1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 4 tuổi trường mầm non

24 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 595 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu “Trẻ em búp cành Biết ăn biết ngủ biết học hành ngoan” Từ sinh trẻ búp chớm nở cành, quan tâm chăm sóc người búp cho ta hoa đẹp, tuổi cần trẻ biết ăn, biết ngủ biết học ngoan thời kì trẻ trung tâm người gia đình, muốn dành cho trẻ tốt đẹp mà Đối với trẻ việc học, đến trường mầm non bước ngoặt lớn, trẻ học chơi với bạn, chăm sóc giáo dục ân cần cẩn thận Mong muốn cô để giúp trẻ phát triển cách tồn diện thể chất, ngơn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ tình cảm xã hội trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, viêc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ trách nhiệm người toàn xã hội nhân loại Trẻ em công dân xã hội, hệ tương lai đất nước nên từ thủa lọt lịng cần chăm sóc giáo dục trẻ thật chu trẻ phát triển khỏe mạnh hài hòa Giáo dục Mầm Non ngành học mở đầu hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí quan trọng Trong giáo dục Mầm non có nhiệm vụ xây dựng sở ban đầu, đặt móng cho việc hình thành nhân cách người Đây thời điểm mấu chốt quan trọng nhất, thời điểm tất việc bắt đầu: bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, nhìn vận động đội chân, đơi tay tất cử làm lên thói quen, kể thói xấu Chính bước sang kỷ 21 kỷ văn minh trí tuệ, khoa học đại Do người cần phải động sáng tạo để phù hợp với phát triển thời đại Chăm sóc giáo dục trẻ em từ tháng năm sống việc làm cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp chăm lo đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người tương lai đất nước Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ đường đến xây dựng sống ấm no, văn minh hạnh phúc Trẻ em hôm giới ngày mai, trẻ em sinh có quyền chăm sóc bảo vệ, tồn tại, chấp nhận gia đình cộng đồng Vì giáo dục người lứa tuổi mầm non vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ người xã hội, cộng đồng Đặc biêt phát triển vận động cho trẻ Phát triển vận động hoạt động quan giáo dục phát triển toàn diện, có mối quan hệ mật thiết với giáo dục đạo đức, thẩm mỹ lao động Hơn việc phát triển vận động cho trẻ mầm non có ý nghĩa quan trọng lẽ thể trẻ phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh, xương hình thành nhanh, máy hơ hấp hồn thiện, thể trẻ non yếu dễ đẽ bị phát triển lệch lạc, cân đối không chăm sóc giáo dục đắn gây nên thiếu sót phát triển thể trẻ mà khắc phục Từ yếu tố Đảng nhà nước ta năm gần đặc biệt trọng tới công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Vì hoạt động phát triển vận động nội dung giáo dục quan trọng trường mầm non nhằm đào tạo hệ mầm non nước nhà phát triển trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần sáng đạo đức Giáo dục phát triển vận động giúp trẻ khỏe mạnh có kĩ vận động hoạt động hàng ngày Cac luyện tập ngồi vai trị phát triển kĩ vận động giúp trẻ phát triển tố chất nhanh nhẹn, sức mạnh bắp, khéo léo dẻo dai khả giữ thăng thể trình vận động Thực tế trường mầm non, thấy quan tâm mức tới việc phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ thực chưa đầy đủ có qua loa chưa trọng Chính tơi chọn đề tài "Một số biện pháp rèn kỹ vận động cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non" Tên sáng kiến Một số biện pháp rèn kỹ vận động cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non Tác giả sáng kiến - Đỗ Thị Huyền Trang - Trường mầm non Thanh Vân - Điện thoại: 0983392961 E_mail: dothihuyentrang.c0thanhvan@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến Đỗ Thị Huyền Trang -Trường mầm non Thanh Vân -Tam Dương - Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lĩnh vực phát triển thể chất Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Từ tháng 02/2018-02/2019 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến 7.1.1 Cơ sở lý luận khoa học Trong nghị trung ương IV vấn đề cấp bách nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân có ghi rõ: "Sức khỏe vốn quí người toàn xã hội, nhân tố quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Quyết định 55 giáo dục quy định mục tiêu, kế hoach đào tạo Nhà trẻ - Mẫu giáo Hà Nội, 1990 trang ghi rõ mục tiêu giáo dục mầm non là: " Hình thành trẻ sở nhân cách người XHCN Việt Nam: Khỏe mạnh – Nhanh nhẹn, thể phát triển hài hòa cân đối" Vận động nhu cầu tự nhiên thể, đặc biệt với thể phát triển trẻ mầm non Vai trò vận động thể trẻ nhà khoa học khẳng định từ kỉ XVIII: "Cơ thể không vận động giống nước ao tù", "Nguyên nhân chậm phát triển thể hài nhi thiếu vận động" Ngày khoa học chứng minh rằng: phần lớn trẻ vận động vận động phúc hợp chức thần kinh thực vật thường phát triển, hoạt động hệ tuần hoàn hệ hô hấp bị hạn chế, khả lao động chân tay giảm sút, trọng lượng thể tăng nhanh Các giáo dục thể chất đầy đủ khoa học giúp cải thiện sức khỏe, giúp thể phát triển cân đối chiều cao cân nặng Ngoài vận động chăm giúp bé tránh bệnh như: còi xương, suy dinh dưỡng, béo phì Khi vận động thường xuyên thể người nâng cao sức đề kháng chống lại bệnh vi rút, vi khuẩn gây Với phương pháp phát triển vận động chuẩn phát triển hệ xương hệ từ có thể cân đối Khi vận động tiêu hao lượng nên ăn ngon, ngủ tốt tinh thần mà vui vẻ, đặc biệt nhờ có vận động trở nên động hoạt bát nhiều Vận động