dạy tiết luyện tâp, ôn tập như thế nào đề phát huy tính tích cực học tập của học sinh

29 37 0
dạy  tiết luyện tâp, ôn tập  như thế nào đề phát huy tính tích cực học tập của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÊN CHUYÊN ĐỀ : DẠY TIẾT LUYỆN TÂP, ÔN TẬP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH I ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm 2002-2003 nước đồng loạt triển khai chương trình giáo dục phổ thông Cùng với việc ban hành chương trình giáo dục sách giáo khoa tất môn biên soạn lại theo hướng lấy học sinh làm trung tâm hoạt động dạy – học, phát huy tính tích cực học sinh học tập Bên cạnh đổi triệt để nội dung giáo dục, nỗ lực đổi trình giáo dục thúc đẩy tích cực vấn đề nói nhiều là: Đổi phương pháp dạy học Có thể nói trở thành vấn đề thời hàng ngày nói giáo dục Bên cạnh thành cơng bước đầu việc đổi phương pháp giảng dạy: nhận thức xã hội đổi giáo dục, nhận thức thầy cô nhu cầu cấp thiết việc đổi phương pháp, phần lớn giáo viên quan tâm đến việc tổ chức hoạt động học tập học sinh tiết học …Tuy nhiên thực tế đáng lưu tâm là: Việc đổi phương pháp giảng dạy ta hình nh di ễn r ất ch ậm chạp gặp nhiều khó khăn Ngun nhân nhiều ngun nhân lớn giáo viên khó thay đổi cách dạy học trở thành thói quen Thầy cô chưa thực hiểu rõ vấn đề: T ại phải đổi phương pháp dạy học đổi phương pháp nào: Có thầy cho rằng: đổi phương pháp giảng dạy đoạn tuyệt với phương pháp giảng dạy truyền thống, phát huy tính tích cực học sinh học sinh phải tự nghiên cứu SGK, đến tiết học giáo viên giải thích học sinh chưa hiểu, phải có thảo luận theo nhóm nhỏ bất chấp nội dung bài, kiểu khơng thể học, khơng cần thiết tổ chức hoạt … Những vấn đề nêu nơi hiểu theo khía cạnh khác đạo chuyên môn theo suy nghĩ khác cấp quản lý giáo dục địa phương Từ việc giáo viên đổi phương pháp giảng dạy thân trở nên “ khn mẫu”; “Hình thức” mà chưa quan tâm đến vấn đề quan trọng nhất: chất lượng tiếp thu vận dụng kiến thức học sinh nh nào? Cho nên việc đổi phương pháp giảng dạy phải thực tâm mà nói : Chưa đạt hiệu mong đợi Vấn đề thứ hai thời gian vừa qua tập trung cho việc đổi phương pháp truyền thụ kiến thức mà chưa trọng đổi phương pháp dạy cho học sinh kỹ học, kỹ vận dụng kiến thức học, kỹ liên kết, hệ thống kiến thức Từ học sinh khó nắm bắt kiến thức khơng vận dụng kiến thức vào thức tế sống Trong thực tế giảng dạy trường đa số thành viên tổ dành phần lớn quan tâm vào việc đổi phương pháp làm sau cho dạy kiến thức tốt tiết quan tâm đổi hai tiết : Ôn tập luyện tập Trong tiết luyện tập, ơn tập có tầm quan trọng đặc biệt tiết học môn khoa học tư nhiên Đa số tiết học không thành công với số lý sau: * Học sinh: Do hỏng kiến thức lớn từ lớp đặc thù môn khoa học tự nhiên địi hỏi tính liên tục kế thừa cao Nên học sinh ngán ngại tiết luyện tập Khả hệ thống hóa kiến thức học sinh bậc trung học sở thấp, em chưa tự tìm mối quan hệ kiến thức chương nên tiết ôn tập em dừng lại việc ghi lại kiến thức học em giải tập có tính “ khn mẫu” cịn tập phải vận dụng kiến thức tổng hợp hệ thống kiến thức em thực ( kỳ thi giải tốn máy tính; thi h ọc sinh giỏi kết thấp ) * Giáo viên - Thường sai lầm phương pháp: + Tiết luyện tập: thường biến tiết luyện tập thành tiết sửa tập mà chưa hoàn thiện kiến thức vừa cung cấp cho học sinh tiết học trước, chưa giúp học sinh khắc sâu nhớ vấn đề lý thuyết học chừng mực chưa không nâng cao lý thuyết + Tiết ôn tập biến tiết ôn tập thành tiết liệt kê kiến thức học mà chưa thể giúp học sinh thấy mối liên hệ đơn vị kiến thức chương + Chưa nhận thức tiết học quan trọng tiết học môn khoa học tự nhiên, mà tập trung đầu tư cho tiết dạy lý thuyết * Nguyên nhân + Học sinh Chưa thấy tầm quan trọng tiết học việc củng cố kiến thức Chưa nắm phương pháp học tập tiết học luyện tập ôn tập Tiết luyện tập, ôn tập tổng hợp nhiều kiến thức lại kiến thức học nên đa số em tiết ôn tập thường không tập trung đầu tư nhiều cho tiết học , từ dẫn đến em không chủ động tư tư để giải vấn đề tiết học yêu cầu + Giáo viên Chưa nhận thấy rõ tầm quan trọng tiết luyện tập, ôn tập việc nâng cao chất lượng học tập học sinh Chưa nắm vững phương pháp giảng dạy đặc trưng tiết học luyện tập, ôn tập Chưa phát huy tính tích cực hoạt động học sinh tiết dạy Giáo