Báo cáo thực tập: Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính tại Doanh nghiệp Xây dựng Hiền Hòa

52 43 0
Báo cáo thực tập: Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính tại Doanh nghiệp Xây dựng Hiền Hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập nghiên cứu trong phạm vi của doanh nghiệp Xây dựng Hiền Hòa, với các số liệu thu thập từ các phòng ban và xí nghiệp trực thuộc Doanh nghiệp, trong phạm vi thành phố Hà Nội. Đánh giá các kết quả kinh doanh mà Doanh nghiệp đã đạt được để tìm hiểu một cách đầy đủ và chính xác về các nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém về năng lực tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh chưa thật sự hiệu quả.

MỤC LỤC   2 LỜI MỞ ĐẦU Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng công tác tổ  chức quản lý và sử  dụng nguồn tài chính tại  Doanh nghiệp xây dựng Hiền Hịa, những yếu tố   ảnh hưởng đến năng lực tài chính   của doanh nghiệp.   Những tồn tại trong cơng tác quản lý tài chính  và ảnh hưởng của nó đến kết quả  hoạt động   sản xuất kinh doanh cũng như   ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của   Doanh nghiệp như thế nào? Phạm vi nghiên cứu Chun đề  được nghiên cứu trong phạm vi của   Doanh nghiệp Xây dựng Hiền  Hịa, với các số liệu thu thập từ các phịng ban và xí nghiệp trực thuộc Doanh nghiệp,   trong phạm vi thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu dựa trên phương pháp nghiên cứu mơ tả, đó là kết hợp   giữa quan sát tình hình thực tế hoạt động của các phịng ban  cùng với việc thảo luận   trực tiếp với người làm cơng tác quản trị, cũng như đúc kết phần việc cụ thể mà mình  được tham gia, từ đó phân tích và nêu lên những nhận xét của bản thân Thu thập số liệu, báo cáo của phịng Tổ chức hành chính, phịng kế tốn, phịng  kinh doanh và phịng vật tư trực thuộc doanh nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính  tại Doanh nghiệp  Xây dựng Hiền Hịa.  Qua nghiên cứu, đánh giá các kết quả kinh doanh mà Doanh nghiệp đã đạt được để  tìm hiểu một cách đầy đủ  và chính xác về  các ngun nhân dẫn đến sự  yếu kém về  năng lực tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh chưa thật sự hiệu quả Đề  xuất một số  kiến nghị  nhằm nâng cao năng lực tài chính cho doanh nghiệp,   giúp doanh nghiệp  có thể  khắc phục hạn chế và phát huy những ưu điểm 5. Kết cấu đề tài Báo cáo thực tập của em được chia làm 02 chương: CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP  XÂY DỰNG HIỀN HỊA CHƯƠNG 2 – MỘT SỐ ĐỀ  XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI  CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG HIỀN HỊA   Em xin chân thành cảm  ơn thầy giáo Ths.Trần Ngọc Trâm cùng tồn thể  các  cán bộ cơng nhân viên Doanh nghiệp Xây dựng Hiền Hịa đã giúp đỡ em thưc hiện   báo cáo thực tập tốt nghiệp này! Dù đã cố gắng tìm hiểu, kết hợp thực tế và những kiến thức đã học trong nhà  trường nhưng do thời gian thực tập ngắn cịn hạn chế bài viết của em khơng tránh   khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được nhiều sự góp ý để em hồn   thiện hơn kiến thức của mình phục vụ cho cơng việc thực tế sau này Hà Nội, Ngày  12   tháng  04  năm 2016 Sinh viên          Hà Dỗn Hùng CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH  NGHIỆP XÂY DỰNG HIỀN HỊA 1.1 Khái qt về Doanh nghiệp Xây dựng Hiền Hịa 1.1.1 Thơng tin cơ bản của doanh nghiệp  Tên doanh nghiệp: DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG HIỀN HỊA Trụ sở chính: 20 ngõ 165 Cầu Giấy HN Tài khoản: 0021000199950 đăng kí tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội – Chi nhánh   Thành Cơng Mã số thuế: 0101287944 ĐT: (04) 37673358 Fax: (04) 37673359 Email: xdhienhoan@gmail.com Web : Xaydunghienhoa.com.vn Doanh nghiệp xây dựng Hiền Hịa  là doanh nghiệp có ngành nghề  kinh doanh   chính là xây dựng cơng trình kỹ  thuật dân dụng, là một đơn vị  hạch tốn kinh tế  độc  lập, tự  chủ  về  tài chính, có tư  cách pháp nhân, mở  tài khoản tại ngân hàng ngoại   thương Hà Nội – Chi nhánh Thành Cơng 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp  Doanh   nghiệp   xây   dựng   Hiền   Hòa     thành   lập     hoạt   động   ngày  10/04/1997. Năm 2005 Doanh nghiệp bắt đầu kinh doanh thêm ngành   buôn bán vật  liệu và khai thác đá, cát, sỏi, đất sét, các vật liệu xây dựng dân dụng và cơng trình Vốn là Doanh nghiệp xây dựng nên Doanh nghiệp xây dựng Hiền Hịa đã tìm  cách mở rộng thêm các ngành nghề liên quan tạo lợi thế phát triển cho Doanh nghiệp   và đáp  ứng cho q trình xây dựng cơng trình – ngành nghề  chính của Doanh nghiệp   thuận lợi hơn rất nhiều Từ năm 2014 trở đi, Doanh nghiệp từng bước phát triển sản xuất kinh doanh cả  về chiều rộng lẫn chiều sâu với các ngành nghề đa dạng như lắp đặt hệ  thống điện,  lắp đặt hệ  thống cấp thốt nước, điều hịa, lị sưởi và điều hịa khơng khí, chuẩn bị  mặt bằng, xây dựng cơng trình đường sắt và đường bộ, bán bn vật liệu, thiết bị lắp  đặt khác trong xây dựng, khai thác đá, cát, sỏi, đất sét, cho th máy móc thiết bị và đồ  dùng hữu hình khác 1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp: Hoạt động chính của Doanh nghiệp là đầu tư  vào lĩnh vực xây dựng như: các  dịch vụ về nhà ở, khu đơ thị, các cơng trình thủy điện vừa và nhỏ; cơng trình dân dụng,   cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi, bưu điện, cơng trình kỹ  thuật cơ sở  hạ  tầng đơ thị  và khu cơng nghiệp, cơng trình cấp thốt nước, cơng trình đường dây và trạm biến áp;          Doanh nghiệp cũng kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm liên quan  đến ngành xây dựng như: vật liệu xây dựng, trang thiết bị máy móc xây dựng (khơng  tái chế phế thải, luyện kim đúc, xi mạ điện); thiết bị ngành xây dựng và cơng nghiệp;   Sản xuất, mua bán điện; Sản xuất bê tơng thương phẩm và cấu kiện bê tơng; Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp với   phương châm năm sau cao hơn các năm trước. Thực hiện tốt các chính sách cán bộ,   tiền lương, làm tốt cơng tác quản lý lao động, đảm bảo được cơng bằng trong thu   nhập, bồi dưỡng đề khơng ngừng nâng cao tay nghề, nghiệp vụ và trình độ  cho cơng  nhân viên trong Doanh nghiệp     Nghiên cứu thị  trường nhu cầu khách hàng để  sản xuất những sản phẩm phù  hợp với nhu cầu khách hàng và phải xây dựng cho mình kế hoạch sản xuất kinh doanh  hợp lý     Khơng ngừng cải tiến cơ cấu quản lý, trang thiết bị sản xuất, đa dạng hố các  chủng loại sản phẩm để phù hợp với nhu cầu của khách hàng    Sử dụng hiệu quả và bảo tồn vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, kinh doanh trên cơ  sở có lãi để tái mở rộng sản xuất.  Hồn thành tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước, người   lao động và khơng ngừng nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên Thực hiện tốt những cam kết trong hợp đồng kinh tế  với các đơn vị  khác nhằm   đảm bảo đúng tến độ sản xuất. quan hệ tốt với khách hàng, đảm bảo uy tín, tạo lịng  tin với khách hàng           Ngồi ra Doanh nghiệp cịn kinh doanh trong lĩnh vực khai thác tài ngun như:   Trồng rừng; Khai thác đá, cát, sỏi,đất sét và cao lanh; Khai thác mỏ lộ thiên, khai thác  và chế biến khống sản( trừ các loại nhà nước cấm ); khoan tạo lỗ, khoan cọc nhồi và  xử lý nền móng; Thực hiện đầy đủ  các nghĩa vụ  với Nhà nước như: Nộp thuế, làm tốt cơng tác   bảo vệ an tồn, trật tự xã hội và bảo vệ mơi trường 1.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị thực tập a. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp Hình 1.1: Sơ đơ bộ máy Doanh nghiệp xây dựng Hiền Hịa  (Nguồn phịng hành chính nhân sự) b. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận Bộ máy của Doanh nghiệp được tổ chức theo mơ hình trực tuyến­chức năng. Giữa ban  lãnh đạo của Doanh nghiệp và các bộ phận trong Doanh nghiệp có mối quan hệ chức  năng mật thiết, hỗ trợ lãn nhau. Tổ chức bộ máy của Doanh nghiệp bao gồm:   Ban Giám đốc:  Bao gồm Tổng giám đốc và các phó Tổng giám đốc.  Tổng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Doanh nghiệpvà là người điều   hành cao nhất mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của Doanh nghiệp. Cơ  cấu Ban  Tổng Giám đốc hiện tại như sau:  Ơng Trần Ngọc Hải ­ Tổng giám đốc Ơng  Nguyễn Vũ Dương– Phó tổng giám đốc Bà  Lê Thị Dịu – Phó tổng giám đốc Ơng Nguyễn Văn Tốn– Kế tốn trưởng Bà Tăng Bích Trâm – Phó kế tốn trưởng Phịng marketing Có 02 nhân viên, các nhân viên này đều được đào tạo tại các khoa Marketing của  các trường thuộc khối kinh tế  của Việt Nam, các nhân viên phịng Marketing ln  được bồi dưỡng thêm kíến thức và nghiệp vụ bởi các khố đào tạo do Doanh nghiệp  tự   tổ   chức       chuyên   gia   Marketing     Việt   Nam       thầy   giảng   dạy   Marketing của khoa Marketing của các trường thuộc khối kinh tế giảng dạy.   Chịu trách nhiệm nghiên cứu các điến động của thị  trường kinh doanh bất động  sản, thị  trường vật liệu xây dựng. Tìm kiếm và khơi gợi các nhu cầu về  sản phẩm  dịch vụ của doanh nghiệp cho khách hàng Chịu trách nhiệm xúc tiến bán hàng, thiết kế, chạy các chương trình quảng cáo tổ  chức các sự kiện thường niên cho doanh nghiệp: hội nghị khách hàng, giới thiệu sản   phẩm dịch vụ mới, triển lãm xây dựng VietBuild Đảm bảo việc thực hiện nâng cao   uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp Phịng Tài chính – kế tốn  Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, chứng từ tài chính, thống kê, lưu dữ tài liệu liên  quan đến kế tốn, đảm bảo việc tn thủ các ngun tắc kế tốn và hệ thống quy tắc  của Doanh nghiệp Xây dựng kế hoạch tài chính, cân đối nguồn vốn để  bảo đảm cho mọi nhu cầu  về vốn phục vụ nhiệm vụ SXKD của tồn Doanh nghiệp. Thực hiện chế độ ghi chép,   phân tích, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, liên tục và có hệ  thống số liệu kê   tốn về  tình hình ln chuyển, sử  dụng vốn, tài sản cũng như  kết quả  hoạt động  SXKD của Doanh nghiệp. Tổ chức theo dõi cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất  sản   phẩm, định kỳ tổng hợp báo cáo chi phí sản xuất và giá thành thực tế sản phẩm.  Tham mưu cho giám đốc Doanh nghiệp các biện pháp nhằm giảm chi phí, hạ  thấp giá thành sản phẩm. Phản ánh chính xác giá trị của các loại hàng hố, vật tư thiết   bị, sản phẩm   của Doanh nghiệp giúp Giám đốc Doanh nghiệp ra những quyết định   SXKD chính xác, kịp thời  Phịng kinh doanh  Chịu trách nhiệm chính trong việc bán hàng, thực hiện các chỉ  tiêu bán hàng và   đánh giá, nhận định các nguồn thơng tin của khách hàng. Tham mưu giúp giám đốc   Doanh nghiệp xác định phương hướng, mục tiêu kinh doanh, xác định chiến lược sản  phẩm, nguồn hàng, tạo thị trường kinh doanh phù hợp với năng lực của Doanh nghiệp.  