1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 4 tuổi

13 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 108,5 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 3-4 TUỔI” CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SNG KIN kinh NGHIM Đề tài: "MT S BIN PHP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 3-4 TUỔI” Họ tên: Lê Thị Huế Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Phú Thủy Quảng Bình, ngày 20 tháng năm 2017 PHẦN MỞ ĐẦU: 1.1: Lí chọn đề tài: - Ơng bà ta xưa có câu “Trẻ lên nhà học nói” Thật dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngơn ngữ trẻ phát triển tốt giúp cho trẻ nhận thức giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ giao tiếp giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với lĩnh vực : Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ; Phát triển thể chất; Phát triển thẫm mĩ; Phát triển nhận thức; Phát triển tình cảm xã hội giúp trẻ khả phát triển trí nhớ, tư khả cảm thụ hay, đẹp, tốt xấu vật xung quanh trẻ Bởi lứa tuổi này, trẻ ví tờ giấy trắng, trẻ đến lớp mở đầu trang sách giáo in lên hình ảnh, vốn từ, nhân vật, cử khác nhau, thông qua thơ, câu chuyện giúp trẻ mở mang kiến thức xã hội thiên nhiên Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng chương trình giáo dục tồn diện trẻ để giúp trẻ nghe, nói có hiệu cao Chính tơi chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi” 1.2: Điểm đề tài: Đề tài sáng kiến có nhiều đồng nghiệp nghiên cứu song trường có đặc điểm riêng, giải pháp người áp dụng để thực giống nhau, điểm đề tài xây dựng kế hoạch dạy học lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực trẻ làm trọng tâm Qua nhiều nội dung, nhiều biện pháp, với mong muốn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển vốn từ cách mạch lạc 1.3: Phạm vi áp dụng đề tài: Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi quan trọng Phạm vi nghiên cứu đề tài trường mầm non, tơi tích lũy, áp dụng tiến hành nghiên cứu, áp dụng trẻ - tuổi đơn vị công tác PHẦN NỘI DUNG: 2.1: Thực trạng trước nghiên cứu biện pháp Năm học 2016 - 2017 phân công chủ nhiệm nhóm lớp 3-4 tuổi Tơi nhận thấy Trẻ trường phần đa em nông nghiệp, độ tuổi nhận thức trẻ chưa đồng Vì năm qua lớp chủ nhiệm nhận thấy việc chăm sóc- giáo dục trẻ nói chung luyện phát triển ngơn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi nói riêng gặp số thuận lợi khó khăn sau * Thuận lợi: - Là lớp - tuổi với số cháu 24, 10 cháu nữ, 14 cháu nam, với độ tuổi đồng đều, số trẻ ngoan ngoãn, mạnh dạn, hồn nhiên, đạt yêu cầu phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, tình cảm xã hội, cảm thụ hay đẹp sống xung quanh trẻ Đó thuận lợi lớn để rèn luyện phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Được quan tâm phòng giáo dục, cụm hàng năm tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán giáo viên, thường xuyên tham dự buổi sinh hoạt cụm chuyên môn trường để trao đổi kinh nghiệm - Được giúp đỡ nhiệt tình ban giám hiệu nhà trường, quyền địa phương xây dựng trường, lớp có quy mơ gọn gàng phòng học rộng rãi thống mát đảm bảo hợp vệ sinh an tồn cho trẻ * Khó khăn: - Đa số cháu gia đình nông thôn nên việc giao tiếp với xã hội bên ngồi hạn chế Một số phụ huynh chưa nhận thức tầm quan trọng việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Nhất việc luyện phát âm cho trẻ họ quan tâm đến nên bước đầu tiếp nhận trẻ vào