viên vừa chủ động vừa chủ đạo tiết học khiến tiết học trở thành tiết học tác động chiều Vì chất lượng học tập học sinh môn học khoa học tự nhiên trường năm học vừa qua đạt hiệu không cao Kết môn học tự nhiên học sinh mức độ chấp nhận Số lượng học sinh giỏi không nhiều Việc vận dụng kiến thức học sinh để giải tập cụ thể mơn học khơng tốt từ việc vận dụng kiến thức học để giải tốn đời sống khơng thể thực Từ học sinh khơng ham thích học môn xem môn khoa học tự nhiên không ích lợi sống, dễ chán nản không tích cực học tập Nhằm nâng cao hiệu cơng tác giảng dạy, bước nâng cao chất lượng học tập học sinh, thực vận động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực học tập Tổ khoa học tự tự nhiên tổ chức chuyên đề : DẠY TIẾT LUYỆN TÂP, ÔN TẬP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH nhằm nhắc lại phương pháp chung dạy tiết dạng nầy định hướng chung phương pháp giảng dạy cho thành viên tổ thời gian tới II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP CHUNG a) Phương pháp chung dạy tiết luyện tập + Tồn việc dạy tiết luyện tập Như nêu việc giảng dạy tiết luyện tập nhiều bất cập, giáo viên nhiều lúng túng thể qua mặt sau: - Chưa xác định vị trí tiết luyện tập chương trình giảng dạy - Chưa xác định mục tiêu tiết luyện tập - Chưa có phương án cụ thể phương pháp giảng dạy cho tiết luyện tập - Chưa thống qui trình soạn tiết luyện tập + Phương pháp chung Để khắc phục yếu nêu trước tiên ta cần nhắc lại phương pháp chung thực tiết luyện tập Vấn đề thứ : Trước hết giáo viên cần xác định vị trí tiết luyện tập chương trình giáo dục phổ thơng Tiết luyện tập có tác dụng hoàn thiện kiến thức mà tiết lý thuyết vừa cung cấp Nâng cao lý thuyết chừng mực Làm cho học sinh nhớ khắc sâu vấn đề lý thuyết học Vấn đề thứ hai : Nắm mục tiêu chung tiết luyện tập Một là: hoàn thiện nâng cao mức độ phổ thông cho phép phần lý thuyết tiết học trước thông qua số tiết học trước, thông qua hệ thống tập xếp hợp lý theo kế hoạch lên lớp ( Chú ý hệ thống tập SGK, sách tập, tập tự chọn tự sáng tạo giáo viên tùy theo mục đích chủ ý giáo viên ) Hai là: rèn luyện cho học sinh kỹ , thuật toán nguyên tắc giải toán sở nội dung lý thuyết học phù hợp với đa số học sinh lớp , thông qua hệ thống tập xếp theo chủ ý giáo viên Ba là: thông qua phương pháp nội dung cần rèn luyện cho học sinh nế nếp làm việc có tính khoa học , phương pháp tư cần thiết * Trong phần nầy ta thấy vấn đề giáo viên thường thực không tốt tiết luyện tập là: việc giải tập theo thứ tự sách giáo khoa mà không xếp theo hệ thống có chủ ý giáo viên cho mục tiêu tiết dạy Vấn đề nầy cần thành viên tổ quan tâm lưu ý Vấn đề thứ ba : Cấu trúc tiết luyện tập + Thứ : Chữa tập kỳ trước Số tập , dự kiến thời gian Chốt lại vấn đề qua tập nầy + Thứ hai là: Học sinh tập ( giáo viên chọn sách giáo khoa sách tập giáo viên soạn ) Số tập , dự kiến thời gian Bài tập đưa có dụng ý ? + Thứ ba là: Hướng dẫn học sinh học làm sau tiết luyện tập Hệ thống tập nhà làm ( giáo viên chọn sách giáo khoa sách tập giáo viên soạn ) Gợi ý tập cho học sinh giỏi ? học sinh yếu ? b) Phương pháp chung dạy tiết ôn tập + Tồn việc dạy tiết ôn tập Trong chương trình trung học sở tiết ôn tập tổng kết ch ương thường có hai loại hình: Loại thứ nhất: có hệ thống câu hỏi sách giáo khoa gợi ý trả lời sách giáo viên Loại thứ hai : Loại hệ thống câu hỏi , giáo viên phải soạn câu hỏi ơn tập Với hai loại hình ơn tập nầy với yêu cầu khác ôn tập kiến thức thường thấy bất cập sau đây: Với loại hình thứ ( đa số tiết ơn tập có ) giáo viên thường tập trung cho việc giải tập ôn tập chưa hình thành mạch kiến thức cho học sinh Cho nên học sinh chưa thấy mối liên hệ đơn vị kiến thức hệ thống kiến thức đó, em thường trả lời câu hỏi cách máy móc, khó ghi nhớ, khó hệ thống kiến thức, không rèn khả tự học Hoặc giáo viên tập trung ôn tập phần kiến thức cách nhắc nhắc lại toàn kiến thức hệ thống mà chưa khắc sâu kiến thức cách tập có tính tổng hợp liên quan đến nhiều kiến thức cần ôn tập Với loại hình thứ hai: Vì khơng có hệ thống câu h ỏi s ẳn nên giáo viên thường rập khuôn với loại hình nên số trường hợp giáo viên lúng túng, bị động Từ bất cập nầy tiết ơn tập thường xảy tình trạng: nặng nề, khơng hấp dẫn, dạy khó thành cơng + Phương pháp