Chuẩn bị các Hợp đồng kinh tế để Giám đốc Doanh nghiệp ký, quản lý các hợp  đồng kinh tế. Tổ  chức theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện các hợp đồng, kịp thời   đề  xuất với Giám đốc Doanh nghiệp sửa đổi bổ  sung các điều khoản của hợp đồng  khi cần thiết Tham mưu giúp giám đốc Doanh nghiệp xác định phương hướng, mục tiêu kinh   doanh trong lình vực nhập khẩu các thiết bị phịng chống độc, các thiết bị  an tồn lao  động đặc chủng dùng cho các lĩnh vực đặc chủng.  Hồn thành mục tiêu doanh số do Ban giám đốc đề ra; Phát triển doanh thu, phát  triển khách hàng, phát triển thương hiệu; Hoạch định các chương trình marketing bằng  những cơng cụ hữu hiệu. Báo cáo và chịu trách nhiệm các báo cáo phân tích hoạt động  kinh doanh tiếp thị cho Ban giám đốc   Chuẩn bị  các Hợp đồng kinh tế  để  Giám đốc Doanh nghiệp ký, quản lý các   hợp đồng kinh tế. Tổ  chức theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện các hợp đồng, kịp   thời đề  xuất với Giám đốc Doanh nghiệp sửa đổi bổ  sung các điều khoản của hợp   đồng khi cần thiết Phịng hành chính ­ nhân sự Là phịng nghiệp vụ tham mưu giúp việc Tổng giám đốc Doanh nghiệptrong cơng   tác tổ chức, quản lý nhân sự, giải quyết các chính sách xã hội liên quan tới quyền lợi  của người lao động, quản lý lao động, tiền lương và các cơng tác hành chính khác Xây dựng nội quy, qui chế  hoạt động, nội quy lao động, tuyển dụng, đào tạo,  bồi dưỡng tay nghề, đảm bảo mọi chế độ  chính sách. Tổ  chức cơng tác đối nội, đối  ngoại, mua sắm các trang thiết bị, văn phịng phẩm, điều hành sinh hoạt thơng tin,  quan tâm đời sống cán bộ, cơng nhân viên tồn Doanh nghiệp. Văn thư đánh máy, quản  lý hồ sơ tài liệu đúng qui định Đội thi cơng:  Thực hiện thi cơng các cơng trình xây dựng cũng như  các hạng   mục cơng trình thuộc các dự  án đã trúng thầu, đồng thời tiến hành nghiệm thu khối  lượng đã hồn thành. Trực tiếp thi cơng cơng trình dưới sự chỉ đạo, giám sát của phụ  trách thi cơng xây dựng phần thơ, phần điện nước cho các tịa nhà, cơng trình xây  dựng Đội xe: Thực hiện nhiệm vụ chun chở  vật liệu cho các dự  án, cơng trình mà   DN đang thi cơng. Chun chở theo điều động của banh lãnh đạo và các phịng ban có  chức năng quản lý khác Với đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn cao, nhiều kinh nghiệm cùng với  cơ sở vật chất kỹ thuật khơng ngừng được cải tiến đã làm cho cơng việc tổ chức thực   hiện và quản lý hoạt động của Doanh nghiệp ngày càng  ổn định và hồn thiện. Bộ  máy gọn nhẹ, cơ cấu hợp lí, giữa các bộ  phận có sự  phối hợp chặt chẽ với nhau đã   làm cho hoạt động Doanh nghiệp nề nếp và đồng bộ  1.1.5. Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu của Doanh nghiệp Doanh nghiệp xây dựng Hiền Hịa là một đơn vị xây dựng cơ bản mang những  nét đặc trưng riêng của ngành xây dựng đó là thi cơng và đảm bảo những cơng trình   phục vụ an sinh và những cơng trình có quy mơ lớn và vừa, kết cấu phức tạp, thời gian   xây dựng lâu dài, khối lượng thi cơng chủ yếu là thực hiện ngồi trời do vậy q trình   tổ chức sản xuất rất phức tạp. Với các sản phẩm dịch vụ kinh doanh gồm: • Đầu tư, kinh doanh các dịch vụ về nhà ở, khu đơ thị  • Xây dựng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng thuỷ lợi,thuỷ  điện,cơng   trình   kỹ   thuật,hạ   tầng   đô   thị     khu   cơng   nghiệp,cơng   trình   cấp   thốt  nước,cơng trình đường dây và trạm biến áp • Sản xuất kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng, thiết bị  máy móc xây  dựng (khơng tái chế  phế  thải ,luyện kim đúc ,xi mạ  điện ). Vận tải vật tư  thiết bị  ngành xây dựng và cơng nghiệp  • Khai thác đá , cát sỏi , đất sét và cao lanh  • Mua   thiết   bị   máy   công   nghiệp,nguyên   vật   liệu   sản   xuất   ngành   cơng   nghiệp và các thiết bị ngành xây dựng  • Khoan tạo lỗ,khoan cọc nhồi và xử lý nền móng 10 .Năm 2013 ROE là 38.61% có nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở  hữu tạo ra 38.61 đồng   lợi nhuận sau thuế. Năm 2014 ROE đã giảm 39.79% so với năm 2013 do vốn chủ  sở  hữu đã tăng lên  5,415 triệu đồng nhưng lợi nhuận sau thuế lại giảm  998 triệu đồng   chứng tỏ khả năng sinh lời của đồng vốn chủ sở hữu đã giảm xuống so với năm 2012   Năm 2015 chỉ  số  này là 148.70%  giảm so 2014, điều này là do vốn chủ  sở  hữu năm   2015 tăng lên 107 nhưng lợi nhuận lại giảm đi 732 triệu đồng so năm 2014 d. Tỷ suất đầu tư:     Tỷ  suất đầu tư  nói lên kết cấu tài sản (kết cấu vốn). Chỉ  tiêu này càng cao,  phản ánh quy mơ cơ sở vật chất kỹ thuật của DN ngày càng tăng cường, năng lực sản   xuất của DN ngày càng mở rộng, đầu tư tài chính của DN ngày càng cao. Để đánh giá   về tỷ suất đầu tư ta cần xem xét các chỉ tiêu sau: Tỷ  suất đầu tư  tổng qt = Trị giá tài sản cố định và đầu tư dài hạn Tổng tài sản x 100% Trong đó: Tỷ  suất đầu tư  tài sản cố định Tỷ  suất đầu tư  tài     dài  hạn    Trị giá tài sản cố định = Tổng tài sản  x 100% Trị giá các khoản đầu tư tài chính dài hạn