1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự phát triển từ tư tưởng thân dân của nguyễn trãi đến tư tưởng dân chủ của hồ chí minh

130 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 660,5 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài1.1. Về mặt lý luận Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Trãi và Hồ Chí Minh là những danh nhân tiêu biểu. Trí tuệ, đạo đức và thành tựu tư tưởng của họ đã vượt ra ngoài bờ cõi quốc gia, được nhân loại tôn vinh là những danh nhân văn hoá thế giới. Nguyễn Trãi sống ở thế kỷ XV, song là tác giả hội tụ thành tựu tư tưởng của cả thời kỳ phong kiến Đại Việt. Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam ở thế kỷ XX, là sự kết tinh cho những tinh hoa tư tưởng và các giá trị văn hoá của Việt Nam. Cả hai vĩ nhân đã đi trọn cuộc hành trình tư tưởng của mình, đã thuộc về lịch sử, nhưng họ để lại những di sản tư tưởng có giá trị to lớn, định hướng cho sự phát triển ở nước ta hiện nay và mai sau.Tuy ở hai thời đại lịch sử khác nhau, song tư tưởng nói chung và tư tưởng văn hoá chính trị nói riêng của Nguyễn Trãi và Hồ Chí Minh đều có một điểm chung, đó là chữ “dân”. Cả cuộc đời, sự nghiệp của họ đều thể hiện tư tưởng yêu dân, thân dân, vì dân…Có thể nói, họ là những đại diện tiêu biểu cho dòng tư tưởng vì dân ở Việt Nam, tạo nên sự kết nối liên tục của dòng tư tưởng này trong di sản văn hoá tư tưởng dân tộc. Dân chủ là một hằng số văn hóa của nhân loại. Đây là giá trị có tính phổ quát đối với mỗi quốc gia dân tộc. Tuy nhiên, truyền thống tư tưởng vì dân, dân chủ ở Việt Nam vẫn tiềm tàng nhiều giá trị khoa học lý luận cần được quan tâm nghiên cứu hơn nữa, đặc biệt là tư tưởng của Nguyễn Trãi và Hồ Chí Minh cùng với mối quan hệ của hai nhà tư tưởng kiệt suất này. Vì vậy, những nội dung về tư tưởng thân dân của Nguyễn Trãi và dân chủ của Hồ Chí Minh là định hướng, là bài học vô cùng quý giá trong kho tàng lý luận của dân tộc để xây dựng một đất nước, một chế độ chính trị dân chủ và tiến bộ mà ta cần phải nghiên cứu một cách hệ thống làm cơ sở để vận dụng và sáng tạo đúng đắn vào quá trình dân chủ hoá ở nước ta hiện nay.

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Về mặt lý luận Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh danh nhân tiêu biểu Trí tuệ, đạo đức thành tựu tư tưởng họ vượt bờ cõi quốc gia, nhân loại tôn vinh danh nhân văn hoá giới Nguyễn Trãi sống kỷ XV, song tác giả hội tụ thành tựu tư tưởng thời kỳ phong kiến Đại Việt Hồ Chí Minh - lãnh tụ vĩ đại cách mạng Việt Nam kỷ XX, kết tinh cho tinh hoa tư tưởng giá trị văn hoá Việt Nam Cả hai vĩ nhân trọn hành trình tư tưởng mình, thuộc lịch sử, họ để lại di sản tư tưởng có giá trị to lớn, định hướng cho phát triển nước ta mai sau Tuy hai thời đại lịch sử khác nhau, song tư tưởng nói chung tư tưởng văn hố trị nói riêng Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh có điểm chung, chữ “dân” Cả đời, nghiệp họ thể tư tưởng yêu dân, thân dân, dân…Có thể nói, họ đại diện tiêu biểu cho dịng tư tưởng dân Việt Nam, tạo nên kết nối liên tục dòng tư tưởng di sản văn hoá tư tưởng dân tộc Dân chủ hằng số văn hóa nhân loại Đây giá trị có tính phở qt mỗi quốc gia dân tộc Tuy nhiên, truyền thống tư tưởng dân, dân chủ Việt Nam tiềm tàng nhiều giá trị khoa học lý luận cần quan tâm nghiên cứu nữa, đặc biệt tư tưởng Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh với mối quan hệ hai nhà tư tưởng kiệt suất Vì vậy, nội dung tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi dân chủ Hồ Chí Minh định hướng, học vơ quý giá kho tàng lý luận dân tộc để xây dựng đất nước, chế độ trị dân chủ tiến mà ta cần phải nghiên cứu cách hệ thống làm sở để vận dụng sáng tạo đắn vào trình dân chủ hoá nước ta 1.2 Về mặt thực tiễn Ngày nay, nước ta phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa, nhằm xây dựng chủ nghĩa xã hội - chế độ xã hội hướng đến giải phóng phát triển tồn diện người Theo đó, dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Việt Nam Q trình xây dựng, đởi mới, phát triển đất nước đặt cho nhiều vấn đề cần phải giải quyết: giữ vững độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia; xây dựng Đảng cầm quyền thực Đảng chân chính, cách mạng, đạo đức, văn minh; xây dựng máy Nhà nước vững mạnh, thực dân, dân dân; đảm bảo quyền làm chủ nhân dân; đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng,… Hàng loạt vấn đề liên quan mật thiết đến dân dân chủ Vì lẽ đó, việc sâu tìm hiểu tư tưởng trị dân, thân dân dân chủ lịch sử tư tưởng văn hố trị Việt Nam nói chung, tư tưởng hai nhà tư tưởng đại biểu cho hai thời đại, hai giai đoạn lịch sử truyền thống đại nói riêng cần thiết Ngồi ra, cần phải nghiên cứu mối liên hệ, thể phát triển tư tưởng tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh để từ rút học nhận thức tư tưởng, nhân sinh hành động làm sở cho hoạch định sách Đảng Nhà nước ta Cơ sở lý luận thực tiễn thúc tác giả lựa chọn vấn đề: “Sự phát triển từ tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi đến tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ khoa học, chuyên ngành Việt Nam học Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Thân dân dân chủ vấn đề rộng lớn, xúc, nên từ lâu thu hút nhiều nhà hoạt động trị, học giả, nhà khoa học nhiều lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn nước giới nghiên cứu từ góc độ, cấp độ khác Điều ghi nhận nhiều cơng trình, viết nhiều tác giả tập thể tác giả 2.1 Những nghiên cứu liên quan đến tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi - Nhóm đề tài, cơng trình khoa học liên quan: TS Nguyễn Hoài Văn (chủ nhiệm đề tài), năm 2007: “Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV” Đề tài nghiên cứu phát triển tư tưởng trị Việt Nam qua thời kỳ từ kỷ X đến kỷ XV, có nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Trãi - xem tập đại thành tư tưởng trị Việt Nam truyền thống Tác giả nghiên cứu khái quát thân nghiệp Nguyễn Trãi, đồng thời sâu tìm hiểu giá trị tư tưởng nhân nghĩa ông; - Một số sách liên quan đến vấn đề nghiên cứu kể đến là: Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam: “Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi”, Nxb khoa học xã hội Hà Nội, H, 1982; Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp: “Nguyễn Trãi - người anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà văn hoá kiệt suất”, Nxb Sự thật, H, 1882; - Cùng với cơng trình khoa học nêu trên, cịn có số luận án nghiên cứu vấn đề là: Luận văn tốt nghiệp cử nhân trị Phạm Ngọc Quang năm 1999 - 2000 với đề tài “Tìm hiểu giá trị nhân văn tư tưởng Nguyễn Trãi” (Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh) Bản luận văn sâu phân tích tư tưởng yêu nước, thương dân từ tác phẩm nghiệp anh hùng bi tráng Nguyễn Trãi - nhà nhân văn chủ nghĩa lỗi lạc Việt Nam kỷ XV; Luận văn tốt nghiệp đại học năm 2004 Nguyễn Hữu Nhạc: “Tư tưởng nhân dân Nguyễn Trãi” Luận văn đề cập cách khái quát tư tưởng dân Nguyễn Trãi cương vị nhà trị, nhà quân 2.2 Những nghiên cứu liên quan đến tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh - Nhóm đề tài, cơng trình khoa học liên quan: PGS.TS Phạm Hồng Chương (chủ nhiệm), năm 2004: “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ vận dụng nghiệp đổi nay” Cơng trình khái qt tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh, phân tích nội dung dân chủ lĩnh vực cụ thể làm rõ vai trị tư tưởng Hồ Chí Minh việc giáo dục ý thức dân chủ cho người dân xã hội; GS.TS Mạch Quang Thắng (chủ nhiệm), năm 1999: “Đảm bảo phát huy dân chủ chế độ Đảng cầm quyền nước ta nay” Trong cơng trình, tác giả khái qt lý luận dân chủ, đưa số đề xuất để thực phát huy vai trò dân chủ điều kiện nước ta, sở nghiên cứu đặc điểm dân chủ chế Đảng cầm quyền Việt Nam; - Một số sách liên quan đến vấn đề nghiên cứu kể đến là: Phạm Thành, Nguyễn Khắc Mai: “Tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh”, Nxb Sự thật, H, 1991; Nguyễn Khắc Mai: “Dân chủ - di sản văn hóa Hồ Chí Minh”, Nxb Lao động, H, 1997; Phạm Hồng Chương: “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ”, Nxb Lý luận trị, H, 2004; Phạm Văn Bính: “Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2007; Hồng Chí Bảo: “Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh”, Nxb Lý luận trị, H, 2004; - Một số luận án nghiên cứu vấn đề là: Luận án tiến sĩ bảo vệ năm 2003 Phạm Văn Bính: “ Vận dụng tư tưởng phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh trình thực dân chủ xã hội chủ nghĩa” Luận án nghiên cứu tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh tập trung mặt phương pháp thực hành dân chủ Người, biểu lĩnh vực cụ thể đời sống trị - xã hội; Luận văn thạc sĩ bảo vệ năm 2008 Nguyễn Thế Phúc: “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ trị - giá trị lý luận thực tiễn Qua luận văn này, tác giả làm rõ giá trị tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh lĩnh vực trị với mặt dân chủ trị, kinh tế văn hố - xã hội 2.3 Những nghiên cứu liên quan đến dân chủ đổi - Các ấn phẩm sách: Hồng Chí Bảo: “Xây dựng chế dân chủ nghiên cứu khoa học xã hội - nhân văn nước ta nay”, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2006; Hồng Chí Bảo: “Dân chủ dân chủ sở nông thơn tiến trình đởi mới”, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2007; Vũ Hồng Cơng (chủ biên): “Xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Nxb Chính trị - hành chính, H, 2008; - Luận án: Luận án phó tiến sĩ khoa học Triết học, 1991 tác giả Hồ Tấn Sáng: “Dân chủ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”; Luận án tiến sĩ, 2005, tác giả Nguyễn Thị Hiền Oanh: “Vai trò Mặt trận tở quốc Việt Nam việc hình thành quyền làm chủ nhân dân”; Luận án tiến sĩ bảo vệ năm 2007 Nguyễn Thị Tâm: “Dân chủ sở vấn đề thực dân chủ nơng thơn nước ta nay” Ngồi ra, nhiều báo đăng tải tạp chí khoa học liên quan đến tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh, dân chủ dân chủ hóa nước ta 20 năm đổi vừa qua Có thể nhìn nhận cách tởng qt, cơng trình nêu tiếp cận nghiên cứu từ nhiều chiều cạnh vấn đề thân dân, dân chủ nói chung, tư