chung Cũng tiết luyện tập giáo viên cần xác định lại phương pháp chung tiết ôn tập Trước hết cần xác định mục đích tiết ơn tập chương trình giáo dục phổ thông: Tiết ôn tập nhằm tổ chức, điều khiển học sinh ôn tập, tổng kết, hệ thống hóa khái quát hóa tri thức, kỹ sau học xong chương, phần hay toàn chương trình học Thứ hai cần phải nắm vững cấu trúc tiết ôn tập loại nầy thường có cấu trúc sau ( ý khơng phải phải ôn tập phải làm ) • Định hướng mục đích nhiệm vụ học tập - Tổ chức cho học sinh hệ thống hóa kiến thức, khái quát hóa kiến thức sở chuẩn bị từ trước nhằm xây dựng nên bảng tổng kết , sơ đồ biểu đồ … - Bài tập hóa kiến thức vừa ôn tập - Tổng kết học - Hướng dẫn công việc học nhà DẠY LUYỆN TẬP –ƠN TẬP TÍCH CỰC a) Dạy tiết luyện tập để phát huy tính tích cực học tập học sinh + Chuẩn bị giáo viên Việc chuẩn bị giáo viên tiết luyện tập quan trọng nói việc chuẩn bị định đến ba phần tư việc thành bại tiết học Đa số giáo viên tổ giáo viên toán thường chủ quan vấn đề nầy :giải tập sách giáo khoa có khó Thật tốn sách giáo khoa khơng khó với giáo viên truyền tải đến học sinh , hướng dẫn học sinh tích cực hoạt động để tìm cách giải tự giải tập nầy vấn đề quan trọng để nghiên cứu Trước hết * Phương pháp giảng dạy : Hệ thống câu hỏi, chọn phương pháp; chọn tập cho tiết luyện tập… Theo để xây dựng phương pháp cho tiết giảng dạy luy ện tập công việc giáo viên nghiên c ứu lại phần kiến thức mà học sinh học Qua xác định kiến thức kiến thức trọng tâm, kiến thức cần liên hệ lại, kiến th ức cần nâng cao mở rộng cho phép Có thể số anh em cho việc nầy khơng cần thiết có tiết học lý thuyết Nhưng theo phần lớn giáo viên nắm kiến thức tổng quát, kiến thức chung cho chuyên môn; giải vận dụng kiến thức tổng quát tiết luyện tập khác có yêu cầu khác hệ thống kiến thức nên dễ sai lầm phương pháp: tự giáo viên thực giải, học sinh chưa thấy vấn đề kiến thức cần luyện tập mà thực máy móc theo giáo viên Mặt khác giáo viên không nghiên cứu lại lý thuyết mà học sinh học xây dựng nhóm tập giải theo chủ đích luyện tập mà giải tập dàn trải: giải từ đầu đến cuối mà không để lại dấu ấn kiến thức cho học sinh qua tiết luyện tập Thí dụ: Tiết luyện tập quy đồng mẫu nhiều phân số ( tiết 76 tuần 24 – Số học 6) Nếu khơng nghiên cứu lại hệ thống kiến thức giáo viên túy xây dựng kỹ quy đồng mẫu theo tiết lý thuyết không rèn luyện cho học sinh việc rút gọn phân số ( Bài 35) vận dụng tính chất phân số ( 36) để quy đồng mẫu số phân số nhanh sau qui đồng mẫu nhiều phân số học sinh biết húc đầu vào việc giải theo qui tắc mà làm cho cơng việc giản đơn Sau nghiên cứu lại lý thuyết mà học sinh học, công việc thứ hai không phần quan trọng giáo viên cần nghiên cứu tập sách giáo khoa, sách tập theo yêu cầu sau: + Cách giải tập nầy nào? + Có cách giải tập nầy? + Cách giải thường gặp ? Cách giải bản? + Ý đồ tác giả đưa toán nầy gì? + Mục tiêu tác dụng tập nào? Trong yêu cầu thực tế giảng dạy qua dự theo dõi chun mơn tổ u cầu yêu cầu vấn đề thành viên tổ thường không quan tâm tới nhiều nhất, yêu cầu quan trọng việc xây dựng phương pháp giảng dạy “ tích cực ” ( Không cần số lượng làm mà cần thiết dạy học sinh phương pháp làm ) tình trạng học sinh hỏng kiến thức nhiều Thí dụ: Tiết luyện tập giải hệ phương trình bậc hai ẩn số phương pháp Bài tập 15: Giải hệ phương trình trường hợp sau: a)a=-1 b) a=0 c) a=1 Ngoài việc rèn luyện cách giải hệ phương pháp giáo viên cần thấy ý đồ tác giả giúp học sinh thấy số nghiệm hệ phương trình Cách giải hệ phương trình phương trình bậc có vơ số nghiệm vơ nghiệm Như cần giải thêm tập 16-17 tập đơn vị tiêu biểu mà không cần giải tất tập thành phần Cơng việc thứ ba: tình trạng công việc thiếu giáo viên cần nghiên cứu sách tham khảo, sách giáo viên thật kỹ sau tập trung xây dựng nội dung tiết ôn tập phương pháp luyện tập Thực tế số giáo viên tổ chưa nghiên cứu kỹ sách giáo viên chuần bị cho tiết luyện tập, kể tiết lý thuyết, sách giáo viên giáo viên xem phần mục tiêu tiết dạy mà không xem phần hướng dẫn cách dạy hướng dẫn mang tính tổng quát nghiên cứu kỹ rút phương pháp phù hợp cho tình hình học sinh c lớp mà không sai lạc nhiều phương pháp Kính thưa q thầy cơ: phát huy tính tích cực học sinh thông qua hàng loạt tác động giáo viên để đổi phương pháp gi ảng dạy chất phương pháp giảng dạy Trong giai đoạn hệ thống câu hỏi giáo viên tiết học có vai trị quan trọng Trong tiết luyện tập hệ thống câu hỏi hợp lý khoa học kích thích tâm lý muốn khám phá, giải toán học sinh, theo nhà giáo dục học Polya.G người giáo viên tốt người biết đề cho học sinh lúc, kịp thời câu hỏi gợi sâu sắc trình độ Vì chuẩn bị trước hệ thông câu hỏi hợp lý giúp giáo viên tự tin việc triển khai phương pháp giảng dạy Tuy nhiên cần tránh xu hướng giản đơn hay cực đoan Có thầy thay cho việc “ đọc chép” việc hỏi nhiều hỏi nghĩ hỏi nhiều đổi phần lớn câu hỏi lại khơng tạo “ tình có vấn đề” học sinh, từ làm triệt tiêu khả tư duy, sáng tạo học sinh Tóm lại hệ thống câu hỏi quan trọng tiết luyện tập nhiên giáo viên cần nghiêm túc việc xây dựng hệ thống câu hỏi Về phương pháp cho tiết luyện tập không phần quan trọng việc chọn lựa phương pháp giảng dạy cho nội dung luyện tập, đối tượng học sinh tiết luyện tập giúp tiết học sinh động hơn, học sinh tích cực hoạt động Các phương pháp giảng dạy thường dùng cho tiết luyện tập : đàm thoại gợi mở, dạy học tình có vấn đề, vấn đáp tìm tịi, dạy h ọc hợp tác nhóm nhỏ…Chúng ta cần biết phối hợp linh hoạt phương pháp nầy, tránh đơn điệu cứng nhắc phương pháp Thí dụ: Khi luyện tập hệ thức cạnh đường cao tam giác vng ( hình học 9) Tính x,y hình vẽ sau: Khi hướng dẫn học sinh giải tốn nầy giáo viên thực hệ thống câu hỏi hoạt động học sinh sau -Bài tốn cho yếu tố ? Cần xác định yếu tố ? ( học sinh hoạt động cá nhân ) -Nên tính đại lượng trước ? ? ( Học sinh trao đổi nhóm đơi ) -Tính y cách ? Sử dụng hệ th ức ? ( H ọc sinh th ực cá nhân ) -Tính x cách ? Sử dụng hệ thức ? -Có cách khác để tính x? ( trao đổi tự ) Vấn đề cuối công việc chuẩn bị cho tiết luyện tập giáo viên cần lựa chọn xếp hệ thống tập mà học sinh thực tiết học Một vấn đề thường thấy tiết luyện tập giáo viên sẳn sàng lao vào việc giải hết tập phần luyện tập theo thứ tự sách giáo khoa v ới lý là: giáo viên tham vọng việc giải nhiều tập học sinh giáo viên lo bị đánh giá khơng trình bày hết kiến thức sách giáo khoa bị đánh giá tiết dạy kiểm tra tay nghề…Từ tiết luyện tập thực trở thành tiết giải tập túy: vào tiết giải hết tập nầy đến tập khác Tiết học trở nên chai cứng học sinh trở nên sợ tiết luyện tập Vì việc chọn lựa tập để thầy “ luyện” trò “tập” quan trọng Cần xếp nhóm tập theo mục đích luyện tập giáo viên Có thể chia n hóm tập sau Nhóm tập mà cần giáo viên làm mẫu để học sinh bắt chước ( Cần rõ cho học sinh chương trình hành động: bước làm gì, bước hai làm …) Học sinh tái cơng việc vừa thực qua tập tương tự Nhóm tập mà giáo viên người hướng dẫn, gợi ý cho học sinh ( hoạt động cá nhân trao đổi nhóm nhỏ) tự tìm hướng giải tốn Nhóm tập học sinh tự lực làm sở tập thực Tùy vào tình hình thực tế lớp học mà giáo viên cần có nhóm tập thích hợp khơng cần phải giải tất tập nói Thí dụ: Tiết luyện tập dãy tỉ số ( tiết 12 – đại số ) Có thể chia tập thành nhóm sau Nhóm tập học sinh tự lực làm : Bài tập 59, tập 64 • Học sinh mắc sai phạm - Cách học sinh trình bày lời giải ngơn ngữ , ký hiệu có xác chưa Bước 2: Giáo viên chốt lại vấn đề có tính chất trọng tâm Những vấn đề chủ yếu lý thuyết mà học sinh chưa vận dụng giải tập • Chỉ sai sót học sinh thường mắc phải mà giáo viên tích lũy qua trình giảng dạy Bước ba : Giống phương án Giáo viên cho học sinh làm số tập nhằm đạt yêu cầu - Hoàn thiện lý thuyết , khắc phục sai lầm học sinh thường mắc phải - Rèn luyện số thuật oán mà học sinh cần ghi nhớ trình học tập - Rèn luyện phương pháp phân tích tốn , tìm h ướng giải tốn Tóm lại hai phương án dạy tiết luyện tập có mặt mạnh mặt yếu khác giáo viên tùy vào trường hợp cụ thể tiết dạy mà vận dụng cách linh hoạt nhiên phải có phần chủ yếu: • Hoàn thiện mặt lý thuyết - Rèn luyện kỹ thực hành ( giáo viên làm thay cho h ọc sinh ) • Phát huy tích tích cực chủ động sáng tạo học sinh * Vai trị cơng việc giáo viên tiết luyện t ập: Một sai lầm thường thấy tiết luyện tập thành viên tổ với trình độ học sinh trường chúng ta, để không thời gian tránh việc cháy giáo án đa số giáo viên thường làm thay tất công việc học sinh Nên nhớ tiết luyện tập giáo viên cần “luyện” phương pháp giải tập cho học sinh học sinh phải “ tập” vận dụng