x100% Tổng tài sản  DN TNHH là một DN vừa và nhỏ phát triển ngành dịch vụ là chính nên khơng  có khoản đầu tư tài chính dài hạn, vì thế  tỷ  suất đầu tư tổng qt bằng với tỷ  suất  đầu tư tài sản cố định Tỷ  suất đầu tư  tài sản cố  định năm 2014 là 22.77% nhiều hơn của năm 2013   ( 22.70%) là 0.07%. Và năm 2015 tỷ  số  này là 223.59%. Nhìn chung qua tồn bộ  q  trình phân tích ta nhận thấy tỷ suất đầu tư của DN có xu hướng tăng dần ( chủ yếu là   do tỷ suất đầu tư tài sản cố định), tuy nhiên tỷ lệ này tăng chậm qua các năm 38  Điều này chứng tỏ cơ sở vật chất của DN ngày càng được tăng cường, qui mô    năng lực sản xuất ngày càng được mở  rộng. Đây là hiện tượng hết sức khả quan   thể hiện sự chú trọng của DN vào đầu tư đổi mới tài sản cố định, một sự thay đổi phù   hợp với tăng năng lực sản xuất, phù hợp với xu hướng sản xuất kinh doanh nên đây là   sự thay đổi hợp lý 1.3. Đánh giá chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN 1.3.1. Những kết quả đạt được của DN Những năm hoạt động vừa qua, tuy DN thường xun phải chịu áp lực cạnh  tranh rất lớn từ thị trường( chủ yếu là từ các đổi thủ cạnh tranh lớn); quy mơ sản xuất  kinh doanh cịn nhỏ ( tổng nguồn vốn nhỏ, trung bình là trên 2 tỷ đồng ), lại phải đối  mặt với sự gia tăng liên tục của giá cả các ngun vật liệu đầu vào của q trình sản   xuất( vì lạm phát của nền kinh tế đã lên đến hai con số), nhưng DN vẫn tiếp tục phát   triển (hàng năm đều thu được lợi nhuận và lợi nhuận năm sau thường cao hơn so với   năm trước đó), và đã đạt được một số  thành tích về  tài chính trong hoạt động kinh  doanh Thành tích thứ nhất, năm 2014 và năm 2015, DN đã điều chỉnh lại cơ cấu nguồn  vốn huy động ( cấu trúc nguồn vốn nghiêng về  vốn chủ sở hữu), góp phần đảm bảo   cấu trúc vốn kinh doanh an tồn hơn so với những năm trước Thành tích thứ  hai, cơng tác kiểm sốt việc sử  dụng các tài sản trong DN được   thực hiện ngày càng có hiệu quả  và khá chặt chẽ  hơn. Rút kinh nghiệm từ  quản lý  kém các khoản phải thu và hàng tồn kho năm 2015, ( giá trị các khoản phải thu chiếm   18% giá trị  tổng tài sản; cịn giá trị  của hàng tồn kho chiếm 55% giá trị  tổng tài sản),   năm 2014 và 2015, DN đã tiến hành phân tích, đánh giá lại q trình kiểm sốt việc sử  dụng tài sản, để  tìm ra ngun nhân và từ đó, tìm ra các giải pháp thích hợp để  khắc   phục Thành tích thứ  ba, nếu chọn năm 2002 là năm gốc thì ta thấy: mặc dù nhu cầu  vốn lưu động khơng  ổn định qua các năm, nhưng doanh thu thuần qua các năm đều  tăng. Và tốc độ tăng của doanh thu thuần đều lớn hơn so với tốc độ  tăng của nhu cầu   39 vốn lưu động. Đây là dấu hiệu chứng tỏ: hiệu quả sử dụng vốn của DN nhìn chung là   tốt Thành tích thứ  tư, tỷ  suất đầu tư  tài sản cố  định có xu hướng tăng so với năm  2015, mặc dù năm 2015 tỷ  suất này có giảm so với năm 2014 nhưng sự  giảm sút là   khơng đáng kể. Đây có thể coi là một dấu hiệu tốt, vì DN đã quan tâm đến việc đầu tư  vào tài sản cố định để mở rộng quy mơ sản xuất trong tương lai Thành tích thứ  năm, khả  năng thanh tốn của DN nhìn chung là được cải thiện  một cách đáng kể  qua các năm. Hệ  só khả  năng thanh tốn nhìn chung là cao hơn so  với năm 2013 Thành tích thứ  sáu, là khả  năng sinh lời của DN năm 2013 cao nhất trong 3 năm  trở lại đây.  1.3.2. Những tồn tại cần phải khắc phục Thứ nhất, tốc độ tăng của giá trị tài sản cố định cao hơn nhiều so với tốc độ tăng   của nguồn vốn dài hạn làm cho vốn lưu động thường xun của DN có xu hướng   giảm qua các năm, làm tình hình tài chính của DN có xu hướng mất cân đối. Trong ba  năm trở lại đây, DN kinh doanh với cơ cấu vốn khá là mạo hiểm, và sự phụ thuộc vào   ngân hàng có xu hướng tăng lên.  Cơ cấu vốn năm 2015 của DN mạo hiểm nhất, vì nguồn vốn chủ yếu được huy   động từ nguồn vốn ngắn hạn( chủ yếu là vốn chiếm dụng được từ nhà cung cấp), đây  là một cơ  cấu vốn rất mạo hiểm vì có thể   ảnh hưởng đến khả  năng thanh tốn của  DN, chỉ  cần một sự  giảm sút về  doanh thu hoặc sự  gia tăng về  chi phí có thể   ảnh   hưởng đến lợi nhuận thu được, đặc biệt nếu xét trong điều kiện DN mới đi vào hoạt  động từ  cuối năm 2001. Mặc dù, 2 năm sau đó, DN đã điều chỉnh cơ  cấu này nhưng   DN vẫn duy trì một cơ cấu vốn vẫn mạo hiểm (về cơ bản hệ số vốn chủ sở hữu của   DN vẫn cao hơn so với hệ số vốn chủ sở hữu trung bình của ngành) Thứ  hai, khả  năng thanh tốn của DN mặc dù được cải thiện so với các năm  trước đó, nhưng nhìn chung là vẫn thấp hơn so với mức bình qn của ngành. Tuy  nhiên khi so sánh hệ  số  khả  năng thanh   tốn nhanh tức thì với khả  năng thanh tốn  nhanh tương đối ta mới thấy hai hệ số này là q chênh lệch. Hệ số thanh tốn nhanh   40 tức thì q nhỏ so với hệ số khả năng thanh tốn nhanh tương đối và cũng q nhỏ so  với hệ số của ngành. Như vậy chứng tỏ DN đã cho bán chịu với  một lượng hàng khá  lớn. Đó là biểu hiện khơng tốt mà DN cần khắc phục Thứ ba, cơng tác kiểm sốt việc sử dụng hàng tồn kho, các khoản phải thu, và tài  sản cố định cịn nhiều khuyến khiếm, các khoản mục này biến động rất thất thường :  đặc biệt trong năm 2015, giá trị hàng tồn kho là gần 3 tỷ đồng, chiếm 55% tổng tài sản  cịn giá trị  các khoản phải thu chiếm 18% tổng tài sản; đặc biệt, cơng tác kiểm sốt  việc sử dụng tài sản cố đinh cịn kém: vì sức sản xuất của tài sản cố định là giảm qua   các năm và thấp hơn so với mức trung bình của tồn ngành.