1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN làm THẾ nào để PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực tự GIÁC học tập CHO học SINH lớp 1

24 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 132 KB

Nội dung

Việc phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinhtrong vai trò quan trọng trong quá trình dạy học, trong tìnhhình hiện nay, việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm đòihỏi ở người

Trang 1

Việc phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinhtrong vai trò quan trọng trong quá trình dạy học, trong tìnhhình hiện nay, việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm đòihỏi ở người học sinh yêu cầu cao là phải tích cực, độc lập, tựgiác Tính tích cực, tự giác, độc lập giúp học sinh tự tin, chủđộng trong hoạt động học tập, trở thành chủ thể của hoạtđông học tập, bản chất của phương pháp dạy học mới, chính

là sự tích cực hoá hoạt động của người học, lấy người họclàm trung tâm Trong đó thầy, cô giáo đóng vai trò là người

tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của học sinh Thông quahoạt động học, mỗi học sinh đều được bộc lộ mình và đều có

cơ hội phát triển

Năm học 2009 – 2010 Tôi quan sát theo dõi, thăm dòquá trình học của học sinh toàn khối 1 của trường Tiểu học

số 2 Hướng Hiệp Qua mấy tuần đầu học tập tôi thấy được

Trang 2

học sinh trường tôi ít thuộc bài cũ, bài tập ở nhà không làmđầy đủ Kiến thức cũ không được củng cố nên lúc nào họcbài mới các em cũng lơ là, không chủ động trong việc lĩnhhội tri thức, kiến thức Lớp học trầm, chất lượng học tậpthấp Nếu tình trạng này kéo dài thì làm sao chất lượng củacác lớp được nâng cao Mặt khác với lương tâm nghề giáo,tôi thấy phải tìm cách giúp đỡ các em học tập tốt Tôi nghĩngay đến việc làm thế nào để xây dựng tính tích cực, tự giáchọc tập cho học sinh lớp1 và học sinh tiểu học Xuất phát từđặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học là ham chơi chưachú trọng đến việc học là để tiếp nhận kiến thức, và vừa làcon em đồng bào dân tộc thiểu số Vì vậy xây dựng kĩ năng

tự giác học tập cho học sinh tiểu học có tác dụng mạnh mẽ

và to lớn trong quá trình dạy học.Trong quá trình dạy học,tạo điều kiện để học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, kĩnăng, biến những cái đó thành kiến thức kĩ năng của mình.Học như vậy khiến sự hiểu biết của các em vững chắc hơn,hứng thú hơn, khơi dậy tư duy và phát triến năng lực trí tuệcủa các em Vì vậy tôi chọn "Làm thế nào để phát huy tínhtích cực tự giác học tập cho học sinh tiểu học" là việc làmhết sức quan trọng và cần thiết để nâng cao chất lượng họctập của học sinh tiểu học Vì tôi nghỉ rằng tự học là phươngpháp tốt nhất để tiếp thu kiến thức một cách chủ động vữngchắc cho một quá trình tự vận động, quá trình tự giác để họcsinh tiếp thu kiến thức Dù bài giảng có hay đến đâu, giáoviên có nhiệt tình đến mấy cũng không thay thế được sự độclập suy nghỉ, sự chọn lọc để tiếp thu kiến thức mới của họcsinh Dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh, có

Trang 3

tác dụng mạnh mẽ và to lớn trong quá trình dạy học Trongdạy học, tạo điều kiện để học sinh chủ động tiếp thu các kiếnthức, kĩ năng, biến những cái đó thành kiên thức, kỹ năngcủa mình Học như vậy, khiến sự hiểu biết của các em vữngchắc hơn, hứng thú của các em sẽ được tăng cường hơn Dạyhọc phát huy tính tích cực giúp hoạt động tư duy của họcsinh được khơi dậy và phát triển, giúp hình thành và pháttriển các năng lực hoạt động trí tuệ Vì vậy, tôi chọn sáng

kiến " Làm thế nào để phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh lớp 1"

II CƠ SỞ LÍ LUẬN:

Như vậy, tích cực, tự giác, độc lập có nghĩa là trong quátrình học tập, người học sinh tự đặt ra mục đích học tập, tíchcực tìm ra các biện pháp tối ưu để vận dụng vào quá trình

Trang 4

học tập, không chỉ thế, người học sinh phải luôn hứng thú,say mê học tập, xem việc học là một nhiệm vụ của mìnhphải hoàn thành.