có vai trị quan trọng phát triển thể, giai đoạn nhu cầu vận động trẻ khác Vì lập chương trình giáo dục thể chất nhằm phát triển vận động cần dựa sở sau: + Các tập vận động phải phù hợp với độ tuổi gây hứng thú cho trẻ + Các tập vận động có tác dụng chung đến tồn thể, kích thích nhiều bắp tham gia thúc đẩy hoạt động toàn hệ quan thể + Cùng với việc dạy trẻ tập vận động phải ý đến việc phát triển kỹ năng, tố chất vận động + Cần tăng cường ưu tiên nhóm bắp cịn yếu mặt sinh lý giáo dục tư cho trẻ, giúp trẻ có thân hình cân đối, động tác nhẹ nhàng xác + Sự phát triển vận động thực thơng qua nhiều hình thức phong phú phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ mẫu giáo trò chơi vận động, thể dục sáng, tiết học thể dục, dạo chơi, trò chơi thể thao lao động Do phát triển tính tích cực vận động giáo dục thể chất cho trẻ em cần tiến hành cách mạnh mẽ, toàn diện, cần quan tâm ủng hộ toàn xã hội, tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt a) Vai trò ý nghĩa giáo dục phát triển vận động phát triển toàn diện trẻ mầm non Giáo dục phát triển vận động nhiệm vụ giáo dục phát triển thể chất nhằm phát triển toàn diện cho trẻ mầm non Dưới góc độ sinh lý học, vận động chuyển động thể người có tham gia hệ cơ, hệ xương có phát triển thể người nhiều mặt khác Dưới tác động giáo dục, hoạt động nhằm phát triển vận động cho trẻ nghiên cứu, lựa chọn tổ chức cách khoa học để đạt mục tiêu giáo dục đề - Về mặt thể chất, giáo dục phát triển vận động góp phần tăng cường bảo vệ sức khỏe: + Các tập vừa sức giúp thể trẻ thoải mái, kích thích hoạt động hệ quan bên hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ hơ hấp Đặc biệt trẻ luyện tập với yếu tố tự nhiên ánh nắng mặt trời, nước, khơng khí khơng tăng cường hiệu luyện tập mà cịn giúp trẻ thích nghi tốt với mơi trường sống bên ngồi tăng cường sức đề kháng thể trẻ + Thực tập vận động cách khoa học giúp phát triển hệ cơ, hệ xương, củng cố khớp, dây chằng, tạo khẳ phát triển tỉ lệ phận thể Từ phát triển tư thân người hợp lý uốn nắn tư sai cho trẻ mầm non - Về kĩ vận động tố chất vận động , giáo dục phát triển vận động giúp hình thành rèn luyện kỹ vận động, đồng thời phát triển kỹ vận động: + Nhờ đặc điểm hoạt động hệ thần kinh theo chế phản xạ nên tập lặp lặp lại tạo kỹ vận động hình thành thói quen cho trẻ Những thói quen vận động giúp trẻ thực vận động sống hàng ngày nhanh, xác, tiết kiệm sức di chuyển khơng gian Ví dụ: Đứng trước vũng nước, trẻ biết nhảy bật qua không giẫm vào để bị ướt; Để đến đích nhanh hơn, trẻ chạy không đi; Để lấy vật gạm giường, trẻ chọn trườn bò + Các tố chất vận động nhanh, mạnh, khéo léo, bền bỉ trọng vận động rèn luyện cách đồng thông qua nhiều tập vận động khác tạo nên hài hòa, cân tương đối tố chất cho cá nhân Ngoài ra, việc luyện tập theo nguyên tắc phát triển: tăng dần yêu cầu luyện tập trẻ sở khả điều kiện thực chúng giúp thể trẻ thích nghi dần với lượng vận động Sau thời gian, tố chất vận động trẻ cải thiện - Góp phần giáo dục tồn diện cho trẻ mầm non: Việc thực tập vận động góp phần tích cực vào giáo dục phát triển nhận thức( tăng cường hiểu biết; làm phong phú biểu tượng tập vận động, Các phận thể tác dụng tập vận động đến chúng; yêu cầu luyện tập ), giáo dục phát triển tình cảm kĩ xã hội(tình cảm, thái độ phù hợp với việc luyện tập vận động ; có kĩ vệ sinh cá nhân, môi trường dụng cụ luyện tập ; hình thành phẩm chất nhân cách cần thiết người lao động ), giáo dục phát triển thẩm mĩ( nhận thức đẹp trang phục luyện tập, động tác vận động; có mong ước tạo đẹp luyện tập vận động ) giáo dục lao động cho trẻ mầm non (tham gia chuẩn bị địa bàn, dụng cụ luyện tập; cất đặt đồ dùng, dụng cụ luyện tậpđúng chỗ quy định; quý trọng sức lao động người khác ) b) Đặc điểm phát triển vận động trẻ 24-36 tháng tuổi Sự phát triển vận động trẻ tuổi diễn sở vận động tự Một số trẻ biết từ cuối năm thứ Nhưng hầu hết phairsang đầu năm thứ hai trẻ bắt đầu tập Đặc điểm bước trẻ hai chân dang rộng, tay đưa sang hai bên, phía trước lên cao, phối hợp chân tay, bước chân ngắn, không đều, dễ ngã, bàn chân đặt chua thẳng Nên sử dụng tậpđi từ đơn giản đến phức tạp nhằm hoàn thiện bước cho trẻ Cuối năm thứ hai, bước trẻ giảm bớt dao động, độ dài bước tăng lên Cảm giác thăng có tác dụng giữ cho thể vị trí khơng gian Cảm giác thăng trẻ tuổi bắt đầu phát triển nhờ có vận động đi, trẻ biết phối hợp tay chân chậm Cần sử dụng tập với kiểu khác đường thẳng, đường hẹp để phát triển cảm giác thăng cho trẻ Vận động bò: Trẻ bắt đầu trườn từ tháng thứ sang tháng thứ trẻ biế bò Cuối năm thứ sang năm thứ hai trẻ biết bò thành thạo Lúc trẻ sử dụng vận động bò phương tiện di chuyển Cần áp dụng tập ò khác để phát triển chân, tay phối hợp chúng Vận động lăn ném: Trẻ bắt đầu tập lăn ném bóng, trẻ lăn bóng hai tay, ném bóng tay phía trước Nên cho trẻ tập lăn ném với dụng cụ bóng, túi cát Như đa số vận động trẻ lên tuổi hình thành, trừ vận động chạy, nhảy Đến cuối năm thứ hai, trẻ chơi trị chơi vận động Vai trò chủ động vận độngtrong chơi trẻ hình thành phát triển dần dần, giúp cho việc tiến tới hoàn thiện động tác Quan sát lứa tuổi cho thấy: Lúc đầu trẻ bắt chước hành động chơi người lớn, trị chơi, sau đótrẻ nhớ lại vận động để thực nhiều người lớn tham gia với trẻ Dần dần trẻ tự thực động tác người lớn dùng lời nói để dẫn thêm Khả phối hợp vận động