phương pháp vừa “ luyện” để giải tập giáo viên đề Vì vai trò giáo viên phải chủ đạo điều phối hoạt động học tập học sinh Công việc giáo viên phải hướng dẫn học sinh tìm đường giải tập sở giải vấn đề cần phải giải học sinh người giải vấn đề khơng phải giáo viên Trong tiết luyện tập cơng việc giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức học, phương pháp giải để giải tập cần nắm vững phương pháp dạy học sinh giải tập: giải tập đơn giản; giải tập angorit…và quan trọng hướng dẫn học sinh tìm phương pháp giải * Cơng việc học sinh tiết luyện tập: - Cá nhân Trong tiết luyện tập theo tơi vai trị cá nhân học sinh cần giáo viên đặt lên hàng đầu: em người vận dụng kiến thức, phương pháp giải để giải tập đặt không làm thay cho em Các công việc học sinh tiết học nầy + Chuẩn bị kiến thức cho tiết ơn tập: kiến thức tiết lý thuyết trước kiến thức có liên quan + Thực tập – Khắc sâu kiến thức vận dụng, phương pháp giải cho loại tập + Trao đổi làm việc với học sinh khác hoạt động nhóm nhỏ - Nhóm Phần lớn hoạt động học tập theo nhóm nhỏ giáo viên tập chung cho tiết dạy kiến thức mới, tiết luyện tập giáo viên tổ thực lý tế nhị: s ợ cháy giáo án Trong hợp tác để giải vấn đề coi phương án tiên tiến học tập lao động đại cần ưu tiên phát triển Tuy cần nghiên cứu thật kỹ sử dụng nhóm việc luyện tập: tập tổng hợp đòi hỏi nhiều thành viên làm lúc nhiều khía cạnh, tập có nhiều cách thực … Cần tránh xu hướng: phải có hoạt động nhóm giá Các công việc học sinh hoạt động nhóm tiết luyện tập : + Thu thập thông tin: Yêu cầu tập; Các kiện có cần tìm + Phân cơng cơng việc nhóm + Phối hợp cá nhân nhóm + Báo kết , so sánh rút kinh nghiệm * Bài tập xây dựng kiến thức tiết luyện tập Trong số tiết luyện tập lý sư phạm lý chương trình số kiến thức trình bày dạng tập Nếu khơng nghiên cứu kỹ thực tốt em gặp nhiều khó khăn sau nầy Vì gặp dạng tập nầy giáo viên cần thực cơng việc sau : • • Phân tích thật kỹ kiện Các bước giải tập phải thực hoàn chỉnh , tránh đơn giản hóa - Khẳng định tính đắn kiến thức cách vận dụng kiến thức Thí dụ: Tiết hình học tuần : Tỉ số lượng giác góc nh ọn Bài tập 14: sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn để chứng minh : Với góc nhọn tùy ý , ta có a) d) b) c) - Phân tích kỹ định nghĩa kiện sin ; cos ; tg ; cotg - Thực hướng dẫn giải - Khẳng định với học sinh phép sử dụng kết nầy giả toán + Các phương án xử lý * Đối với đối tượng học sinh giỏi chăm ngoan - Cần xây dựng em thành hạt nhân trình tổ chức hoạt động học tập luyện tập giúp em trở thành “ đầu máy kéo” đối tượng học sinh cịn lại khác tích cực hoạt động học tập Tránh biến em thành “cỗ máy giải tập” tiết luyện tập - Mạnh dạn cho em giải tập địi hỏi có tư cao Bên cạnh cần thiết cho em thực tập để tránh tượng em làm tất tập ngoại tr tập đơn giản * Đối với học sinh thụ động - Luôn tác động đến em, lôi em vào hoạt động luyện tập, hoạt động nhóm nhỏ - Giao công việc trực tiếp cho em thực - Động viên khen ngợi em hoàn thành tránh phê bình em chưa hồn thành thực sai yêu cầu * Đối với học sinh lười học không chịu làm tập Đây đối tượng giáo viên tổ ngán ngại em phần lớn hỏng kiến thức nặng lại lười học Việc vận dụng kiến thức để làm tập chương trình khơng tưởng Vì theo tơi cần có số biện pháp sau để lôi em vào hoạt động tiết luyện tập : - Trước hết giáo viên cần giao cho em bước giải tập có tính chất bản, đơn giản (nhằm tạo cho em có niềm tin minh góp phần giải tập ) - Thứ hai khắc sâu kiến thức em vừa thực hiện, em thực tốt thực tốt chuyển đến kiến thức có liên quan - Thứ ba “ tạo việc làm vừa sức ” đối em nầy thì: “ nhàn cư vi bất thiện” Một số lưu ý : tiết luyện tập tập nhắc nhắc lại với tốc độ ngày nhanh áp lực lên học sinh mạnh Tuy nhiên không nên tạo áp lực cao mà vừa đủ để khuyến khích học sinh làm chịu khó Thời gian cho luyện tập khơng nên kéo dài dễ gây nên nhạt nhẽo nhàm chán Cần thiết kế tập có phân hóa để khuyến khích học sinh tham giá luyện tập phù hợp với lực Có thể tổ chức hoạt động luyện tập qua nhiều hoạt động khác nhau, kể tổ chức trò chơi học tập nhằm cho học sinh hào hứng học tập hơn, đồng thời qua hoạt động kĩ học sinh rèn luyện ( Và điều nầy điểm yếu th ực giảng dạy tổ ) + Năm lời khuyên dạy tiết luyện tập * Đừng biến tiết luyện thành