Do đó, khi áp dụng vào thực tế giáo dục đòi hỏi ở ngườigiáo viên trình độ sư phạm vững, hiểu sâu sắc đối tượng đểchọn nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy họcphù hợp nhằm phát huy có hiệu quả mọi tiềm năng, vốn kinhnghiệm của học sinh Từ những yêu cầu chung, khơi gợi sựchú ý, sự quan tâm tìm cách cụ thể hoá, tự xác định các yêucầu các biện pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh

Về thái độ, người giáo viên nên có thái độ khoan dung,biết lắng nghe và tôn trọng, biết cách hỗ trợ, giúp đỡ các emđúng lúc, đúng chỗ nhưng không làm thay Trong nhữngtình huống nhất định, đối với đối tượng cá biệt cần có sự đối

xử thích hợp, có thể linh hoạt trong cách ứng xử nhưng luôn

có thái độ chân thành Ngoài ra người giáo viên biết tạo ra

dư luận đúng đắn, kịp thời hỗ trợ, đề cao, khuyến khích cáihay, cái mới, cái tốt trong mọi hoạt động của học sinh, gâydụng lòng tin ở học sinh vào bản thân Trong môi trườnggiáo dục, cần có sự thông hiểu, lòng vị tha, sự quan tâm giữacác thành viên, trên cơ sở tình cảm đạo đức trong sáng,mang tính nhân đạo cao thượng Đây là yếu tố tiềm ẩnnhưng có tác dụng cảm hoá, thuyết phục cao trong công tácgiáo dục

2 Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh:

Quá trình dạy học gồm hai hoạt động có quan hệ hữu cơ:

- Hoạt động dạy của giáo viên

Trang 5

- Hoạt động học của học sinh

Cả hai hoạt động này đề được tiến hành nhằm thực hiệnmục đích giáo dục Hoạt động học tập của học sinh chính làhoạt động nhận thức Hoạt động này chỉ có hiệu quả khi họcsinh học tập một cách tích cực, chủ động, tự giác với mộtđộng cơ nhận thức đúng đắn

Kết quả học tập của học sinh là thước đo kết quả hoạtđộng của giáo viên và học sinh Trong quá trình dạy học,điểm tập trung là bản thân người học, chứ không phải làngười dạy, tức là hoạt động dạy học cần dựa trên nhu cầu,hứng thú, thói quen và năng lực của người học ở các lứa tuổikhác nhau Như vậy mục đích của dạy học ở đây là trẻ emphát triển trên nhiều mặt, chứ không chỉ nhằm lĩnh hội kiếnthức Do đó cần thật sự coi trọng việc hình thành, phát triểnnhững kĩ năng tự học và có khả năng đáp ứng yêu cầu củadòng tri thức không ngừng gia tăng

Chương trình và kế hoạch dạy học phải căn cứ vào nhucầu, hứng thú, năng lực của học sinh, giúp các em có đượcthái độ đúng và nắm được những kiến thức, kỹ năng, kĩ xảo,phát huy đầy đủ nhất năng lực của mình Vì vậy trong khidạy học cần tạo điều kiện cho HS chủ động tiếp thu các kiếnthức, kỹ năng biết biến những cái đó thành kiến thức, kỹnăng của mình Nói cách khác là biết điều cần học thành cái

"vốn", cái "tài sản" của bản thân Học tập như vậy khiến sựhiểu biết của các em được vững chắc hơn, hứng thú của các

em được tăng cường hơn Khi dạy học hoạt động tư duy củacác em được khơi dậy, phát triển và coi trọng Đó chính làdạy học phát huy tính tích cực