trẻ tuổi trở nên rõ rệt 7.1.2 Thực trạng thuận lợi khó khăn trường lớp, khả vận động trẻ giáo viên trường mầm non Thanh Vân a) Thực trạng vấn đề giáo dục phát triển vận động trường mầm non Thanh Vân - Tam Dương - Vĩnh Phúc * Thuận lợi - Về sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục phát triển vận động Năm học 2018 - 2019 nhà trường có khu khu lẻ khu trung tâm với tổng diện tích 14.000m2, tổng số phịng học cho hai khu 18 phịng học, Trong có lớp tuổi Khu lẻ lớp học có nhà vệ sinh khép kín sẽ, thống mát, có đủ diện tích cho trẻ hoạt động Khuân viên rộng rãi có tường bao quanh, sân chơi đổ bê tơng có mái che, hệ thống bồn hoa bố trí đẹp mắt, sân trường trang trí thành khu goc chơi rieng biệt đẹp mắt (khu vườn cổ tích, khu phát triển vận động, góc chợ q, khu cát nước, khu trải nghiệm ) Hàng năm nhà trường SGD&ĐT, PGD&ĐT cấp phát số đồ dùng phục vụ cho hoạt động cô trẻ Ngồi nhà trường đơn đốc giáo viên làm bổ sung thêm nhiều đồ dùng đảm bảo đẹp mắt bền nhằm phục vụ hoạt động có đồ dùng phục vụ hoạt động PTTC - Đối với đội ngũ giáo viên Nhà trường có tổng số giáo viên dạy độ tuổi tuổi + Trình độ đạt chuẩn / 6=100%; chuẩn / 6= 66% Đội ngũ giáo viên trẻ tuổi động nhiệt tình u nghề mến trẻ, tích cực học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học nâng cao trình độ chun mơn Vào dịp hè tham gia học bồi dưỡng chuyên môn Sở GD&ĐT, phòng giáo dục đào tạo trường mở Dự dạy hoạt động chuyên mơn phịng, chun đề trường, dự đồng nghiệp tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Bản thân bồi dưỡng nội dung giáo dục phát triển kỹ vận động nhiều năm liên tục xây dựng thực chuyên đề phát triển vận động cho trẻ nên có kiến thức để giáo dục trẻ - Đối với phụ huynh Nhiều phụ huynh quan tâm đến việc tổ chức hoạt động giáo dục phát triển kỹ sống cô trẻ, chủ động phối hợp với giáo viên giáo dục trẻ Đã có nhiều phụ huynh nhiệt tình ủng hộ nguyên vật liệu để cô giáo trẻ làm đồ dùng phục vụ cho hoạt động lớp, đồ chơi phục vụ trẻ chơi trời - Đối với trẻ Trẻ học độ tuổi, trẻ chăm học biết lời cơ, ngoan ngỗn, ý học * Khó khăn - Một số phụ huynh mải làm kinh tế nên khơng có nhiều thời gian quan tâm đến chưa hiểu tầm quan trọng việc giáo dục phát triển vận động trẻ - Một số phụ huynh có quan điểm sai giáo dục phát triển thể chất cho trẻ cho nội dung không cần thiết lại quan trọng việc học cung cấp kiến thức - Khả nhận thức trẻ chưa đồng đều, hầu hết trẻ em nông thôn nên việc tiếp cận với phát triển vận động qua nhiều hình thức hạn chế - Một số trẻ suy dinh dưỡng yếu thể lực nên vận động khơng hịa đồng bạn Ngược lại số trẻ lại hiếu động, hay đùa nghịch, thường xuyên nói chuyện học - Trẻ nhà trẻ đơi cịn quấy khóc, khả tập trung ý trẻ độ tuổi tuổi chưa cao c) Nhận thức trẻ Tôi tiến hành khảo sát 68 trẻ tuổi trường mầm non Thanh Vân khảo sát kĩ tổ chức hoạt động phát triển vận động giáo viên đứng lớp tuổi kết sau: Biểu 1: Khảo sát giáo viên đứng lớp tuổi Trường MN Thanh Vân lần T T TSGV dạy Nội dung khảo sát tuổi Nhiệt tình có ý thức tự bồi dưỡng hoạt động giáo dục PT thể chất cho trẻ Có kỹ tổ chức hoạt động giáo dục PT thể chất cho trẻ Tốt Khá Số Tỷ lệ GV Số Tỷ lệ GV TB Số Tỷ lệ GV Yếu Số Tỷ GV lệ 33% 50% 17% 33% 33% 17% 17 % Biểu mẫu 2: Khảo sát trẻ tuổi trường MN Thanh Vân lần TT Số trẻ Tốt Nội dung khảo sát Số trẻ Khá Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ TB Số trẻ Tỷ lệ Yếu Số trẻ Tỷ lệ Phát triển nhóm hơ hấp 12 18% 22 32% 25 37% 13% Đi chạy 18 26% 19 28% 21 31% 10 15% Bò, trườn, trèo 14 21% 19 28% 18 26% 17 25% Tung, ném, bắt 12% 14 21% 20 29% 26 38% Nhún, bật 27 40% 18 26% 17 25% 9% Cử động bàn tay, ngón tay,phối hợp tay mắt 18 26% 16 24% 17 25% 17 25% 68 Nhận xét Qua khảo sát thực tế nhận thấy tỷ lệ trẻ đạt tốt tất tiêu chí chưa cao Nhất kỹ bị trườn, trèo, tung, ném, bắt tỷ lệ tốt lại không cao Vẫn có trẻ xếp loại yếu hầu hết nội dung, nội dung tung, ném, bắt có số trẻ xếp loại yếu cao = 38% * Nguyên nhân Thể lực trẻ chưa đồng đều; Trẻ đến lớp đơi cịn quấy khóc, khả tập trung ý độ tuổi chưa cao; Đồ dùng dạy học cho hoạt động phát triển thể chất chưa phong phú; Giáo viên chưa hiểu trẻ chưa biết cách tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống theo hướng sáng tạo Hầu hết theo hình thức đơn giản chưa thu hút trẻ; 7.2 Khả áp dụng sáng kiến Xuất phát từ thực tế trên, nhận thấy thực tế tỷ lệ trẻ đạt tốt, nội dung chưa cao, tơi tìm tịi nghiên cứu định tiến hành áp dụng sáng kiến thông qua biện pháp sau 7.2.1 Thực tốt hoạt động phát triển vận động cho trẻ * Thực tốt tập phát triển nhóm hô hấp (Thể dục sáng) Tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe người đặc biệt cho bé trường mầm non Nhưng bé có hoạt động thể dục buổi sáng gia đình chưa có thói quen tập thể dục cha mẹ bận rộn Hầu hết bé đến trường mầm non mà buồn ngủ, đầu óc chưa tỉnh táo đặc biệt trẻ độ tuổi tuổi Tạm biệt ba mẹ bé đón vào lớp, bé theo bạn xuống sân trường xếp hàng tập thể dục, động tác vận động vui nhộn khiến thể giải phóng endorphins hormone khác có tác dụng tăng cường sức lực cho thể tạo nguồn lượng để thể hoạt động cho ngày dài Bé hết buồn ngủ, tinh thần tỉnh táo, bắt đầu ngày với nhiều lượng tích cực Thể dục sáng tiến hành vào sáng sớm đón trẻ tót cho trẻ tập ngồi trời nơi có khơng khí thống mát Tập thể dục thường xun giúp trẻ hít thở sâu, điều hịa nhịp thở, tăng cường