tưởng Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh nói riêng Những kết nghiên cứu tiền đề, sở, gợi mở quan trọng cho tác giả triển khai đề tài Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu tư tưởng thân dân dân chủ góc độ triết học, Hồ Chí Minh học, trị học… chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh, đặc biệt thấy mạch nguồn văn hố dân chủ lịch sử tư tưởng trị Việt Nam, làm rõ phát triển từ tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi đến tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nhận thức tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh, luận văn làm rõ nét khác biệt, kế thừa phát triển sáng tạo tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh từ giá trị tư tưởng thân dân truyền thống mà đại diện tiêu biểu Nguyễn Trãi, thấy rõ mạch nguồn sáng tạo tư tưởng dân lịch sử tư tưởng trị Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Khái luận chung thân dân dân chủ, hình thành tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh; - Làm rõ nội dung tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh; - Phân tích mối liên hệ phát triển từ tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi đến tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Những tư tưởng, quan niệm Nguyễn Trãi thái bình, thịnh trị, hạnh phúc nhân dân, Nhà nước phong kiến vững mạnh, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ quan niệm Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, Nhà nước vai trị Đảng, vị trí, vai trị, quyền lực nhân dân; - Thực tiễn tở chức xây dựng nghĩa quân, xây dựng Nhà nước phong kiến đương thời, Nhà nước Việt Nam, trình dân chủ hóa nước ta nay; - Các hoạt động, hành động, ứng xử Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh đời nghiệp Phương pháp luận các phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta xây dựng dân chủ đất nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài này, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể sau: - Phương pháp lôgic - lịch sử - Phương pháp so sánh - Phương pháp hệ thống - Phương pháp phân tích - tởng hợp - Phương pháp liên ngành văn hố học, sử học trị học Đóng góp khoa học luận văn - Phân tích, hệ thống hố nội dung tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh - Luận chứng phát triển tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh so với tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi mối liên hệ lơgíc lịch sử Kết cấu ḷn văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương KHÁI LUẬN CHUNG VỀ THÂN DÂN VÀ DÂN CHỦ; SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG THÂN DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ CỦA HỒ CHÍ MINH 1.1 Khái luận chung thân dân dân chủ Thân dân dân chủ hai khái niệm khác nhau, biểu tính chất, mức độ khác hệ tư tưởng trị dân Thân dân dân chủ giá trị văn hố trị Việt Nam truyền thống, hằng số văn hóa nhân loại Chiều sâu giá trị tư tưởng chỡ, đề cao vai trị khả sáng tạo đích thực người, thước đo cho tiến xã hội Để làm rõ hai khái niệm này, cần phải thấy điểm giống khác chúng 1.1.1 Khái niệm thân dân Thân dân khái niệm có nguồn gốc từ Nho giáo: “Đại học chi đạo, minh minh đức, thân dân" Theo nghĩa gốc từ, thân dân có nghĩa gần dân Ta hiểu thân dân vào đời sống nhân dân, hiểu dân cần gì, muốn Mượn lời Khởng Tử, Hồ Chí Minh giải thích khái niệm “thân dân” theo cách hiểu mới: “Thân dân tức phục vụ nhân dân, đặt lợi ích nhân dân lên hết Nói cách khác, tức “tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc " (lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ) Như vậy, thân dân khái niệm có nguồn gốc từ Nho giáo Thân dân hiểu thái độ gần dân, chăm lo đến lợi ích đời sống nhân dân người lãnh đạo, cầm quyền 1.1.2 Khái niệm dân chủ Thuật ngữ dân chủ đời vào khoảng kỷ thứ VII - VI trước Công nguyên Theo nhà triết học Hi Lạp cổ đại Aristote (384 - 322 trước Công ngun) Solon (khoảng 638 - 559 trước Cơng ngun) người đặt tảng cho khái niệm dân chủ Solon cho rằng, muốn xây dựng nhà nước sở dân chủ phải thông qua tuyển cử hòa nhập sức mạnh với pháp luật Dân chủ hiểu theo từ nguyên, bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp cổ đại: “Demokratia” Demokratia ghép từ hai từ, Demos: nhân dân; Kratia: quyền hay quyền lực Như vậy, theo nguyên nghĩa nó, dân chủ có nghĩa quyền lực thuộc nhân dân Nó nói lên nhân dân chủ thể quyền lực Đến kỷ XVIII, người Anh dựa vào ngôn ngữ Hi Lạp cổ để đưa thuật ngữ “democracy”, có nghĩa “chính thể dân chủ”, hình thức quyền với đặc trưng là: quyền nhà nước phải thừa nhận quyền tự bình đẳng cơng dân Từ “dân chủ” xuất vào cuối thời kỳ cộng sản nguyên thủy, đầu chiếm hữu nô lệ, ghi bằng tiếng Hy Lạp với nghĩa quyền lực thuộc nhân dân Nhưng nhân dân ai? Nhân dân số nhiều, hay số ảnh hưởng quy định phạm vi, mức độ dân chủ Theo lý luận, “nhân dân” thường hiểu số đông, đại đa số quần chúng lao động Tuy nhiên, thực tế lịch sử, xã hội có mâu thuẫn đối kháng giai cấp, nhân dân lại thường số ít, người cầm quyền Xã hội có giai cấp, địa vị pháp lý quyền lực thuộc đa số, thực tế, quyền lực lại nằm tay kẻ có quyền, có tiền, kẻ thống trị xã hội Hay nói cách khác, xã hội ấy, quyền lực thuộc số kẻ bóc lột Ví dụ: Trong chế độ chiếm hữu nô lệ, giai cấp nô lệ chiếm tới 95% dân số, quyền lực không thuộc họ Họ đuợc xem “cơng cụ biết nói” Trong đó, tầng lớp chủ nơ, tăng lữ chiếm 5% dân số lại chủ thể quyền lực Trong xã hội phong kiến, nhân dân đại đa số, quyền lực lại không thuộc họ mà tập trung tay ông vua, với quyền tối thượng Trong xã hội tư chủ nghĩa, quyền lực lại thuộc phận người có của, giai cấp tư sản - phận chiếm số xã hội Theo phát triển lịch sử xã hội, chủ nghĩa cộng sản chế độ dân chủ thực sự, quyền lực thuộc nhân dân số đông Điều này, thực giai cấp lãnh đạo xã hội thực thắng lợi kinh tế, trị làm cho nhân dân có sống ấm no, hạnh phúc, đời sống trị văn minh Hay, Việt Nam, mục tiêu tổng quát Chủ nghĩa xã hội - giai đoạn đầu chủ nghĩa cộng sản cụ thể hóa là: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nếu khơng thực mục tiêu trên, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa hình thức Dân chủ khái niệm bao quát nội dung rộng lớn Người ta thường tiếp cận dân chủ bình diện sau: + Dân chủ phạm trù trị: Dân chủ biểu chế độ trị xã hội có giai cấp Ở phương diện này, tính chất dân chủ tùy thuộc vào chỡ quyền lực trị thuộc giai cấp Thực chất tập trung quyền lực vào tay giai cấp cầm quyền Chính vậy, xuất dân chủ chủ nơ bảo vệ quyền lực cho giai cấp chủ nô, dân chủ tư sản bảo vệ quyền lực cho giai cấp tư sản, dân chủ vô sản - dân chủ xã hội chủ nghĩa bảo vệ quyền lực cho giai cấp công nhân quần chúng nhân dân lao động Theo cách tiếp cận này, dân chủ phạm trù lịch sử: theo nghĩa dân chủ xuất với giai cấp Nhà nước (đó dân chủ trị) dân chủ trị khơng tồn mãi Dân chủ hiểu chế độ nhà nước, hình thái nhà nước, chế độ xã hội Khi đó, tư tưởng dân chủ, ý thức dân chủ phải đẩy đến hành vi dân chủ Nó thể qua tở chức máy Nhà nước, khuôn khổ thể chế định, trước hết thể chế trị pháp lý, thừa nhận mặt pháp luật 10 ghi nhận, bảo vệ quyền làm chủ dân Hành động thực hành quyền lực điều khơng tưởng Vì thế, vị trí, vai trị chút quyền lợi dân đề cập đến với thái độ cảm thông, yêu thương, trân trọng (thân dân) nhà trị có tâm, có tầm với lịng u thương dân sâu sắc Nó chưa ghi nhận quy định thể chế bằng luật pháp Vì vậy, tư tưởng dân Nguyễn Trãi có giá trị nhân văn chưa có tính pháp lý Nó mãi nỗi suy tư, điều mong muốn nhà tư tưởng vĩ đại đó, mãi điều ước ao nhân dân xã hội quân chủ thiếu tính nhân đạo, nhân văn Hay nói khác, với tư tưởng thân dân mình, Nguyễn Trãi gửi gắm giá trị tư tưởng ước mơ vượt thời đại mà thực xã hội phong kiến Phải đến Hồ Chí Minh, ước mơ trở thành thật Tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh thể tính tồn diện dân chủ vơ sản ba mặt: dân chủ trị, dân chủ kinh tế dân chủ lĩnh vực văn hoá - xã hội Nghiên cứu tư tưởng dân chủ Người, ta thấy rằng, tính chất tồn diện sâu sắc trước hết thể vấn đề nhận thực dân chủ Cách định nghĩa dân chủ Hồ Chủ tịch: dân chủ “dân chủ dân làm chủ” đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu, thể nội dung theo nghĩa gốc dân chủ quyền lực thuộc nhân dân, mà nhấn mạnh dân chủ hai phương diện lực hành động, pháp lý thực tế Nó sáng tạo mang đậm phong cách Hồ Chí Minh: ưa giản dị, dễ hiểu, nói để hướng dẫn hành động, nên tránh rườm rà, khó hiểu Ngồi ra, tính tồn diện thể nội dung tư tưởng, ba mặt: giá trị tư tưởng, xây dựng thể chế thực hành dân chủ Lần lịch sử Việt Nam, sau giành độc lập, nhân dân xây dựng chế độ theo đường xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà mà cộng hoà xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thể chế bảo vệ quyền làm chủ người dân lãnh đạo Đảng cộng sản 116 Việt Nam - đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại diện cho trí tuệ, đạo đức quyền lợi giai cấp công nhân dân tộc Nhằm thực hoá giá trị tư tưởng dân chủ, Hồ Chí Minh trọng đến việc xây dựng chế độ điều kiện, sở thể chế để xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực dân chủ tất mặt đời sống xã hội Trong toàn tư tưởng Người ta vừa thấy giản dị mà thiết thực, sâu sắc mà lại trọng thực chất, với đặc trưng nởi bật nói đơi với làm Tấm gương thực hành dân chủ Người thể tư tưởng cách mạng nhân sinh quan tiến người Dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành mục đích, động lực phát triển xã hội Vai trò nhân dân xã hội Đặt tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi xã hội đương thời, ta thấy rằng, lần lịch sử xây dựng chế độ phong kiến đương thời, vai trò người dân Nguyễn Trãi phát khẳng định cách tương đối đầy đủ với nhìn yêu thương tiến Dân lực lượng cách mạng, lực lượng làm nên sức mạnh đất nước, định thành bại triều đại lực lượng làm cải vật chất để nuôi sống xã hội, làm đẹp cho xã hội Qua cho thấy, nhân dân quan trọng, cần phải yêu thương, kính trọng đảm bảo an dân Tuy vậy, với quan điểm đó, người dân nằm tầng lớp xã hội phong kiến tôn ti hà khắc Họ đối tượng để vua quan phong kiến cai trị, lãnh đạo, quan tâm Thân phận họ ghi nhận nằm định đoạt vương triều Do vậy, tình cảm, tư tưởng Nguyễn Trãi dù sâu sắc, tiến song dừng lại yêu thương, ghi nhận bậc quân thần tâm huyết gần dân, mà chưa biến thành quy định xã hội, ý thức xã hội để người dân thực quyền làm chủ Chỉ đến thời đại Hồ Chí Minh, tiếp thu ánh sáng cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin, mục tiêu xây dựng chế độ dân chủ xã hội 117 chủ nghĩa người dân khẳng định vai trị trung tâm, vai trị làm chủ Vai trò họ tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh khơng đối tượng quan trọng cần quan tâm, tảng xã hội, tảng đất nước, mà họ thực người chủ khía cạnh pháp lí (là chủ) khía cạnh thực tế, hành động (làm chủ) Người dân lần trở về, đánh giá nhìn nhận với quyền vốn có họ: quyền người chủ xã hội, người chủ đất nước Theo đó, Nhà nước phong kiến Nhà nước cai trị, Nhà nước dân chủ mà Hồ Chí Minh muốn xây dựng Nhà nước phụng nhân dân Vua quan phong kiến người cai trị dân, cán bộ, cơng chức thời đại Hồ Chí Minh trở thành đầy tớ trung thành người dân Nhân dân trở vị trí trung tâm quyền lực Đây bước tiến tư tưởng, cách mạng trình đầu tranh dân chủ, sâu sắc toàn diện tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh sở kế thừa tư tưởng thân dân truyền thống Mối quan hệ người nội dung cốt yếu hai tư tưởng Tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi dân chủ Hồ Chí Minh bao chứa hai nội dung cốt lõi là: thân dân tâm Nội dung thể mối quan hệ nhà cách mạng với thân với dân chúng Thân dân biểu mối quan hệ với nhân dân Cịn tâm (minh đức) đạo đức cách mạng, lại biểu mối quan hệ với thân Thân dân Nguyễn Trãi dừng lại trân trọng, cảm thông, yêu thương nhân dân, biểu thái độ gần gũi vị quan với dân chúng Đến Hồ Chí Minh, phát triển từ thân dân đến dân chủ để vươn lên người làm chủ Trong tư tưởng dân chủ vừa thâu thái tinh hoa dân tộc, vừa mang tính vượt thời đại Hồ Chí Minh, ta thấy q trình phát triển dân chủ Đó q trình biện chứng lâu dài, thể đấu tranh cách mạng gian khở để giành quyền dân chủ mình: từ thời đại phong kiến đến thời đại độc lập xây dựng chủ nghĩa xã hội - thời đại Hồ Chí Minh 118 Cả Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh chủ trương tâm Nhưng tâm Nguyễn Trãi dừng lại tu dưỡng cá nhân, ý thức bổn phận trách nhiệm người làm quan phải “an dân trị quốc” Cịn tâm Hồ Chí Minh khơng dừng lại thân Đó hành động dân, đem lại lợi quyền dân, phát triển đời sống nhân dân, vươn lên tầm dân tộc, thời đại nhằm thực dân chủ rộng rãi, triệt để thực tế Chính tâm theo Người, không dừng lại lĩnh vực tư tưởng, hành vi đạo đức cao cá nhân lãnh tụ, mà phải xây dựng thành lẽ sống đạo đức nhiều người, toàn Đảng, toàn dân Người cho rằng, làm người phải tâm, người cách mạng, cán công chức phải ý rèn cho minh đức Mỡi người phải thực tốt cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Do đó, tư tưởng Hồ Chí Minh ta thấy Người ý đến dân chủ thực chất, biến dân chủ từ tư tưởng thành hành động, từ khả thành thực Sự kế thừa, phát triển mang tính cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng ý thức hệ dân chủ, cách mạng, nhà cách mạng Hồ Chí Minh, nhà tư tưởng dân chủ uyên bác, khoa học sống theo triết lý hành động Một triết lý thấm đẫm tình yêu nhân dân tính cách mạng, khoa học nhân văn So với Nguyễn Trãi, khác biệt lớn lao khơng thể vượt qua Nó thực thời đại độc lập tự cách mạng Hồ Chí Minh Như vậy, Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh thân dân tâm Song Nguyễn Trãi yêu dân, muốn chăm lo cho dân, biến giá trị tư tưởng thành thực, nên lâm vào bi kịch Cịn Hồ Chí Minh, khơng dừng lại tình yêu đơn thuần, mong ước tốt đẹp cho nhân dân Nguyễn Trãi, lập trường khoa học, cách mạng giải phóng chủ nghĩa Mác - Lênin, điều kiện xã hội đại, Người chuẩn bị điều kiện nỗ lực xây dựng thực tế chế độ môi trường đảm bảo quyền lợi đáng họ Cũng tâm, tâm Hồ Chí 119 Minh cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư, tâm cho người người, khơng bó hẹp cách tu dưỡng thân Nguyễn Trãi Cùng vị lãnh tụ dân, khác biệt làm cho tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh mang tính tồn diện, thiết thực cách mạng nhiều Ở Hồ Chí Minh, tình u ln gắn liền với hành động, tư tưởng phải ý đến thực hố Trong đó, thước đo cho tiến phát triển sung túc, hạnh phúc nhân dân thực tế Nó phát triển tư tưởng thân dân đỉnh cao mới, hoà quyện với tinh hoa tiến tư tưởng nhân loại dân, thế, cịn thực hồn cảnh mới, thời đại độc lập xây dựng dân chủ tồn diện, thực dân sở thành cách mạng lớn lao mà nhân dân đạt 3.5 Mơ hình xã hội lý tưởng Nhìn chung, dịng tư tưởng dân, Nguyễn Trãi có xu hướng hồi cở, mơ xã hội lý tưởng bình yên, thịnh trị thời Nghiêu Thuấn Ông mong muốn xã hội cải biến nhiều, chăm lo cho đời sống nhân dân để trở lại trạng thái ổn định, hưng thịnh, để “thơn xóm vắng khơng có tiếng hờn giận, oán sầu” giống bậc tiên vương, tiên đế thời nhà Chu - Trung Quốc làm Nguyễn Trãi yêu nước, thương dân, tư tưởng đời ông xoay quanh chữ “dân”, thật xúc động! Tình cảm sâu sắc, tư tưởng lớn lao, biến thành thực hồn cảnh xã hội gị bó ý thức hệ Tư tưởng thân dân ơng xã hội đối lập cao thấp hèn, tiến lạc hậu Bởi thế, Nguyễn Trãi lâm vào bi kịch - bi kịch thời đại quân chủ hà khắc triệt tiêu giá trị dân chủ Do vậy, nói, tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi chứa đựng nhiều giá trị tiến tích cực việc xây dựng chế độ trị dân, trị theo hướng phát triển bền vững, hướng phát triển nằm bế tắc, thiếu tính thực, thực tế bi kịch thời đại 120 Ngược lại, tư tưởng Hồ Chí Minh, dân chủ vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển xã hội Tư tưởng dân chủ Người hướng đến xã hội tương lai người dân chủ, xây dựng chế độ đảm bảo chế độ làm chủ nhân dân Xuyên suốt tư tưởng Người thống nhất, đầy đủ chặt chẽ mơ hình xã hội dân chủ lý tưởng, toàn diện mà người ta hướng tới Bên cạnh đó, thân Hồ Chí Minh thời đại Người - thời đại độc lập dân tộc hướng lên chủ nghĩa xã hội - nhằm thực lý tưởng cao đẹp thực tế Có thể nói, tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi khơng có vấn đề tầm vóc thời đại, dù giá trị tốt đẹp tiến mà ông đặt có tính ưu việt, xã hội mà ơng hướng đến xã hội phong kiến, Hồ Chí Minh lại đặt vấn đề tầm vóc thời đại Từ ý thức hệ công nhân, Người vươn tới tầm cao tư tưởng thời đại, đất nước phải phát triển theo dòng thời đại, theo xu hướng thời đại Người có khát vọng dân tộc Việt Nam phải dân tộc sánh vai với cường quốc năm châu, trở thành dân tộc thông thái Nếu Nguyễn Trãi dừng xây dựng quốc gia độc lập, phú cường, tự chủ, Hồ Chí Minh muốn xây dựng quốc gia dân tộc, đất nước xã hội chủ nghĩa mục tiêu cao cộng sản chủ nghĩa, xã hội Việt Nam phải xã hội xã hội chủ nghĩa văn hoá cao Ở đây, Hồ Chí Minh vươn tới giá trị tiên tiến thời đại chủ nghĩa xã hội, phát triển đảm bảo chắn cho độc lập dân tộc ta Còn độc lập chủ quyền phú cường phong kiến lúc thịnh, lúc suy, lúc được, lúc mất, ln bị dình dập, đe doạ họa ngoại xâm, phụ thuộc chặt chẽ vào sức mạnh mỗi vương triều thống trị Con đường phát triển Nguyễn Trãi nằm xã hội cơng xã, nơng nghiệp, nơng thơn Đến Hồ Chí Minh có phát triển chất, xã hội Người hướng đến xã hội đại, giàu có, văn minh với ba hệ giá trị lớn là: độc lập, tự do, hạnh phúc; độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội 121 Vì vậy, tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh vừa mang tính khoa học, vừa mang tính cách mạng triệt để, có tính thực tiễn cao, tảng đạo cho trình dân chủ hố Việt Nam Tóm lại: từ phân tích hệ vấn đề gồm năm điểm trên, ta thấy rằng: Phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh so với Nguyễn Trãi thực chất phản ánh biến đổi thời đại lịch sử từ kỷ XV đến kỷ XX xã hội Việt Nam Tư tưởng thân dân dân chủ tựu chung lại câu trả lời đáp ứng nhu cầu xã hội thực đương thời đặt Từ Nguyễn Trãi đến Hồ Chí Minh có mối liên hệ mặt lịch sử lơgíc, biểu mặt giống khác phương diện hoàn cảnh lịch sử; ý thức hệ; học dựng nước giữ nước; quan niệm dân mức độ dân chủ; mô hình xã hội lý tưởng Ở đây, Hồ Chí Minh kế thừa có chọn lọc phát triển từ Nguyễn Trãi Đó tinh hoa giá trị truyền thống lịch sử với biểu thuỷ chung, nhân nghĩa, hoà hiếu…Đặc biệt, khát vọng hoà hiếu Nguyễn Trãi đến Hồ Chí Minh trở thành văn hố hồ bình, văn hố khoan dung Mong muốn Nguyễn Trãi đất nước thịnh trị, quốc thái dân an, quan hệ bang giao hồ thuận, Hồ Chí Minh gắn độc lập dân tộc, phồn thịnh quốc gia với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa quốc tế chân Hồ Chí Minh vươn đến giá trị tiên tiến thời đại, với giá trị đại, văn minh, dân chủ, cơng bằng, bình đẳng, tự hạnh phúc cho tất người Trong tiến trình lịch sử nhân loại, chế độ cộng hoà thời cở đại có dân chủ chủ nơ, quyền lực giới hạn giai cấp chủ nô, người tự nữa, phủ nhận quyền dân chủ, chà đạp lên quyền sống nhân phẩm quần chúng lao động đông đảo nô lệ Phải đến thời kỳ phát triển Chủ nghĩa Tư bản, sở xã hội công dân Nhà nước pháp quyền, người được giải phóng khỏi chế độ 122 chuyên chế dân chủ, truyền thống dân chủ thực xây dựng, vừa mang tính giai cấp, vừa phản ánh bước tiến văn minh nhân loại Vấn đề có tồn hay khơng chế độ chiếm hữu nơ lệ Việt Nam đến cịn tranh cãi học giả, thống Việt Nam không tồn chế độ chiếm hữu nô lệ, không trải qua thời kỳ phát triển Chủ nghĩa Tư bản, nên điều kiện xây dựng dân chủ chủ nơ dân chủ tư sản khơng có truyền thống dân chủ từ hình thức chế độ Theo đó, có nhiều ý kiến cho rằng, yếu tố dân chủ truyền thống Việt Nam q thấp gần khơng có Tuy vậy, nghiên cứu lịch sử tư tưởng, đặc biệt dòng tư tưởng dân lịch sử, mà điển hình tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi, ta hiểu rằng yếu tố để xây dựng dân chủ, văn hố thân dân, dân giá trị mang tính truyền thống tồn xuyên suốt lịch sử Việt Nam Nó trở thành sở quan trọng, cội nguồn tư tưởng để xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa theo tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh Sự kế thừa Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh cho ta học khả năng: tiếp biến văn hoá để phát triển Hồ Chí Minh khơng am hiểu, thấm nhuần truyền thống tốt đẹp dân tộc, chọn lọc, thâu thái vào mình, biết kết hợp với tinh hoa văn hoá nhân loại để kết tinh thành giá trị mới, tạo nên bước phát triển nhảy vọt tư tưởng, chưa có lịch sử 123 KẾT LUẬN Nghiên cứu biến đổi lịch sử từ tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi đến tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh ta thấy mạch nguồn liên tục trị chân dân tộc Việt Nam: trị yêu nước, thương dân, lấy dân làm gốc Nếu văn hoá giá trị lại lịch sử qua, văn hố trị dân khẳng định truyền thống trị nước ta, học xây dựng chế độ trị tiến phát triển mà cha ông ta đúc rút qua trải nghiệm thăng trầm lịch sử Xét cho cùng, đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng người, xây dựng chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa lợi ích nhân dân, mục tiêu hướng tới sống tốt đẹp người, nội dung dân chủ Thực dân chủ quyền lực người đảm bảo Một hằng số nhân loại tiến khẳng định để đánh giá phát triển, là: người Con người thước đo phát triển xã hội Chính vậy, xây dựng xã hội đảm bảo quyền người, đảm bảo dân chủ quy luật phát triển hợp thời đại Quy luật nhà tư tưởng Việt Nam mà điển hình cho hai thời đại khác Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh nêu lên cách vô sâu sắc tư tưởng thân dân dân chủ họ Có thể nói, trị u nước, thương dân, dân gốc biểu tư tưởng hành động người trị Việt Nam mà đại diện hai anh hùng dân tộc, hai danh nhân văn hố giới: Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh Tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh khơng vượt thời đại, kết tinh tinh hoa tư tưởng dân tộc giới, mà cịn minh chứng học thành công phát triển đất nước thực tế Những tư tưởng nâng họ lên thành 124 biểu tượng cho người trị dân, biểu tượng tư tưởng trị tiến Việt Nam Chúng ta hôm mãi mai sau phải kế thừa, phát triển thành tựu tư tưởng cách sáng tạo Khơng có phát triển xã hội mà không tựa vững chãi truyền thống lịch sử, mạch nguồn giá trị liên tục khứ thử thách qua thời gian Cũng phát triển, trở thành hội nhập tiếp thu tinh hoa giới nhân loại Thân dân Nguyễn Trãi dân chủ Hồ Chí Minh kết tinh tư tưởng dân truyền thống tiếp thu có chọn lọc sáng tạo tinh hoa giới đại Tám mươi năm qua, Đảng cộng sản Việt Nam chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện lãnh đạo q trình dân chủ hố nước ta sở kế thừa tư tưởng thân dân truyền thống, đặc biệt Nguyễn Trãi không ngừng vận dụng thực tư tưởng dân chủ Người Nhiều thành tựu dân chủ đạt Tuy nhiên, dân chủ thực toán khó lịch sử Xung quanh vấn đề cịn tồn khó khăn địi hỏi giải Vì thế, tiến trình nhân loại đấu tranh giành quyền dân chủ nói chung xây dựng xã hội dân chủ, thực dân chủ phát huy quyền làm chủ nhân dân Việt Nam nói riêng địi hỏi khơng có tinh thần cách mạng, mà phải có tri thức khoa học Nghiên cứu vận dụng đắn, sáng tạo tư tưởng tiến di sản dân chủ dân tộc giới điều vô cần thiết để đường có niềm tin trí tuệ dẫn dắt./ 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Chí Bảo: Dân chủ nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Chính trị quốc gia H 2008 Hồng Chí Bảo: Những nhận thức lý luận dân chủ qua 20 năm đổi văn kiện Đại hội X Đảng Tạp chí Triết học Số 10/ 2007 Hồng Chí Bảo: Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh Nxb Lý luận trị H 2005 Nguyễn Lương Bích: Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước Nxb Quân đội nhân dân H 1975 Phạm Văn Bính: Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia H 2008 Phạm Hồng Chương: Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ Nxb Lý luận trị H 2004 C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập Tập 20 Nxb Chính trị quốc gia H 1995 Vũ Hồng Cơng: Xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nxb Chính Trị - Hành Chính H 2009 Vũ Hồng Cơng: Hệ thống trị sở, đặc điểm, xu hướng giải pháp Nxb trị quốc gia H 2002 10 Lương Văn Cừ: Tư tưởng Dân thuyết Nhân Mạnh Tử Tạp chí Triết học số 6, tháng 6/2005C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập Tập 20 Nxb Chính trị quốc gia H 1995 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Sự thật H 1991 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia H 2001 126 13 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia H.2006 14 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi Nxb Chính trị quốc gia H 2005 15 Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp: Nguyễn Trãi - người anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà văn hoá kiệt suất Nxb Sự thật H 1982 16 Võ Nguyên Giáp: Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam Nxb trị quốc gia H 1997 17 Trần Văn Giàu: Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX dến cách mạng tháng Tám, Nxb Hồ Chí Minh, 1993 18 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên): Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Nxb Đại học quốc gia Hà Nội H 2002 19 Đỗ Trung Hiếu: Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia H 2004 20 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia: Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia H 2003 21 Hội đồng quốc gia dạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia H.2003 22 Nguyễn Văn Huyên: Triết lý phát triển C Mác, Ph Ăngghen V I Lênin, Hồ Chí Minh Nxb Khoa học xã hội H 2000 23 Trần Trọng Kim: Nho giáo Nxb Chính trị quốc gia H 2000 24 Hồng Khơi (biên dịch): Nguyễn Trãi: tồn tập Tập thượng Nxb Văn hố thơng tin H 2001 25 Lê Khả Phiêu: Dân gốc, dân làm chủ - vị trí trung tâm tác phẩm “sử đổi lối làm việc” Hồ Chí Minh Tạp chí Cộng sản Số 783, tháng 1/2008 26 Ngọ Văn Nhân: Đổi chế độ dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện triên địa bàn sở nước ta Tạp trí triết học số tháng 5/2008 127 27 Nhiều tác giả: Khái quát lịch sử nước Mĩ Nxb Chính trị quốc gia H 2000 28 Hồ Chí Minh: Nhà nước pháp luật Nxb Pháp lý H.1985 29 Hồ Chí Minh: tồn tập (tập 1) Nxb Chính trị quốc gia H 2000 30 Hồ Chí Minh: tồn tập (tập 2) Nxb Chính trị quốc gia H 2000 31 Hồ Chí Minh: tồn tập (tập 3) Nxb Chính trị quốc gia H 2000 32 Hồ Chí Minh: tồn tập (tập 4) Nxb trị quốc gia H.2000 33 Hồ Chí Minh: tồn tập (Tập 5) Nxb Chính trị quốc gia H 2000 34 Hồ Chí Minh: tồn tập (tập 6) Nxb trị quốc gia H 2000 35 Hồ Chí Minh: tồn tập (tập 7) Nxb Chính trị quốc gia H.2000 36 Hồ Chí Minh: tồn tập (tập 8) Nxb Chính trị quốc gia H.2000 37 Hồ Chí Minh: tồn tập (tập 9) Nxb Chính trị quốc gia H 2002 38 Hồ Chí Minh: tồn tập (tập 10) Nxb Chính trị quốc gia H 2002 39 Hồ Chí Minh: tồn tập (tập 11) Nxb Chính trị quốc gia H 2002 40 Hồ Chí Minh: tồn tập (tập 12) Nxb trị quốc gia H 2000 41 Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong: Văn hóa triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia H 2007 42 Hà Thúc Minh Dân Tạp chí xưa Số 246 năm 2005 43 Nguyễn Quốc Liên: Nguyễn Trãi Tân biên, tập Nxb Văn hoá 2002 44 Nguyễn Quốc Liên: Nguyễn Trãi Tân biên, tập Nxb Văn hoá 2002 45 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Hiến pháp nước Việt Nam 1946, 1959, 1980 1992 Nxb Chính trị quốc gia H.1995 46 Nguyễn Duy Quý: Hệ thống trị nước ta thời kỳ đổi Nxb Chính trị quốc gia H 2008 47 Nguyễn Đăng Thục: Lịch sử tư tưởng Việt Nam Tập VI Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1998 48 Nguyễn Minh Tường: Nguyễn Trãi – anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố giới Nxb Văn hố thơng tin H 2003 49 Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông: Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia H 2005 128 50 Phan Xuân Sơn: Đảng cộng sản Việt Nam với việc giải vấn đề dân chủ tiến trình cách mạng nước ta Tạp chí sinh hoạt lý luận số 1/2002 51 Phan Xuân Sơn: Suy nghĩa thêm “dân” tư tưởng Hồ Chí Minh Thơng tin trị học số 3/2006 52 Tôn Trung Sơn: Chủ nghĩa tam dân Viện thông tin khoa học xã hội H 1995 53 Nguyễn Thị Tâm: Luận án tiến sĩ “dân chủ sở vấn đề thự dân chủ nông thôn nước ta nay” Học viện trị - hành quốc gia H 2007 54 Phạm Thành, Nguyễn Khắc Mai: Tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh Nxb Sự Thật H 1991 55 Lê Sỹ Thắng: “Lịch sư tư tưởng Việt Nam”, tập 2, Nxb Khoa học xã hội 1997 56 Hồ Văn Thông: Chính trị dân chủ Thơng tin trị học Số 1/2006 57 Nguyễn Đăng Thục: “Lịch sử tư tưởng Việt Nam”, tập Nxb Hồ Chí Minh, 1972 58 Nguyễn Tài Thư: “Lịch sử tư tưởng Việt Nam”, tập Nxb Khoa học xã hội 1993 59 Nguyễn Hồi Văn: Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam Thế kỷ X – XV Nxb Chính trị quốc gia H 2008 60 Văn phòng quốc hội: Lịch sử quốc hội Việt Nam 1946-1969 Nxb Chính trị quốc gia H 1994 61 Viện Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh: Tập giảng trị học Nxb Lý luận trị H.2008 62 Viện khoa học xã hội Việt Nam: Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Nxb Việt khoa học xã hội Việt Nam H 1993 63 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, “Kỷ niệm lần thứ 600 năm sinh Nguyễn Trãi”, Nxb Khoa học xã hội, 1982 129 64 Viện sử học: “Nguyễn Trãi - thân nghiệp”, Nxb Khoa học xã hội, 1980 65 Việt sử học: Nguyễn Trãi, toàn tập Nxb Khoa học xã hội H 1979 66 Viện triết học: Lịch sử tư tưởng Việt Nam Nxb Khoa học xã hội H 1993 67 Viện văn học: Mấy vấn đề nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi Nxb Khoa học H 1963 68 Viện văn học: “Nguyễn Trãi – Khí phách tinh hoa dân tộc” , Nxb Khoa học, 1980 69 V.I Lênin: tồn tập Tập 27 Nxb Chính trị quốc gia H 2005 70 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam: Kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi Nxb Khoa học xã hội H 1982 130 ... tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh, đặc biệt thấy mạch nguồn văn hoá dân chủ lịch sử tư tưởng trị Việt Nam, làm rõ phát triển từ tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi đến tư tưởng. .. Khái luận chung thân dân dân chủ, hình thành tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh; - Làm rõ nội dung tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh; - Phân tích... tích, hệ thống hố nội dung tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh - Luận chứng phát triển tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh so với tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi mối liên hệ lơgíc lịch

Ngày đăng: 15/10/2020, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w