(việc tăng tài sản cố  định   chưa phù hợp với nhu cầu sản xuất, tài sản cố định thường xun phải đi sửa chữa và  bảo dưỡng vì đã q cũ).ă Thứ tư, khả năng sinh lời của DN năm 2013 đều tăng so với những năm trước đó,  nhưng so với mức bình qn của ngành, thì khả năng sinh lời của DN cịn kém rất xa 41 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA  DN XÂY DỰNG HIỀN HỊA 2.1. Định hướng phát triển DN XD Hiền Hịa đến 2020 Từng bước triển khai và phát huy những thành quả  đã đạt được trong những   năm qua, đẩy nhanh tốc độ  phát triển DN bền vững trên cơ  sở  phát huy tối đa sức  mạnh nội lực, củng cố và phát huy ngành nghề  truyền thống, mở  rộng SXKD cả về  chiều rộng và chiều sâu, đổi mới cơng tác quản lý đầu tư, tăng năng xuất lao động và   hiệu quả SXKD, nâng cao sức cạnh tranh đưa DN phát triển ổn định và bền vững. Đây  là vấn đề mang tính chiến lược xun suốt q trình phát triển của DN trong thời gian   tới Khi điều kiện cho phép tiến hành Cổ  phần hóa các đơn vị  trực thuộc. Nhanh  chóng xây dựng phương thức quản lý mới, phù hợp với sự  phát triển, nhằm khơng  ngừng nâng cao hiệu quả  SXKD.Tập trung thực hiện các dự  án đầu tư  mới có hiệu   quả cao: Dự án nhà ở, đơ thị, sản xuất vật liệu xây dựng, đầu tư tài chính Xây dựng và phát triển nguồn lực con người đủ về số lượng, có chất lượng cao   để đảm bảo hồn thành tốt kế hoạch đề ra. Khơng ngừng nâng cao tính chun nghiệp  từ đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành đến CBCNV Khơng ngừng ứng dụng khoa học cơng nghệ  tiên tiến vào mọi lĩnh vực SXKD   của DN, nhằm nâng cao năng xuất lao động, hiệu quả  SXKD, tạo bước đột phá phát  triển của DN.Thường xun chăm lo nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho   CBCNV Tăng cường cơng tác tiếp thị  đấu thầu, hợp tác đầu tư, liên doanh, liên kết để  đảm bảo tìm đủ việc làm những năm tới Phát huy sức mạnh tập thể, tạo nên sự  đồn kết thống nhất từ  ý chí đến hành  động, từ  DN đến các đơn vị, tranh thủ  thời cơ, tận dụng sự  hợp tác giúp đỡ  từ  bên  ngồi, góp phần hồn thành kế hoạch SXKD 5 năm (2016 ­ 2020) 42 2.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính của DN 2.2.1. Giải pháp về phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của DN Thứ  nhất, tăng cường công tác quản lý nội bộ  bằng các qui chế  và qui định   cụ  thể  hơn, xây dựng thêm các định mức kinh tế  kỹ  thuật phù hợp với thực tế  sản   xuất Thứ  hai, đào tạo cán bộ  quản lý, cán bộ  kỹ  thuật và công nhân viên lành nghề, nội   dung đào tạo đi sâu vào thực tế sản xuất của DN 2.2.2  Giải pháp về phương hướng nâng cao năng lực tài chính cho DN Trên cơ sở phân tích tình hình tài chính của DN xây dựng Hiền Hịa ở phần II, có thể  thấy rằng mặc dù đã có những cố gắng và nỗ lực khơng ngừng nhưng bên cạnh những   thành quả  đạt được DN vẫn cịn bộc lộ  một số  hạn chế  trong chính sách quản lý tài  chính gây  ảnh hưởng khơng nhỏ  đến hiệu quả  hoạt động sản xuất kinh doanh nói  chung của DN. Từ đó em xin được đưa ra một số ý kiến về các giải pháp tăng cường  năng lực tài chính của DN như sau: a  Xác định chính sách kinh doanh, xây dựng cơ cấu vốn hợp lý Mục tiêu, chính sách kinh doanh của DN trong từng giai đoạn nhất định là   khác nhau, song đều tựu chung lại ở mục tiêu tài chính là tối đa lợi ích của chủ sở hữu   ­ tức là tối đa tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trong phạm vi mức độ  rủi ro cho   phép. Chính vì thế, xây dựng­ thiết lập được một cơ cấu tài chính tối ưu sẽ đảm bảo   cho mức độ rủi ro tài chính của DN là nhỏ.  Với cơ cấu vốn của DN như đã phân là chưa thật sự hợp lý: TSLĐ chiếm tỷ  trọng lớn hơn rất nhiều so với TSCĐ (77% ) nên cần cân đối lại, đồng thời trang thiết   bị máy móc của DN cần được đầu tư đổi mới trong thời gian tới. Để  thực hiện được  điều này, DN cần huy động một lượng lớn vốn trung và dài hạn.  Theo em, với lượng vốn lưu động chiếm tỷ  trọng cao như  vậy trong tổng   nguồn vốn cơng  ty nên áp dụng chính sách tài trợ  mạo hiểm: tức là nguồn vốn ngắn   hạn tham gia tài trợ  cho các TSLĐ thường xun, thậm chí cho cả  TSCĐ. Chính sách  này rất dễ đẩy DN vào tình trạng mất khả năng thanh tốn, mà trước hết là khả năng   thanh tốn nhanh. Tuy nhiên các chỉ số này ở DN xây dựng Hiền Hịa là khá cao nên có   43 thể áp dụng được để có thể điều chỉnh cơ cấu vốn hợp lý hơn khơng làm ảnh hưởng   đến hiệu quả kinh doanh nói chung Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu năm 2014 là 6.98 lần cịn năm 2015 là 7.11 lần,    số  này khá cao, DN khơng đủ  vốn chủ  sở  hữu để  có thể  thanh tốn các món nợ,  khả năng đảm bảo nợ vay bằng nguồn vốn chủ sở hữu của DN ngày càng giảm. DN   cần phải tăng vốn chủ sở hữu bằng cách:  Sử  dụng linh hoạt tiết kiệm nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các quỹ  trích  lập nhưng chưa sử dụng đến Vốn NSNN và cỏc nguồn vốn có nguồn gốc NSNN như các khoản Nhà nước  trực tiếp cung cấp hay các khoản đáng ra DN phải nộp cho Nhà nước nhưng được giữ  lại để mở rộng sản xuất kinh doanh Lợi nhuận để lại DN: Đây là nguồn vốn hình thành từ lợi nhuận của DN sau   mỗi kỳ kinh doanh có lãi. Nguồn vốn này có ý nghĩa rất lớn vì chỉ khi nào DN làm ăn  có lãi thì mới bổ sung được cho nguồn vốn này cịn khi làm ăn thua lỗ thì khơng những   khơng bổ  sung được mà cịn làm giảm nguồn vốn này, để  tăng lợi nhuận để  lại, DN  cần tăng mọi nguồn thu và giảm thiểu các chi phí khơng cần thiết b Quản lý thanh tốn Qua phân tích tình hình tài chính của DN ta thấy: DN thường bị khách hàng  chiếm dụng vốn lớn nên DN thường phải vay nợ để  bù đắp cho khoản này, làm ảnh   hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của DN. Do đó, DN cần phải có một chính  sách thanh tốn hợp lý Trước hết phải quản lý tốt các khoản phải thu, nhanh chúng thu hồi cơng nợ: ­ Giảm giá, triết khấu hợp lý với những khách hàng quen thuộc và thanh tốn đúng  hạn ­ Thực hiện chính sách thu tiền linh hoạt, mềm dẻo nhằm mục đích vừa khơng làm   mất thị trường vừa thu hồi được các khoản nợ khó địi. Bởi lẽ, trên thực tế, rõ ràng là  nếu DN áp dụng các biện pháp q cứng rắn thì cơ  hội thu hồi nợ lớn hơn nhưng sẽ  khiến cho khách hàng khó chịu dẫn đến việc họ có thể cắt đứt các mối quan hệ làm ăn   44 với DN. Vì vậy, hết thời hạn thanh tốn, nếu khách hàng vẫn chưa trả tiền thì DN có   thể tiến hành quy trình thu hồi nợ theo các cấp độ: + Gọi điện, gửi thư nhắc nợ hoặc thư chuyển cho cơ quan chun trách thu hồi giúp + Cử người đến gặp trực tiếp khách hàng để địi nợ + Cuối cùng, nếu các biện phỏp trên khơng thành cơng thì phải uỷ  quyền cho người   đại diện tiến hành các thủ tục pháp lý Mặt khác, đối với các khoản nợ bị khách hàng chiếm dụng cũ, DN cần phải theo dõi   chặt chẽ Ngồi ra, khi nền kinh tế thị trường  ở nước ta ngày càng phát triển, DN có thể nghiên  cứu xem xét chính sách thay thế tín dụng bằng đảo nợ c Sử dụng hợp lý chính sách bán chịu để tăng doanh thu Như  phân tích tỷ  trọng các khoản phải thu đang giảm dần đó là một chiều   hướng tốt chứng tỏ DN đã và đang có những chính sách hợp lý để  thu hồi nợ. Vì thế  có thể áp dụng chính sách bán chịu để có thể gia tăng doanh thu cho DN Mặt khác, kinh doanh trong cơ chế thị trường, việc bán chịu hàng hóa, dịch vụ  trở thành một thứ cụng cụ khuyến mại của người bán mà vai trị của nó là khơng thể  phủ nhận được trong việc thu hút thêm khách hàng mới và tăng doanh thu bán hàng. Vì  vậy, DN cần phải: ­ Xác định mục tiêu bán chịu: Nhằm thúc đẩy tăng doanh thu, gây uy tín về năng lực tài  chính của DN ­ Xây dựng các điều kiện bán chịu: thơng thường căn cứ vào mức giá, lãi suất nợ  vay  và thời hạn bán chịu ­ Tính tốn hiệu quả của chính sách bán chịu: thực chất là so sánh giữa các chi phí phát   sinh do bán chịu với lợi nhuận mà chúng mang lại Trong cơ chế thị trường hiện nay, bán chịu được coi như là một trong những   biện pháp để đẩy nhanh tiêu thụ, gia tăng doanh thu. Tuy vậy mâu thuẫn ở đây là đẩy   nhanh tiêu thụ trong trường hợp này lại làm chậm kỳ ln chuyển vốn, giảm số vịng  quay vốn lưu động. Chính vì vậy, phải tính tốn hiệu quả của chính sách bán chịu sao   45 cho phù hợp và gắn liền một cách chặt chẽ  việc bán chịu với các chính sách thu hồi  cơng nợ  và các hình thức chiết khấu, giảm giá phù hợp, mềm dẻo, linh hoạt nhằm   giúp cho DN nhanh chóng thu lại phần vốn bị chiếm dụng, tăng khối lượng sản phẩm  hàng hố tiêu thu, đẩy mạnh tốc độ ln chuyển vốn lưu động 2.2.3. Tăng cường quản trị các khoản phải thu; đồng thời đưa ra một chính sách   tín dụng hợp lý hơn Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các khoản phải thu là tất yếu và chiếm  tỷ  trọng tương đối lớn trong tổng tài sản của DN. Hơn nữa, các khoản phải thu  ảnh   hưởng trực tiếp đến khả năng sử dụng vốn chi phí sử dụng vốn và doanh thu của DN.  Trong các khoản phải thu, nợ phải thu từ khách hàng là bộ  phận quan trọng nhất, có  quan hệ  chặt chẽ  với doanh thu bán hàng và  ảnh hưởng đến kết quả  sản xuất kinh   doanh của DN Nới lỏng chính sách tín dụng sẽ có tác dụng nâng cao doanh thu bán hàng; làm  giảm chi phí tồn kho; nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định; nhưng lại làm tăng  chi phí và rủi ro khơng thu hồi được nợ  cho DN. Bởi vậy, DN cần thiết phải nghiên   cứu để đưa ra một chính sách tín dụng hợp lý Để thực hiện tốt giải pháp này, DN cần thực hiện các biện pháp sau: ­ Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ  phải thu trong và ngồi DN và tình hình thanh   tốn ­ Thường xun nắm vững và kiểm sốt được tình hình nợ phải thu, phân tích nợ phải  thu theo thời gian ­ Có biện pháp phịng ngừa rủi ro khơng địi được nợ  như: trích lập quỹ dự phịng tài  chính và trích lập dự phịng phải thu khó địi ­ Có chính sách bán chịu đúng đắn đối với từng khách hàng, chẳng hạn như: với khách   hàng quen thuộc thì đưa ra chính sách tín dụng lỏng hơn: như: thời gian bán chịu dài   hơn, tăng tỷ lệ chiết khấu ­ Có sự ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng bán hàng ­ Tiến hành phân loại các khoản nợ, tìm ngun nhân của từng khoản nợ  để  có biện  pháp xử lý thích hợp 46 2.2.4. Giải pháp thứ bảy, tăng cường hoạt động quản trị hàng tồn kho của DN Tồn kho dự  trữ  thường chiếm tỷ  trọng đáng kể  trong tổng tài sản của DN.  Việc quản trị hàng tồn kho là một trong những biện pháp giúp cho q trình sản xuất  kinh doanh diễn ra thường xun, liên tục; đồng thời giảm tới mức thấp nhất chi phí   tồn kho dự trữ, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn Để thực hiện tốt giải pháp này, DN cần tiến hành các biện pháp cụ thể như sau: ­ Xác định và lựa chọn người cung cấp thích hợp ­ Thường xun theo dõi sự biến động của thị trường vật tư, hàng hố ­ Lựa chọn các phương tiện vận chuyển thích hợp, giảm bớt các chi phí vận chuyển,  xếp dỡ ­ Tổ  chức tốt việc dự trữ, bảo quản ngun vật liệu hoặc hàng hóa; áp dụng thưởng   phạt vật chất thích đáng ­ Thường xun kiểm tra, nắm vững tình hình dự trữ ­ Thực hiện tốt việc mua bảo hiểm đối với tài sản và vật tư  hàng hố; trích lập dự  phịng giảm giá hàng tồn kho để bảo tồn vốn 2.2.5. Giải pháp thứ  tám, tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát tài chính đối   với các hoạt động của DN  Nếu DN chỉ  tiến hành lập kế  hoạch chi phí, sau đó thực hiện kế  hoạch; mà  khơng thực hiện các hoạt động kiểm tra, giám sát đối với q trình thực hiện kế hoạch  thì sẽ  khơng đảm bảo hiệu quả  của việc thực hiện các kế  hoạch đề  ra, từ  đó, sẽ  khơng nâng cao năng lực tài chính của DN. Việc tăng cưịng hoạt động kiểm tra, giám  sát tài chính đối với việc sử dụng tài sản giúp DN nắm rõ được thực trạng của tình   hình sử  dụng tài sản, hiệu quả  đối với hoạt động của DN; đồng thời đưa ra những   điều chỉnh kịp thời hoặc những giải pháp cần thiết để  nâng cao kết quả  hoạt động   kinh doanh Các biện pháp mà DN cần thực hiện như: ­ DN cần thường xun tiến hành phân tích, đánh giá lại tình hình sử dụng tài sản để  thấy được thành tích đạt được, những tồn tại cịn vướng mắc và ngun nhân của  những tồn tại. Từ đó, rút ra các bài học kinh nghiệm hoặc biện pháp phù hợp 47 ­ Xây dựng hệ  thống kiểm sốt nội bộ  căn cứ  vào tình hình thực tế  của DN, những   mục tiêu cần đạt được và định hướng phát triển ; đồng thời học hỏi kinh nghiệm từ  các DN lớn ­ Thực hiện việc kiểm sốt chặt chẽ và thường xun đối với các khoản chi phí phát  sinh trong q trình sản xuất kinh doanh theo quy chế kiểm sốt nội bộ  đã xây dựng,   như: các khoản chi đều phải có hố đơn chứng minh; việc nhập xuất ngun vật liệu,  thành phẩm phải có phiếu nhập, xuất kho đầy đủ,… 2.3 Đầu tư đổi mới cơng nghệ Trong cơ  chế  thị  trường hiện nay, khả năng cạnh tranh quyết định bởi chất  lượng hàng hố trên một đơn vị chi phí thấp nhất. Những năm qua, do máy móc thiết   bị  khơng theo kịp nhu cầu thị  trường nên chất lượng sản phẩm của DN chưa được  cao. Vài năm trở  lại đây, DN đó từng bước hiện đại hố cơng nghệ  sản xuất và đó   mang lại những hiệu quả kinh tế nhất định. Tuy nhiên, do số  vốn dùng cho đổi mới   cơng nghệ cịn hạn hẹp (Vốn cố định năm 2015: 1167 triệu) nên DN tiến hành đổi mới   cơng nghệ từng phần dẫn đến máy móc thiết bị của DN thiếu đồng bộ, hạn chế hiệu   suất tài sản cố định.  Vì vậy, nhiệm vụ trước mắt của DN là đẩy mạnh đổi mới cơng nghệ, nhanh  chúng nắm bắt và ứng dụng khoa học­ cơng nghệ kỹ thuật hiện đại vào sản xuất kinh   doanh, và đặc biệt với ngành kinh doanh dịch vụ của DN thì việc đổi mới cơng nghê   trở nên càng bức thiết hơn Để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ đổi mới cơng nghệ nhằm gúp phần thiết   thực vào việc nâng cao kết quả và hiệu quả kinh doanh, DN cần chú ý đổi mới đồng   bộ các yếu tố cấu thành cơng nghệ: từ máy móc thiết bị, ngun vật liệu đến nâng cao   trình độ, kỹ năng kỹ xảo của người cơng nhân viên, đổi mới tổ chức sản xuất và quản  lý. Trong thời gian tới, DN nên thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, cụ thể như:   DN cần tính tốn để  đầu tư  vào các bộ  phận thiết yếu trước. Từng bước   thay thế một cách đồng bộ thiết bị cho phù hợp với nhu cầu thị trường bằng việc đầu  tư có hiệu quả  vào cơng nghệ  hiện đại hơn. Việc đổi mới cơng nghệ  phải đảm bảo   cân đối giữa phần cứng và phần mềm để phát huy hiệu quả của cơng nghệ  mới. Khi   48 mua các thiết bị máy móc cũng như bí quyết cơng nghệ  DN có thể  thương lượng với   các đối tác để được thanh tốn theo phương thức trả chậm  Tận dụng trang thiết bị máy móc hiện có trong DN, ngồi ra phải tiến hành   bảo dưỡng máy móc theo định kỳ thay cho việc cứ khi nào phát sinh sự cố thì cụng ty   mới cử cán bộ kỹ thuật đến sửa chữa như hiện nay nhằm đảm bảo các trục trặc được   sửa chữa kịp thời giúp cho sản xuất kinh doanh được liên tục và tiết kiệm thời gian,   cơng sức cho người trực tiếp lao động sản xuất ­ Đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hố sản xuất ­ Tích cực đào tạo độ ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý, cơng nhân viên   lành nghề trên cơ sở đảm bảo bồi dưởng vật chất thoả đáng cho họ ­ Nâng cao trình độ quản lý, trong đó chú trọng đến vai trị của quản lý kỹ thuật ­ Tiến hành các nghiên cứu, phân tích về thị trường, nhu cầu thị trường, năng lực cơng   nghệ  của DN để  lựa chọn máy móc thiết bị  cơng nghệ  phù hợp nhằm đem lại hiệu   quả cao nhất cho DN 2.4 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động Đội ngũ lao động là một yếu tố cú ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sản xuất   kinh doanh của một DN. Do đó DN cần phải phát huy được sức mạnh của độ ngũ lao  động khơi