q trình trao đổi chất tuần hồn thể; Giúp khớp dây chằng mền dẻo, linh hoạt; đồng thời hỗ trợ cho hoạt động ngày trẻ thêm nhịp nhàng nhanh nhẹn, giảm động tác thừa tạo cho trẻ tâm trạng sảng khối, vui tươi đón ngày hoạt động Các động tác tập xếp theo trình tự: động tác thở, động tác phát triển tay,cơ bả vai, lưng bụng động tác phát triển chân, tập có đến động tác, động tác tập 2- lần Để trẻ hứng thú tập luyện thực xác động tác, tập xây dựng hình thức trị chơi có chủ đề có kết hợp với đồ dùng dụng cụ thể dục (gậy, vòng,dây nơ, bóng ) đồ dùng dụng cụ cần chuẩn bị trước xếp cho cô trẻ dễ lấy khơng để thời gian tập luyện Ví dụ: Bài tập thể dục sáng mang tên trị chơi thổi bóng - Động tác 1: Thổi bóng - Động tác 2: Đưa bóng lên cao: - Động tác 3: Cầm bóng lên - Động tác 4: Bóng nhẩy Bài tập thể dục sáng mang tên Chú gà trống - Động tác 1: Gà gáy - Động tác 2: Gà vỗ cánh - Động tác 3: Gà mổ thóc - Động tác 4: Gà bới đất Dưới hình thức tên gọi trị chơi trẻ hứng thú ý tới hành động động tác để từ trẻ bắt chước giống cô thực động tác Nơi tập luyện thống mát, cho trẻ mặc quần áo gọn gàng để không hạn chế vận động trẻ tập Bài tập kết hợp với nhạc để làm tăng tính nhịp điệu, tập sinh động kích thích trẻ hào hứng tập luyện Trước sau thực tập cho trẻ vận động lại nhẹ nhàng vài phút giáo viên làm mẫu cho trẻ tập theo, hướng dẫn giáo viên nói ngắn gọn kèm theo làm động tác mẫu xác, thời gian cho trẻ trẻ tập khoảng - phút Thể dục sáng đòi hỏi giáo viên phải chọn lọc tập vận động phương pháp tiến hành phù hợp với lứa tuổi tuổi Ngoài giáo viên cần ý hướng đến việc giáo dục trí tuệ, cảm xúc, điều khiển hành vi vận động trẻ, giúp trẻ hiểu ý nghĩa nhiệm vụ giáo viên đề tích cực vượt qua khó khăn xuất hoạt động * Thực tốt vận động phát triển tố chất vận động ban đầu cho trẻ (hoạt động học) Hoạt động Phát triển thể chất hoạt động vơ quan trọng trẻ u cầu tính khoa học phù hợp lứa tuổi Giờ học phát triển thể chất đồi hỏi giáo viên phải có bước tiến hành theo quy định nôi dung phải phù hợp với chương trình độ tuổi phù hợp với khả vận động trẻ lớp Đối với trẻ 24 - 36 tháng tuổi PTTC kéo dài 15 - 20 phút tuân thủ theo bước - Khởi động: Đi chạy nhẹ nhàng - phút, sau đứng tự thành vịng tròn vòng cung hàng thẳng để tập - Trọng động: + Khoảng 12 - 14 phút + Tập tập phát triển chung theo trình tự: Tay-vai, lưng - bụng - lườn, chân + Tập hai vận động bản: vận động vận động ôn luyện hình thức trị chơi Lưu ý vận động khơng dạng vận động Ví dụ: Một vận động đi, vận động bò, vận động chạy, vận động tung ném Hồi tĩnh: 1- phút, cho trẻ nhẹ nhàng thường hai vòng quanh chỗ tập nghỉ, chuyển sang hoạt động khác 10 Tùy vào nội dung dạy giáo viên linh hoạt lồng ghép với nội dung lĩnh vực khác cho phù hợp Và đảm bảo thu hút trẻ hứng thú tham gia hoạt động Một hoạt động chơi - tập có chủ định trẻ 24 - 36 tháng tuổi có vận động bản, vận động (vận động trẻ chưa thành thạo cần tập luyện) vận động ơn luyện thực hình thức trị chơi Cần hướng dẫn trẻ thực tập vận động nhằm thực hành vận động mới, vận động trẻ chưa thành thạo hoạt động chơi tập có chủ định Cơ làm mẫu xác, vừa làm vừa giải thích ngắn gọn, trẻ tập theo Tổ chức cho trẻ luyện tập củng cố vận động hoạt động chơi, chơi tự lớp, trời, thứ tự số lần tập phụ thuộc vào thể trạng, mức độ phát triển khả hoạt động trẻ Ở độ tuổi không yêu cầu trẻ tập xác động tác mà động viên khích lệ trẻ thực động tác * Thực tốt tập phát triển cử động bàn tay, ngón tay phối hợp tay mắt Các cử động bàn tay, ngón tay co, duỗi ngón tay, động tác xâu, xỏ, luồn dây, cài – mở cúc, xếp chồng sử dụng đồ dùng đồ chơi Mỗi lần tập luyện cho trẻ lựa chọn nội dung phù hợp với phát triển trẻ, kết hợp – nội dung hoạt động Ví dụ: Sử dụng áo trẻ cho trẻ tập động tác cài, mở cúc áo, gập áo, tập vò Kết hợp động tác cử động trẻ thành thạo với cử động trẻ chưa làm độ tuổi Khi tổ chức cho trẻ thực cô làm mẫu động tác vừa làm vừa hướng dẫn trẻ làm theo Nếu cần thiết cô cầm tay trẻ giúp trẻ thực động tác Khi dẫn cách thực động tác, cô kết hợp dạy trẻ cách phát âm tập nói Ví dụ: Cơ vừa làm động tác vừa nói gập, cài cúc, vị Cơ chuẩn bị điều kiện phù hợp mở rộng phạm vi hoạt động (thời gian, địa điểm, nguyên vật liệu, trang thiết bị) sau quan sát trẻ hoạt động, khuyến khích, giúp đỡ, hướng dẫn trẻ cần thiết, để tạo hội cho trẻ có nhiều hội thực hành kĩ năng, thao tác tay Hình thức tiến hành hoạt động thao tác tay thường xuyên, lien tục hình thức chơi, tập chơi tự cách linh hoạt Có thể tập trẻ hay theo nhóm - trẻ khoảng - 15 phút trẻ chơi vui vẻ 11 Chỗ tập phản, bàn ghế, thảm hay sàn Sử dụng đồ dùng, đồ chơi cho trẻ tập luyện chuẩn bị vật đơn giản, dễ kiếm như: cát, nước, đát sét, sỏi, đá, đồ dùng sinh hoạt hàng ngày phấn, cặp quần áo, bút ; đồ chơi khác vừa tay cầm trẻ: cài khuy vào khuyết, chơi nấu ăn, gắn nút Dụng cụ đồ dùng đồ chơi lựa chọn phải an toàn đảm bảo vệ sinh cho trẻ sử dụng, chọn đồ chơi bền, không dễ vỡ, không sắc nhọn, khơng sơn chất độc hại, cọ rửa phơi nắng Xếp đồ dùng tầm với trẻ, vị trẻ tự lấy, cất cách dễ dàng Có thể cho trẻ chơi với ngón tay Ví dụ: Trị chơi ngón tay nhúc nhích, ngón tay ứng với ứng với thành viên gia đình anh béo trục béo trịn (ngón tay cái), anh hai đường (ngón tay trỏ), anh ba cao (ngón giữa), anh tư thấp (ngón tay áp út), bé ú tem (ngón út) Trẻ vừa đọc vừa làm động tác co duỗi ngón tay 7.2.2 Tạo mơi trường phát triển vận động cho trẻ Ngay từ đầu năm học tiến hành lên ý tưởng xây dựng góc Phát triển vận động cho lớp với đồ dùng đồ chơi cấp phát ngồi tơi cịn tích cực tìm tịi tự làm số đồ dùng túi cát, vòng, gậy, cổng chui… để phục vụ công việc giảng dạy nhằm thu hút tham gia trẻ Tôi xếp đồ dùng cách hợp lý đẹp mắt thuận tiện cho việc lấy cất hàng ngày Tơi tiến hành trang trí góc với hình ảnh đẹp mắt sinh động thu hút trẻ tham gia góc đồng thời thấy qua tâm tìm hiểu phụ huynh 12 Sau xây dựng góc PTVĐ tơi tun truyền với phụ huynh đầu tư thêm đồ dùng dụng cụ cho góc vận động thêm phong phú làm cổng chui từ lốp xe, làm bập bênh đơn bập bênh đơiSau hồn thiện góc PTVĐ lớp tuyên truyền với giáo viên khác tư vấn cho làm góc PTVĐ cho lớp, từ việc bố trí khu vực đặt góc cho hợp lý, đặt đồ dùng, trang trí tranh ảnh Sau xây dựng góc PTVĐ tơi tun truyền với phụ huynh đầu tư thêm đồ dùng dụng cụ cho góc vận động thêm phong phú làm cổng chui từ lốp xe, làm bập bênh đơn bập bênh đơi Ngồi tơi trang trí hành lang,lối vào lớp hình dán ngộ nghĩnh ứng với tập trẻ theo đường ngoằn nghoèo, theo đường dích dắc, bặt phía trước nhằm tạo mơi trường vận động cho trẻ Hình ảnh: Góc vận động lớp Sau hồn thiện góc PTVĐ lớp tơi tun truyền với giáo viên khác tư vấn cho làm góc PTVĐ cho lớp, từ việc bố trí khu vực đặt góc cho hợp lý, đặt đồ dùng, trang trí tranh ảnh 7.2.3 Rèn kĩ phát triển vận động cho trẻ thơng qua trị chơi Đối với trẻ thơ hoạt động vận động thơng qua trị chơi biện pháp hữu hiệu Trò chơi trở thành phương tiện để đem đến cho trẻ yếu tố diễn tả nghệ thuật sinh động , có tác dụng mạnh mẽ lại đến với trẻ cách nhẹ nhàng, thoải mái Trong chừng mực trò chơi phương tiện, biện pháp hình thức tổ chức dạy học cho trẻ, chơi sử dụng q trình dạy học nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức trẻ Do phải sử dụng nhiều biện pháp thủ thuật học để gây thú thu hút tập trung vốn ngắn trẻ Nếu trình dạy trẻ phát triển vận động mà giáo viên sử dụng linh 13 hoạt số biện pháp chơi giúp cho trẻ có thi đua, thêm hứng thú kích thích q trình học tập trẻ, khơng nhiều thời gian mà kết tốt Trò chơi phần bố cục dạy mà có vai trị yếu tố chơi trình dạy trẻ vận động Nhằm mục đích giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động, khơng bị căng thẳng, mệt mỏi, nhàm chán, thời gian để đáp ứng yêu cầu học không bị kéo dài Trị chơi vận động hình thức giáo dục phát triển vận động, có vị trí quan trọng sống, hoạt động hàng ngày trẻ, trị chơi vận động tổ chức vào nhiều thời điểm ngày trường MN (Sau đón trẻ trước trả trẻ, học thể dục, hoạt động hoạt động trời hoạt động chiều….) Hay thơi gian trường mầm non Nó tổ chức đâu ( lớp, ngồi sân trường) khơng giới hạn số trẻ chơi, dụng cụ chơi Cho dù trò chơi quen thuộc lần chơi đem lại cho trẻ cảm xúc mãnh liệt khả sang tạo to lớn chúng trò chơi - đưa vào trò chơi yếu tố mới, tùy thuộc vào khả nhu cầu nhóm trẻ tha gia chơi Vì thế, chủ đề thường trò chơi khác với trò chơi kia, lần chơi khác với lần chơi trước, nhóm chơi khác với nhóm chơi 7.2.4 Tham mưu với ban giám hiệu tổ chức hoạt động ngoại khóa chủ đề phát triển vận động cho trẻ Tổ chức “Tuần lễ sức khỏe” cho trẻ lần /năm, nhằm tạo kiện cho trẻ vui chơi thoải mái ngồi trời, bổ sung thêm nhiều trị chơi, tập vận động khác hoạt động trẻ Hình thành cho trẻ hiểu biết đặc điểm cấu tạo chức thể Từ có chuẩn bị tâm lí cần thiết cho hoạt động sức khỏe Ở tuần lễ sức khỏe lựa chọn nội dung, phương pháp để hướng dẫn trẻ vận động Ví dụ: Chọn tập phát triển hô hấp, tay, chân, bàn chân rèn luyện tư Đưa thêm tập để rèn luyện thị giác như: “Sóc nâu nhảy từ cành sang cành kia”…Cơ trị chuyện với trẻ đề tài khác như: Cách giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn uống hợp lí, cách tập luyện, cấu tạo phần thể… Tuần lễ sức khỏe hình thức nghỉ ngơi tích cực dành cho trẻ suốt tuần tổ chức tuần lễ sức khỏe nhằm mục đích: Tạo điều kiện cho trẻ vui chơi thoải mái ngồi trời, bổ xung thêm nhiều trị chơi, tập vạn động khác hoạt động trẻ Hình thành cho trẻ hiểu biết đặc điểm cấu tạo chức thể mình, từ đó, có chuẩn bị tâm lí cần thiết cho hoạt động bảo vệ sức khỏe 14 Tổ chức “Ngày hội thể dục thể thao” cho trẻ lần /năm vào khoảng tháng Trong ngày hội cô chuẩn bị địa điểm, dụng cụ tập luyện, trang trí băng cờ, hiệu …có thể thơng báo cho phụ huynh biết tham gia với lớp Khi vào ngày hội, đưa u cầu trị chơi, lệnh bắt đầu kết thúc trò chơi, tập vận động, đưa kết luận, làm trọng tài thi, bao quát thúc đẩy trẻ, kịp thời nhắc nhở tác động đến khơng khí chung ngày hội Các trò chơi đơn giản sau phức tạp hóa đưa yêu cầu vận động cao Qua ngày hội nhằm rèn luyện thể trẻ, khích lệ lịng u thích thể dục, thể thao, góp phần củng cố hồn thiện kĩ vận động trẻ Ngày hội thể dục thể thao chếm vị trí đặc biệt quan trọng trường mầm non Nói chung lĩnh vực phát triển vận động nói riêng Tổ chức ngày hội thể dục thể thao nhằm rèn luyện thể trẻ, khích lệ lịng u thích thể dục thể thao, góp phần củng cố hồn thiện kỹ vận động trẻ Nó xác định kết giáo dục cô giáo tập luyện trẻ, tạo khơng khí thi đua, rèn luyện thể dục giữ trẻ lớp Để tổ chức hình thức trên, khơng áp dụng theo khn mẫu mà có thay đổi hình thức thông qua hội thi, hội khỏe hội thi Giáo viên dạy giỏi, hội khỏe măng non… 7.2.5 Dạy trẻ vận động phối hợp hình thức khác Để tránh nhàm chán, tổ chức vận động cho trẻ, giáo viên cần phải biết phối hợp, lồng ghép nhiều hình thức khác nhằm giúp trẻ hứng thú, lơi trẻ tham gia tích cực vào vận động cách chủ động, điều làm cho trẻ phát triển theo khả nhu cầu thân trẻ Ví dụ: Khi dạy vận động bản: “Đi đường hẹp” Trò chơi:“Tung bong lên cao” Với tập cô hướng cho trẻ đến tham gia hội thi “Điền kinh” Vào hội thi cô cho trẻ giới thiệu đội chơi, cho trẻ khởi động để bước vào hội thi (Trẻ kiểu đi) Cơ cho trẻ biết có phần thi: Phần thi “Đồng diễn” (Bài tập phát triển chung); Phần thi “Thử tài bé” (Vận động bản); Phần thi “Chung sức” ( Trò chơi vận động), sau phần thi cô tổ chức nhận xét, động viên, khuyến khích đội chơi Ví dụ: Khi dạy vận động: Bò thấp – chui qua cổng Giáo viên cần chọn nhạc điều chỉnh nhanh hay chậm theo nhạc to – nhỏ cho trẻ thi đua vận động theo nhạc Khi nhạc kết thúc bạn trước không làm đổ cổng thắng Hoặc: Vẫn “Bò thấp – chui qua cổng” Chủ điểm: “Thế giới thực vật”, giáo viên sử dụng biện pháp như: dạy trẻ vận động kết hợp với âm nhạc, thay đổi điều kiện học tập giáo viên cho trẻ học hình thức vào “Vườn cổ tích” hỏi nhiều hoa thơm trái vườn cổ tích, cổng cô cuộn 15 tạo tình bạn bị khéo, khơng làm đổ cổng khơng hái nhiều mà lại tìm cơng chúa nữa, cịn bạn chạm vào cổng làm đổ khơng tìm mà bị che vào người trẻ tò mò hào hứng bò cho khéo, thi đua Trong lúc trẻ bị mở nhạc hát: “Vườn cổ tích”, “Quả” hát có nội dung giới thực vật, vừa bò rèn kỹ khéo léo lại vừa nghe nhạc Như trẻ học cách nhẹ nhàng, vận động thấy thoải mái, không mệt mỏi Hay tập tổng hợp bao gồm từ – động tác mà yêu cầu kỹ đòi hỏi phối hợp nhiều, trẻ phải thực liên hoàn động tác mà khơng bị gián đoạn, giáo viên sử dụng hình thức biện pháp tổ chức hội thi “Bé nhanh trí”, “ Bé khoẻ – Bé ngoan”, “ Hội khoẻ măng non” theo chủ điểm Thế giới động vật chẳng hạn Ví dụ: Bài “ném xa – chạy nhanh”, giáo viên cho trẻ ném xa – chạy nhanh lấy vật theo yêu cầu cô Trong trẻ thực vận động cô kết hợp bật nhạc hát giới động vật, lúc trẻ hứng thú chủ động chạy nhanh để lên gắn nhiều vật theo yêu cầu cô thời gian nhạc Khi tổ chức vận động cho trẻ giáo viên cho trẻ vận động theo: lớp đồng loạt, lớp nối tiếp, theo nhóm, cá nhân Khi giáo viên biết phối hợp hình thức, biện pháp linh hoạt, gợi mở cách nhẹ nhàng làm trẻ hào hứng, vận động không nhàm chán Nội dung phong phú đan quyện chặt chẽ thể thống nhất, giúp cho trình giáo dục phù hợp với trình nhận thức phát triển toàn diện trẻ 7.2.6 Tăng cường làm đồ dùng dạy học đồ chơi cho lĩnh vực Phát triển thể chất Đặc điểm trẻ mầm non ln có nhu cầu chơi với đồ dùng, đồ chơi có màu sắc đẹp, lạ, phong phú hấp dẫn Để thỏa mãn nhu cầu trẻ, địi hỏi người giáo viên mầm non phải sáng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi lạ, hấp dẫn phù hợp với nội dung dạy, phù hợp với tình giáo dục hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non Hiện đồ dùng, đồ chơi cho trẻ em có nhiều thị trường, nhiên xét phương diện giáo dục chúng để đáp ứng đầy đủ nhu cầu mục đích chương trình dạy học trường Mầm non Khi có đồ chơi trẻ tự trẻ tự tay làm ra, cháu cảm thấy yêu quí hứng thú nhiều so với đồ chơi mua sẵn Đây hình thức dạy cho trẻ biết yêu q sức lao động cịn bé Xuất phát từ ý tưởng nêu trên, nghĩ việc tự làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi họclà việc làm cần thiết bổ ích cho trẻ mầm non 16 Hơn đồ dùng học tập, đồ chơi tự tạo nguyên vật liệu dễ kiếm, rẻ tiền học làm theo ý tưởng riêng cách sáng tạo Những nguyên vật liệu từ dây thừng cũ, tất tay hỏng, bơng vải vụn, vỏ chai nhựa loại, bóng vỡ, khơ, dây thừng cũ, bìa lịch cũ, sách báo, vỏ sị, đá cuội… có nhiều kiểu dáng kích thước khác nhau, nguồn vật liệu phong phú đa dạng, tận dụng để làm việc hữu ích Việc tận dụng nguyên vật liệu thiên nhiên phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động việc làm có ý nghĩa, vừa tiết kiệm tiền mua sắm nguyên vật liệu, tạo đồ dùng, đồ chơi mang tính sáng tạo, phong phú vừa làm tăng số lượng đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, vừa an toàn sức khỏe mà hiệu sử dụng lại cao Qua hình thành ý thức tun truyền với người xung quanh, từ trẻ đến phụ huynh học sinh việc bảo vệ mơi trường Đồng thời góp phần làm giảm thiểu lượng rác thải, giảm chi phí cho công tác vệ sinh môi trường - Đồ dùng đồ chơi làm từ chất liệu cao su: Với lốp xe hỏng lốp tơ, xe máy làm loại đồ chơi trời bập bênh đôi, bập bênh đơn, nhiều trẻ tham gia chơi lúc, lốp xe máy cắt làm cổng chui sáng tạo hấp dẫn giúp trẻ hứng thú học lĩnh vực phát triển thể chất Những đồ chơi cô giáo kết hợp với phụ huynh làm để tạo sản phẩm vừa bền đẹp vừa có giá trị sử dụng lâu dài - Đồ dùng đồ chơi làm từ chai nhựa: Cô giáo tuyên truyền với phụ huynh thu gom vỏ chai nước dùng hết, sau vệ sinh sâu liên kết lại với nhau, kết hợp phụ huynh tạo cầu chui sâu thật ngộ nghĩnh, vừa tăng cường đồ dùng đồ chơi trời mà hình thức lại hấp dẫn, bền đẹp, giúp trẻ ln thích thú học tập thể chất vui chơi ngồi trời Hình ảnh: Một số đồ chơi giáo viên tự làm Hình ảnh: Đồ chơi làm từ chai nhựa 7.2.7 Tổ chức phát triển vận động cho trẻ lúc, nơi Trong trình cung cấp cho trẻ số kĩ năng, kĩ xảo vận động tiết học việc phát triển vận động cho trẻ tiết học quan trọng Chính thơng qua lúc, nơi tổ chức cho trẻ phát triển vận động Ví dụ: Hàng ngày đến trường tơi tổ chức cho trẻ tập thể dục sáng theo nhạc như: “Dậy thôi”; “Bé yêu biển lắm”; “Chú gà trống”…nhằm giúp trẻ hít thở sâu, điều hịa nhịp thở, tăng cường q trình trao đổi chất tuần hồn thể; giúp khớp, dây chằng mềm dẻo, linh hoạt; đồng thời hỗ trợ cho hoạt động ngày trẻ thêm nhịp nhàng, nhanh nhẹn, giảm động tác thừa tạo cho trẻ tâm trạng sảng khối, vui tươi đón ngày hoạt động * Phút thể dục 17 Phút thể dục tiến hành thời gian hai hoạt động hạt động cô giáo thấy dầu hiệu trẻ giảm tập trung ý đa số trẻ nhắm tặng khả hoạt động hệ thần kinh, bắp, tăng tuần hoàn máu… sau trẻ ngủ trưa dậy giúp thay đổi trạng thái thể, trẻ trở nên tỉnh tảo Thực phút thể dục có tác dung thay đổi hoạt động trẻ nhắm chống lại mệt mỏi giúp trẻ dễ tập trung ý vào hoạt động Gồm động tác vận động hay động tác phát triển chung mà trẻ quen thuộc, yêu cầu thực vận động đơn giản tất trẻ thực với lượng vận động Chọn khoảng - động tác nhằm tác động đến nhóm thể trẻ: Đầu mình, tay, vai, lưng… Tổ chức cho trẻ “phút thể dục” hai hoạt động hoạt động (khi nhận thấy dấu hiệu giảm tập trung ý đa số trẻ) cách sử dụng hát, thơ, câu chuyện ngắn, co duỗi ngón tay, thả lòng bàn tay, ngồi xuống, đứng lên, xoay người sang hai bên….Phút thể dục nhằm tăng khả làm việc hệ thần kinh, bắp, tăng tuần hoàn máu, thay đổi hoạt động trẻ, chống lại mệt mỏi, giúp trẻ tập trung ý vào hoạt động tiếp theo….hoặc sau trẻ ngủ trưa dậy giúp thay đổi trạng thái thể, trẻ trở nên tỉnh táo Tổ chức trò chơi vận động hoạt động chơi ngồi trời, ví dụ trị chơi “Nhảy lị cị”, “Chuyền bóng”, “Tìm nhà”, “Kéo co”, “Lộn cầu vịng”…Thơng qua trị chơi nhằm giúp trẻ rèn luyện kĩ vận động Tổ chức cho trẻ dạo chơi ngồi trời khoảng lần/tuần Cơ cho trẻ xung quanh vườn trường cho trẻ dạo ngồi khn viên nhà trường cho trẻ chơi vận động tự do, chơi với bóng, gậy, vịng…nhằm giúp trẻ nghỉ ngơi tích cực, củng cố kĩ vận động, phát triển tố chất vận động điều kiện tự nhiên Ngoài ra, giáo dục trẻ ý thức chấp hành tổ chức kỉ luật, tính tập thể, tự tin 7.2.8 Phối hợp với cha mẹ, cộng đồng Gia đình mơi trường giáo dục đâu tiên trẻ môi trường giáo dục quan trọng Cha mẹ người thầy ảnh hưởng sâu sắc đến đứa trẻ Mahatma Gandi nói “Khơng có ngơi nhà tốt gia đình khơng có người thầy tốt cha mẹ” Jacquie Mc Taggard, sách ‘Từ bàn giáo viên” xuất năm 2013 viết “Các bậc cha mẹ người thầy tốt họ Đó trách nhiệm nặng nề mang lại phần thưởng vơ to lớn” Chính thân tơi tích cực tun truyền tầm quan trọng phát triển toàn diện trẻ từ đầu năm học bẳng nhiều cách thông qua tài liệu, họp phụ huynh lớp, đón trả trẻ; thơng qua bảng biểu dành cho góc phụ huynh trường; phối hợp với dài truyền địa phương phổ biến kiến thức tuyên truyền đến bậc cha mẹ 18 Ngoài thân phối hợp phụ huynh để hướng dẫn trẻ thực nhiệm vụ vận động trẻ gia đình theo yêu cầu nhà trường, khuyến khích trẻ thực tích cực nhiệm vụ vận động trường, động viên phụ huynh tham gia tích cực vào hoạt động khác hội khỏe, tuần lễ sức khỏe, tham quan hay thể dục mở nhà trường tổ chức Từ phụ huynh nhận hiểu rõ tầm quan trọng việc phát triển vận động cho trẻ để đồng hành cô giáo hỗ trợ , giúp đỡ, giám sát hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ Qua hàng quý thân phối hợp với phụ huynh để tổ chức cân, đo, khám sức khỏe cho trẻ Sau thơng báo kết chiều cao, cân nặng, tình hình sức khỏe để phụ huynh có biện pháp chăm sóc sức khỏe cho trẻ tốt Phối hợp phụ huynh việc tìm kiếm nguyên vật liệu sẳn có địa phương để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ như: Lốp xe đẻ làm ống chui, tre làm cầu Những thông tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 9.1 Nhân lực Có đồng thuận trí ủng hộ BGH hai nhà trường tạo điều kiện người sở vật chất Sự nhiệt tình tham gia cô giáo lớp tuổi hứng thú hoạt động cháu học sinh tuổi 9.2 Thời gian Để thực tốt đề tài tơi nghiên cứu kỹ lưỡng tình hình tâm sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non hành vi trạng thái cảm xúc trẻ lớp Thời gian tiến hành năm, tháng 02 năm 2018 đến tháng 02 năm 2019 Nhận thức rõ mục đích ý nghĩa việc tổ chức hoạt động giáo dục phát triển vận động nhằm nâng cao hiệu hình thành tố chất thể lực cho trẻ Tôi tiến hành xây dựng kế hoạch thực công việc sau: * Giai đoạn (từ tháng đến tháng năm 2018) + Tìm đọc tài liệu, phân tích, so sánh tài liệu có liên quan đến đề tài + Khảo sát số kỹ vận động trẻ tuổi trường mầm non Thanh Vân * Giai đoạn (từ tháng 7/2018 đến tháng 11 năm 2019) + Đề biện pháp nghiên cứu để tổ chức thực hoạt động giáo dục phát triển kỹ vận động nhằm hình thành trẻ số kỹ vận động cần thiết cho thân + Áp dụng thực tế biện pháp nhóm lớp tuổi * Giai đoạn (từ tháng 12/2018 đến tháng năm 2019) + Đánh giá hiệu áp dụng đề tài, khảo sát chất lượng trẻ so sánh với kết đầu năm + Rút học kinh nghiệm, kiến nghị số đề xuất với cấp + Đưa kết luận đề tài 9.3 Không gian: Trường MN Thanh Vân 19 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: Sáng kiến kinh nghiệm sâu giải vấn đề giáo dục phát triển thể chất cho trẻ bên cạnh chủ yếu sử dụng, dụng cụ đồ dùng trực quan cấp phát đồ dùng tự tạo nguyên vật liệu sẵn có địa phương để tận dụng áp dụng cho sáng kiến Đồng thời thân tơi tự tìm tịi nghiên cứu biện pháp thực hành nhằm mang lại hiệu thiết thực Nên việc thực sáng kiến tốn mặt kinh tế Mặt khác hiệu mang lại cao, chất lượng phát triển thể chất trẻ đạt cao so với dự kiến ban đầu Giáo viên có biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục thể chất đem lại hiệu cao Với việc áp dụng vào thực tế, sáng kiến triển khai rộng rãi tới lớp tiền đề lớn cho việc thực tốt cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ góp phần cho trẻ phát triển tồn diện thể lực sức khỏe cho trẻ giúp trẻ mạnh dạn tự tin, nhanh nhẹn hoạt bát, sẵn sàng ứng phó với tình xảy sống 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Bản thân giáo viên có kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thể chất cho trẻ Trẻ giáo dục cách hoàn thiện theo độ tuổi mà chương trình giáo dục mầm non đưa Sáng kiến áp dụng cho nhiều năm, cho bạn đồng nghiệp nhà trường, lớp huyện Sau thời gian áp dụng biện pháp tiến hành việc khảo sát sau Kết khảo sát tháng 2/2018 sau áp dụng Biểu mẫu 3: Khảo sát giáo viên Trường MN Thanh Vân S T T TSGV dạy Nội dung khảo sát tuổi Nhiệt tình có ý thức tự bồi dưỡng hoạt động giáo dục phát triển thể chất cho trẻ Có kỹ tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thể chất cho trẻ Tốt Khá Số Tỷ lệ GV Số Tỷ lệ GV TB Số Tỷ lệ GV Yếu Số Tỷ lệ GV 66% 34% 0 50% 50% 0 Nhìn vào bảng biểu cho thấy tiến rõ rệt, so với đợt khảo sát tháng 2/2018 trường có giáo viên xếp loại TB biểu khảo sát tháng 2/2019 tỷ lệ giáo viên có ý thức bồi dưỡng giáo dục phát triển vận động cách tổ chức hoạt động giáo dục PT vận động đạt tốt 100% cho 20 thấy tiến vượt bậc chất lượng giáo viên sau áp dụng sáng kiến Từ cho thấy tinh thần học hỏi nghiên cứu giáo viên tốt Biểu mẫu 4: Khảo sát trẻ trường MN Thanh Vân ST T Tốt Số trẻ Nội dung khảo sát Khá TB Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ Yếu Số trẻ Phát triển nhóm hơ hấp 25 37% 27 40% 16 23% Đi chạy 26 38% 27 40% 15 22% Bò trườn trèo 24 35% 23 34% 21 31% Tung, ném bắt 21 31% 21 31% 26 38% Bật nhảy 35 51% 19 28% 14 21% Cử động bàn tay, ngón tay 27 40% 24 35% 17 25% 68 Tỷ lệ Biểu 5: Biểu đối chứng Của biểu biểu - KQ khảo sát trẻ trường MN Thanh Vân Nội dung khảo sát Phát triển nhóm hơ hấp Đi chạy Kết Trước áp dụng Sau áp dụng Cấp độ so sánh Tốt 18 37 Tăng 19% Khá 32 40 Tăng 8% TB 37 23 Giảm 14% Yếu 13 Giảm 13% Tốt 26 38 Tăng 12% Khá 28 40 Tăng 12% TB 31 22 Giảm 9% Yếu 15 Giảm 15% 21 Bò trườn trèo Tung, ném bắt Bật nhảy Cử động bàn tay, ngón tay Tốt 21 35 Tăng 14% Khá 28 34 Tăng 6% TB 26 31 Tăng 5% Yếu 25 Giảm 25% Tốt 12 31 Tăng 19% Khá 21 31 Tăng 10% TB 29 38 Tăng 9% Yếu 38 Giảm 38% Tốt 40 51 Tăng 11% Khá 26 28 Tăng 2% TB 25 21 Giảm 4% Yếu Tốt 26 40 Tăng 14% Khá 24 35 Tăng 11% TB 25 25 Giảm 0% Yếu 25 Giảm 25% Giảm 9% 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân 10.2.1 Đối với giáo viên Qua việc nghiên cứu áp dụng đề tài giáo viên thu nhận kiến thức nắm cách thức tổ chức hoạt động phát triển vận động theo hình thức tích hợp sáng tạo Có thêm kiến thức việc tổ chức hoạt động phát triển vận động ngồi cho trẻ Nắm chương trình độ tuổi đặc biệt đặc đểm vận động trẻ lứa tuổi 24 - 36 tháng tuổi từ có biện pháp giáo dục phù hợp 22 10.2.2 Đối với phụ huynh Đã nhận tầm quan trọng việc phát triển vận động cho trẻ từ tích cực tun truyền phụ huynh cho cháu thực hành phát triển vận động trẻ gia đình Tạo tâm lý tin tưởng gửi trường mầm non, nhiệt tình ủng hộ phong trào lớp trường hỗ trợ đồ dùng đồ chơi, sửa đồ dung thể dục thể thao cho lớp cho trường 10.2.3 Đối với trẻ Các cháu thỏa sức vận động theo hình thức đổ sáng tạo, hoạt động vui vẻ thoải mái nhiều hình thức trị chơi Các cháu mạnh dạn, tự tin, nhanh nhẹn hoạt bát phát triển khỏe mạnh cân đối hài hòa 10.2.4 Đối với nhà trường Qua trình áp dụng sáng kiến hoạt động phát triển vận động đạt kết trẻ cao nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhà trường Đây sáng kiến mang tính ứng dụng cao, sáng kiến áp dụng cho lớp làm nội dung để tuyên truyền cho phụ huynh 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Số TT Tên tổ chức/cá nhân Lớp tuổi C Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường MN Thanh Sáng kiến áp dụng Vân –Tam Dương – trường mầm non Vĩnh Phúc Thanh Vân, ngày tháng năm 201 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Vân, ngày tháng năm 201 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Hải Đỗ Thị Huyền Trang 23 24 ... TB Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ Yếu Số trẻ Phát triển nhóm hơ hấp 25 37 % 27 40 % 16 23% Đi chạy 26 38 % 27 40 % 15 22% Bò trườn trèo 24 35 % 23 34% 21 31 % Tung, ném bắt 21 31 % 21 31 % 26 38 %... Số Tỷ lệ GV Số Tỷ lệ GV TB Số Tỷ lệ GV Yếu Số Tỷ GV lệ 33 % 50% 17% 33 % 33 % 17% 17 % Biểu mẫu 2: Khảo sát trẻ tuổi trường MN Thanh Vân lần TT Số trẻ Tốt Nội dung khảo sát Số trẻ Khá Tỷ lệ Số trẻ. .. vận động cho trẻ nhà trẻ thực chưa đầy đủ có qua loa chưa trọng Chính tơi chọn đề tài "Một số biện pháp rèn kỹ vận động cho trẻ 24 -36 tháng trường mầm non" Tên sáng kiến Một số biện pháp rèn

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh: Góc vận động của lớp - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3  4 tuổi trường mầm non
nh ảnh: Góc vận động của lớp (Trang 13)
Hình ảnh: Một số đồ chơi được giáo viên tự làm Hình ảnh: Đồ chơi làm từ chai nhựa - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3  4 tuổi trường mầm non
nh ảnh: Một số đồ chơi được giáo viên tự làm Hình ảnh: Đồ chơi làm từ chai nhựa (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w