tiết chữa tập Tiết luyện tập phải tiết dạy cách suy nghĩ để tìm cách giải tập * Đừng đưa nhiều tập tiết luyện tập Nên chọn số lượng tập vừa đủ để có điều kiện để khác sâu kiến thức vận dụng phát triển lực tư cần thiết việc giải tập * Nên xếp tập thành chùm có liên quan đến * Trong tiết luyện tập có giải chi tiết có giải vắn tắt * Hãy học sinh có thời gian làm quen với tốn , v ới học sinh nghiên cứu tìm tịi lời giải tốn học sinh hưởng niềm vui tự tìm chìa khóa lời giải d) Dạy tiết ơn tập để phát huy tính tích cực học tập học sinh Với tồn tiết ôn tập thành viên tổ Nhằm nâng cao hiệu tiết ơn tập nói riêng chất lượng học tập học sinh nói chung cần thực cải tiến phương pháp giảng dạy tiết ơn tập nhằm phát huy tính cực học tập học sinh công việc sau: + Chuẩn bị giáo viên Thứ cần xác định kiến thức bản, trọng tâm mối liên hệ kiến thức ( mạch kiến thức ) để xây dựng sơ đồ ơn tập từ soạn câu hỏi thành hệ thống có chủ đích theo xuất ô kiến thức sơ đồ Thứ hai dạy học không dừng lại việc truyền thụ tri thức đơn lẽ, rèn luyện kỹ riêng biệt cho h ọc sinh mà ph ải thường xuyên ý hệ thống tri thức, kỹ tạo thành m ạch xuyên suốt chương trình Ta biết số mơn học nghệ thuật chuyển đổi ngơn ngữ, ngơn ngữ hình vẽ, ngơn ngữ thơng thường, ngơn ngữ ký hiệu.Nói chung muốn nâng cao kết học tập cho học sinh phải biết kết hợp chặt chẽ hai mặt nói Chính mà tất tiết học giáo viên phải có hoạt động nhằm gây hứng thú cho học sinh tùy theo tiết học cần phải thiết kế phương pháp cho đạt hiệu nhất.Như ta biết để phát triển hứng thú nhận thức học sinh cần phát triển tối đa tư tích cực học sinh Do tiết học, đặc biệt tiết ơn tập chương giáo viên cần có “Phiếu học tập” đ ể giao nhà cho cá nhân, cho tổ nghiên cứu số chuyên đề báo cáo trước lớp Nhằm giúp học sinh chủ động, tích cực việc tìm “Sợi chỉ” liên kết kiến thức học với Thí dụ : ƠN TẬP CHƯƠNG I HÌNH Đọc hình vẽ dựa vào kiến thức học điền vào chỗ ( ) khái niệm, tính chất tương ứng với hình vẽ Cho biết tính chất định lí ? Các khái niệm 1)Hai góc đối đỉnh Hình vẽ Nội dung Nếu hai đường thẳng xx' yy'cắt O : xƠy =x'Ơy' xÔx'=yÔy' 2) Nếu hai đường thẳng xx' yy'cắt O xƠy = 900 : 3) d đường trung trực đoạn thẳng AB 4) 1) Nếu B3 : A1= 2) Nếu a b : 5) 6) 1) 2) 7) 8) Nếu On tia phân giác BÔC, Om tia phân giác C thì: * Phương pháp giảng dạy : - Hệ thống câu hỏi hệ thống hóa kiến thức: Khi nói đến việc phát huy tính tích cực học sinh học tập cần quan niệm lòng mong muốn hành động nảy sinh từ phía học sinh, biểu bên ngồi hay bên hoạt động Học sinh trở thành cá nhân tập thể mang khát vọng khám phá Tuy nhiên lứa tuổi học sinh với kiến thức hàn lâm chương trình khoa học tự nhiên giáo viên vào câu hỏi sách giáo khoa chưa đầu tư cho hệ thống câu hỏi tiết học khơng thành cơng tình trạng hỏng kiến thức trầm trọng Vì cần thay đổi cách nhìn nhận vấn đề nầy đổi phương pháp dạy học qua hệ thống câu hỏi thay đổi hình th ức câu hỏi, cách biến đổi câu hỏi khô khan thành câu hỏi gần gũi em h ơn nhằm kích thích tị mị cho em • Chọn phương pháp; chọn tập cho tiết ơn tập … Như nói tiết ôn tập giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức học chương mà giúp học sinh thấy mối quan hệ kiến thức với cơng cụ quan trọng tập tập tiết luyện phải đảm bảo tổng hợp kiến thức học nhằm rèn kỹ năng, vận dụng phân tích chứng minh, tính tốn Bên cạnh chừng mực thêm phần mở rộng , nâng cao sở cho chương Thí dụ : Bài tập cho tiết ơn tập chương II đại số Cho hàm số y=ax+3 a) Xác định hệ số a hàm số biết đồ thị song song với đường thẳng y= -2x ? ( Điều kiện để hai đường thẳng song song , cắt nhau, trùng nhau) b) Vẽ đồ thị hàm số ?( Đồ thị hàm số y=ax+b ) c) Tính số đo góc tạo đồ thị trục Ox ( Hệ số góc ) d) Tìm tọa độ giao điểm đồ tị hàm số đường thẳng y=x+3 (Mở rộng để chuẩn bị cho chương III: minh họa hình học nghiệm hệ phương trình bậc hai ẩn số ) * Đồ dùng dạy học: tranh ảnh , hệ thống sơ đồ hệ thống hóa kiến thức: Ơn tập giữ vị trí đặc biệt so với hình thức củng cố Ơn l ại khơng lĩnh hội lý thuyết mà cần nhắc lại tri thức đạt luyện tập, đào sâu,ứng dụng hệ thống hố Trong việc ơn giáo viên phải coi trọng hai mặt v ừa nh ý nghĩa vừa nhớ máy móc, hướng dẫn học sinh phối hợp hai cách nh Nếu nhớ máy móc tri thức hiểu cách hình th ức quên chi tiết nhỏ hay tồn khơng có cách khơi phục lại Cịn nhớ ý nghĩa tri th ức khơng th ường trực óc, cần thiết lại phải thời gian tái tạo lại dẫn đến vận dụng chậm không thành thạo Trước tình hình thực tế, với thời gian ỏi, số tiết h ọc giáo viên thực cách đầy đủ nội dung c ần truyền đạt nên giáo viên sử dụng phương pháp thuy ết trình đàm thoại, thu hút ý học sinh, học sinh có h ứng thú h ọc Chính cần phải có giải pháp khắc ph ục tình tr ạng Đó sử dụng phương tiện dạy học: bảng phụ, bảng con, phiếu học tập Thực tế việc học sinh tự tìm thấy chân lí, hiểu tiếp thu kiến thức cách đầy đủ, xác khó khăn thiếu t li ệu hướng dẫn Từ điều nêu sơ đồ hệ thống hóa kiến thức khuyến khích sử dụng tiết ôn tập thành viên tổ Từ qua hệ thống câu hỏi giáo viên giúp học sinh tìm mối liên hệ đơn vị kiến chương * Bài tập cho tiết ôn tập Để giúp học sinh vận dụng hệ thống kiến thức chương việc chuẩn bị tập học sinh không phần quan trọng Tuy nhiện chuẩn bị tập giáo viên bắt học sinh làm hết tập tiết ôn tập trước mà công việc tìm hiểu rà sốt lại dạng tập chính, thường gặp chương? Nêu đ ược thuộc dạng sách giáo khoa ? quan trọng cách giải tập Thí dụ : Tiết ôn tập chương II Đại số Học sinh cần xác định dạng tập chương là: • Xác định hệ số a,b hàm số y=ax+b () biết điều kiện • Vẽ đồ thị hàm số y=ax+b () • Tìm tọa độ giao điểm hai đường thẳng mặt phẳng tọa độ • Tìm số đo góc tạo đường thẳng y=ax+b trục Ox + Tổ chức dạy tiết luyện tập ACác phương án cho tiết Ôn tập tích cực Xin nêu số phương án để xem xét thống thực giảng dạy: Phương án thứ : Ôn lý thuyết xong làm tập * Chuẩn bị - Học sinh: Soạn câu hỏi sách giáo khoa tập theo hướng dẫn giáo viên - Giáo viên : Soạn câu hỏi mức độ cao học sinh , chuẩn bị phần tập xếp theo dạng để hướng dẫn học sinh làm tập * Lên lớp - Giáo viên vừa hỏi vừa hệ thống câu hỏi trả lời học sinh để khái quát hóa kiến thức chương theo hệ thống, giúp cho học sinh nắm nội dung kiến thức chương - Bài tập: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập dạng, từ dẫn đến cách làm tổng quát dạng - Cuối tiết giáo viên rút kết luận chung: Ở chương nầy học sinh cần nắm kiến thức gì? Phương án thứ hai : Làm tập kết hợp vói kiểm tra lý thuyết * Chuẩn bị: giống phương án * Lên lớp - Giáo viên xếp tập có dạng hay sử dụng kiến thức vào nhóm - Sau giáo viên sửa mẫu ( hướng dẫn học sinh sửa ) Khi s ửa đ ến đâu cần kiến thức giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời giáo viên nhắc lại kiến thức cho dạng tập Phương án thứ ba: Hệ thống hóa kiến thức cách tổng quát * Chuẩn bị: - Giáo viên : Lên sơ đồ ý chương dạng tập đồng thời liên quan lẫn ý ( Công thức , định lý …) tốn tổng hợp - Học sinh: Tự tóm tắt thành lập kiến th ức ch ương ( cơng thức , định lý …) ý đặt hình chữ nhật tìm hiểu mối liên quan đơn vị kiến thức ( dấu mũi tên ) * Lên lớp -Hệ thống hóa kiến thức cách tổng quát : + Kiểm tra kết thức học theo hệ thống cách cho học sinh điền vào ô chữ nhật + Gợi mở thảo luận liên hệ, liên quan công th ức, đơn vị kiến thức chương - Xong phần hệ thống hóa kiến thức nầy giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập kết hợp với kiểm tra lý thuyết phương án AVai trò công việc giáo viên tiết ôn tập Căn vào ưu điểm nhược điểm phương án nêu để phát huy tốt tính tích cực hoạt động học sinh tiết ôn tập vai trò chủ đạo giáo viên hoạt động dạy học cần phát huy cách tốt : định hướng kiến thức ôn tập, lựa chọn phương pháp thích hợp để hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức vận dụng kiến thức vào việc giải tập Giáo viên không ph ải ng ười h ệ thống hóa kiến thức cho học sinh mà thông qua hoạt động : kiểm tra bài, tổ chức hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ ACông việc học sinh tiết ôn tập : - Cá nhân Trong xu hướng giảng dạy vai trị nhóm nhỏ quan trọng Tuy nhiên làm xuất xu hướng cực đoan số giáo viên kể cán quản lý giáo dục là: phải có hoạt động nhóm, coi hoạt động nhóm cốt lõi đổi phương pháp giảng dạy Vai trò cá nhân việc hình thành, tái kiến thức, vận dụng kiến thức không xem trọng Thực chủ thể cần hoạt động tất tiết dạy đặc biệt tiết ôn tập- luyện tập Tự "khám phá " kiến thức thân mình, dù ch ỉ khám phá lại người khác biết B ởi ng ười ch ỉ th ực nắm vững mà giành hoạt động thân Học sinh thơng hiểu ghi nhớ nh ững tr ải qua ho ạt đ ộng nhận thức Một số công việc học sinh cần thực tiết ôn tập : Thứ chuẩn bị kiến thức ôn tập : Tự xây dựng sơ đồ thô Thứ hai là: giáo viên thành viên l ớp xây dựng sơ đồ hoàn chỉnh phải biết đối chiếu , kiểm tra sơ đồ thô sơ đồ hồn chỉnh Thứ ba là: Vận dụng kiến thức để làm tập rút kinh nghiệm giải tập Thứ tư làm việc với nhóm - Nhóm Ta thấy tầm quan trọng hoạt động học tập theo nhóm nhỏ việc phát huy tính tích cực học sinh học tập Chúng ta có chuyên đề riêng biệt cho vấn đề nầy Xin không sâu vào chi tiết Ở ta nói đến tầm quan trọng nhóm hệ thống hóa kiến thức Trong tiết ơn tập hoạt động nhóm khơng cịn để phát kiến thức mà tìm mối liên hệ đơn vị kiến thức với nhau: Các hoạt động nhóm sử dụng tiết ôn tập : tìm mối quan hệ đơn vị kiến thức, hoạt động nhóm để tìm cách giải tốt nh ất cho tập ôn tập + Các phương án xử lý * Đối với đối tượng học sinh giỏi chăm ngoan Thông thường em học sinh thuộc nhóm nầy chuẩn bị kiến thức tốt Nếu giáo viên tập trung việc nhắc lại kiến thức cũ dễ gây nhàm chán cho em Tốt giáo viên hướng em nầy vào việc tìm mối liên hệ đơn vị kiến thức cần ôn tập * Đối với học sinh thụ động Quan trọng giáo viên cần tạo tâm lý thoải mái, thuận l ợi cho vi ệc học, tạo giao tiếp thuận lợi thầy với trò, trò với trò Giáo viên cần đưa yêu cầu mức độ thích hợp với trình độ em Ta biết nội dung q dễ q khó khơng gây đ ược h ứng thú Như để học sinh ln tìm thấy cần phát huy tối đa hoạt động tư tích cực học sinh * Đối với học sinh lười học, hỏng kiến thức Việc học sinh yếu lười học , hỏng kiến th ức tự hệ thống hóa kiến th ức điều khơng tưởng Ở dây không hy vọng vào tự giác c em mà giáo viên phải chủ động tác động vào em : giao ki ểm tra công việc đơn giản viết lại số công thức chương , làm số tập lớp …, nói giáo viên ph ải tạo công việc phù hợp để đối tượng nầy làm việc + Bốn lời khuyên dạy tiết ôn tập * Thứ tiết ôn tập để nhắc lại kiến thức học mà để giúp học sinh tìm mạch kiến thức nội dung học * Nên có bảng hệ thống thể mối liên quan hệ thống kiến thức * Nên chọn tập có nội dung tổng hợp liên quan đến nhiều kiến thức cần ôn tập, qua khắc sâu hệ thống nâng cao kiến thức học * Ln ln thay đổi hình thức ôn tập cho phong phú , đa dạng hiệu khoảng 15/20 phút cho hình thức Trong hình thức học sinh phải chủ động tham gia vào q trình ơn tập kiến thức ( Giáo viên làm thay ) III KẾT LUẬN Kính thưa q thầy Tiết luyện tập – ơn tập có vai trị quan trọng chương trình giảng dạy bậc trung học sở nói chung chương trình giảng dạy mơn khoa học tự nhiên nói riêng Nếu tiết lý thuyết cung câp cho học sinh kiến thức ban đầu, tiết luyện tập có tác dụng hồn thiện khắc sâu kiến thức tiết ơn tập có tác dụng củng cố kiến thức, đặc biệt liên kết đơn vị kiến thức học riêng rẽ thành chuỗi lo gic có hệ thống đồng thời giúp học sinh có kỹ thực hành giải tập Tuy nhiên để thực tốt tiết dạy luyện tập – ôn tập phức tạp đòi hỏi nỗ lực giáo viên việc đổi phương pháp giảng dạy người dạy phải trang bị cho hệ kiến thức vững vàng, có kỹ tổng hợp động hệ thống kiến thức từ tìm cho phương pháp giảng dạy phù hợp nhằm đầy đủ nội dung, phù hợp với trình độ nhiều đối tượng học sinh, đặc biệt với đối tượng học sinh hỏng kiến thức Trên nhắc lại, tìm hiểu lại tiết luyện tập – ôn tập định hướng chung cho hoạt động giảng dạy hai loại tiết nầy thành viên tổ Tùy vào hoàn cảnh, điều kiện định mơn học giáo viên phải linh hoạt sử dụng vấn đề trình bày Đi sâu vào phần chi tiết tham luận làm sáng tỏ vấn đề đặt báo cáo nầy TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN ... chức chuyên đề : DẠY TIẾT LUYỆN TÂP, ÔN TẬP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH nhằm nhắc lại phương pháp chung dạy tiết dạng nầy định hướng chung phương pháp giảng dạy cho... Hướng dẫn cơng việc học nhà DẠY LUYỆN TẬP –ƠN TẬP TÍCH CỰC a) Dạy tiết luyện tập để phát huy tính tích cực học tập học sinh + Chuẩn bị giáo viên Việc chuẩn bị giáo viên tiết luyện tập quan trọng nói... luyện tập, ôn tập Chưa phát huy tính tích cực hoạt động học sinh tiết dạy Giáo viên vừa chủ động vừa chủ đạo tiết học khiến tiết học trở thành tiết học tác động chiều Vì chất lượng học tập học sinh

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan