Biện pháp điều chỉnh hành vi hiếu đông thái quá cho trẻ 5 6 tuổi tại trường mầm non thị trấn yên lạc

39 264 2
Biện pháp điều chỉnh hành vi hiếu đông thái quá cho trẻ 5 6 tuổi tại trường mầm non thị trấn yên lạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI HIẾU ĐỘNG THÁI QUÁ CỦA TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON” Lời giới thiệu Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Những kiến thức, kỹ mà trẻ tiếp thu bậc học mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Bàn giáo dục mầm non, sinh thời Bác Hồ dạy: “ Dạy trẻ giống trồng non Trồng non tốt sau cháu thành người tốt” Vâng! Trường mầm non môi trường giáo dục đặc biệt trẻ mầm non, nơi trẻ vừa học tập, vui chơi vừa chăm sóc bảo vệ Bởi trẻ học tập, vui chơi, hoạt động, sinh hoạt trường mầm non chiếm hầu hết thời gian ngày Những trẻ tiếp nhận trường mầm non có ý nghĩa lớn quan trọng phát triển trí tuệ nhân cách trẻ Song trẻ mầm non hiếu động , hiếu động đặc điểm đặc trưng trẻ mầm non điều kiện cần thiết để đứa trẻ phát triển bình thường Tính hiếu động giúp trẻ chuyển từ việc thực hành động để thỏa mãn nhu cầu sinh lí sang đáp ứng nhu cầu xã hội, mong muốn thể hiện, tự khẳng định thân Tuy nhiên, phát triển tâm sinh lí trẻ độ tuổi chưa ổn định, trẻ chưa nhận thức hết hành vi làm, mức độ tích cực hoạt động trẻ phụ thuộc vào hứng thú trẻ chịu ảnh hưởng lớn hoàn cảnh xung quanh, thái độ người lớn đặc biệt Cha, Mẹ trẻ Cô giáo Nếu trẻ nhận quan tâm mức từ phía giáo viên, gia đình trẻ người xung quanh, hiếu động; thích tìm hiểu khám phá giới xung quanh giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động có mục đích, trẻ có thái độ ứng xử hành vi phù hợp Ngược lại trẻ hiếu động không quan tâm mức trở thành đứa trẻ có hành vi “ hiếu động thái quá” Trẻ “ hiếu động thái quá” không ý đến hoạt động học tập, vui chơi, hịa đồng với bạn bè… Từ ảnh hưởng đến kết học tập, trẻ tự ti phá rối nhiều Thực tế trẻ độ tuổi mầm non có hành vi hiếu động thái ngày gia tăng Nguyên nhân dẫn đến trẻ hiếu động thái phần phát triển vượt bậc công nghệ thông tin, truyền thông nên trẻ tiếp xúc với phim hành động, phim kiếm hiệp, siêu nhân sớm, phần cha mẹ trẻ mải làm ăn kinh tế nên chưa quan tâm đến trẻ mức… Chính điều làm trẻ có hành vi hiếu động thái ngày nhiều Trẻ hiếu động thái có hành động, phản ứng cách q mức bình thường, nghịch ngợm liên tục, khơng ý đến hoạt động khác người xung quanh Trong năm gần đây, ngành giáo dục mầm non đưa nội dung giáo dục tình cảm kỹ xã hội vào chương trình giáo dục mầm non, đặc biệt quan tâm đạo trường giáo viên mầm non đưa giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non, tích hợp vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày, qua hình thành cho trẻ hành vi văn minh, ứng sử giúp trẻ có kỹ ứng phó, giải vấn đề phù hợp với phát triển xã hội nay, góp phần giáo dục phát triển toàn diện nhân cách trẻ Là người giáo viên mầm non trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ 5-6 tuổi, tơi nhận thấy trẻ có hành vi hiếu động thái trường, lớp ngày nhiều Nhà trường đạo giáo viên thường xuyên quan tâm đến việc giáo dục trẻ để uốn nắn, điều chỉnh cho trẻ có hành vi đúng, phù hợp với phát triển trẻ theo độ tuổi, song hiệu chưa cao Bản thân giáo viên thấy việc điều chỉnh hành vi hiếu động thái trẻ mầm non nói chung trẻ 5-6 tuổi trường mầm non việc làm cần thiết cần thực theo biện pháp mang tính sư phạm, khoa học Để từ định hướng hành vi đắn cho trẻ, hướng trẻ vào hành vi xã hội có tính đạo đức, điềm tĩnh, tự tin, ham hoạt động có mục đích rõ ràng; giúp cho cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non đat hiệu cao Xuất phát từ vấn đề giáo viên trực tiếp đứng lớp chăm sóc giáo dục cháu 5-6 tuổi trăn trở, suy nghĩ để tìm giải pháp nhằm điều chỉnh hành vi hiếu động thái cho trẻ 5-6 tuổi mạnh dạn chọn đề tài: “ Biện pháp điều chỉnh hành vi hiếu động thái trẻ 5-6 tuổi trường mầm non” làm đề tài để nghiên cứu Với mong muốn kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao hiệu giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non Tên sáng kiến: “ Biện pháp điều chỉnh hành vi hiếu động thái trẻ 5-6 tuổi trường mầm non” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Kim Thị Thanh Hà - Địa tác giả sáng kiến: Trường mầm non Thị trấn Yên Lạc - Số điện thoại: 0981.570.168 - Email: kimthithanhha.ttc0ttyenlac.yenlac@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Kim Thị Thanh Hà Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng trực tiếp trẻ 5-6 tuổi có “ Hành vi hiếu động thái quá” trường mầm non Thị trấn Yên Lạc Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Từ tháng 15/9/2017 đến 15/01/2018 đưa giải pháp áp dụng vào thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ nhằm “ Điều chỉnh hành vi hiếu động thái trẻ 56 tuổi trường mầm non” - Lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ xã hội trẻ 5-6 tuổi Mô tả chất sáng kiến: * Về nội dung sáng kiến 7.1 Cơ sở lý luận “ Hành vi hiếu động thái biện pháp điều chỉnh hành vi hiếu động thái trẻ 5-6 tuổi” 7.1.1 Một số khái niệm “ Hành vi hiếu động” tượng phát triển bình thường trẻ nhỏ thể động, tháo vát, linh hoạt hoạt động trẻ đồng thời cịn thể cá tính đứa trẻ - dấu hiệu hình thành nhân cách sáng tạo “ Hiếu động thái quá” có nghĩa ham thích hoạt động cách q mức bình thường Trẻ thường khó ngồi yên tập trung vào việc Trẻ thường có biểu lại nhiều, nghịch hay sờ mó vật xung quanh So với trẻ bình thường chúng gia tăng tính chất số lượng hành động Trẻ hiếu động thái đề cập chưa đến mức trở thành bệnh, dù hiếu động trẻ có khả ý điều chỉnh cách Tuy biểu không tốt trẻ hội chứng rõ ràng dẫn đến bệnh, không điều chỉnh kịp thời dẫn đến Tăng động giảm ý (ADHD) - hội chứng đặc trưng hoạt động mức bình thường, hấp tấp, tập trung nhiều trẻ cịn khơng thể học Và trẻ hiếu động mức bình thường khiến trẻ gặp nhiều khó khăn học tập sinh hoạt hàng ngày Vì việc điều chỉnh để hành vi trẻ không bị lệch lạc ảnh hưởng tiêu cực tới học tập sinh hoạt trẻ cần thiết Điều địi hỏi giáo viên mầm non phải có biện pháp điều chỉnh phù hợp với đặc điểm tâm lí trẻ để hành vi hiếu động thái phát triển theo chiều hướng tích cực, hình thành phát triển trẻ động, tháo vát, linh hoạt hoạt động sống “ Biện pháp điều chỉnh hành vi hiếu động thái quá” trẻ cách thức làm thay đổi hành động, hành vi hiếu động thái trẻ theo chiều hướng tích cực 7.1.2 Đặc điểm phát triển tâm - sinh lý trẻ 5-6 tuổi - Về phát triển vận động: Trẻ tuổi, phát triển vận động trẻ tăng cường khả điều khiển vận động trẻ tốt hơn, vận động tinh hoàn thiện dần Lúc này, trẻ có nhiều lượng chưa phải tập trung nhiều vào việc học tập, với phát triển liên tục quan thể Vì vậy, bé trai việc nghịch ngợm, leo trèo, chạy nhảy, chí phá phách xem chuyện bình thường Tuy vậy, có trẻ động phát triển “ tầm kiểm soát” người lớn với trẻ Vận động trẻ giai đoạn hoàn thiện Trẻ từ tuổi trở vận động tồn thân, làm động tác phức tạp chơi đá cầu, nhảy dây, leo trèo, lộn xà đơn… Các ngón tay trẻ tuổi khơng hoạt động tự do, mà động tác nhanh nhẹn, linh hoạt hồn chỉnh hơn, nên cầm bút để viết vẽ, đồng thời thực nhiều động tác tinh tế - Về phát triển nhận thức: Độ tuổi 5-6 tuổi, khả nhận thức trẻ phát triển mạnh mẽ Nhu cầu tìm tịi, khám phá giới xung quanh trẻ thúc trẻ không ngừng hoạt động để tìm hiểu vật tượng xung quanh Trẻ có hứng thú cao với tất điều xảy xung quanh, đồ vật, đồ chơi xung quanh, khơng ngừng tìm nhiều cách để khám phá chúng có hoạt động đáp ứng nhu cầu nhận thức trẻ - Về phát triển tự ý thức: Đến 5-6 tuổi, ý thức ngã trẻ phát triển giúp trẻ có khả đánh giá thân, người khác dựa việc so sánh hành động, hành vi - bạn người xung quanh Ở trẻ hình thành đời sống tâm lí mang tính cá nhân, việc người lớn tác động tới trẻ trở nên phức tạp trước Trẻ có nhiều hoạt động giao lưu với môi trường xung quanh ngày mở rộng phạm vi hoạt động mình, chúng tự cảm nhận sức mạnh khả tham gia vào hoạt động khác Nhiều trẻ có khả đánh giá thân bạn, giúp trẻ tự điều chỉnh hành vi hoạt động quan hệ với người xung quanh cho phù hợp với chuẩn mực xã hội Khả đánh giá phát triển tạo điều kiện để hình thành động hoạt động, làm cho trẻ ý đến trình hoạt động để tạo kết mong muốn Như vậy, bước vào độ tuổi 5-6 tuổi phận thể đà phát triển liên tục, trẻ có nhiều xung Và độ tuổi trẻ có khả nhận thức có ý thức rõ ràng “ tơi” cá nhân Chính “ tơi” thơi thúc trẻ hoạt động khơng ngừng để thể nhu cầu tìm tịi, khám phá giới xung quanh có hoạt động đáp ứng nhu cầu trẻ Đó trẻ hiếu động, hiếu động trẻ đánh giá có lợi cho phát triển trí tuệ nhận thức trẻ Sự hiếu động trẻ nhận quan tâm tác động phù hợp giúp cho trẻ phát triển nhiều kĩ năng, hành vi tốt Song hiếu động không quan tâm tác động không phù hợp trở thành hiếu động thái Hành vi hiếu động thái trẻ nảy sinh trình phát triển thể chất tâm lí, đặc trưng đặc điểm lứa tuổi 7.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu “ Hành vi hiếu động thái trẻ 56 tuổi” trường mầm non công tác 7.2.1 Về nhận thức giáo viên Hiện trường có 26 nhóm lớp có lớp tuổi với 12 giáo viên giảng dạy Trong có 11 giáo viên có trình độ Đại học, giáo viên có trình độ TCSP Các giáo viên hưởng chế độ quyền lợi theo Bộ luật lao động nên giáo viên yên tâm công tác Qua việc trao đổi thảo luận dự hoạt động học tập có chủ đích 12 giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp mẫu giáo lớn - tuổi thu kết cụ thể sau: - Kết trao đổi thảo luận: Điều chỉnh hành vi Điều chỉnh hành Điều chỉnh hành vi hiếu động thái cho vi hiếu động thái hiếu động thái trẻ - tuổi quan cho trẻ - cho trẻ - tuổi trọng tuổi quan trọng không quan trọng 12 5 Tỷ lệ % 42 42 16 Số giáo viên - Nhận xét: Đa số giáo viên có nhận thức đắn hành vi hiếu động thái q trẻ - hành vi khơng bình thường, song có số giáo viên cịn hạn chế việc nhận thức hành vi hiếu động thái trẻ Giáo viên đưa số biện pháp điều chỉnh hành vi cho trẻ, nhiên biện pháp mà giáo viên sử dụng chưa đạt hiệu cao Bên cạnh giáo viên đầu tư thời gian nghiên cứu nội dung “ Điều chỉnh hành vi hiếu động thái cho trẻ - tuổi” nên việc tổ chức hoạt động cho trẻ thường diễn gặp khó khăn, khơng đạt kết mong đợi 7.2.2 Về nhận thức phụ huynh Kết nghiên cứu thực trạng cho thấy số phụ huynh có nhận thức đắn hành vi hiếu động thái q trẻ, hành vi khơng bình thường Đa số phụ huynh cịn hạn chế việc nhận thức hành vi hiếu động thái trẻ Phụ huynh cho trẻ động, nghịch ngợm thông minh 7.2.3 Về tình hình trẻ lớp Qua kết điều tra đầu năm học tỉ lệ trẻ có biểu thái q lớp tơi 4/34 trẻ có hành vi hiếu động thái chiếm 11,7% Để thấy rõ mức độ biểu trẻ chưa áp dụng biện pháp “ Điều chỉnh hành vi hiếu động thái quá” lập biểu bảng khảo sát 34 trẻ lớp 5-6 tuổi mà phụ trách: * Đối với trẻ: Các dấu hiệu biểu Số Mức độ biểu trước áp lượng dụng biện pháp trẻ khảo Nặng Vừa Nhẹ sát Trẻ khó tập trung vào hoạt động mà trẻ khác 34 1/34=2,9% 34 1/34=2,9% 34 1/34=2,9% độ tuổi thích thú Trẻ khó khăn việc làm theo dẫn đơn giản khơng ý (thiếu tập trung) 1/34=2,9 % 2/34=5,8 % 2/34=5,8% 1/34=2,9% Chạy nhảy, leo trèo chân tay khắp nơi, không ngồi yên chỗ; lục lọi, tháo lắp bừa bãi Khó tham gia vào hoạt động cách yên lặng 1/34=2,9 % 2/34=5,8% Trẻ không kiên nhẫn đợi đến lượt mình, hay “phá bĩnh”, chen ngang 34 1/34=2,9% 34 0/34=0% 34 1/34=2,9% Đang làm việc lại chuyển sang làm việc khác, không đến 1/34=2,9 % 2/34=5,8 % nơi đến chốn việc Khó kiềm chế cảm xúc quan hệ ứng xử, 1/34=2,9 hoạt động % 2/34=5,8% 2/34=5,8% 2/34=5,8% * Thuận lợi khó khăn việc “ Điều chỉnh hành vi hiếu động thái cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” Qua trình điều tra khảo sát “ Hành vi hiếu động thái trẻ 5-6 tuổi trường mầm non công tác Để thực đề tài tơi nhận thấy có thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi Được cơng tác đơn vị trường có nhiều thành tích tốp đầu huyện, Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, đạo sát công tác ni dưỡng - Chăm sóc - Giáo dục trẻ Được phân công làm tổ trưởng chuyên môn tổ tuổi phụ trách 12 giáo viên trực tiếp đứng lớp tuổi A1 với 34 học sinh có 12 cháu nữ 22 cháu nam, đa số cá cháu qua lớp mẫu giáo 4-5 tuổi nên cháu ngoan có nề nếp Về sở vật chất: Lớp học trang bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi, học liệu đáp ứng việc thực chương trình giáo dục mầm non, có máy tính kết nối Internet Mơi trường lớp học đảm bảo an tồn cho trẻ Bản thân có trình độ đào tạo chuẩn, tham gia học tập đầy đủ lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Sở giáo dục, Phịng giáo dục nhà trường tổ chức; Ln nhiệt tình, u nghề, mến trẻ; Tích cực học hỏi, trau dồi đạo đức, kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ phạm để nâng cao tay nghề lực công tác; Năng động, sáng tạo công việc, có ý thức tìm kiếm, tận dụng vật liệu sẵn có để hoạt động trẻ làm đồ dùng đồ chơi, tạo sản phẩm để tổ chức hoạt động cho trẻ; Có giọng nói thu hút tập trung, ý trẻ; Nắm vững đặc điểm tâm sinh lý, phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi * Khó khăn Số học sinh đơng, diện tích lớp cịn hạn hẹp, phần ảnh hưởng đến việc tạo môi trường để trẻ tham gia hoạt động điều chỉnh hành vi Lớp học gần xưởng mộc nên bị ảnh hưởng tiếng ồn ( máy móc) dễ làm trẻ bị phân tán Đa số bậc phụ huynh chưa có quan tâm mức định hướng đắn trẻ Một số cha mẹ trẻ cịn có mâu thuẫn quan điểm giáo dục trẻ nên chưa có thống nhất, khiến cho tâm lí trẻ bị ảnh hưởng tác động không nhỏ tới hành vi xử trẻ với giới xung quanh Từ tình hình thực trạng mạnh dạn áp dụng biện pháp để “ Điều chỉnh hành vi hiếu động thái cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi" lớp sau: 7.3 Biện pháp điều chỉnh hành vi thái cho trẻ 5-6 tuổi 7.3.1 Biện pháp 1: Giúp trẻ nhận thức hành vi Việc tác động đến nhận thức trẻ hành vi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi đứa trẻ thực nhiệm vụ nhận thức giải vấn đề cần hướng dẫn, giải thích để hiểu cách làm đúng, cách giải hợp lí Việc tác động đến nhận thức trẻ, làm thay đổi nhận thức trẻ sở làm thay đổi hành động trẻ việc làm không đơn giản không dễ thực Công việc đòi hỏi giáo viên phải thân thiện với trẻ thực hiểu trẻ giúp trẻ thấy phẩm trẻ khen trẻ trước lớp trẻ cố gắng hoàn thành sản phẩm, cô khen với động viên lớp tạo cho trẻ thêm động lực để trẻ tiếp tục cố gắng hoạt động Ảnh cháu Khánh Duy không ý nên loay hoay không gấp bướm Ảnh cháu Khánh Duy giáo động viên, khích lệ cháu gấp bướm Các hoạt động tạo sản phẩm tổ chức cho trẻ cần đơn giản dễ thực hiện, tăng độ phức tạp lên Ví dụ: Ban đầu giáo viên tổ chức cho trẻ làm vật từ đĩa ăn lần giấy màu, xốp màu mỏng… Giáo viên gợi ý cho trẻ hình dáng vật làm từ đĩa cá, bạch tuộc, gấu cú mèo Làm cá cần dán hai vây giấy nhiều màu, dùng bút màu vẽ cho cá đơi mắt hình trịn, cá có màu sắc đẹp đáng yêu; khó trẻ làm bạch tuộc cách xe dải giấy màu dán thành xúc tu nhiều màu, vẽ thêm khuôn mặt cho bạch tuộc thêm sinh động… Tất sản phẩm trẻ tạo ghi tên treo góc trưng bày khu vực ngồi cửa lớp để phụ huynh “chiêm ngưỡng” sản phẩm mà trẻ tạo Khi trẻ lớp vừa nhận động viên cô giáo, bạn, vừa nhận lời khen phụ huynh, làm trẻ hứng thú với hoạt động cô, chuyển từ vận động hỗn loạn sang hoạt động có định hướng mục đích rõ ràng Giáo viên nhờ phụ huynh cho trẻ mang đến lớp vật dụng khơng cịn dùng để cô trẻ tận dụng tạo sản phẩm phục vụ trình học tập vui chơi trẻ Từ phụ huynh hiểu cơng việc giáo viên q trình học tập em trường, từ có phối hợp với giáo viên q trình giáo dục trẻ Để việc đưa trẻ vào hoạt động tạo sản phẩm hiệu tơi ln tích cực việc tổ chức hoạt động tạo sản phẩm cho trẻ, sưu tầm đồ dùng, vật liệu sẵn có để hướng dẫn trẻ hoạt động Tơi tỏ nhẹ nhàng, ân cần hướng dẫn trẻ hiếu động làm sản phẩm trẻ gặp khó khăn với vận động địi hỏi tập trung, khéo léo kiên trì Chú ý quan sát trẻ để kịp thời hướng dẫn, động viên trẻ thực tới công việc Khi sử dụng biện pháp tơi thấy trẻ có hành động tích cực hướng vào việc làm cụ thể, thích thú với tạo ra, hình thành niềm say mê với công việc 7.3.5 Biện pháp 5: Luôn yêu thương, chia sẻ, quan tâm, thấu hiểu trẻ để tác động tới xúc cảm, tình cảm trẻ Đây biện pháp quan trọng đứa trẻ mong muốn nhận yêu thương chia sẻ từ người lớn xung quanh Vì trẻ ln tìm cách để thực việc làm thể giúp đỡ người lớn muốn nhận lời khen ngợi Tuy vậy, trẻ chưa biết thể cách đơi lúc có hành động khơng làm phiền đến người khác làm thứ rối tung lên Những hoạt động trẻ hiếu động vậy, trẻ ln tị mị muốn tìm hiểu giới xung quanh, ln muốn vận động để làm việc đó, khơng có chủ đích muốn giúp đỡ người lớn lại làm chưa bị trách phạt Khi bị trách phạt, trẻ nảy sinh khó hiểu muốn làm việc mà khơng làm, muốn giúp đỡ mà lại bị quát mắng… Khi trẻ xuất mâu thuẫn khiến trẻ phản ứng lại việc hoạt động nhiều tỏ cáu gắt, xung động… Như vậy, hoạt động trẻ hiếu động cần nhận thấu hiểu từ phía người lớn xung quanh, nhận chia sẻ định hướng từ họ Khi trẻ hoạt động nhiều, chạy nhảy liên tục, nghịch phá đồ chơi, giáo viên cần nhắc nhở trẻ cách nhẹ nhàng có trị chuyện thân tình với trẻ để trẻ nhận việc làm khơng tốt Dùng tình cảm u thương, trìu mến để trị chuyện với trẻ để trẻ dịu lại Khuyến khích trẻ nói với mong muốn mình, nhìn vào mắt trẻ nói có cử nhẹ nhàng cần thiết với trẻ để trẻ chia sẻ nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng Và điều quan trọng thực biện pháp cô giáo hay người thân trẻ không nên quát mắng hay phạt trẻ đứng cho ngồi một góc…Vì khiến trẻ trở nên xung động lầm lì, kéo dài gây hậu xấu phát triển tâm lí trẻ Đồng thời giáo ln trao đổi, phối hợp với gia đình để gia đình hiểu em có thái độ quan tâm, yêu thương chia sẻ với trẻ Khuyến cáo bậc cha mẹ không nên nuông chiều trẻ có quan tâm chừng mực đến trẻ Để thực tốt biện pháp trang bị cho kiến thức tâm lý trẻ, hiểu nhu cầu xúc cảm tình cảm trẻ Ln ứng xử với trẻ cần nhẹ nhàng có thái độ quan tâm, chia sẻ với trẻ Không quát mắng trẻ sử dụng hình phạt trẻ Đồng thời ln có phối hợp với gia đình thống cách ứng xử với trẻ Trao đổi với phụ huynh tình hình thái độ trẻ gia đình, hạn chế xung đột gia đình trước mặt trẻ Khi áp dụng biện pháp thấy trẻ 5-6 tuổi độ tuổi nhạy cảm cần nhiều quan tâm, yêu thương người lớn quanh Khi dùng tình cảm, thấu hiểu, sẻ chia, lời động viên khích lệ góp phần giúp trẻ nhận thức hành vi mình, điều chỉnh hành vi cho phù hợp 7.3.6 Biện pháp 6: Công tác phối kết hợp với phụ huynh Đối với trẻ thơ, gia đình mơi trường thuận lợi để hình thành phát triển nhân cách Giáo dục gia đình giáo dục tình cảm huyết thống Vì giáo viên cần phối kết hợp với phụ huynh để điều chỉnh hành vi hiếu động thái cho trẻ Bởi phụ huynh người thân trẻ, gần gũi với trẻ nhất, ngồi tác động từ phía nhà trường bậc phụ huynh đóng vai trò quan trọng việc tác động đến nhận thức, hành vi trẻ Phụ huynh cần biết trẻ cần giúp đỡ để điều chỉnh hành vi, có thái độ thấu hiểu nhẹ nhàng với Đồng thời chia sẻ với giáo viên biểu hành vi trẻ nhà để phối hợp đưa tác động phù hợp đem lại hiệu Đây biện pháp quan trọng việc điều chỉnh hành vi hiếu động thái q cho trẻ mẫu giáo Chính mà thường xuyên trao đổi với bậc phụ huynh có có “ hành vi hiếu động thái quá” cách tế nhị, chân tình để phụ huynh nhận thức đắn hành vi Thơng qua đón trả - trẻ tơi trao đổi cá tính, sở thích, hành vi thái q trẻ lớp Thơng qua bậc phụ huynh hiểu thêm cá tính, sở thích…của em để kết hợp với giáo đưa biện pháp cho phù hợp đạt hiệu Thông qua buổi họp phụ huynh đầu năm, giữ năm cuối năm Tôi tuyên truyền trao đổi với bậc phụ huynh tình hình trẻ lớp Từ giáo gia đình đưa biện pháp phù hợp để dạy trẻ Tôi trao đổi vận động phụ huynh cố gắng dành thời gian để tâm với trẻ lắng nghe trẻ nói, trị chuyện với trẻ phụ huynh có cách thức ứng xử phù hợp với trẻ, không đánh mắng trẻ tỏ mềm mỏng với trẻ để trẻ nhận thức việc làm Đồng thời cha mẹ cần giao nhiệm vụ cho thực để hồn thành cơng việc trẻ tìm thấy niềm vui, trẻ cảm thấy bố mẹ ln tin tưởng Ví dụ: Phụ huynh chăm sóc trẻ nhà giao cho trẻ nhiệm vụ lao động nhẹ nhàng như: Trong nấu cơm, cha mẹ hạn chế việc đùa nghịch cách nhờ nhặt rau cùng, sau phụ giúp mẹ rửa rau ăn cơm nói cho trẻ biết nhờ lúc trước giúp mẹ nhặt rau rửa rau mà nhà có đĩa rau ngon vệ sinh Như vậy, trẻ thấy niềm vui lao động thấy có ích, giúp đỡ người khác làm cơng việc khiến người trẻ yêu quý vui Đồng thời tăng cường mối quan hệ trẻ với người lớn xung quanh Giáo viên trao đổi với gia đình, để gia đình tổ chức số trị chơi vận động đơn giản chơi với Nếu có thể, chuẩn bị đồ chơi lắp ráp, ghép hình trẻ chơi nhà Ví dụ: Phụ huynh mua ghép hình 3D, roobic trẻ chơi nhà lắp ghép theo yêu cầu bố mẹ Ngoài ra, tơi cịn thường xun trao đổi với bậc cha mẹ khuyến khích cho em mang vật liệu khơng dùng đến tận dụng để làm đồ chơi, đồ dùng học tập cho trẻ Cùng phối hợp với giáo viên động viên, khuyến khích trẻ trẻ tạo “ Thành lao động” Tôi trao đổi với phụ huynh cách hướng dẫn trẻ thực nhiệm vụ đơn giản gia đình cho trẻ thấy kết Ví dụ: Ở gia đình có can nước giặt, can dầu rửa bát, vỏ hộp sữa, thìa sữa chua, đĩa ăn lần, nắp chai, chai nhựa, vỏ sò Phụ huynh rửa cho trẻ mang đến lớp để cô giáo làm voi, thuyền buồm, vịt Những đồ chơi phục vụ trực tiếp cho trình học tập, vui chơi trẻ Trẻ thích thú tích cực tham gia hoạt động Và điều quan trọng thực biện pháp là: Khi nhà bậc phụ huynh không cho trẻ xem nhiều phim ảnh mang tính hành động như: Xem phim siêu nhân, xem phim hoạt hình đấu kiếm; bắn súng, phim kiếm hiệp Mà thay vào bậc cha mẹ trẻ nên cho trẻ xem đoạn phim hoạt hình, đoạn video giáo dục kỹ sống cho trẻ Chính đoạn phim giúp trẻ hình thành thói quen; hành vi tốt Ví dụ: Trong thời gian đón trẻ từ trường nhà, cha mẹ mở cho trẻ xem vi deo giáo dục kỹ sống như: Giúp mẹ trông em, nhặt rác sân trường, giúp bà qua đường, bé lễ phép, khơng chơi vật gây nguy hiểm cho bạn bé Sau thực biện pháp tơi thấy quan tâm, tình u thương người thân gia đình, người xung quanh, đặc biệt bố mẹ điều kiện “cần” để điều chỉnh hành vi hiếu động trẻ Do vậy, người lớn xung quanh, người thân gia đình cha mẹ cần quan tâm, dành tình yêu thương cho trẻ, để có định hướng đắn cho trẻ góp phần phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ - Về khả áp dụng sáng kiến: Áp dụng sáng kiến thấy thuận tiện, mang lại hiệu cao Sáng kiến có khả áp dụng trực tiếp với trẻ 5-6 tuổi trường mầm non nơi tơi cơng tác áp dụng rộng rãi vào lớp mẫu giáo 5-6 tuổi toàn ngành Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Những thơng tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Cơ sở vật chất, Mơi trường lớp học đảm bảo an tồn thân thiện với trẻ Có đủ trang thiết bị dạy học cho cô trẻ như: Đồ dùng đồ chơi, học liệu trẻ, tủ đựng đồ dùng đồ chơi, giá treo tranh, kệ trưng bày sản phẩm máy tính có kết nối Internet - Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Giáo viên: Tâm huyết có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề yêu trẻ, tích cực học hỏi, vận dụng kiến thức từ lý thuyết vào thực tiễn - Các bậc phụ huynh học sinh quan tâm, phối hợp chặt chẽ với giáo viên công tác chăm sóc giáo dục trẻ - Các tài liệu, học liệu tham khảo liên quan đến đề tài: + Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (2009), Giáo dục mầm non (tập 1), Nhà xuất Đại học Sư phạm + Hà Thị Minh Chấn (1991), Tìm hiểu vài phương pháp khuyến khích hành vi trẻ mẫu giáo, Khóa luận khoa Giáo dục mầm non + Lưu Song Hà (2008), Cách thức cha mẹ quan hệ với hành vi lệch chuẩn trẻ, NXB Khoa học xã hội + Nguyễn Ánh Tuyết (2010), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non (Từ lọt lòng đến tuổi), NXB Đại học Sư phạm + Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Giáo dục mầm non – Những vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội + Các báo trang web: Mamnon.com, phununet.com, tamlitreem.com, tuoitho.vn, webtretho.com, baodientu.vn 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử ( có ) theo nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sau trình nghiên cứu thực đề tài, qua hoạt động hàng ngày trực tiếp lớp tuổi A1 trường mầm non Thị trấn Yên Lạc, trẻ có biểu “ Hiếu động thái q” lớp tơi tích cực tham gia hoạt động Trẻ ngoan, có nề nếp, điềm tĩnh, tự tin nhiều so với trước Để thấy rõ kết lập biểu bảng so sánh để khảo sát trẻ có dấu hiệu biểu hành vi thái giai đoạn: * Đối với trẻ: Các dấu hiệu biểu Mức độ biểu Mức độ biểu trước áp sau áp dụng dụng biện pháp biện pháp Cấp độ so sánh Trẻ khó tập trung Nặng: 1/34= 2,9% Nặng: 0/34 = 0% vào hoạt động mà trẻ khác độ tuổi thích Nặng: Giảm 2,9% Vừa: 1/34= 2,9% Vừa: 0/34 = 0% Vừa: Giảm 2,9% Nhẹ: 2/34 = 5,8% Nhẹ: 1/34 = 2,9% Nhẹ: Giảm 2,9% thú Trẻ khó khăn Nặng: 1/34= 2,9% Nặng: 0/34=0% việc làm theo dẫn đơn giản khơng ý (thiếu Nặng: Giảm 2,9% Vừa: 2/34 = 5,8% Vừa: 0/34=0% Vừa: Giảm 5,8% Nhẹ: 1/34= 2,9% Nhẹ: 1/34= 2,9% Nhẹ: Giảm 0% Nặng: 0/34=0% Nặng: Giảm 2,9% tập trung) Chạy nhảy, leo trèo Nặng: 1/34=2,9% chân tay khắp nơi, không ngồi yên chỗ; lục lọi, Vừa: 1/34=2,9% Vừa: 0/34=0% Vừa: Giảm 2,9% tháo lắp bừa bãi Nhẹ: 1/34= 2,9% Nhẹ: Giảm 2,9% Nhẹ: 2/34 = 5,8% Khó tham gia vào hoạt động cách yên lặng Trẻ không kiên nhẫn Nặng: 1/34= 2,9% Nặng: 0/34=0% đợi đến lượt mình, hay “phá bĩnh”, chen ngang Vừa: 1/34= 2,9% Vừa: 0/34=0% Vừa: Giảm 2,9% Nhẹ: 2/34 = 5,8% Nhẹ: 1/34= 2,9% Nhẹ: Giảm 2,9% Nặng: 0/34= 0% Vừa: Giảm 2,9% Vừa: 2/34 = 5,8% Vừa: 1/34= 2,9% Nhẹ: Giảm 2,9% Nhẹ: 2/34 = 5,8% Nhẹ: 1/34= 2,9% Đang làm việc Nặng: 0/34= 0% lại chuyển sang làm việc khác, không đến nơi đến chốn Nặng: Giảm 2,9% việc Khó kiềm chế cảm Nặng: 1/34= 2,9% Nặng: 0/34= 0% xúc quan hệ ứng xử, hoạt động Nặng: Giảm 2,9% Vừa: 1/34= 2,9% Vừa: 0/34= 0% Vừa: Giảm 2,9% Nhẹ: 2/34 = 5,8% Nhẹ: 1/34= 2,9% Nhẹ: Giảm 2,9% Qua việc khảo sát hai lần, lần vào tháng đầu năm học, lần hai vào tháng 01 năm 2018, hết học kỳ I cho thấy hành vi thái trẻ điều chỉnh Chỉ cịn trẻ có biểu hành vi hiếu động thái mức độ nhẹ (1/34 = 2,9%) giảm trẻ ( 3/34= 8,8%) so với đầu năm ( 4/34=11,7%) chưa áp dụng biện pháp điều chỉnh hành vi hiếu động thái Như tiếp tục trì biện pháp đến cuối năm học khơng cịn trẻ có hành vi hiếu động thái q Đồng thời thực biện pháp trẻ có biểu hiếu động thái kiềm chế mà trẻ động, tháo vát, linh hoạt hoạt động sống * Đối với cha mẹ trẻ: Phụ huynh nhận thức rõ hành vi hiếu động thái q khơng bình thường Từ tích cực phối hợp với giáo viên việc điều chỉnh hành vi hiếu động thái quá: Luôn u thương trẻ, ln lắng nghe để hiểu trẻ, có thái độ quan tâm chia sẻ với trẻ đặc biệt khơng q nng chiều trẻ, có quan tâm chừng mực đến trẻ Đồng thời cha mẹ cần giao nhiệm vụ cho thực để hồn thành cơng việc trẻ tìm thấy niềm vui, trẻ cảm thấy bố mẹ ln tin tưởng Khơng cho trẻ xem q nhiều phim ảnh mang tính hành động như: Xem phim siêu nhân, xem phim hoạt hình đấu kiếm; bắn súng, phim kiếm hiệp Mà thay vào bậc cha mẹ trẻ nên cho trẻ xem đoạn phim hoạt hình, đoạn video giáo dục kỹ sống cho trẻ Chính đoạn phim giúp trẻ hình thành thói quen; hành vi tốt Người lớn xung quanh, người thân gia đình cha mẹ cần quan tâm, dành tình yêu thương cho trẻ, để có định hướng đắn cho trẻ góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ * Đối với giáo viên: Sau thời gian nghiên cứu thử nghiệm đề tài, nhận thức sâu sắc đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, đặc biệt trẻ hiếu động thái Đồng thời rút nhiều kinh nghiệm việc " Điều chỉnh hành vi hiếu động thái q" trẻ Với kinh nghiệm tơi tiếp tục áp dụng học kỳ II năm học để giúp trẻ hình thành nhân cách ban đầu góp phần phát triển tồn diện cho trẻ * Đối với thân: Từ việc áp dụng biện pháp vào việc giáo dục " Điều chỉnh hành vi hiếu động thái quá" trẻ đạt kết rút số học kinh nghiệm sau: Muốn " Điều chỉnh hành vi hiếu động thái quá" trẻ cho trẻ mẫu giáo lớn vai trị giáo viên quan trọng Giáo viên phải nắm vững phương pháp, biện pháp, nắm đặc điểm tâm sinh lý theo giai đoạn độ tuổi Có đạt kết cao Tạo môi trường thân thiện để trẻ thấy hành vi tốt hay khơng tốt có ý nghĩa việc làm thay đổi hành vi trẻ Ln quan tâm đến trẻ, có thái độ gần gũi, yêu thương trẻ Khi tiếp xúc với trẻ, giáo viên cần có thái độ nhẹ nhàng, ân cần, trìu mến, tránh quát mắng trẻ hay sử dụng hình phạt trẻ Giáo viên tạo lòng tin trẻ làm cho trẻ nhận thức hành vi nào, chưa… hướng dẫn trẻ để trẻ tự điều chỉnh hành vi theo hướng tích cực Giao nhiệm vụ phù hợp cho trẻ: Giáo viên cần lập kế hoạch công việc cụ thể giao cho trẻ, chia nhỏ công việc tăng dần mức độ, thời gian thực nhiệm vụ Động viên, khích lệ trẻ để trẻ thực đến công việc giao với thái độ nhẹ nhàng, ân cần Tránh hối thúc trẻ, làm trẻ bị cuống thực nhiệm vụ khơng tốt Sử dụng trị chơi: Khi tổ chức cho trẻ chơi, dựa vào chủ đề chung, giáo viên khơi gợi, kích thích trẻ đưa ý tưởng chơi (Chơi gì? Chơi nào?) để định hướng trẻ chơi Khi trẻ chơi trị chơi có tính “tĩnh”, gợi ý trẻ thay đổi kiểu lắp ráp, xây dựng để trẻ hứng thú chơi tránh nhàm chán; đưa trẻ tham gia vào trò chơi với bạn nhóm chơi để trẻ có thay đổi tích cực ứng xử với bạn bè, thực tốt vai trị chơi Tổ chức hoạt động khuyến khích trẻ tạo sản phẩm Giáo viên cần chuẩn bị cho trẻ nhiều đồ dùng, vật liệu khác để trẻ sử dụng như: giấy bìa, hột hạt, sỏi, dây kim tuyến… tận dụng vật liệu qua sử dụng bỏ vỏ hộp bánh, lon coca, đĩa ăn lần, que kem… hướng dẫn trẻ thao tác với đồ vật Trị chuyện, để gợi ý cho trẻ tưởng tượng làm từ vật liệu đó, hướng dẫn trẻ làm đồ chơi cụ thể Ln u thương, chia sẻ, quan tâm, thấu hiểu trẻ để tác động tới xúc cảm, tình cảm trẻ Giáo viên cần nhắc nhở trẻ cách nhẹ nhàng có trị chuyện thân tình với trẻ để trẻ nhận việc làm khơng tốt Dùng tình cảm u thương, trìu mến để trị chuyện với trẻ để trẻ dịu lại Khuyến khích trẻ nói với mong muốn mình, nhìn vào mắt trẻ nói có cử nhẹ nhàng cần thiết với trẻ để trẻ chia sẻ nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng Đồng thời giáo ln trao đổi, phối hợp với gia đình để gia đình hiểu em có thái độ quan tâm, yêu thương chia sẻ với trẻ Khuyến cáo bậc cha mẹ không nên nuông chiều trẻ có quan tâm chừng mực đến trẻ Chúng ta người làm công tác giáo dục, bậc cha mẹ trẻ hành động việc làm cụ thể, dành cho trẻ tình thương yêu để trẻ phát triển cách toàn diện trẻ em chủ nhân tương lai đất nước 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Đề tài đưa đề tài mới, có tính sáng tạo, lập luận lơgic, câu từ ngắn gọn, xúc tích đảm bảo tính vừa sức với trẻ Đề tài áp dụng trức tiếp lớp mẫu giáo 5-6 tuổi, đặc biệt lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A trường Mầm non Thị trấn Yên Lạc phù hợp với tình hình thực tế trường đem lại hiệu cao Các giải pháp đưa dễ hiểu, dễ vận dụng thực tế đạt hiệu cao sử dụng, áp dụng sáng kiến vào thực tiễn thuận tiện, kinh tế, phù hợp với tình hình thực tế địa phương, trường Thông qua biện pháp làm thay đổi nhận thức hành vi thái trẻ theo chiều hướng tích cực Sáng kiến áp dụng rộng rãi lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ toàn ngành 11 Danh sách cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiên lần đầu STT Tên cá nhân Địa Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Kim Thị Thanh Hà Trường Nghiên cứu lĩnh vực phát triển tình Nguyễn Thị Hồng Vân mầm non cảm xã hội “ Điều chỉnh hành vi Nguyễn Thị Mai Hiên Thị trấn Vũ Thị Bích Lệ Yên Lạc tuổi” Và phạm vi áp dụng trực tiếp hiếu động thái trẻ 5-6 cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Thị trấn Yên Lạc Trên số giải pháp “ Điều chỉnh hành vi hiếu động thái trẻ 5-6 tuổi trường mầm non” mà thân áp dụng lớp 5-6 tuổi A1 trường Mầm non Thị trấn Yên Lạc thu số thành công định Trong q trình thực đề tài cịn số thiếu sót kính mong bổ sung, góp ý cấp lãnh đạo để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Yên Lạc, ngày tháng Yên Lạc, ngày tháng Yên Lạc, ngày 09 tháng 02 năm 2018 năm 2018 năm 2018 Thủ trưởng đơn vị CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Kim Thị Thanh Hà ... dụng biện pháp để “ Điều chỉnh hành vi hiếu động thái cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi" lớp sau: 7.3 Biện pháp điều chỉnh hành vi thái cho trẻ 5- 6 tuổi 7.3.1 Biện pháp 1: Giúp trẻ nhận thức hành vi Việc... trường mầm non Thị trấn Yên Lạc Trên số giải pháp “ Điều chỉnh hành vi hiếu động thái trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non? ?? mà thân áp dụng lớp 5- 6 tuổi A1 trường Mầm non Thị trấn Yên Lạc thu số thành cơng... Nguyễn Thị Hồng Vân mầm non cảm xã hội “ Điều chỉnh hành vi Nguyễn Thị Mai Hiên Thị trấn Vũ Thị Bích Lệ Yên Lạc tuổi? ?? Và phạm vi áp dụng trực tiếp hiếu động thái trẻ 5- 6 cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:05

Hình ảnh liên quan

7.2.3. Về tình hình của trẻ ở lớp. - Biện pháp điều chỉnh hành vi hiếu đông thái quá cho trẻ 5 6 tuổi tại trường mầm non thị trấn yên lạc

7.2.3..

Về tình hình của trẻ ở lớp Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan