại trồng trọt: Đất đai, lao động, vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh trang trại Footer Page of 133 Header Page of 133 - Nâng cao kết hiệu sản xuất kinh doanh trang trại trồng trọt: Sự gia tăng giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, giá trị sản lượng hàng hóa, doanh thu, thu nhập, tỷ suất lợi nhuận trang trại - Giải hài hòa lợi ích: Thực nghĩa vụ thuế nhà nước, bảo đảm lợi ích chủ trang trại, người lao động 1.2.2 Các tiêu đánh giá phát triển kinh tế trang trại trồng trọt * Chỉ tiêu chung thực trạng phát triển KTTT trồng trọt: Số lượng trang trại trồng trọt qua năm; Số lượng trang trại phân theo loại hình trang trại trồng trọt; Số lượng trang trại trồng trọt theo vùng địa lý; Cơ cấu loại hình trang trại trồng trọt * Chỉ tiêu phản ánh yếu tố đầu vào cho trình sản xuất trang trại trồng trọt: Quy mô diện tích đất đai, lao động vốn đầu tư * Chỉ tiêu đánh giá kết sản xuất kinh doanh trang trại trồng trọt: Giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị gia tăng, thu nhập trang trại, giá trị sản lượng hàng hóa, tỷ suất hàng hoá * Các tiêu phản ánh hiệu sản xuất trang trại trồng trọt: Hiệu sử dụng đất, hiệu sản xuất chi phí, hiệu sử dụng lao động 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Phát triển KTTT trồng trọt phụ thuộc nhiều vào yếu tố: vị trí địa lý địa hình; tài nguyên đất đai; lượng nước từ sông, suối, ao, hồ; nguồn dân số lao động; hệ thống giáo dục; hệ thống giao thông; thủy lợi; hệ thống trạm trại dịch vụ kỹ thuật 1.3.2 Đất đai Tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt, nguồn gốc tạo sản phẩm nông nghiệp Vì đất đai trang trại có mối quan hệ gắn bó với nhau, đất đai yếu tố hình thành nên trang trại ngược lại trang trại hình thức sử dụng đất đai có hiệu sản xuất nông nghiệp 1.3.3 Vốn Footer Page of 133 Header Page of 133 Vốn sản xuất để phát triển trang trại bao gồm tập trung nguồn nội lực bên nông nghiệp, đồng thời bao hàm nguồn lực từ bên nông nghiệp 1.3.4 Lao động Nguồn nhân lực trồng trọt tổng thể sức lao động tham gia hoạt động sản xuất trồng trọt, bao gồm số lượng chất lượng lao động Về chất lượng lao động bao gồm: sức khoẻ, trình độ nhận thức, trình độ trị, trình độ văn hóa, trình độ nghiệp vụ tay nghề người lao động 1.3.5 Thị trường – nhân tố có tính định đến phát triển kinh tế trang trại trồng trọt Thị trường đầu vào đầu nhân tố có tính định đến phát triển kinh tế trang trại trồng trọt 1.3.6 Sự phát triển khoa học kỹ thuật Khoa học kỹ thuật có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển kinh tế trang trại trồng trọt Footer Page of 133 Header Page of 133 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 NGUỒN LỰC CƠ BẢN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1.1 Nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội Bình Định tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, có diện tích tự nhiên 6.039,6 km2, chiếm 1,8% tổng diện tích tự nhiên nước, chiếm 6,3% diện tích vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Địa hình Bình Định đa dạng, gồm vùng: vùng núi, trung du, đồng bằng, ven biển Bình Định thuộc vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh 603.956 Nguồn lao động dồi dào, có đông đảo lực lượng cán khoa học kỹ thuật, nhiều người có trình độ học vấn cao, có tay nghề giỏi nhiều nghề truyền thống 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội - Trình độ văn hóa người lao động tỉnh thấp, từ 40 tuổi khu vực nông thôn - Hệ thống đường giao thông thuận lợi phát triển - Hệ thống mạng lưới điện đáp ứng yêu cầu sản xuất sinh hoạt - Hệ thống thủy lợi đáp ứng nhu cầu nước cho sản xuất - Hệ thống trạm trại dịch vụ kỹ thuật cầu nối nghiên cứu khoa học kỹ thuật với thực tiễn sản xuất, góp phần tăng suất trồng, vật nuôi ổn định Kinh tế Bình Định tăng trưởng nhanh tương đối ổn định Tốc độ tăng tổng sản phẩm tỉnh (GDP) bình quân thời kỳ 2001-2010 đạt 9,9%/năm Trong đó, nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 6,5%/năm, công nghiệp xây