Trang 6

3 Tác dụng của việc dạy học phát huy tính tích cực:

Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh có tác dụngrất lớn Dạy học phát huy tính tích cực tạo điều kiện tối đa

để phát huy vai trò chủ thể của người học Trong dạy họcphát huy tính tích cực của học sinh, học sinh giữ vai trò chủđộng hơn Người học không là người tiếp nhận thông tinmột cách bị động, không chủ yếu tiếp nhận thông tin từ giáoviên mà chủ động lĩnh hội thông tin, suy nghĩ, tìm tòi, khámphá các khía cạnh khác nhau của thông tin, sắp xếp lại thôngtin Người học hợp tác với các bạn cùng học để lĩnh hộithông tin, để giúp đỡ nhau trong học tập Dạy học phát huytính tích cực không chỉ giúp người học lĩnh hội nội dungkiến thức mà còn hình thành và phát triển những kỹ nănghọc tập của mình, hình thành và phát triển cách học Dạyhọc phát huy tính tích cực của học sinh nâng cao hiệu quả vàchất lượng dạy học, đảm bảo tính toàn diện, cụ thể làm chohọc sinh:

- Nắm vững, hiểu sâu và hiểu sâu hơn kiến thức

- Luôn luôn củng cố và phát triển cách học của mình

- Phát triển những phẩm chất đạo đức cá nhân như tínhkiên trì, lòng nhẫn nại, tinh thần trách nhiệm và ý thức tậpthể

- Phát triển được tinh thần hợp tác và tương trợ lẫn nhau,tôn trọng lẫn nhau

4 Phát huy tính tích cực của học sinh:

Để phát huy tính tích cực của học sinh đòi hỏi ở ngườigiáo viên rất nhiều vấn đề Khi học sinh đã tích cực tự giác,độc lập có nghĩa là học sinh đó đã có nhu cầu, hứng thú làm

Trang 7

việc Để làm được điều đó, người giáo viên phải có năng lực

b Năng lực khoa học: Thể hiện sự hiểu biết và nắmvững nội dung, chương trình sách giáo khoa Để có năng lựckhoa học, giáo viên cần thường xuyên tự học, bồi dưỡng đểnâng cao hiểu biết trình độ

c Năng lực tổ chức hoạt động của học sinh là năng lực

tổ chức những giờ học phù hợp với thời gian quy định, phùhợp với lượng kiến thức quy định sẵn và gây hứng thú họctập cho học sinh Muốn có năng lực này giáo viên cần nắmvững đặc điểm của từng loại hình hoạt động Biết cách tổchức cho học sinh tham gia hoạt động một cách khoa học,phải chuẩn bị kỹ lưỡng những phương tiện dạy học cần thiếtcho hoạt động dạy học, luôn theo dõi, hướng dẫn kịp thờinhững em gặp khó khăn trong học tập

d Năng lực ngôn ngữ: Là sự biểu đạt rõ ràng, lạch lạc ýnghĩa và tình cảm của mình bằng ngôn ngữ Với giáo viên,ngôn ngữ là công cụ chủ yếu để hành nghề Những biểu hiện

cụ thể của nó là:

- Ngôn ngữ của giáo viên phải ngắn gọn, trong sáng,giàu hình ảnh có ngữ điệu, biểu cảm có màu sắc cảm xúc,phát âm mạch lạc, chính xác không có những sai phạm tu từhọc về ngữ pháp và ngữ âm học

Trang 8

- Ngôn ngữ viết phải đúng câu, diễn tả được ý cần diễnđạt ngắn gọn, súc tích.

e Năng lực phân phối, chú ý: Là khả năng trong cùngmột lúc có thể chú ý được nhiều đối tượng Biểu hiện củanăng lực này là khi lên lớp vừa chú ý đến bài giảng, chú ýđến lớp học và chú ý được từng em học sinh trong lớp Nănglực này là một trong những năng lực đặc trưng của ngườigiáo viên Nó giúp giáo viên làm chủ được tiết lên lớp, giúpgiáo viên có khả năng chú ý đến mọi đối tượng để có nhữngbiến pháp giáo dục kịp thời, hợp lý

g óc tưởng tượng sư phạm, là khả năng mà người giáoviên có thể hình dung trước được kết quả của mình, hìnhdung được tương lai của từng học sinh trong lớp, dự kiếnđược tình huống có thể xảy ra trong quá trình giáo dục

Sáng kiến tập trung nghiên cứu việc phát huy tính tíchcực của học sinh lớp 1 Từ đó sẽ đề ra bài học kinh nghiệm

và đề xuất biện pháp giúp học sinh thực sự tích cực tronghọc tập

- Xác định cơ sở lý luận về vịêc phát huy tính tích cựccủa học sinh

- Tìm hiểu việc phát huy tính tích cực của học sinh hiệnnay

- Rút ra bài học kinh nghiệm và những biện pháp giúphọc sinh thực sự phát huy được tính tích cực trong học tập

III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Đối tượng:

Trang 9

- Giáo viên khối 1.Trường Tiểu học số 2 Hướng Hiệp

- Học sinh lớp 1 Trường Tiểu học số 2 Hướng Hiệp

2 Phương pháp nghiên cứu:

Để thực hiện sáng kiến này, tôi đã sử dụng các phươngpháp sau:

- Phương pháp điều tra

Nguyên nhân của tình trạng này do một số nguyên nhânsau:

- Điều kiện kinh tế: đời sống gia đình của các em đặcbiệt khó khăn,đại đa số gia đình là hộ nghèo Điều kiện giađình các em sống nhờ vào nương rẫy nên thường xảy ra tìnhtrạng ăn chưa đủ no nên không chú ý đến việc học của con

em mình

Trang 10

- Điều kiện dân trí quá thấp, học sinh là người dân tộcthiểu số nên hạn chế về ngôn ngữ tiếng việt dẫn đến hạn chế

về hiểu nội dung và yêu cầu bài học, phụ huynh ít quan tâmđến việc học của con mình mà phó mặc cho giáo viên

- Qua mấy tuần đầu Giáo viên theo dõi 70 % học sinhkhông đọc được, viết được Tiếng việt, và hình thành cáckhái niệm về Toán học Học sinh chưa có ý thức tự giác họcbài ở nhà

- Do đồ dùng dạy học, sách giáo khoa còn thiếu nên ảnhhưởng tới sự tích cực của học sinh

- Giáo viên chưa tạo điều kiện để học sinh tìm tòi tiếpnhận tri thức, chưa để HS chú trọng trong học tập

- GV chưa coi trọng việc tổ chức các hoạt động của HS

- GV chưa sử dụng phối hợp các phương pháp và hìnhthức tổ chức dạy học phù hợp với đặc điểm học sinh

2 Tiến hành áp dụng vào bài học.

Để phát huy được tính tích cực của học sinh trong họctập, giáo viên cần phải áp dụng phương pháp dạy học mới để

tổ chức hoạt động học tập đa dạng sinh động và hấp dẫn, đólà:

Phương pháp dạy học tập trung nhiều vào việc tổ chứccác hoạt động học tập cho học sinh Các hoạt động học tậpcủa học sinh thường được quan tâm là quan sát và tiếp xúcvới tài liệu và nguồn thông tin, động não để phát hiện kiếnthức, thực hành trên các vật liệu mới hoặc trong bối cảnhmới để củng cố kiến thức và rèn kĩ năng, tự đánh giá phạm

vi của các hoạt động này là hoạt động hợp tác trong nhóm

Trang 11

Để tổ chức cho học sinh hoạt động, giáo viên cần thựchiện các loại hoạt động, hướng dẫn bằng lời và động tácmẫu, tổ chức môi trường học tập cho học sinh (chia nhóm,giao việc cho nhóm, cho cá nhân trong nhóm, cho cặp), hoạtđộng tác động (đặt câu hỏi, nêu vấn đề, trò chuyện với họcsinh, cùng tham gia thảo luận hoặc tham gia làm ra sảnphẩm với học sinh ) đánh giá học sinh.

Phương pháp dạy học ngoài dạy kiến thức và kĩ năngcho học sinh, còn dạy cho các em phương pháp tự học quacác hoạt động học tập

Sử dụng nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học truyềnthống có ý nghĩa tích cực với những phương pháp tập trungvào việc tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh Đổimới việc đánh giá học sinh

- Đổi mới mục đích của việc đánh giá: Đảnh giá để xácnhận kết quả học tập cho học sinh và để điều chỉnh quá trìnhdạy học cho phù hợp với mục tiêu

- Đổi mới nội dung đánh giá: Đánh giá theo trình độchuẩn của chương trình

- Đổi mới công cụ đánh giá, kết hợp giữa quan sát trựctiếp sản phẩm rồi đưa ra nhận xét với kiểm tra bằng câu hỏitrắc nghiệm khách quan và tự luận để đưa ra điểm số vànhận xét

- Đổi mới chủ thể đánh giá, giáo viên đánh giá kết quảhọc tập của học sinh, học sinh tự đánh giá và đánh giá kếtquả học tập của nhau

Tóm lại, trên cơ sở nội dung dạy học, phương pháp dạyhọc và đặc điểm đối tượng học sinh, GV cụ thể hoá thành kế

Trang 12

hoạch dạy học, kế hoạch dạy học phải xác định rõ mục tiêu,phương tiện dạy học GV cần lựa chọn hoặc xây dựng cáchoạt động dạy học để đạt được mục tiêu của bài, phù hợpvới điều kiện và đối tượng học sinh, GV lên kế hoạch, bố tríthời gian cho các hoạt động dạy học để xác định Trong từnghoạt động phải nêu rõ mục tiêu, cách tiến hành hoạt động,hoạt động nào của GV, hoạt động nào của HS Hoạt độngdạy học phải sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn học sinh tích cựctham gia.

Với định hướng chung trên đây tôi đã áp dụng vào việcdạy học bằng trình chiếu powerpoint một số bài cụ thể nhưsau:

1 Môn: Tiếng Việt Bài 33: ôi, ơi

A Mục tiêu:

- Đọc và viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lộ

- Đọc được câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phốvới bố mẹ

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề "Lễ hội"

B Đồ dùng dạy học:

- Bộ chữ học vần

- Tranh minh hoạ các từ khó: trái ổi, bơi lội

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng

- Tranh minh hoạ phần luyện nói

C Hoạt động dạy học:

I Bài cũ:

- Cho HS đọc viết: ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở

- 1 HS đọc câu ứng dụng: Chú Bói Cá nghĩ gì thế

Trang 13

Chú nghĩ về bữa trưa

III Bài mới: Tiết 1

GV: Hôm nay chúng ta học vần ôi, ơi GV viết bảng: ôi,ơi

- HS đọc theo giáo viên: ôi, ơi

1 Dạy vần:

a Nhận diện vần:

T chỉ vào vần ôi và hỏi: Vần ôi do âm nào tạo nên?

(Vần ôi được tạo nên từ ô và i)

+ Hãy so sánh vần ôi với oi

- HS nêu vị trí của chữa và vần trong tiếng khoá: ổi

- HS ghép: ổi và đánh vần tiếng khoá theo cá nhân,nhóm, lớp

- GV cho HS xem tranh và hỏi

+ Bức tranh vẽ gì? (Vẽ trái ổi)

GV ghi bảng: trái ổi

- HS đánh vần và đọc trơn: trái ổi

c Viết:

- HS viết mẫu: ôi

Trang 14

- HS viết bảng con: ôi

- HS viết bảng con: ổi

- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS sau mỗi lần viết

2 Dạy vần ôi (quy trình tương tự)

- ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ

2 HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọngàng, sạch sẽ

B Tài liệu và phương tiện;

Hoạt động1: Học sinh thảo luận

- GV yêu cầu HS tìm và nêu tên bạn nào trong lớp hômnay có đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ

- HS nêu tên và mời bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch

sẽ lên trước lớp

Ngày đăng: 28/08/2014, 18:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w