lớp gặp nhiều khó khăn - Một số trẻ nhút nhát nói chưa nhiều trẻ vốn từ nhiều hạn chế phát âm từ, nói ngọng, nói lắp…Sự hứng thú học tập trẻ chưa cao * Quá trình điều tra thực tiển: Do trình độ nhận thức khơng đồng đều, vào đầu tháng 10 tiến hành theo dõi, khảo sát để nắm bắt tình hình đặc điểm cách phát âm trẻ cho kết sau: - Kết khảo sát: Nội dung Số trẻ phát âm chưa rõ Số trẻ nói ngọng Số trẻ nói chưa trọn câu Số trẻ 14 5 Tỷ lệ % 53,8 23,1 23,1 Với kết khảo sát thực tế thấy hoạt động "Phát triển ngôn ngữ" lớp vấn đề cần đặt lên hàng đầu lý chọn đề tài: " Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 " 2.2: Các giải pháp: 2.2.1 Xây dựng kế hoạch phù hợp Để giúp trẻ - tuổi phát triển ngôn ngữ tốt Bản thân bám vào kế hoạch nhà trường để xây dựng kế hoạch cụ thể chủ đề, hàng tháng, tuần, phù hợp với đặc điểm tình hình lớp phụ trách, khai thác mạng Interent để tìm nội dung phù hợp để đưa vào học gây hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động Vào đầu năm học trẻ đến trường nên ngơn ngữ trẻ hạn chế tơi xây dựng chương trình với thơ, hát, câu chuyện có lời thoại ngắn hơn, câu ngắn, dễ nghe, dễ thuộc, đến năm học vốn từ trẻ nhiều tơi xây dựng chương trình có nội dung dài hơn, khó lên, đến cuối năm học vốn từ trẻ tăng lên nhiều tơi xây dựng chương trình có câu, từ khó hơn, thơ, hát có câu dài để luyện trẻ phát âm 2.2.2 Trò chuyện với trẻ lúc,,mọi nơi Các hoạt động ngày lớp điều kiện thuận lợi cho trẻ phát triển ngơn ngữ Vào đón, trả trẻ tơi thường xuyên trò chuyện với trẻ thân, gia đình trẻ như: Gia đình có người? Ba làm gì? Mẹ làm gì? Sáng đưa học? Con thích ăn nhất? Hoặc: Khi cho trẻ tiếp xúc hoạt động với đồ vật, hỏi trẻ: “ Đây gì? Chiếc tơ màu gì? Quả bóng to hay nhỏ…Từ hoạt động giúp trẻ mở rộng vốn từ, thường xuyên sửa phát âm sai cho trẻ, hình thành thói quen tư việc diễn xung quanh trẻ cách tự nhiên Hoặc: Giờ hoạt động trời cho trẻ quan sát vườn hoa cho trẻ kể: Hoa hồng màu đỏ có gai, hoa cúc màu vàng, hoa thơm… - Những lần sau tơi tích cực hóa lời nói trẻ quan sát tơi đưa câu hỏi: Hoa màu đỏ có gai ? Hoa cánh dài mà có màu vàng Những trả trẻ tơi thường đọc sách, truyện có tranh minh họa, trẻ thích thú ln miệng hỏi nhân vật trẻ nhìn thấy tranh Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tự lập để phát triển lời nói Tơi hướng dẫn trẻ cách chơi, kĩ bản, trình chơi trẻ phát âm nhiều lần từ khác Ví dụ: Trẻ chơi xếp tơ: Trẻ tưởng tượng tơ chạy nói: Ơ tơ chạy…bíp …bíp Đối với trẻ tuổi biểu tượng trẻ chưa đầy đủ, tơi ln bổ sung câu trả lời chưa đầy đủ cho trẻ Những lúc trẻ lúng túng gợi ý phát âm mẫu giúp trẻ trả lời cho xác 2.2.3 Tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm: - Trẻ mầm non “Chơi mà học, học mà chơi” Vì trẻ cho trẻ tham gia chơi bạn bè lớp tốt đặc biệt việc cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ Đây hội cho trẻ trò chuyện với bạn phát triển khả giao tiếp trẻ, trẻ chơi với bạn, trẻ nhập vai, trao đổi với chơi trẻ sớm học cách truyền tải, suy nghĩ, cảm giác thành lời giao tiếp với bạn chơi, với đồ chơi - Ví dụ: Tơi cho trẻ chơi phân vai “Mẹ con” Mỗi nhóm ngồi 3-5 trẻ, trẻ ơm búp bê, tơi nói với trẻ: Các ru em lắc lư người, từ làm cho trẻ gia tăng trí tưởng tượng nâng cao khả giao tiếp - Hay trò chơi xây dựng Tôi tổ chức thường xuyên để trẻ hoạt động với đồ vật để trẻ phát triển tư ngơn ngữ trẻ có thói quen nề nếp giao tiếp với bạn nhóm chơi - Hoặc chơi tự cho trẻ chơi với trò chơi dân gian trẻ vừa chơi vừa đọc đồng dao như: (Xĩa cá mè; Lộn cầu vồng; Rồng rắn lên mây, Cáo ngủ à…) Trẻ tham gia hứng thú qua tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ phát triển vốn từ 2.2.4 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ: Việc rèn luyện cho trẻ nói mạch lạc vấn đề quan trọng nên giáo viên không rèn cho trẻ tốt qua tiết học mà bên cạnh phải rèn luyện thân để có trình độ chun mơn dạy tốt, Vì thân tơi khơng ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Luôn tham gia đầy đủ buổi tập huấn phòng, cụm, trường tổ chức, tích cực tìm tòi tài liệu, sách báo liên quan đến chương trình giáo dục mầm non, dự dạy mẫu đồng nghiệp, đồng thời lắng nghe đạo sát ban giám hiệu nhà trường, trực tiếp dạy thực hành để đúc rút kinh nghiệm Một điều quan trọng để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ Đó tơi ln luyện nói tả, nói vừa phải khơng nói từ địa phương, luyện đọc, luyện kể, luyện phát âm rõ ràng để trẻ bắt chước theo 2.5 Sử dụng tốt hoạt động học lớp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Để trẻ phát triển ngôn ngữ tốt hoạt động học cần thiết Vì giáo viên cần phải nắm mục tiêu học, dạy phương pháp, kiến thức truyền thụ đến trẻ phải ngắn gọn, dễ hiểu, tránh rập khuôn, sáng tạo đổi sử dụng câu hỏi nào? Dự kiến câu trả lời nào? Vì trước lên lớp tiết dạy phải chuẩn bị đồ dùng chu đáo, nghiên cứu soạn kỹ lưỡng chuẩn bị bước chuyển tiếp nhẹ nhàng Ví dụ: Khi dạy thơ “Ong Bướm” Tôi chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để học tranh minh họa, sân khấu rối, máy vi tính, ti vi… * Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú, giới thiệu - Cô cho trẻ hát theo “Gọi bướm” - Các vừa hát ? - Các nhìn thấy bướm chưa? - Hơm thời tiết đẹp hóa thân thành bướm xinh đẹp để bay đến vườn hoa mùa xuân thể qua thơ “Ong bướm” nhà thơ: Nhược Thủy Hoạt động 2: Nội dung : a Cô đọc thơ mẫu - Cô đọc thơ “Ong bướm” lần diễn cảm “Con bướm trắng Ong trả lời Đậu vườn hồng Tơi bận Gặp Ong Mẹ tơi dặn Đang bay vội Việc chưa xong Bướm liền gọi Đi chơi rong Rủ chơi Mẹ khơng thích” - Cơ đọc thơ lần + kết hợp cho trẻ xem máy vi tính - Các vừa nghe đọc thơ gì? Của nhà thơ nào? (Ong bướm; Nhược Thủy) - Bài thơ hay Vì thơ nói ong Bướm Chú Bướm ham chơi Ong chăm làm việc, biết lời mẹ Ong không chơi rong làm việc mẹ giao chưa xong, chơi mẹ khơng thích b.Trích dẫn đàm thoại - Cơ đọc trích dẫn: “Con bướm trắng Đậu vườn hồng Gặp Ong Đang bay vội” - Con Bướm trắng làm gì? (Đậu vườn hồng) - Con Bướm dạo chơi vườn hồng gặp ai? (Con Ong) - Ong làm gì? (Đang bay vội) - Cơ đọc trích dẫn tiếp: “Bướm liền gọi Rủ chơi Ong trả lời: Tơi bận” - Bướm Thấy Ong Bướm liền gọi Ong làm gì? (rủ chơi) - Và Ong trả lời Bướm nào”(Tơi bận) - Vì bạn Ong bận hút mật bạn lời mẹ dặn lớp nghe cô đọc tiếp nhé: “Mẹ dặn Việc chưa xong Đi chơi rong Mẹ khơng thích” - Bạn Ong lời mẹ nói với Bướm nào? (1-2 trẻ trả lời) - Các Những Ong thường bay đến hoa để hút mật hoa tổ làm mật dâng cho đời c Dạy trẻ đọc thơ Bây hố thân thành bạn Ong chăm bạn Bướm thật đáng yêu đọc thơ thật hay - Cả lớp: lần - Thi đua tổ: lần - Nhóm nhóm - Cá nhân: - trẻ (Trong trẻ đọc cô ý lắng nghe trẻ đọc sữa sai cho trẻ, luyện trẻ đọc từ, câu ) Hoạt động : Kết thúc : - Cũng cố : Hôm dạy thơ ? - Qua thơ nhớ siêng năng, chăm biết lời ba mẹ - Nhận xét học : Nhận xét lớp, cá nhân, tuyên dương trẻ Cho trẻ hát « Chị ong nâu em bé 2.2.6 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đối với trẻ 3-4 tuổi bước đầu cho trẻ tiếp xúc, làm quen với máy tính, tham gia vào trò chơi máy tính sử dụng chuột, bấm chuột, di chuột để chơi Kết hợp với âm thanh, hình ảnh sống động kích thích trẻ tham gia vào hoạt động Khi tiếp cận với máy tính trẻ thích Vì vào học, chơi Tơi thường cho trẻ tiếp cận với máy tính cách nhẹ nhàng, thoải mái Không đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào học để dạy trẻ, lúc, nơi, hoạt động góc, hoạt động chiều ,cho trẻ chơi với trò chơi máy vi tính trò chơi (Ai đốn giỏi; Ơ cửa bí mật; hát nhảy, đọc thơ siêu chip…) Trẻ hứng thú vào hoạt động hiệu trẻ bắt chước cách kể chuyện, đọc thơ, hát múa bắt chước nhanh 2.2.7 Phân chia trẻ theo đối tượng để kèm cặp Ở lứa tuổi mẫu giáo 3-4 tuổi việc giáo dục cá nhân cần thiết, có tác dụng tốt đến trẻ đặc biệt ngôn ngữ, ngơn ngữ trẻ rõ ràng tốt cho việc học, giao tiếp trẻ sau Trong q trình dạy học tơi ln tìm hiểu khả năng, đặc điểm tâm lý trẻ Từ xây dựng biện pháp giáo dục cho phù hợp.Trong lớp tơi có trẻ nói chưa được, nói chưa rõ lời, nói nhỏ, nói ngọng Chính tơi tìm biện pháp sau: Tơi thường xun gần gũi, quan tâm đến trẻ, học thường xun quan sát cháu ngơn ngữ chậm, tơi hay trò chuyện đặt câu hỏi để trẻ trả lời, trẻ nói sai tơi nhắc lại để trẻ nói theo, hay khen trẻ trước lớp cháu phát âm chưa lắm, động viên khích lệ trẻ trẻ gặp khó khăn học tập Đầu tiên tơi hỏi trẻ câu hỏi dễ, sau mức độ khó tăng dần, Những trẻ phát âm chưa chuẩn phát âm nhiều lần cho trẻ nghe, cho trẻ có ngơn ngữ tốt chơi với trẻ có ngơn ngữ chậm để trẻ học cách nói bạn Kết thu được: Trẻ mạnh dạn tích cực tham vào hoạt động 2.2.8 Phối kết hợp với giáo viên lớp phụ huynh Để làm tốt công tác giảng dạy mà đặc biệt dạy luyện ngơn ngữ cho trẻ thân tơi cần có phối kết hợp với giáo viên lớp để tổ chức hoạt động cho trẻ, phải có kết hợp hài hòa giáo viên với giáo viên phụ, phân cơng thống cho nhau, có phân chia số trẻ lớp để theo giỏi, bồi dưỡng kèm cặp có chất lượng Ngồi tơi ln phối kết hợp với phụ huynh, tơi thường xun trao đổi tình hình học tập trẻ đến lớp, tiến trẻ qua giai đoạn, trẻ cần khắc phục điểm tơi thường trò chuyện, trao đổi với phụ huynh để họ dạy cho thêm nhà - Lên thông báo dán vào bảng “Cha mẹ cần biết” cửa lớp mức độ ngôn ngữ trẻ để phụ huynh rõ - Trao đổi riêng với phụ huynh nhược điểm cách phát âm, trẻ để phụ huynh nắm - Ví dụ: Cháu Quang Minh ba mẹ bận việc trò chuyện với trẻ nên đến lớp trẻ khơng nói giao lưu với bạn, tơi trò chuyện với phụ huynh cháu điểm yếu đưa thơ, hát chương trình nhà để phụ huynh luyện đọc, luyện hát cho trẻ Hoặc: Cháu Hưng nói ngọng nhiều tơi trao đổi với phụ huynh nhà trẻ nói sai cần sửa lỗi luyện nhiều cho trẻ - Tôi trao đổi vận động phụ huynh cố gắng dành thời gian để tâm với trẻ lắng nghe trẻ nói, trò chuyện với trẻ phải nói rõ ràng mạch lạc, tốc độ vừa phải để trẻ nghe cho rõ, cha mẹ người thân phải cố gắng phát âm cho trẻ bắt chước - Khuyến khích phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ Tránh khơng nói tiếng địa phương, cần tránh cho trẻ nghe hình thái ngơn ngữ khơng xác 2.2.9: Kết đạt được: Với kinh nghiệm thân kiến thức trang bị q trình nghiên cứu tơi áp dụng biện pháp vào q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ Tuy biện pháp có từ cá nhân tơi, dựa vào tình hình trẻ lớp chủ nhiệm thấy cháu lớp