dựng tăng 14,2%/năm, dịch vụ tăng 11,1%/năm GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 940 USD, gấp 4,22 lần so năm 2000 (năm 2000 đạt 223 USD/người) Tỷ trọng GDP khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 42,3% vào năm 2000 xuống 35,7% vào năm 2010; tỷ trọng Footer Page of 133 Header Page 10 of 133 10 khu vực công nghiệp xây dựng tăng từ 22,6% lên 27,2%; tỷ trọng khu vực dịch vụ có bước tiến triển từ 35,1% lên 37,1% 2.1.3 Đặc điểm ngành nông nghiệp tỉnh Bình Định Thế mạnh ưu vượt trội Bình Định ngành trồng trọt mà ngành nông nghiệp xác định ngành kinh tế mũi nhọn Diện tích tự nhiên 603.956 ha; đất sản xuất nông nghiệp 136.353 ha, chiếm 22,6%; đất trồng hàng năm 97.964 ha, chiếm 16,2%; đất trồng lâu năm 38.389 ha, chiếm 6,4% diện tích tự nhiên Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2010 (theo giá cố định 1994) gấp 1,39 lần so với năm 2005 Thời kỳ 2006 – 2010 đạt 14.565,5 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân 6,9%/năm, cao mức tăng trưởng bình quân thời kỳ 2001 – 2005 1,6%/năm Trong đó, trồng trọt tăng 4,7%/năm, cao 2,2%/năm Cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp bước chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi tỷ trọng dịch vụ nông nghiệp 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.2.1 Quá trình hình thành trang trại trồng trọt - Kinh tế trang trại trồng trọt Bình Định hình thành phát triển khẳng định vai trò vị trí kinh tế thị trường ngành nông nghiệp - Kinh tế trang trại trồng trọt xu tất yếu sản xuất nông nghiệp hàng hóa góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trồng, bước hình thành vùng tập trung, chuyên canh bước công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn, nông nghiệp 2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại trồng trọt tỉnh Bình Định * Phát triển số lượng loại hình trang trại trồng trọt Đến ngày 1/7/2010 toàn tỉnh có 1.039 trang trại, chiếm 0,7% số lượng trang trại nước, tăng 1,6 lần (+641 trang trại) so với năm 2001, tăng 4,3% (+43 trang trại) so với năm 2006 Theo loại hình sản xuất có 258 trang trại trồng trọt, chiếm 0,4% số trang trại trồng trọt nước, chiếm 7,4% số trang trại trồng trọt vùng duyên Footer Page 10 of 133 Header Page 12 of 133 12 2.2.3 Về quy mô sử dụng nguồn nhân lực 2.2.3.1 Về đất đai Trang trại trồng hàng năm có 16 trang trại, sử dụng 105,8 đất, bình quân trang trại có 6,6 ha/trang trại đất sử dụng; đất nông nghiệp bình quân ha/trang trại, giảm 1,3 ha/trang trại so với năm 2003 Trang trại trồng lâu năm có 242 trang trại, sử dụng 1.100,4 đất, bình quân trang trại có 4,5 ha/trang trại; đất nông nghiệp bình quân 4,1 ha/trang trại, giảm 1,1 ha/trang trại so với năm 2003 Bảng số 2.9: Tình hình sử dụng đất đai trang trại Đơn vị tính: Ha Tổng cộng Đất nông nghiệp T.đó: a Đất trồng hàng năm b Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp 3.DT mặt nước nuôi trồng thủy sản Đất khác 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2084,8 2238,3 2891,7 2511 2959 2864 1203 1206,2 1763,5 2057,6 2718,4 2338 2719 2615 1074 1077 223,9 177,4 180,4 85 106 89 126 127,9 1539,6 1874,2 2536,2 2045 2613 2525 948 949,1 316,7 167 161,9 151 233 242 120 120,4 4,1 12,4 6,4 22 7 5,3 0,5 1,3 0 3,5 (Nguồn: Báo cáo trang trại qua năm - Cục Thống kê Bình Định) 2.2.3.2 Về vốn sản xuất - Vốn đầu tư trang trại chủ yếu vốn tự có chủ trang trại chiếm 93,8%, vốn vay 5,5% vay ngân hàng tổ chức tín dụng 5,2%, vay nguồn khác có 0,7% Nguồn vay ngân hàng tổ chức tín dụng khác đáp ứng phần nhỏ so với nhu cầu vốn chủ trang trại Bảng số 2.12: Vốn kinh doanh trang trại trồng trọt Phân theo nguồn vốn Đơn vị tính: Triệu đồng Tổng số Tổng số Vốn chủ sở hữu Vốn vay Tr.đó: Vốn vay ngân hàng, tổ chức tín dụng Vốn khác Cây hàng năm Cây lâu năm 21152 19830 1172 1112 150 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Footer Page 12 of 133 2914 2627 137 127 150 18238 17203 1035 985 Header Page 13 of 133 13 2.2.3.3 Về lao động - Lao động trồng lâu năm năm 2003 chiếm tỷ trọng 92,9% xuống 85,9% (năm 2010), năm 2003 trang trại hàng năm chiếm 7,1%, năm 2010 tăng lên 14,1% - Bình quân trang trại trồng hàng năm năm 2010 13,9 lao động (cao 4,3 0,9 lao động/trang trại trồng hàng năm nước vùng Duyên hải Nam Trung Bộ) - Năm 2010, bình quân lao động trang trại lâu năm có 5,6 lao động/trang trại, thấp 9,2 lao động/trang trại trồng lâu năm nước vùng duyên hải Nam Trung Bộ Bảng số 2.16: Bình quân lao động trang trại trồng trọt Đơn vị tính: Người/trang trại 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số lao động (Người) 7 6 - Trang trại trồng hàng năm 7 15 13 14 - Trang trại trồng lâu năm 7 6 (Nguồn: Báo cáo trang trại qua năm - Cục Thống kê Bình Định) * Chủ trang trại - Tuổi đời bình quân chủ trang trại 53,2 tuổi Ở tuổi sức ỳ thường lớn khả nhanh nhạy, khả ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật bị hạn chế - Nguồn gốc xuất thân chủ trang trại đa dạng, chủ trang trại nông dân sản xuất giỏi chiếm đại phận 90%, thành phần khác chiếm 10% - Trình độ chủ trang trại + Về trình độ văn hóa: Đa số chủ trang trại có trình độ văn hóa bậc trung học phổ thông (65 người, chiếm 59,1%) + Trình độ chuyên môn chủ trang trại có cao hộ nông dân, thấp: 78,2% chủ trang trại chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ, có 15,5% có trình độ sơ cấp, công nhân kỹ thuật, 2,7% trung cấp, 3,6% đại học trở lên Footer Page 13 of 133 Header Page 14 of 133 14 Trình độ chủ trang trại trồng trọt Bảng số 2.18: Chỉ tiêu Tổng số trang trại trồng trọt điều tra Trình độ văn hóa - Tiểu học - Trung học sở - Trung học phổ thông Trình độ chuyên môn kỹ thuật - Chưa qua đào tạo - Đã qua đào tạo chứng - Sơ cấp, công nhân kỹ thuật - Trung cấp - Cao đẳng - Đại học trở lên Đơn vị tính Cây hàng năm Cây lâu năm Tr.trại 14 96 110 Người " " 29 57 10 32 65 13 Người 10 76 86 " " " " " 0 0 13 17 Cộng (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) * Lao động - Tình hình sử dụng nguồn lực trang trại trồng trọt Theo số liệu khảo sát điều tra năm 2010, quy mô trang trại trồng trọt nhỏ nên phần lớn trang trại sử dụng 10 lao động, có 92 trang trại sử dụng 10 lao động, chiếm 83,6% (trong 48 trang trại lao động, chiếm 43,6%); 15 trang trại sử dụng từ 11 – 20 lao động, chiếm 13,6%; trang trại có số lao động từ 21 đến 50 lao động, chiếm 2,7% tổng số trang trại khảo sát điều tra Biểu đồ 2.3: Cơ cấu trang trại theo quy mô lao động 90 80 70 39,6 60 50 46,9 40 11,4 30 42,9 20 28,6 21,4 10 2,1 7,1 - T - lao động - T - 10 lao động - T 11 - 20 lao động Trang trại Cây hàng năm - T 21 - 50 lao động Lao động Trang trại Cây lâu năm (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Lao động bình quân trang trại năm 2010 6,42 lao động; trang trại hàng năm sử dụng 8,64 lao động, cao trang trại lâu năm 2,55 lao động/trang trại Footer Page 14 of 133 Header Page 15 of 133 15 Bảng số 2.19: Lao động bình quân trang trại trồng trọt năm 2010 Phân theo loại hình trang trại Đơn vị tính: Người Chỉ tiêu Cây hàng năm Cây lâu năm 8,64 1,57 0,43 6,09 2,09 0,30 Tổng số - Lao động hộ chủ trang trại - Lao động thuê mướn thường xuyên Cộng 6,42 2,03 0,32 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) - Trình độ lao động trang trại trồng trọt Lao động thuê mướn chủ yếu lao động phổ thông, chưa qua đào tạo có khả đảm nhiệm công việc giản đơn làm đất, trồng Trình độ lao động lao động thuê mướn thường xuyên thấp, 97,1% trình độ, 2,9% trình độ trung cấp 2.2.3.4 Năm thành lập trang trại Đại phận trang trại thành lập sau năm 2000 Trong có 59 trang trại thành lập trước năm 2000 chiếm 53,6%; 42 trang trại thành lập thời kỳ 2000 - 2005, chiếm 33,6% trang trại thành lập thời kỳ 2006-2009 chiếm 6,4% 2.2.3.5 Thị trường có tính định đến phát triển kinh tế trang trại trồng trọt * Thị trường đầu vào cho sản xuất nông nghiệp - Khả tiếp cận nguồn thông tin Bảng số 2.21: Tỷ lệ khả tiếp cận nguồn thông tin trang trại trồng trọt Đơn vị tính: % Số lượng trang trại nhận nguồn thông tin trợ giúp Cán khuyến nông Phương tiện thông tin đại chúng Giống trồng Phòng trừ sâu bệnh cho trồng 30,9 79,4 14,7 5,9 94,5 92,3 3,9 3,8 Sử dụng phân bón 77,3 77,6 13,0 9,4 Tiếp cận tín dụng 21,8 8,3 41,7 50,0 Chỉ tiêu Nguồn cung cấp thông tin Nguồn khác Phải trả tiền cho thông tin trợ giúp Có Không Áp dụng thông tin nhận vào SXKD Đã áp dụng Chưa áp dụng Không Có 100,0 100,0 70,6 29,4 96,2 3,8 100,0 96,2 3,8 1,2 98,8 98,8 1,2 97,6 2,4 100,0 37,5 62,5 20,8 79,2 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Footer Page 15 of 133 Mức độ hài lòng thông tin trợ giúp Header Page 16 of 133 16 Mức độ hài lòng đánh giá cao thông tin giống trồng phòng trừ sâu bệnh cho trồng, tiếp đến thông tin sử dụng phân bón mức độ hài lòng thấp thông tin tín dụng đạt 37,5% Việc áp dụng thông tin nhận vào sản xuất kinh doanh áp dụng sử dụng phân bón đạt 97,6%, phòng trừ sâu bệnh cho trồng 96,2% - Sử dụng giống Bảng số 2.22: Tỷ lệ trang trại sử dụng giống Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Số lượng trang trại sử dụng giống trồng Giống hàng năm Giống lâu năm Nguồn cung cấp vật tư Tự sản xuất Doanh nghiệp 22,7 20,0 24,0 2,7 33,3 66,7 Hợp tác xã Tư nhân Mục đích sử dụng giống Năng Chất Chịu suất lượng sâu cao cao bệnh Chợ Khác 12,0 20,0 24,0 68,0 32,0 0 66,7 33,3 0 0 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) - Mua vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp Cơ hội tìm kiếm nguồn hàng đầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp trang trại lớn, có tới 86,4% số trang trại trả lời có sử dụng thuốc phòng trừ sâu bệnh 81,8% số trang trại có mua phân bón hóa học loại Bảng số 2.23: Tỷ lệ trang trại mua vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Thuốc phòng trừ sâu bệnh cho trồng Phân hóa học loại Số lượng trang trại mua vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp Mua vật tư từ nguồn Doanh nghiệp Hợp tác xã Đại lý Đối tượng khác Nơi mua vật tư Xã Huyện Trong khác khác xã trong huyện tỉnh Tỉnh khác 86,4 0 73,7 26,3 55,8 26,3 17,9 81,8 0 71,1 28,9 72,2 26,7 1,1 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) * Thị trường đầu cho sản xuất nông nghiệp Phần lớn trang trại bán sản phẩm nông sản hàng năm cho doanh nghiệp (chiếm 36,4%), hợp tác xã (chiếm 63,6%) chủ yếu Đối tượng mua Footer Page 16 of 133 Header Page 17 of 133 17 sản phẩm nông sản lâu năm trang trại, tư thương (chiếm 80,3%), khâu trung gian quan trọng thực trình lưu thông hàng hóa Bảng số 2.24: Tỷ lệ sản phẩm trang trại Phân theo đối tượng nơi bán Đơn vị tính: % Bán sản phẩm cho đối tượng Chỉ tiêu Sản phẩm nông sản hàng năm Sản phẩm nông sản lâu năm Nơi bán sản phẩm Doanh nghiệp Hợp tác xã Tư thương Bán lẻ thị trường Đối tượng khác Tại nhà, ruộng Tại sở người mua Chợ phiên, chợ hàng ngày xã Chợ đầu mối 36,4 63,6 0 63,6 27,3 0 9,1 0,7 80,3 17,1 1,9 50,7 38,8 0,7 8,6 1,2 Khác (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Sản phẩm trang trại bán nhà, ruộng chiếm 63,6%, 50,7% sản phẩm nông sản hàng năm lâu năm Trang trại lựa chọn phương thức bán sở người mua chiếm tỷ lệ cao 27,3%, 38,8% sản phẩm nông sản hàng năm lâu năm 2.2.3.6 Sự phát triển khoa học kỹ thuật Các trang trại trồng trọt tỉnh Bình Định ngày quan tâm đến việc áp dụng tiến kỹ thuật số hàng năm, công nghiệp, ăn Về hình thức đào tạo, bồi dưỡng chủ trang trại chủ yếu hình thức bồi dưỡng ngắn ngày, tập huấn có 22,7% trang trại tham gia tập huấn thông qua quan khuyến nông 2.2.4 Kết sản xuất kinh doanh trang trại trồng trọt 2.2.4.1 Giá trị sản xuất trang trại trồng trọt - Đối với trang trại trồng hàng năm: Giá trị sản xuất năm 2010 đạt 2.262 triệu đồng, chiếm 27,2% GTSX trang trại trồng trọt toàn tỉnh Cơ cấu GTSX vùng miền núi chiếm 51,6%, vùng trung du chiếm 43,5% vùng đồng chiếm 4,9% tổng số GTSX trang trại trồng hàng năm - Đối với trang trại trồng lâu năm: Năm 2010 GTSX đạt 6.050 triệu đồng chiếm 72,8% GTSX trang trại trồng trọt toàn tỉnh Cơ cấu GTSX cao vùng đồng chiếm 42,5%, vùng trung du chiếm 36,6% vùng miền núi chiếm 20,9% tổng số GTSX trang trại trồng lâu năm Footer Page 17 of 133 Header Page 18 of 133 18 2.2.4.2 Chi phí sản xuất trang trại trồng trọt Tỷ lệ chi phí trung gian trang trại trồng trọt năm 2010 43,54%, trang trại hàng năm 62,57%, cao tỷ lệ chi phí trung gian trang trại lâu năm 26,23% 2.2.4.3 Giá trị gia tăng trang trại trồng trọt Giá trị gia tăng bình quân trang trại trồng trọt năm 2010 đạt 42,66 triệu đồng/trang trại, chiếm 56,46% giá trị sản xuất; giá trị gia tăng trang trại lâu năm đạt 40,12 triệu đồng, chiếm 63,66%; trang trại hàng năm đạt 60,47 triệu đồng, chiếm 37,43% giá trị sản xuất Như vậy, tỷ lệ giá trị gia tăng trang trại lâu năm cao trang trại hàng năm 26,23% 2.2.4.4 Thu nhập trang trại trồng trọt Tốc độ tăng trưởng thu nhập trang trại trồng trọt thời kỳ 2003 – 2010 13,2%/năm; trang trại hàng năm 11,4%/năm, trang trại lâu năm 13,4%/năm; năm 2005 năm trang trại trồng trọt đạt mức thu nhập cao năm 2003 năm đạt thấp 2.2.4.5 Giá trị sản lượng hàng hóa, dịch vụ trang trại trồng trọt * Theo số liệu khảo sát điều tra 110 trang trại trồng trọt, giá trị sản phẩm hàng hoá dịch vụ nông, lâm, nghiệp thuỷ sản bán năm 2010 7.886 triệu đồng; trang trại lâu năm có giá trị sản phẩm hàng hoá cao (chiếm 72,5%) Bảng số 2.30: Giá trị sản phẩm hàng hóa dịch vụ bán trang trại trồng trọt - Năm 2010 Phân theo vùng địa lý TT trồng trọt Chỉ tiêu Tổng GTSP hàng hóa & dịch vụ bán Chia ra: - Vùng đồng - Vùng trung du - Vùng miền núi Cây hàng năm Tổng số Cơ cấu Tổng số Cơ cấu Tổng số Cơ cấu (tr đồng) (%) (tr đồng) (%) (tr đồng) (%) 7.886 100,0 2.170 100,0 5.716 100,0 2.607 3.040 2.239 33,1 38,5 28,4 110 981 1.079 5,1 45,2 49,7 2.497 2.059 1.160 43,7 36,0 20,3 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Footer Page 18 of 133 Cây lâu năm Header Page 19 of 133 19 Quy mô giá trị hàng hoá vùng có chênh lệch đáng kể, vùng trung du đạt giá trị cao 3.040 triệu đồng, chiếm 38,5%; tiếp đến vùng đồng 2.607 triệu đồng, chiếm 33,1% thấp vùng miền núi đạt 2.239 triệu đồng, chiếm 28,4% * Giá trị sản phẩm dịch vụ nông, lâm nghiệp thủy sản bán năm 2010 110 trang trại trồng trọt đạt 7.886 tỷ đồng, tỷ suất hàng hóa đạt 94,87%, bình quân trang trại đạt 71,7 triệu đồng Hầu hết trang trại huyện có tỷ suất hàng hóa cao Giá trị sản phẩm dịch vụ nông, lâm nghiệp thủy sản bán bình quân trang trại chênh lệch lớn loại hình trang trại, trang trại hàng năm có giá trị sản phẩm dịch vụ nông, lâm nghiệp thủy sản bán bình quân đạt 155 triệu đồng/trang trại, trang trại lâu năm 59,5 triệu đồng/trang trại (chủ yếu trồng điều nên hiệu kém) * Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trang trại có nhiều, có nhân tố mang tính chất định lượng có nhân tố mang tính chất định tính Nghiên cứu vấn đề sử dụng mô hình hàm sản xuất Cobb-Douglas, biến phụ thuộc giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trang trại trồng trọt, lao động, vốn biến độc lập Với quy mô mẫu điều tra 110 trang trại (14 mẫu trang trại trồng hàng năm 96 mẫu trang trại trồng lâu năm) Nhờ trợ giúp phần mềm SPSS, kết chạy hàm sản xuất Cobb-Douglas cho trang trại trồng trọt sau: - Giá trị R2 cho biết: có tới 97,9% biến động giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ giải thích yếu tố đưa vào mô hình, 2,1% (100% - 97,9%) nguyên nhân khác chưa đưa vào mô hình - Giả thiết biến số khác không đổi, vào giá trị hệ số biến độc lập kiểm định mô hình, vốn yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trang trại trồng trọt, tức là: + Vốn đầu tư tăng 1% giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trang trại trồng trọt tăng thêm 1,047% Footer Page 19 of 133 Header Page 20 of 133 20 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT 2.3.1 Những mặt tích cực trang trại trồng trọt - Khai thác sử dụng tốt nguồn lực đất đai nguồn vốn - Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa - Bảo vệ nguồn lợi tự nhiên môi trường - Giải việc làm góp phần xóa đói giảm nghèo 2.3.2 Tồn tại, hạn chế - Thiếu qui hoạch, kế hoạch đồng kinh tế - xã hội gắn với qui hoạch phát triển kinh tế trang trại, nhiều trang trại trồng trọt lúng túng phương hướng sản xuất - Việc áp dụng khoa học kỹ thuật trồng trọt nhiều hạn chế - Giá bấp bênh, không ổn định, tiêu thụ khó khăn 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Các cấp quyền, tổ chức đoàn thể, sở nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật dịch vụ nông nghiệp… nhận thức kinh tế trang trại chưa quán, chưa có quan tâm mức, tạo điều kiện cho kinh tế trang trại trồng trọt phát triển Công tác quy hoạch chưa đồng bộ, chưa chặt chẽ thống từ tỉnh xuống địa phương Việc đầu tư vào chương trình phát triển sản xuất trồng trọt sở hạ tầng để hỗ trợ sản xuất hạn chế, thiếu liên tục đồng Mức độ đầu tư vào công tác giới hóa, bảo quản sau thu hoạch hạn chế Đội ngũ cán kỹ thuật, cán quản lý, tập quán canh tác trang trại chưa theo kịp yêu cầu đổi khoa học kỹ thuật Footer Page 20 of 133 Header Page 21 of 133 21 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.1 ĐỊNH HƯỚNG, QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế trang trại trồng trọt tỉnh Bình Định Thứ nhất: Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, cần tránh nhìn nhận thái dẫn đến tình trạng hình thành trang trại giá, theo phong trào trọng tăng số lượng mà bỏ qua chất lượng phủ nhận loại hình sản xuất kinh doanh khác Thứ hai: Phát triển kinh tế trang trại trồng trọt phải góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng, địa phương theo định hướng thâm canh, tăng tỷ trọng loại sản phẩm hàng hóa, phải gắn liền sản xuất với chế biến lưu thông hàng hóa cho tiêu thụ nội địa xuất Thứ ba: Phát triển kinh tế trang trại phải gắn liền với phát triển xã hội bảo vệ môi trường sinh thái, góp phần phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Thứ tư: Phát triển kinh tế trang trại trồng trọt sở vừa phát huy nội lực chỗ dân vừa thu hút khai thác có hiệu nguồn lực từ bên Thứ năm: Đa dạng hóa loại hình trang trại, kết hợp trang trại quy mô lớn, vừa nhỏ Kết hợp trang trại gia đình trang trại tập thể, nhóm 3.1.2 Căn đề định hướng * Căn vào chủ trương phát triển kinh tế trang trại Đảng Nhà nước * Căn vào Nghị Đại hội tỉnh Đảng tỉnh Bình Định * Căn vào thực trạng phát triển kinh tế trang trại trồng trọt tỉnh Bình Định năm qua 3.1.3 Phương hướng phát triển kinh tế trang trại trồng trọt tỉnh Bình Định * Phương hướng phát triển Footer Page 21 of 133 Header Page 22 of 133 22 Thúc đẩy hình thành phát triển trang trại gia đình khắp địa phương Phát triển mạnh loại hình trang trại trồng trọt, gắn liền sản xuất chế biến với thị trường tiêu thụ sản phẩm phải dựa sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định, quy hoạch sản xuất nông nghiệp, quy hoạch vùng sản xuất loại trồng Phát triển kinh tế trang trại theo hướng tập trung, chuyên môn hóa phát triển vùng chuyên canh công nghiệp ngắn ngày, dài ngày theo quy hoạch gắn liền sản xuất với chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm Chú trọng phát triển trang trại gia đình * Mục tiêu phát triển - Tận dụng, khai thác vùng đất hoang đưa vào kinh doanh nông nghiệp với sách ưu đãi đầu tư - Khai thác lợi tiểu vùng - Xây dựng quy hoạch vùng sản xuất trang trại trồng trọt tập trung huyện đồng bằng, trung du miền núi - Phấn đấu đến năm 2015 giá trị sản phẩm hàng hóa dịch vụ nông nghiệp chiếm 35% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh - Doanh thu bình quân trang trại trồng trọt tăng gấp lần (doanh thu khoảng 300 triệu đồng) so với năm 2010 - Phấn đấu đến năm 2015 có khoảng 80% trang trại trồng trọt ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bảo quản sơ chế nông sản, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa - Sử dụng lao động địa phương, tăng việc làm thu nhập cho người lao động cho chủ trang trại, giải việc làm cho 1800 – 2000 lao động vào năm 2015 - Đến năm 2015 có 100% trang trại cấp giấy chứng nhận chủ trang trại theo quyền lợi mà trang trại hưởng nghĩa vụ trang trại phải thực 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐẾN NĂM 2015 3.2.1 Các giải pháp chung 3.2.1.1 Giải pháp quy hoạch Footer Page 22 of 133 Header Page 23 of 133 23 Trên quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh, ngành Nông nghiệp với ngành liên quan, địa phương cần phải tiếp tục xây dựng, bổ sung hoàn thiện quy hoạch phát triển số trồng tỉnh đến năm 2015 3.2.1.2 Giải pháp đất đai - Tạo điều kiện tập trung đất đai để hình thành trang trại trồng trọt tạo quy mô hợp lý trang trại trồng trọt cũ - Đưa đất đai hoang hóa vào phát triển kinh tế trang trại trồng trọt - Hợp pháp hóa mặt pháp lý để chủ trang trại yên tâm bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất - Khuyến khích trang trại khai thác sử dụng đất đai đầy đủ hợp lý, gắn khai thác với bảo vệ nâng cao chất lượng ruộng đất - Tăng cường quản lý Nhà nước đất đai Để đạt mục đích trên, tình hình biến chuyển kinh tế - xã hội năm tới, cần tập trung giải vấn đề sau: - Hoàn thiện quy hoạch đất đai - Khuyến khích tập trung đất đai người có nguyện vọng nhận đất vùng đất trống, đồi trọc, vùng đất hoang hóa để hình thành trang trại có quy mô hợp lý - Khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún; trước hết phải có quy hoạch đất đai lâu dài vùng, huyện, xã phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nơi Dựa vào quy hoạch, địa phương cần có kế hoạch chuyển đổi đất đai thích hợp khắc phục tình trạng manh mún đất đai - Thừa nhận pháp lý đất đai loại hàng hóa đặc biệt để quản lý sử dụng đất có hiệu quả, để họ yên tâm đầu tư sở vật chất việc phát triển sản xuất lâu dài 3.2.1.3 Giải pháp vốn Vốn đầu tư cho chủ trang trại nhìn chung thấp (192,3 triệu đồng/trang trại) Nguồn vốn hầu hết vốn tự có (chiếm 93,8%), vốn vay chiếm tỷ trọng không đáng kể (chiếm 5,2%), phần nhỏ nguồn vốn khác dân vốn thân nhân chủ trang trại Để khắc phục tình trạng cần giải vấn đề sau: Footer Page 23 of 133 Header Page 24 of 133 24 - Cần có hỗ trợ nguồn vốn ngân sách Nhà nước cho việc phát triển kinh tế trang trại - Nhà nước cần thực chế cho chủ trang trại vay theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt Cơ chế cho vay, thời hạn cho vay phải phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp, tức cho vay theo chu kỳ sản xuất kinh doanh loại sản phẩm - Tăng quỹ cho vay ngân hàng để kinh tế trang trại vay vốn Cần có sách cho vay vốn cao hộ nông dân, chủ yếu vốn trung hạn dài hạn, đồng thời áp dụng cho vay với mức lãi suất hợp lý sở đảm bảo nguyên tắc kinh doanh ngân hàng - Công nhận trang trại doanh nghiệp có tư cách pháp nhân để chủ trang trại có khả huy động vốn công khai, bình đẳng, hợp pháp chấp tài sản ngân hàng vay vốn - Khuyến khích hộ có vốn thành thị địa phương khác đầu tư làm kinh tế trang trại vùng đồi núi hoang hóa, ven biển chưa sử dụng giải pháp ưu tiên giao đất, miễn giảm thuế 3.2.1.4 Giải pháp lao động - Nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh trình độ khoa học kỹ thuật chủ trang trại - Phát triển chất lượng nguồn nhân lực trang trại, đồng thời cần có chương trình tổ chức tốt việc đào tạo nghề phù hợp cho phận lao động làm thuê, phận lao động kỹ thuật 3.1.2.5 Giải pháp thị trường cho kinh tế trang trại trồng trọt - Thực công tác quy hoạch vùng chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa nông sản - Mở rộng phát triển mạnh hệ thống tiêu thụ vùng trọng yếu, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia giải đầu cho trang trại - Hướng dẫn trang trại hình thành loại sổ sách ghi chép, tính toán phương pháp lập kế hoạch kinh doanh hiệu kinh doanh, 3.2.1.6 Giải pháp khoa học kỹ thuật - Hỗ trợ kinh phí khai hoang, giống cho việc phát triển diện tích sắn công nghiệp huyện Vân Canh, bình quân 500.000 đồng/ha Footer Page 24 of 133 Header Page 25 of 133 25 - Đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến tinh bột sắn Bình Định, bảo đảm cho Nhà máy hoạt động hết công suất 60 tấn/ngày - Đầu tư từ ngân sách cho việc phát triển công nghệ sinh học Áp dụng công nghệ canh tác, chế biến, bảo quản sản phẩm nông nghiệp - Tăng cường công tác bảo vệ thực vật, áp dụng công nghệ sau thu hoạch, biện pháp bảo vệ tăng độ phì đất, bảo vệ nguồn nước - Khuyến khích hình thức nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp - Phát triển KTTT phát triển kinh tế hàng hóa phải gắn liền với quy hoạch phát triển vùng chuyên canh tập trung, hình thành vùng nguyên liệu để phát triển công nghiệp bảo quản, công nghiệp chế biến vận chuyển 3.2.2 Những giải pháp cụ thể cho loại hình trang trại trồng trọt 3.2.2.1 Đối với trang trại trồng hàng năm - Thực biện pháp kỹ thuật canh tác khoa học nhằm nâng cao suất đất đai, lao động - Đẩy mạnh giải pháp huy động vốn đầu tư - Tham gia tích cực hoạt động khuyến nông, chương trình quản lý dịch hại tổng hợp nhằm tiếp cận áp dụng kịp thời có hiệu biện pháp kỹ thuật đại vào thực tiễn sản xuất - Ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm trực tiếp với đơn vị thu mua, chế biến nông sản xuất địa bàn 3.2.2.2 Đối với trang trại trồng lâu năm - Tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, thao tác kỹ thuật chăm sóc khai thác vườn lâu năm - Thực trồng xen hàng năm lạc, sắn, dứa… để tận dụng diện tích cây điều, ăn chưa khép tán biện pháp lấy ngắn nuôi dài - Các chủ trang trại phải thực hợp đồng dài hạn tiêu thụ sản phẩm với sở chế biến địa phương - Phát triển mạnh loại điều, hồ tiêu, ăn quả, hình thành vùng công nghiệp lâu năm tập trung tạo vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Footer Page 25 of 133 Header Page 26 of 133 26 KẾT LUẬN Kinh tế trang trại trồng trọt xuất năm gần đây, kinh tế trang trại Bình Định có bước phát triển đáng kể số lượng quy mô 10 năm qua (2000-2010) Kinh tế trang trại trồng trọt thay đổi theo hướng ngày nâng cao kết hiệu kinh doanh Kinh tế trang trại trồng trọt góp phần đẩy mạnh kinh tế hàng hóa phát triển, phát huy nội lực nhân dân tạo khối lượng hàng hóa lớn, giải nhiều lao động dư thừa nông thôn, đặc biệt lao động nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa, bước góp phần thay đổi mặt kinh tế - xã hội nông thôn miền núi, tăng thu nhập cho lao động, phận hộ nông dân giàu lên từ kinh tế trang trại Kinh tế trang trại trồng trọt phát triển góp phần tích cực trình chuyển dịch cấu trồng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tận dụng vườn đồi, thay đổi sản xuất độc canh tạo vùng sản xuất tập trung, làm tiền đề cho công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp, đưa khoa học kỹ thuật, công nghệ ngành nghề dịch vụ vào nông thôn, làm thay đổi bước mặt nông thôn, sản xuất kinh doanh tổng hợp, cải tạo môi trường, thay đổi khí hậu vùng sinh thái Trên sở kết nghiên cứu, Luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển kinh tế trang trại trồng trọt sở nhận thức thực tế mặt tích cực hạn chế trang trại trồng trọt thông qua nhân tố thể tính hệ thống khái quát mô hình nghiên cứu như: tiêu thụ sản phẩm trang trại trồng trọt, phát triển trang trại trồng hàng năm lâu năm Kiến nghị tỉnh Bình Định đạo tổ chức ứng dụng kỹ thuật nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại trồng trọt địa bàn tỉnh thực cách đồng đắn, kinh tế trang trại trồng trọt mở trang sử lịch sử phát triển vượt bậc nông nghiệp tỉnh Bình Định, làm cho nông nghiệp - nông thôn trở nên phồn vinh góp phần vào công công nghiệp hóa – đại hóa Footer Page 26 of 133 ... tiễn phát triển kinh tế trang trại trồng trọt; Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại trồng trọt tỉnh Bình Định; Chương 3: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trồng trọt tỉnh Bình. .. TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRỒNG TRỌT Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế trang trại trồng trọt tỉnh Bình Định Thứ nhất: Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất kinh. .. nghị tỉnh Bình Định đạo tổ chức ứng dụng kỹ thuật nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại trồng trọt địa bàn tỉnh thực cách đồng đắn, kinh tế trang trại trồng trọt mở trang sử lịch sử phát triển