dậy trong họ  tiềm năng to lớn tạo cho họ  động lực để  họ  phát huy được  hết khả  năng. Khi đó cơng việc được giao cho họ  sẽ  đạt hiệu quả  cao nhất. Tiêu   chuẩn tối  ưu của lao  động địi hỏi phải có trình độ  kỹ  thuật cao về  chun mơn  nghiệp vụ và phải đào tạo có hệ thống. Vì vậy, để  nâng cao hiệu quả sản xuất kinh   doanh, DN cần phải có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lao động : Thứ  nhất, DN cần nâng cao tiêu chuẩn tuyển chọn lao động, đảm bảo chất   lượng lao động tuyển thêm. Mặt khác do u cầu đổi mới cơng nghệ  nên DN cần   khuyến khích người lao động khơng ngừng học hỏi nâng cao kiến thức để đáp ứng các   u cầu kỹ thuật Thứ hai, người lao động chỉ có thể phát huy có hiệu quả khả năng và trình độ  của họ khi được khuyến khích và đánh giá đúng khả năng vì vậy bên cạnh chính sách  đào tạo bồi dưỡng trình độ, DN cần phải chú ý đến việc phân phối thù lao lao động và   49 thu nhập đúng với khả  năng và cơng sức của người lao động. Làm được như  vậy sẽ  tạo ra động lực thúc đẩy người lao động tự nâng cao trình độ và năng lực để tiến hành   cơng việc có chất lượng và hiệu quả cao góp phần tăng kết quả sản xuất kinh doanh  của DN Hiệu quả của việc bồi dưỡng đội ngũ lao động là rất lớn. Việc DN  quan tâm  đến đào tạo con người chắc chắn sẽ   ảnh hưởng tốt  đến q trình sản xuất kinh   doanh, từ đó góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng lực tài chính cho DN Tóm lại: việc đào tạo đội ngũ cỏn bộ cơng nhân viên của DN có thể đem lại hiệu quả  vơ cùng lớn đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN Để làm được như vậy, DN cần: ­ Trích lập ngân quỹ phục vụ cho cơng tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động ­ Có chính sách khun khích và hỗ trợ đối với cán bộ cơng nhân viên có điều kiện tự  đào tạo nâng cao trình độ chun mơn ­ Có chính sách sử dụng hợp lý những cán bộ  cơng nhân viên đã qua đào tạo trình độ  được nâng cao lên như  đề  bạt tăng bậc lương, tun chuyển vị  trớ  cơng tỏc đến nơi   phù hợp có trình độ  cao hơn 50 KẾT LUẬN Trong chặng đường hình thành và phát triển của mình, giai đoạn hơn 10 năm   đổi mới chuyển từ cơ chế kế hoạch hố tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế  thị  trường có sự  quản lý của Nhà nước là thời kỳ  khó khăn nhất đối với DN nói   riêng và các DN Nhà nước nói chung. Tuy nhiên chính trong giai đoạn này, DN đã  khẳng định được sức mạnh của mình: Đứng vững và phát triển bằng chính nội lực   của bản thân. Đúng là "lửa thử vàng, gian nan thử sức" Trong những năm qua DN đã đạt được nhiều thành tích sản phẩm của DN   khơng ngừng cải tiến, đáp ứng được u cầu của thị trưởng, sản lượng, doanh thu   tiêu thụ, lợi nhuận có xu hướng ngày càng tăng. Tuy nhiên bên cạnh những thành  cơng đã đạt được, DN vẫn cịn nhiều hạn chế  như  cơ  cấu vốn mất cân đối, hiệu    sử  dụng vốn chưa tương xứng với lượng vốn bỏ  ra,  ứ đọng vốn trong khâu  thanh tốn, chưa chú trọng đúng mức đến hoạt động Marketing  tất cả các điều đó  làm cho tốc độ phát triển của DN cịn bị hạn chế.  Theo ý chủ  quan của mình, em đã nêu ra một số  kiến nghị, giải pháp nhằm   tăng cường năng lực tài chính của DN. Tuy nhiên do thời gian thực tập chưa được  bao lâu, trình độ bản thân cịn nhiều hạn chế bước đầu làm quen với tình hình thực   tế  nên em cịn có những thiếu sót khơng thể  tránh khỏi. Vì vậy em mong rằng sẽ  nhận được ý kiến đóng góp của thầy cơ giáo và các bạn để bài viết hồn thiện hơn,   góp phần nhỏ bé làm cho DN phát triển vững mạnh hơn.  51 TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS. Nguyễn Tấn Bình: Giáo trình phân tích hoạt động doanh nghiệp,  Nhà xuất bản thống kê Thống kê TS. Phạm Văn Dược, THS. Đặng Kim Cương:  Phân tích hoạt động   kinh doanh, Nhà xuất bản thống kê PGS.PTS. Phạm Thị Gái: Giáo trình phân tích hoạt động kinh    doanh,Trường đại học kinh tế quốc dân, khoa kế tốn TG: Nguyễn Thanh Nguyệt – Trần Ái Kết (2001). Quản trị tài chính, Tủ   sách đại học Cần Thơ T.S. Nguyễn Năng Phúc, Phân tích kinh tế  doanh nghiệp lý thuyết và thực   hành, Đại học kinh tế quốc dân TS. Đỗ Thị Tuyết, THS. Trương Hịa Bình (2005), Giáo trình quản trị doanh   nghiệp, tủ sách Đại học Cần Thơ Các báo cáo tài chính của DN Hiền Hịa 2013, 2014, 2015 52 ... Thu thập số liệu,? ?báo? ?cáo? ?của phịng Tổ chức hành? ?chính,  phịng kế tốn, phịng  kinh? ?doanh? ?và? ?phịng vật tư trực thuộc? ?doanh? ?nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Phân? ?tích? ?thực? ?trạng? ?sản? ?xuất? ?kinh? ?doanh? ?và? ?tình? ?hình? ?tài? ?chính? ?? ?tại? ?Doanh? ?nghiệp? ?... tái chế phế thải, luyện kim đúc, xi mạ điện); thiết bị ngành? ?xây? ?dựng? ?và? ?cơng? ?nghiệp;   Sản? ?xuất,  mua bán điện;? ?Sản? ?xuất? ?bê tơng thương phẩm? ?và? ?cấu kiện bê tơng; Xây? ?dựng? ?và? ?thực? ?hiện tốt kế hoạch? ?sản? ?xuất? ?kinh? ?doanh? ?của? ?Doanh? ?nghiệp? ?với  ... giúp? ?doanh? ?nghiệp? ? có thể  khắc phục hạn chế? ?và? ?phát huy những ưu điểm 5. Kết cấu đề? ?tài Báo? ?cáo? ?thực? ?tập của em được chia làm 02 chương: CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI? ?DOANH? ?NGHIỆP  XÂY DỰNG HIỀN HỊA CHƯƠNG 2 – MỘT SỐ ĐỀ

Ngày đăng: 16/10/2020, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan