Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
160,76 KB
Nội dung
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS Lời giới thiệu Trước yêu cầu cao thời đại mới, đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo người phát triển toàn diện, có đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước bảo vệ Tổ quốc XHCN Ý thức điều đó, ngành giáo dục thực công đổi cách dạy học trường phổ thông để đạt mục tiêu: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Công đổi diễn phương diện: đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học tất cấp học, môn học, có mơn lịch sử trường THCS Trong Luật giáo dục sửa đổi năm 2010, điều 28.2, nêu rõ: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Điều cốt lõi đổi phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học Lịch sử nói riêng trường THCS có ý nghĩa lớn hướng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo HS, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn HS học tập, chống lại lối dạy học đọc chép, thói quen học tập thụ động Để thực điều để nâng cao chất lượng môn lịch sử, mạnh dạn đưa sáng kiến "“Một số phương pháp dạy học lịch sử trường THCS” Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong q thầy tham khảo, đóng góp ý kiến để giúp tơi rút kinh nghiệm hoàn chỉnh cho sáng kiến Tơi xin chân thành cảm ơn! Tên sáng kiến: “Một số phương pháp dạy học lịch sử trường THCS” Tác giả sáng kiến: Họ tên: Địa tác giả sáng kiến: Số điện thoại: Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Học sinh trường THCS tập trung chủ yếu khối 8,9 - Chương trình lịch sử cấp THCS Ngày sáng kiến áp dụng Mô tả chất sáng kiến: PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Cơ sở lí luận: Trong nhiều thập kỉ qua, lĩnh vực giáo dục, việc đổi vận dụng phương pháp dạy học vấn đề đề cập bàn luận sôi diễn đàn, phương tiện thơng tin nghe nhìn, nhà nghiên cứu giáo dục, nghiên cứu phương pháp dạy học không ngừng nghiên cứu tiếp thu thành tựu lí luận dạy học đại, đưa giáo dục nước ta ngày phát triển đáp ứng nhu cầu ngày cao đất nước Đổi PPDH nói chung, PPDH lịch sử - mơn học đặc thù cần có phương pháp giảng dạy phù hợp nói riêng trường THCS có ý nghĩa lớn hướng tới hoạt động học tập lịch sử tích cực, chủ động, vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức tiếp thu học sinh Giáo viên người tổ chức ,hướng dẫn học sinh học tập chống lại lối dạy học đọc chép, thói quen học tập thụ động, lười suy nghĩ, lười tư duy, ỷ lại học sinh Vậy để thực điều đồng thời nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn lịch sử, nâng cao khả nhận thức, khả phát triển tư học sinh, mạnh dạn đưa đề tài: “Một số phương pháp dạy học lịch sử trường THCS” Cơ sở thực tiễn: Trong nhiều năm qua với PPDH truyền thống GV người chủ động cung cấp kiến thức cho học sinh thông qua kiện, tượng lịch sử chủ yếu có SGK, học sinh tiếp nhận cách thụ động Các phương pháp giáo viên thường sử dụng thuyết trình, “thầy giảng trị nghe” theo lối đọc chép khơng phát huy tính chủ động sáng tạo nhận thức tư HS.Một số lượng không HS sử dụng SGK, sử dụng tài liệu tham khảo đặt câu hỏi tìm hiểu, trao đổi học lịch sử Từ dẫn đến hạn chế nhận thức HS học tập môn lịch sử Với số phương pháp dạy học lịch sử trường THCS, Gv người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập HS, HS chủ động tiếp thu kiến thức tự giác tìm tịi, khám phá điều chưa biết Cùng với đồ dùng trực quan, máy chiếu kích thích ham hiểu biết, tìm tịi khoa học phát triển khả nhận thức, khả tư duy, sáng tạo HS PHẦN II: NỘI DUNG Thực trạng I Thuận lợi: Trong nhiều năm gần đây, môn Lịch sử cấp, ngành quan tâm tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên, thi học sinh giỏi cấp huyện - tỉnh, chí em đạt giải cao kì thi học sinh giỏi mơn Lịch sử cấp quốc gia Nhà nước tiến hành lễ trao giải thưởng vinh danh Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) nhiều sách quan tâm, khuyến khích khác em nên động viên nhiều em yêu thích tích cực học tập mơn Lịch sử Giáo viên có đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức – kĩ năng, máy vi tính… phục vụ cho việc giảng dạy Đội ngũ GV nhà trường nói chung ln say mê với nghề nghiệp, đầu tư thời gian cho chuyên môn thường xuyên trao đổi kiến thức chun mơn với đồng nghiệp ngồi nhà trường ln có nhu cầu tìm hiểu mới, hay giảng Các nhà trường có kết nối internet nên việc truy cập thơng tin chun mơn có nhiều thuận lợi Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa nhiều em có sách tham khảo, biết truy cập vào trang veb để lấy thơng tin, kiến thức nên có nhiều thuận lợi cho việc học tập lớp nhà Khó khăn: Tơi nhận thấy q trình giảng dạy môn lịch sử nhà trường cịn gặp khó khăn : GV chun sử cịn ít, số giáo viên chưa thực tâm huyết với nghề, say nghề, thiết bị phục vụ cho việc dạy học cịn thiếu; chương trình SGK lịch sử đặc biệt khối 8,9 thời lượng kiến thức dài, khó, khơ khan HS; tài liệu tham khảo cho mơn cịn nhà trường (và vùng nơng thơn, việc tìm mua tài liệu lịch sử khó khăn) Qua thực tế giảng dạy thân nhiều đồng nghiệp trường bạn, nhiều phương tiện nghe nhìn thường xun nói tới, nhận thấy thực tế dạy học lịch sử trường THCS nhiều em HS khơng u thích mơn học kiến thức nhiều, khó nhớ, khô khan, ngành nghề mở em u thích học lịch sử khơng nhiều, (và hầu hết nhà trường trung học phổ thơng có khối C, có em học sinh theo học ít, trường đại học Học viện báo chí tuyên truyền, Học viện an ninh, … môn thi dành cho khối C giảm dần thay vào khối khác), đa số em coi mơn phụ chưa thực u thích có ý thức học tập mơn này, học sinh bị động, lúng túng tư duy, tiếp thu kiến thức chiều dẫn đến tượng không nắm nội dung kiến thức cách có hệ thống, chí có tượng nhầm lẫn kiện chất kiện tượng lịch sử, không rút học kinh nghiệm Đối với việc bồi dưỡng HSG vận động em tham gia vào đội tuyển vơ khó khăn (đặc biệt với em lớp 9), nhiều bậc phụ huynh khơng cho em tham gia vào đội tuyển, mà trọng vào môn khoa học tự nhiên, mơn học có liên quan thi vào lớp 10 THPT, môn Lịch sử quan tâm Thi tốt nghiệp khơng em muốn tham gia chọn thi (ví dụ chẳng hạn kì thi tốt nghiệp THPT năm 2014 – 2015 vừa qua có trường khơng em đăng kí thi mơn lịch sử, có chọn tỉ lệ thi thấp, năm 2017 em chọn thi tổ hợp mơn khoa học xã hội có mơn sử tăng lên chiếm tỉ lệ cao mục đích nhiều em chọn thi mơn thi hình thức trắc nghiệm nên em nghĩ dễ làm tránh bị điểm liệt, để xét tốt nghiệp)…nên nguyên nhân làm giảm sút môn học Từ thực trạng chung nhằm nâng cao nhận thức, phát triển tư dạy học lịch sử THCS, nâng cao chất lượng môn, học sinh u thích học lịch sử tơi nghiên cứu đề tài: “Một số phương pháp dạy học lịch sử trường THCS” II Nội dung số phương pháp dạy học lịch sử trường THCS: Để nâng cao khả nhận thức, khả tư học sinh học tập lịch sử, nâng cao chất lượng môn lịch sử cấp THCS, sử dụng linh hoạt số phương pháp sau: - Phương pháp dạy học nêu vấn đề - Phương pháp sử dụng tài liệu tham khảo - Phương pháp trao đổi đàm thoại dạy học lịch sử - Phương pháp sáng tạo với đồ tư Phương pháp dạy học nêu vấn đề: 1.1 Khái niệm: Dạy học nêu vấn đề phương pháp riêng biệt mà tổng hợp nhiều phương pháp Dạy học nêu vấn đề giúp phát huy tư độc lập học sinh, giáo viên phải tạo tình có vấn đề, nêu vấn đề tổ chức, thúc đẩy hoạt động sáng tạo tìm tịi học sinh để giải vấn đề đặt 1.2 Đặc điểm dạy học nêu vấn đề: - Trong dạy học lịch sử, giáo viên tạo tình có vấn đề tổ chức cho học sinh giải vấn đề cho toàn học, phần học vấn đề mâu thuẫn sau: Mâu thuẫn điều chưa biết biết học sinh kiện Mâu thuẫn việc tìm hiểu nguồn gốc nảy sinh kiện Mâu thuẫn cách nhận xét, đánh giá kiện - Trong tổ chức cho học sinh tiếp thu kiến thức mới, giáo viên hướng dẫn học sinh giải vấn đề dễ như: Giải nguồn gốc, hoàn cảnh, sở dẫn đến kiện lịch sử Nêu khẳng định giá trị kiện tiêu biểu Nhận xét, đánh giá vi trí, vai trị kiện - Dạy học nêu giải có vấn đề phương tiên có hiệu đề biến tri thức thành niềm tin thông qua việc tự lực suy nghĩ sáng tạo Trong dạy học nêu giải vấn đề, việc liên hệ với sống sử dụng kinh nghiệm sống học sinh không đơn để minh họa kết luận mặt lí thuyết mà cịn tiêu chuẩn đánh giá việc giải vấn đề - Sử dụng phương pháp nêu giải vấn đề dạy học lịch sử tạo hội cho học sinh thể tính tích cực mức độ cao, thân tình có vấn đề nguồn kích thích sáng tạo học sinh, đồng thời thể cá thể hóa HS q trình hoạt động học tập, khiến tính tự lập em nâng cao q trình giải tình có vấn đề Tóm lại: Dạy học nêu giải vấn đề khơi gợi hoạt động tư đọc lập học sinh, qua đảm bảo ý tiếp thu tích cực, có chủ đích học sinh Phương pháp đặt vấn đề cần giải quyết, khơng đưa cách giải trực tiếp mà kích thích học sinh tìm tịi lời giải đáp 1.3 Các ví dụ chứng minh việc áp dụng phương pháp dạy học nêu giải vấn đề Qua trình dạy học, riêng thân tơi, ngồi sử dụng linh hoạt hợp lí nhiều phương pháp dạy học khác, thấy việc áp dụng phương pháp nêu giải vấn đề dạy học môn lịch sử cần thiết, không học sinh mà giáo viên Vì dạy học nêu giải vấn đề khơi gợi hoạt động tư độc lập học sinh, tạo hội cho học sinh thể tính tích cực mức độ cao, rèn cho em tính tự lập học tập sống Qua đó, giáo viên đánh giá mức độ học tập, khả nhận thức em Nhìn chung vấn đề đặt mục bài, có vấn đề phức tạp nêu từ đầu chia thành vấn đề riêng, vấn đề học sinh giải dần suốt học Cuối giờ, việc khái quát lời giải đáp cho vấn đề riêng cung cấp lời giải đáp cho toàn vấn đề chung Ví dụ 1: Khi dạy tiết 17 Bài 12: Nhật Bản kỷ XIX- đầu kỷ XX Vấn đề đặt mục học với mục (I.Cuộc Duy tân Minh Trị), giáo viên nêu câu hỏi đầu nhằm định hướng nhận thức cho học sinh, kích thích ý em hướng vào nội dung bài, giáo viên đưa câu hỏi yêu cầu học sinh giải đáp sau học xong mục I là: Vì cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, hầu châu Á trở thành thuộc địa phụ thuộc nước tư phương Tây Nhật Bản giữ độc lập phát triển kinh tế nhanh chóng, trở thành nước đế quốc chủ nghĩa? Và Duy tân Minh Trị Nhật Bản lại có sức hút nước châu Á noi theo có Việt Nam ? Với câu hỏi trên, giáo viên hướng dẫn gợi ý để học sinh tìm ý sau: - Hoàn cảnh Nhật tiến hành Duy tân Minh Trị - Nội dung Duy tân Minh Trị (về kinh tế, trị, xã hội, quân sự) - Kết Duy tân Minh Trị : cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy trở thành thuộc địa, phát triển thành nước tư công nghiệp - Giáo viên khẳng định từ kết đạt to lớn Nhật Bản nên nhiều nước châu Á muốn noi theo Ở Việt Nam, đầu kỷ XX, sĩ phu yêu nước Việt Nam, tiêu biểu cụ Phan Bội Châu muốn noi gương Nhật Bản để canh tân đất nước, chủ trương Đông Du, đưa niên yêu nước Việt Nam sang Nhật học Ví dụ 2: Sau học xong tiết 22, 23 Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đấu tranh để bảo vệ cách mạng 1917-1921 Với phần I học này: hai cách mạng nước Nga năm 1917, giáo viên đưa tình học tập để học sinh giải câu hỏi sau: Câu 1: Tình hình nước Nga trước cách mạng ? Câu 2: Nêu diễn biến cách mạng tháng Hai cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 ? Câu 3: Vì nước Nga năm 1917 lại có hai cách mạng ? Câu 4: Lập bảng so sánh cách mạng tháng Hai cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 ? Với câu hỏi 1,2 giáo viên gợi ý để học sinh trả lời - câu hỏi với mức độ dành cho học sinh từ trung bình trở lên Riêng câu hỏi 3,4 dành cho học sinh - giỏi - Giáo viên gợi ý để dẫn dắt học sinh vào câu trả lời Câu 3: Cuộc cách mạng thứ bùng nổ tháng Hai năm 1917 lật đổ chế độ Nga hoàng song lại dẫn tới tình trạng hai quyền song tồn - cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, sau giáo viên dẫn dắt học sinh so sánh dể thấy khác cách mạng dân chủ tư sản kiểu với cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ, yêu cầu học sinh cho ví dụ cụ thể Cuộc cách mạng thứ hai bùng bổ vào tháng Mười năm 1917 Lê-nin Đảng Bôn- sê –vich Nga vạch kế hoạch thực thắng lợi, lật đổ phủ lâm thời tư sản, thiết lập quyền thống tồn quốc Xơ viết - cách mạng vô sản Câu 4: Học sinh lập bảng theo mẫu : Nội dung CM tháng Hai CM tháng Mười Lãnh đạo Đảng Bôn- sê –vich Lê-nin Đảng Bôn- sê –vich Động lực Công – nông - binh Công – nơng - binh Nhiệm vụ Lật đổ phủ Nga hồng Lật đổ phủ lâm thời tư sản Tính chất cách mạng dân chủ tư sản cách mạng vơ sản Ví dụ 3: Tiết 21 Bài 23: Ôn tập lịch sử giới cận đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945) Tình đặt em cho biết số kiện lịch sử giới từ năm 1917 -1945, em chọn năm kiện tiêu biểu nêu lí em chọn kiện Với câu hỏi đòi hỏi học sinh phải chủ động suy nghĩ, liên hệ với kiến thức toàn phần lịch sử giới đại học lớp để trả lời ý sau: 1, Cách mạng XHCN tháng Mười Nga, lần CNXH trở thành thực nước - mở thời kỳ mới: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH 2, Cao trào cách mạng 1918-1923 - Đảng cộng sản đời số nước, Quốc tế cộng sản thành lập (quốc tế thứ 3) 3, Phong trào độc lập dân tộc nước phụ thuộc thuộc địa giai cấp vô sản trưởng thành 4, Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 chủ nghĩa phát xít đờì số nước 5, Chiến tranh giới thứ hai 1939-1945: nguyên nhân, diễn biến, kết cục, tính chất học rút từ chiến tranh Ví dụ 4: Tiết 20 Bài 13.Chiến tranh giới thứ (1914-1918) Sau học xong –giáo viên đưa câu hỏi: Em cho biết chiến tranh giới thứ để lại hậu nhân loại? Từ em rút học gì? thân em phải có trách nhiệm đất nước, với lồi người ? Với câu hỏi kích thích độc lập suy nghĩ học sinh học sinh nhận thức rõ vai trị đất nước nói riêng nhân loại nói chung phải làm để bảo vệ hịa bình giới Ví dụ 5: số có kênh hình, gv yêu cầu học sinh quan sát lược đồ hình ảnh số sau trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra, số Tiết 46 Bài 29 Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam Hình 99 - Nơng dân Việt Nam thời kì Pháp thuộc Bức ảnh sử dụng dạy mục II, ý 1- Các vùng nông thôn GV cho HS quan sát ảnh gợi mở số câu hỏi để HS thảo luận: - Quan sát ảnh, em thấy người nơng dân làm gì? - Tại họ phải kéo cày thay trâu? - Vì người nông dân phải lao động vất vả bị đói? - Em có suy nghĩ đời sống người nơng dân Việt Nam thời Pháp thuộc? Trên sở ý kiến HS, GV chốt lại nội dung khẳng định ách thống trị thực dân Pháp người nơng dân Việt Nam bị bóc lột đến cực, đời sống họ vơ khó khăn, họ ln đầu đấu tranh đòi tự do, no ấm lực lượng đơng đảo cách mạng * Ngồi câu hỏi tình đưa phần, bài, giáo viên tiến hành kiểm tra sau học sinh học xong bài, chương, giúp học sinh củng cố kiến thức thông qua tập cụ thể Gv giao cho học sinh làm nhà làm lớp có thời gian số tập sau: Bài 1: So sánh hai thái độ, hai kiểu hành động nhân dân triều đình Huế trước xâm lược thực dân Pháp: Thái độ Nhân dân Hành động - Kiên chống xâm lược - Anh dũng chống trả chúng từ Pháp nổ súng xâm Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế lược nước ta hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” - Kiên chống trả địch địch công Gia Định tỉnh - Nhiều khởi nghĩa nổ Nam Kì liệt chống mở rộng - Thái độ "bất tuân lệnh"triều chiếm đóng thực dân Pháp đình nhân dân dân sĩ chống nhu nhược triều đình phu u nước Triều đình - Khơng kiên quyết, động viên - Bỏ lỡ thời địch đánh Gia nhân dân chống Pháp Định - Bỏ lỡ nhiều thời để hành - Kí hiệp ước 1862 để tỉnh động miền Đơng Nam Kì, sau để - Nhu nhược, ươn hèn, ích kỉ nốt tỉnh miền Tây Nam Kì quyền lợi dòng họ bán rẻ dân - Đàn áp phong trào đấu tranh tộc nhân dân Bài 2: Lập niên biểu kiện lịch sử cuả dân tộc từ năm 1858 -1884 theo mẫu : thời gian, kiện 10 Với yêu cầu em lập kiện lịch sử dân tộc từ năm 1858-1884 Như qua tập rèn luyện cho học sinh kỹ lập niên biểu kiện lịch sử quan trọng, kỹ so sánh, tổng hợp, khái quát, từ giúp em nắm kiến thức Tương tự, sau học, chương, phần giáo viên tập giúp học sinh củng cố kiến thức Nếu tập giao nhà, sau thiết giáo viên phải kiểm tra chữa cho em để kịp thời khắc phục thiếu sót mặt kiến thức, kỹ Có thể khuyến khích việc học tập làm tập học sinh hình thức chấm tập cho điểm để động viên Ngoài kiểm tra đánh giá học sinh thông qua hoạt động học tập lớp: ý thức xây dựng bài, hoàn thành trách nhiệm giao hoạt động nhóm, kỹ thực hành, thái độ, tư tưởng tình cảm Tuy nhiên đề kiểm tra kiến thức dành cho tất đối tượng học sinh cần có câu hỏi tự luận mở mang tính chất tổng hợp, khái qt, phân tích, so sánh, địi hỏi học sinh phải tìm tịi, suy nghĩ, liên hệ nội dung học để vận dụng làm Có giáo viên phát nhân tố mới, học sinh có lực thực học tập mơn, từ bồi dưỡng cho em đội tuyển học sinh giỏi Phương pháp sử dụng tài liệu tham khảo 2.1 Vị trí : Có nhiều quan điểm khác vị trí tài liệu tham khảo dạy học lịch sử là: - Quan điểm thứ cho rằng: Không cần phải sử dụng tài liệu tham khảo dạy học mơn Vì nội dung sách giáo khoa pháp lệnh, thực nghiêm túc nguyên tắc đủ - Quan điểm thứ hai cho rằng: Sử dụng tài liệu tham khảo cần thiết góp phần cụ thể hố cho kiện lịch sử điển hình, làm cho nội dung giảng phong phú kiến thức, học sinh động hấp dẫn học sinh - Quan điểm thứ ba quan điểm chiếm đa số cho rằng: Sử dụng tài liệu tham khảo cần thiết Nhưng vấn đề lựa chọn tài liệu cho phù hợp sử dụng mức độ cho phù hợp 11 Do đặc trưng môn lịch sử nên tài liệu có ý nghĩa quan trọng góp phần khơi phục tái hình ảnh khứ chứng tính xác, tính cụ thể kiện, tượng lịch sử (Theo sơ đồ tiến sĩ Đai-ri số phần tài liệu khơng có SGK, giáo viên đưa thêm vào giảng nhằm minh họa kiến thức cho học – tài liệu tham khảo mà giáo viên đưa vào giảng yếu tố làm cho giảng sinh động, hấp dẫn tạo nên hứng phấn, kích thích tư học sinh) Tài liệu lịch sử nguồn kiến thức quan trọng trình giảng dạy nên cần phải chọn lọc, thẩm định sử dụng mức độ vừa phải xác để đảm bảo tính vừa sức yêu cầu nhận thức học sinh THCS Việc sử dụng tài liệu tham khảo giúp cho học sinh có sở nắm chất kiện, hình thành khái niệm, hiểu rõ quy luật rút học lịch sử Đồng thời rèn cho học sinh thói quen tự học tập, nghiên cứu sưu tầm tư liệu lịch sử góp phần phát triển tư lịch sử em Tài liệu phương tiện cần thiết giúp học sinh hiểu rõ nội dung sách giáo khoa đường nâng cao chất lượng dạy- học lịch sử nhà trường THCS 2.2 Các loại tài liệu tham khảo 2.2.1 Tài liệu lịch sử: - Tài liệu lịch sử gốc: Bao gồm văn kiện, tài liệu có liên quan trực tiếp đến kiện, đời vào thời điểm xảy kiện văn tự cổ, hiệp ước, tuyên ngôn… Dùng để dẫn chứng, minh họa cho học như: “Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền” (Pháp); “Tun ngơn độc lập” (Chủ tịch Hồ Chí Minh) - Tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” (của Mac Ăngghen) “Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lê-nin”; “Bản án chế độ thực dân Pháp”; “Đường cách mệnh” (của Chủ tịch Hồ Chí Minh) - Sách tư liệu lịch sử : Các truyện kể Nguyễn Trãi, Bác Hồ… 2.2.2 Tài liệu liên môn: - Các tác phẩm văn học viết, văn học dân gian như: Bình Ngơ Đại cáo, Hồng Lê thống chí, Con Rồng Cháu Tiên; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Bánh chưng, Bánh giầy; Sự tích Trầu Cau; Quả dưa hấu; Sự tích Cổ loa chuyện Mị Châu- Trọng Thuỷ 12 - Tư liệu địa lí… - Các phát minh khoa học… Đây tư liệu sống động, phong phú mà người giáo viên học sinh cần có dạy học lịch sử 2.3 Phương pháp sử dụng tài liệu tham khảo Khi sử dụng tài liệu tham khảo, giáo viên phải xuất phát từ yêu cầu học để lựa chọn kiến thức đưa vào học, phải kết hợp phương pháp dạy học với đặc trưng môn Việc sử dụng tài liệu tham khảo tiến hành trường hợp sau: - Để cụ thể hoá kiện, tượng lịch sử học kiến thức cốt lõi sách giáo khoa, để học sinh biểu tượng lịch sử rõ ràng, cụ thể, kiện truyền tải đến học sinh mang tính hình ảnh, làm cho học sinh động, gợi cảm, kích thích hứng thú học tập học sinh Thông thường tài liệu sử dụng trích đoạn ngắn, có nội dung xúc tích, giàu hình tượng, học sinh tiếp nhận dễ dàng Ví dụ: dạy 30 "Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỷ XX đến năm 1918" (Tiết 48 - Lịch sử 8), giáo viên câu chuyện "Quyết chí tìm đường cứu nước"(Sách Lịch sử địa lí lớp 5) trao đổi Nguyễn Tất Thành anh Tư Lê—sau giáo viên nhấn mạnh năm 1911, với lòng yêu nước thương dân, Nguyễn Tất Thành từ cảng Nhà Rồng chí tìm đường cứu nước Hay trên, giảng khó khăn, gian khổ Nguyễn Tất Thành sau rời cảng Nhà Rồng xuống làm phụ bếp cho tàu Đơ đốc La-tusơ Tơ-rê-vin, giáo viên trích đoạn tư liệu miêu tả cảnh lao động tàu sau : "Hàng ngày, Thành phải cọ rửa gian bếp lớn tàu, sau nhóm lị, khuân than, kéo sọt rau quả, thịt cá, nước đá từ hầm tàu lên Có lần lúc trời giông bão, Thành kéo sọt nặng boong tàu đợt sóng lớn chồm tới, lấy thân thể mảnh dẻ anh lôi anh xuống biển Thật may mắn, vào khoảnh khắc cuối anh bám vào dây cáp nhờ chết " Đoạn trích dẫn khơng cho em hình cụ thể, sinh động hấp dẫn khó khăn mà Bác Hồ trải qua đường tìm đường cưú nước, mà cịn có tác dụng giáo dục sâu sắc gương Bác Hồ để em noi theo 13 - Để giải thích kiện lịch sử giúp học sinh hiểu chất Ví dụ: Khi dạy 16: "Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước năm 1919 -1925 "(Tiết 19 -Lịch sử 9) trình bày ý nghĩa việc Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lê-nin, giáo viên trích đọc đoạn: “…Sau (năm 1960), Người kể lại cảm xúc đọc Luận cương: "Trong luận cương có trị khó hiểu Nhưng đọc đọc lại nhiều lần, cuối hiểu phần Luận cương Lê- nin làm cho cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tơi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi buồng mà tơi nói to lên nói trước quần chúng đơng đảo :"Hỡi đồng bào bị đoạ đày đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta!” Từ đó, tơi hồn tồn tin theo Lê-nin, tin theo Quốc tế thứ ba" (Theo: Hoạt động Bác Hồ nước ngồi,NXB Chính trị Quốc gia 1998) Trên sở ấy, giáo viên giải thích để học sinh hiểu rõ Luận cương Lê-nin nâng cao hiểu biết thực tế Nguyễn Ái Quốc cơng đấu tranh giải phóng dân tộc, làm sáng tỏ đường cứu nước đắn cho dân tộc Việt Nam: đường cách mạng vô sản - Để làm sở chứng minh cho luận điểm khoa học nêu từ trước Ví dụ 1: Khi dạy phần xuất người Trái đất (tiết 3-lịch sử 6), giáo viên đưa trích dẫn câu nói Ăng-ghen: "Lao động sáng tạo người xã hội loài người" giải thích rõ để học sinh hiểu vai trị lao động tiến hoá người xã hội lồi người Ví dụ 2: 1: “ Sơ lược môn lịch sử ” (tiết 1- lịch sử 6), sau học xong bài, giáo viên đưa hỏi em câu hỏi sau: Em hiểu câu nói "Lịch sử thầy dạy sống"? (nhà trị Rơ-ma cổ Xi –xêrơng) Qua đó, giáo viên nhấn mạnh lịch sử ghi lại xảy khứ, việc làm, người tốt hay xấu, thành hay bại, xấu tốt sống, chiến tranh nghĩa hay phi nghĩa lịch sử giúp ngày hiểu hay, đẹp để phát huy, xấu, khiếm khuyết để tránh bỏ, từ rút kinh nghiệm cho thân, tự trau dồi đạo đức sống cho tốt, cống hiến phần sức lực để xây dựng quê hương đất nước Lịch sử cân, gương cho muôn đời để soi vào “Lịch sử thầy dạy sống” 14 Như có tác dụng tốt việc nâng cao nhận thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm thái độ cho em học sinh - Khi sử dụng tài liệu tham khảo, giáo viên nên ý thêm nguồn tài liệu liên môn Tuỳ nội dung, vấn đề lịch sử cụ thể mà giáo viên chọn lọc đưa vào giảng cho phù hợp + Ví dụ 1: Bài 27 "Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc 1953-1954", phần I.2: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ ( lịch sử 9), giảng công tác chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ - kiện kéo pháo vào trận địa người giáo viên vừa vừa miêu tả kênh hình sách giáo khoa, vừa sử dụng vài câu hát hát Hò kéo pháo Hồng Vân để học sinh hồi tưởng khó khăn vất vả tinh thần chịu đựng khó khăn, gian khổ hy sinh (đồng chí Tơ Vĩnh Diện dũng cảm hy sinh thân chèn pháo) tâm chiến thắng chiến sĩ pháo binh chiến dịch Điên Biên phủ như: "Hò dơ ta nào! Kéo pháo ta vượt qua đèo Hị dô ta nào! Kéo pháo ta vượt qua núi Dốc núi cao cao Nhưng lòng tâm cao núi Vực sâu thăm thẳm Vực sâu chí căm thù? Thề tâm bắn tan đồn thù " Hoặc cần đọc đoạn thơ nhà thơ Tố Hữu, người giáo viên khắc họa mn vàn khó khăn thử thách, gian khổ tâm quân dân ta chiến dịch Điện Biên Phủ giúp nhớ thêm anh hùng Bế Văn Đàn lấy thân làm giá súng, anh hùng Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ châu mai, anh hùng Tô Vĩnh Diện lấy thân chèn pháo “ …Năm mươi sáu ngày đêm, khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan khơng núng Chí khơng mịn! Những đồng chí thân chôn làm giá súng Đầu bịt lỗ châu mai Băng qua thép gai 15 Ào vũ bão Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, nhắm mắt, cịn ơm Những bàn tay xẻ núi, lăn bom Nhất định mở đường cho xe ta lên chiến trường tiếp viện” ( Hoan hô chiến sĩ Điện Biên) Hay khẳng định chiến thắng lẫy lừng chiến dịch Điện Biên Phủ dùng câu thơ sau Tố Hữu: "Chín năm làm Điện Biên Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng " (Ba mươi năm đời ta có Đảng) Hay: Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu +Ví dụ 2: dạy phần lịch sử Việt Nam lớp "Thời đại dựng nước Văn lang – Âu Lạc” giáo viên gợi ý yêu cầu học sinh kể câu chuyện liên quan đến thời kỳ truyền thuyết : Con Rồng Cháu Tiên; Sơn Tinh Thuỷ Tinh; Bánh chưng, Bánh giầy; Sự tích Trầu Cau; Quả dưa hấu; Sự tích Cổ Loa chuyện Mị Châu- Trọng Thuỷ để nâng cao nhận thức, phát triển tư học sinh cội nguồn trình phát triển lịch sử dân tộc thời Văn Lang - Âu Lạc Qua bồi dưỡng cho em lịng tự hào, tự tơn dân tộc + Ví dụ 3: Đối với tài liệu địa lí, giáo viên kết hợp sử dụng nhiều bài, đặc biệt lịch sử lớp 8,9 (khi học trình phát triển phong trào giải phóng dân tộc châu lục ) nhằm giới thiệu vị trí địa lí, tài ngun khu vực nguyên nhân dẫn tới thực dân phương Tây xâm lược châu Á, Phi, Mĩ la-tinh Cụ thể 11 “Các nước Đông Nam Á cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX” (Tiết 16 – Lịch sử 8), giáo viên sử dụng lược đồ “phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX ”, giáo viên giới thiệu vị trí địa lí, tài nguyên khu vực Đông Nam Á: Đông Nam Á khu vực rộng, gồm nhiều nước lục địa hải đảo, diện tích khoảng 4,5 triệu km 2, có vị trí địa lí quan trọng, nằm đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, khu vực giàu tài ngun (nơng sản, khống sản…) Cùng với 16 chế độ phong kiến nước Đông Nam Á suy yếu, vào nửa sau kỷ XIX, Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược nước tư phương Tây Như việc sử dụng tài liệu tham khảo (cả tài liệu lịch sử tài liệu liên mơn) có vai trị quan trọng dạy học lịch sử Tuy nhiên sử dụng tài liệu phải đảm bảo tính vừa sức học sinh, không chất đống kiện, đảm bảo hiệu giáo dục, tránh giáo điều máy móc Mỗi loại tài liệu có vị trí tác dụng định, sử dụng lúc, kết hợp hiệu sư phạm lớn Mặt khác, giáo viên phải giải thích xuất xứ tài liệu để học sinh tìm tịi nhà, nâng cao khả tự học, tự nghiên cứu em Phương pháp trao đổi đàm thoại dạy học lịch sử 3.1 Khái niệm Trao đổi đàm thoại dạy học lịch sử công việc mà giáo viên nêu câu hỏi (đã chuẩn bị sẵn soạn) để gọi học sinh trả lời Đồng thời, em tự đặt câu hỏi cho nhau, trao đổi với sở đạo dẫn dắt giáo viên qua nhằm đạt mục đích học Tóm lại, trao đổi đàm thoại nguyên tắc dạy học lịch sử mà người giáo viên phải thực lớp 3.2.Thực trạng Trong trình dạy học nảy sinh vấn đề cần phải khắc phục là: Một phận giáo viên chưa đổi vận dụng phương pháp trao đổi đàm thoại dạy học lịch sử Đồng thời, số lượng khơng học sinh khơng biết cách đặt câu hỏi tìm hiểu, trao đổi với học lịch sử Từ đó, dẫn đến hạn chế mặt nhận thức học sinh mơn lịch sử 3.3 Các hình thức trao đổi, đàm thoại 3.3.1 Hình thức trao đổi tái hiện: Hình thức nhằm gợi lại cho học sinh kiến thức học để làm sở tiếp nhận kiến thức mới, giúp cho học sinh có khả khái quát hoá, tổng hợp hoá kiện lịch sử Từ đó, làm cho q trình nhận thức học sinh diễn liên tục, không bị gián đoạn Hình thức khơng giúp học sinh hiểu sâu kiến thức cũ mà làm sở để hiểu thêm phương pháp, kiến thức, tri thức 17 Việc trao đổi tái thường tiến hành đầu tiến trình giảng cần nhắc lại kiến thức cũ, để nhận thức học sinh liên tục có hệ thống Ví dụ: Khi dạy : “Cuộc kháng chiến chống Tống (10751077)” (Tiết 15 - Lịch sử 7) trước vào cụ thể diễn biến kháng chiến chống xâm lược Tống nhà Lý, giáo viên đưa câu hỏi tái sau: trước nhà Lý, nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến chống Tống vào năm nào? Kết sao? Học sinh tái lại phần kiến thức học đưa câu trả lời là: kháng chiến chống Tống thời nhà Tiền Lê năm 981, kết ta giành thắng lợi Sau giáo viên dẫn dắt học sinh vào mới: sau thất bại năm 981, nhà Tống chưa từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta Vậy nhà Tống xâm lược nước ta nhằm âm mưu gì? Cuộc kháng chiến nhân dân ta thời nhà Lý nào? Kết sao? Nét độc đáo cách đánh giặc Lý Thường Kiệt gì? Vậy để lí giải vấn đề tìm hiểu nội dung học hơm nay” Cuộc kháng .Tống 1075- 1077” 3.3.2 Hình thức trao đổi, phân tích, khái qt hố: - Hình thức giúp học sinh tiếp thu kiến thức lịch sử mang tính lơgíc hiểu chất kiện Khi sử dụng hình thức giáo viên giúp cho học sinh phân tích đánh giá kiện lịch sử Câu hỏi mà giáo viên đưa trao đổi đàm thoại thường liên quan đến kiện bản, đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp từ nhiều tượng, kiện, để từ tìm chất kiện Ví dụ 1: Khi dạy bài: “Trung Quốc cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX” (tiết 15- lịch sử 8) Khi kết thúc phần I Trung Quốc bị nước đế quốc chia xẻ - Học sinh quan sát hình 42 SGK, giáo viên đưa câu hỏi: Bức tranh nước đế quốc xâu xé bánh Trung quốc nói lên điều gì? Và nhiều nước đế quốc lại xâu xé Trung Quốc vậy? (Học sinh trả lời –bổ sung, giáo viên kết luận) Ví dụ 2: dạy 15 “Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 -1921” ( tiết 22,23 – lịch sử 8) Khi kết thúc bài, giáo viên đưa câu hỏi : Vì nước Nga năm 1917 lại có hai cách mạng (Học sinh trao đổi nhóm trả lời) 18 3.3.3 Hình thức trao đổi tìm tịi, phát Giáo viên tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh giải vấn đề phức tạp Trong hình thức giúp cho học sinh huy động so sánh, đối chiếu kiện lịch sử suy đốn lơgíc tự giải câu hỏi mà giáo viên đặt - Hình thức gồm có hệ thống câu hỏi giúp học sinh hiểu câu hỏi có liên quan với thành vấn đề lớn, - Ví dụ: Khi dạy 16 : “Những hoạt động Nguyễn Quốc nước năm 1919 -1925)”( Tiết 19 – Lịch sử 9), giáo viên đặt câu hỏi: Con đường tìm chân lý Nguyễn Ái Quốc có độc đáo, khác với đường truyền thống lớp người trước? Tại Người chọn đường sang phương Tây? Tác dụng hoạt động Nguyễn Ái Quốc Pháp, Liên Xô, Trung Quốc từ năm 1919 – 1925? Học sinh trả lời rút vấn đề nhất: theo Người chân lí cách mạng phương Đông mà phương Tây, nơi mệnh danh có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, có khoa học kỹ thuật, có văn minh phát triển, Người nhận thức muốn đánh Pháp phải hiểu Pháp 3.3.4 Hình thức trao đổi ơn tập, củng cố: - Hình thức thường sử dụng cuối chương cuối học kỳ để khái quát hoá nội dung kiến thức học - Hệ thống câu hỏi tập trung vào kiến thức chương trình lịch sử Ví dụ: Ở 14 - “Ơn tập lịch sử giới cận đại” (từ kỉ XVI đến năm 1917-Tiết 21 lịch sử 8) HS trả lời câu hỏi: Hãy nêu nội dung lịch sử giới cận đại? Nội dung nhất? Hãy chọn kiện tiêu biểu lịch sử giới cận đại? 3.3.5 Hình thức trao đổi kiểm tra - Hình thức giáo viên xem xét nhận biết học sinh trình học tập Đây hình thức tiến hành thường xuyên kiểm tra cũ 19 xen vào nội dung qua nắm khả diễn đạt phân tích khái quát thực hành học sinh Ví dụ: Trước vào học nội dung 12 “Nhật Bản kỉ XIX đầu kỉ XX” (tiết 17 - lịch sử 8) GV đặt câu hỏi kiểm tra cũ: Tại cuối kỉ XIX Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược thực dân phương Tây? ( HS trả lời - bổ sung - GV kết luận) Sau GV vào với câu hỏi gợi mở để em dần giải đáp nội dung học: Vì cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, hầu châu Á trở thành thuộc địa phụ thuộc nước phương Tây Nhật Bản giữ độc lập phát triển kinh tế nhanh chóng, trở thành nước đế quốc chủ nghĩa? - Với hình thức phương pháp trao đổi, đàm thoại thực cách giáo viên đưa câu hỏi sau gợi ý, dẫn dắt học sinh thực Nhưng phải tuân thủ nguyên tắc chung câu hỏi đưa không khó dễ đáp ứng yêu cầu sau: + Câu hỏi phải rõ ràng ngắn gọn, nêu vấn đề để học sinh hiểu sâu sắc, học sinh phải có thao tác tư + Câu hỏi phải mang tính chất học nhận thức, tạo cảm giác cho học sinh qua giúp học sinh đối chiếu biết chưa biết để trả lời ( Đây loại câu hỏi phổ biến nhất) + Câu hỏi phải mang tính vừa sức với học sinh Câu hỏi tìm tịi phát nên đặt cho học sinh khối 8, mà nhận thức em nâng lên Tuy nhiên giáo viên không học sinh chủ quan, thoả mãn với câu trả lời 3.4 Các câu hỏi thường dùng phương pháp trao đổi, đàm thoại Để đảm bảo yêu cầu giáo viên xây dựng câu hỏi làm loại sau: Câu hỏi nêu lên phát sinh, phát triển kiện, tượng lịch sử điển hình - Loại câu hỏi thường hỏi nguyên nhân, diễn biến khởi nghĩa, kháng chiến thái độ giai cấp 20 Ví dụ: Nêu ngun nhân bùng nổ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khu vực Đông Nam Á cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX? (tiết 16 – Lịch sử 8) - Câu hỏi nêu lên chất, đặc trưng kiện lịch sử Ví dụ: Tại nói ĐCSVN đời (3.2.1930) bước ngoặt vĩ đại cách mạng Việt Nam? (tiết 22 – Lịch sử 9) - Câu hỏi nêu mối quan hệ nhân kiện lịch sử điển hình Ví dụ: Tại nói ĐCSVN đời tất yếu lịch sử? Vai trò Nguyễn Ái Quốc hội nghị thành lập Đảng nào? (tiết 22 – Lịch sử 9) - Câu hỏi việc sử dụng kiến thức học để tìm hiểu kiến thức lịch sử Ví dụ: Vì nói Duy Tân Minh Trị (năm 1868) cách mạng tư sản? ?(tiết 17 – 12 – Lịch sử 8) - Câu hỏi mang tính chất tập nhận thức (loại câu hỏi thường giao cho học sinh nhà làm tập) Ví dụ: Lập bảng so sánh hai thái độ, hai kiểu hành động nhân dân triều đình Huế trước xâm lược thực dân Pháp? (Lịch sử 8) Tóm lại: Trong loại câu hỏi tuỳ thuộc vào yêu cầu học mà giáo viên đặt câu hỏi cho phù hợp (Câu hỏi dùng phương pháp chủ yếu xoay quanh vấn đề: Tại sao? Vì sao? Như nào?) Khi đặt câu hỏi giáo viên phải suy nghĩ kỹ, phải có chuẩn bị sẵn hệ thống câu hỏi soạn phải có đáp án câu hỏi đó, giáo viên phải hướng dẫn gợi ý để học sinh trả lời, có nhận xét đánh giá câu trả lời em tiếp tục gọi em khác trả lời bổ sung để câu trả lời hoàn chỉnh Những thông tin cần bảo mật: không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Các em học sinh THCS đặc biệt khối 8,9; thiết bị dạy học, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách giáo khoa mơn lịch sử 6,7,9; phân phối chương trình giảng dạy môn lịch sử, tài liệu tham khảo phương pháp dạy học mơn lịch sử có liên quan 10 Đánh giá lợi ích thu thu áp dụng chuyên đề theo ý kiến tác giả 21 Việc áp dụng số PP phát triển khả nhận thức HS, qua thực tế giảng dạy em có tiến rõ rệt, hoạt động học tập em vào nề nếp, chất lượng học sinh đại trà tăng lên: số HS yếu giảm, số HS từ trung bình giỏi tăng Kết học tập HS tăng có chuyển biến rõ rệt Phần lớn em biết sử dụng, biết khai thác nội dung kênh chữ, kênh hình SGK, biết trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra, nhiều em có khả sưu tầm tài liệu tốt Tuy nhiên, so sánh thấy lớp A hiệu cao lớp BC Với PP sáng tạo với BĐTD HS hào hứng đại đa phần em có học lực thể tốt, cịn em yếu cịn gặp nhiều khó khăn vẽ BĐTD Như vậy, tơi vừa trình bày số PP nhằm phát triển khả tư lịch sử HS, nâng cao chất lượng môn lịch sử, PP có đặc trưng riêng nên người GV sử dụng cho hiệu tùy thuộc vào điều kiện trường lớp, tùy đối tượng học sinh Cùng với GV kết hợp đổi cơng nghệ thông tin chắn đem lại hiệu cao cho môn lịch sử, nâng cao nhận thức lịch sử HS, em yêu quý môn lịch sử 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử: ST T Tên tổ chức/ cá nhân Địa Học sinh khối 8,9 Trường THCS Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Học sinh bậc THCS Như vậy: Với số phương pháp phát triển khả nhận thức lịch sử HS: phương pháp sử dụng SGK; phương pháp trao đổi đàm thoại; phương pháp sử dụng tài liệu tham khảo phương pháp sáng tạo với đồ tư dạy học lịch sử với việc sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác khai thác sử dụng đồ dùng trực quan, ứng dụng CNTT, dạy học tích hợp liên mơn nay… chắn GV sử dụng tốt, kết hợp linh hoạt PP phù hợp với nội dung kiến thức cụ thể đem lại kết cao HS lĩnh hội tốt kiến thức, phát huy lực nhận thức, lực tư duy, khả tích cực chủ động, sáng tạo HS học tập Từ có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo đức, phẩm chất, hình thành giới quan khoa học cho học 22 sinh Hình thành cho em lịng tự tin, ý chí tâm học tập đồng thời hình thành cho học sinh lịng trung thực, tinh thần tập thể, ý thức giúp đỡ học tập sống Trên phần trình bày mà tơi rút q trình giảng dạy trường Trung học sở trình học tập, tham gia chuyên đề thay sách giáo khoa ngành giáo dục, tham gia chuyên đề giảng dạy đồng nghiệp trường THCS huyện Tuy nhiên để có đề tài này, tham khảo tiếp thu ý kiến đồng nghiệp dựa vào tài liệu sách giáo viên sách giáo khoa, số tài liệu tham khảo phương pháp dạy học khác để rút kinh nghiệm riêng cho Vì tuổi đời, tuổi nghề cịn ít, cịn thiếu kinh nghiệm nên tơi mong nhận đ ược đóng góp đồng nghiệp, tổ chuyên môn để sáng kiến hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Ngọc Liên, Trần Văn Tự, Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Lịch sử 6,7,8,9, SGK SGV, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004, 2005 Thạc sĩ: Tạ Thị Thúy Anh, Hướng dẫn trả lời câu hỏi tập lịch sử 6,8,9 NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2011 Nguyễn Thị Côi (Chủ biên), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử Trung học sở (Phần lịch sử Việt Nam), NXB Giáo dục Việt Năm 2010 Trịnh Đình Tùng (Chủ biên), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử THCS (Phần lịch sử giới), NXB Giáo dục, 2009 Trần Đình Châu (Chủ biên), Đổi phương pháp dạy học sáng tạo với dồ tư duy, NXBGDVC Việt Nam, 2011 24 25 ... hoạt số phương pháp sau: - Phương pháp dạy học nêu vấn đề - Phương pháp sử dụng tài liệu tham khảo - Phương pháp trao đổi đàm thoại dạy học lịch sử - Phương pháp sáng tạo với đồ tư Phương pháp dạy. .. học lịch sử trường THCS? ?? II Nội dung số phương pháp dạy học lịch sử trường THCS: Để nâng cao khả nhận thức, khả tư học sinh học tập lịch sử, nâng cao chất lượng mơn lịch sử cấp THCS, sử dụng linh... môn học Từ thực trạng chung nhằm nâng cao nhận thức, phát triển tư dạy học lịch sử THCS, nâng cao chất lượng mơn, học sinh u thích học lịch sử nghiên cứu đề tài: ? ?Một số phương pháp dạy học lịch