có nhiều tiến rõ rệt: - Ví dụ: “ Cô ăn cơm – Con mời cô ăn cơm” Và nói rõ ràng, khơng nói ngọng, khơng nói lắp, có nhiều cháu trả lời lưu loát trọn ý, trọn câu Các cháu đọc thơ hay Các âm nhạc cháu hát giai điệu, rõ lời nhịp nhàng Trong giao tiếp với cô trẻ trả lời rõ nghĩa Khi tham gia trò chơi tập thể trẻ trò chuyện với bạn vui Trẻ có u cầu trẻ thể qua lời nói rõ ràng Tơi cảm thấy vui mừng bậc phụ huynh tỏ hài lòng mến phục - Kết khảo sát: Nội dung Trước chưa Sau So sánh trước có biện pháp thực sau thực thực hiện Số trẻ phát âm chưa rõ 14/26 – 53,8% 2/26 – 7,7% Giảm: 46,1% Số trẻ nói ngọng 5/26 – 23,1% 2/26 – 7,7% Giảm: 15,4% Số trẻ nói chưa trọn câu 5/26 – 23,1% 1/26 – 3,8% Giảm: 19,3% - Bản thân tơi có nhiều kinh nghiệm hoạt động “phát triển ngôn ngữ” cho trẻ - Phần lớn bậc phụ huynh quan tâm đến việc học trẻ có hướng cộng tác với cô giáo để dạy trẻ học 3: PHẦN KẾT LUẬN: 3.1 Ý nghĩa đề tài : Để dạy trẻ 3-4 tuổi phát triển ngôn ngữ kết q trình thực tơi rút số kinh nghiệm cho thân: - Giáo viên phải thực tâm huyết với nghề, có lòng u nghề, mến trẻ say sưa học hỏi, tìm tòi, nghiên cứu tài liệu để nắm phương pháp dạy trẻ cho lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Giáo viên cần nâng cao trình độ ngơn ngữ mình, coi ngôn ngữ phương tiện giáo dục chủ đạo - Bởi trẻ 3-4 tuổi nhỏ nên người gáo viên phải thật kiên trì nhẫn nại yêu trẻ đẻ - Phải gần gũi thân thiện nhiệt tình cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ - Giáo viên phải sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi đẹp, đảm bảo tính thẫm mỹ khoa học, biết đưa ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp vào hoạt động để thu hút trẻ vào tiết học Cô giáo người gần gũi, tiếp xúc với trẻ nhiều nên phải sử dụng ngôn ngữ sư phạm mẫu mực, ln phát âm chuẩn, nói chuẩn, phải uốn nắn trẻ để trẻ phát âm xác - Phối hợp với phụ huynh để động viên giáo dục trẻ thực tốt yêu cầu cần đạt giáo viên 3.2: Kiến nghị, đề xuất: Từ thực tế tơi có số ý kiến đề xuất sau: - Rất mong cấp hổ trợ để giáo viên tham gia tập huấn, bồi dưỡng thêm chuyên môn nghiệp vụ để thực tốt chương trình chăm sóc-giáo dục trẻ - Hàng năm cần bổ sung loại tài liệu để giáo viên tham khảo, nghiên cứu, tìm biện pháp có hiệu giúp trẻ phát triển toàn diện lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Trên số biện pháp hữu ích nhằm giúp trẻ 3-4 tuổi phát triển ngôn ngữ Với mong muốn lớn giúp cháu nhận biết phát âm đúng, chuẩn tiếng mẹ đẻ, làm hành trang cho cấp học sau Trong q trình thực khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong ủng hộ góp ý chân thành bạn đồng nghiệp, ban giám hiệu nhà trường giúp đỡ cấp trên./ Tôi xin chân thành cảm ơn! ... thành phát triển nhân cách cho trẻ Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ giao tiếp giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với lĩnh vực : Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ; Phát triển thể chất; Phát triển. .. hàng đầu lý chọn đề tài: " Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 " 2.2: Các giải pháp: 2.2.1 Xây dựng kế hoạch phù hợp Để giúp trẻ - tuổi phát triển ngôn ngữ tốt Bản thân bám vào kế... cá nhân, tuyên dương trẻ Cho trẻ hát « Chị ong nâu em bé 2.2.6 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đối với trẻ 3-4 tuổi bước đầu cho trẻ tiếp xúc, làm quen

Ngày đăng: 12/11/2019, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w