TÁI THIẾT kế bố TRÍ mặt BẰNG

57 219 5
TÁI THIẾT kế  bố TRÍ mặt BẰNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TÁI THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẶT BẰNG KHU VỰC LƯU TRỮ KHO THÀNH PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP Kho Gro hoạt động dưới hình thức kho thành phẩm. Kho thành phẩm là kho dùng để lưu trữ hàng hóa sau khi sản xuất của công ty Gro. Sau khi sản xuất các sản phẩm sẽ được thu gom vào một pallet. Pallet này sẽ được vận chuyển vào kho thành phẩm ngay khi sản xuất xong 1 đợt hàng. Báo cáo này tập trung giải quyết vấn đề về năng lực lưu trữ của nhà kho.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN KỸ THUẬT HỆ THỐNG CƠNG NGHIỆP NGÀNH LOGISTICS & QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG o0o BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LOGISTICS TÁI THIẾT KẾ & BỐ TRÍ MẶT BẰNG KHU VỰC LƯU TRỮ KHO THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH GROBEST GVHD: TRẦN VÕ THẢO HƯƠNG SVTH: TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG THẢO 1713196 NGUYỄN CÔNG VIẾT THẮNG 1713233 TRẦN THỊ HUYỀN THƯƠNG 1713466 THÁI THỊ THANH TRÚC 1710360 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN KỸ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP NGÀNH LOGISTICS & QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG o0o BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LOGISTICS TÁI THIẾT KẾ & BỐ TRÍ MẶT BẰNG KHU VỰC LƯU TRỮ KHO THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH GROBEST GVHD: TRẦN VÕ THẢO HƯƠNG SVTH: TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG THẢO 1713196 NGUYỄN CÔNG VIẾT THẮNG 1713233 TRẦN THỊ HUYỀN THƯƠNG 1713466 THÁI THỊ THANH TRÚC 1710360 ii Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 12 năm 2019 LỜI CẢM ƠN Nhóm đồ án có q trình tham quan tìm hiểu Kho thành phẩm thuộc Cơng ty TNHH Grobest suốt thời gian hồn thành đồ án Nhóm nỗ lực cố gắng để học hỏi thêm từ anh, chị nhân viên kho Từ nội quy thuộc công ty, hướng dẫn khu vực, cách anh, chị quản lí giúp đỡ trị chuyện nhóm, cách anh, chị công nhân làm việc ngày, thao tác xếp công việc kiến thức liên quan khác, nhóm tổng hợp, phân tích vấn đề đánh giá phục vụ cho Đồ án kì Thơng tin có từ anh, chị Công ty giúp đỡ, hướng dẫn anh, chị động lực, hội thách thức để nhóm hồn thiện Đồ án Qua đó, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn anh, chị quản lí hỗ trợ nhóm suốt học kì vừa qua: - Cơ Trần Võ Thảo Hương: Người đồng hành nhóm ln ủng hộ, góp ý động viên nhóm để hồn thiện Đồ án - Anh Tuấn (trưởng phận kho): Người anh thân thiết theo nhóm suốt q trình hồn thiện Đồ án, hỗ trợ nhóm thu thập thông tin từ công ty - Quý Anh/Chị Kho Grobest: Những người sẵn sàng chia sẻ hỗ trợ nhóm q trình thực tập cơng ty Sau hoàn thiện Báo cáo Đồ án, báo cáo khơng tránh khỏi sai sót bất đồng quan điểm, vấn đề hướng chọn lựa cách giải quyết, … Rất mong Báo cáo Đồ án nhận hỗ trợ đóng góp từ Thầy, Cơ anh, chị quản lí cơng ty để nhóm ngày hồn thiện thực tốt Đồ án Tuy vậy, trình thực Đồ án vừa qua trải nghiệm khó quên làm tảng để nhóm làm việc học hỏi nhiều ngành nghề, thái độ làm việc tương lai Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu môn học 1.3 Nội dung thực 1.4 Kế hoạch phương pháp thực CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.2 Công cụ hỗ trợ…………………… …………………………………………… 2.3 Phương pháp luận 2.3.1 Kỹ thuật hệ thống Error! Bookmark not defined 2.3.1.1 Giới thiệu vai trò 2.3.1.2 Các bước phân tích kỹ thuật hệ thống 2.3.2 Phương pháp sơ đồ mạng lưới – phương pháp Pert 11 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 12 3.1 Tổng quan công ty 12 3.1.1 Cơ cấu tổ chức 13 3.1.2 Sản phẩm 14 3.1.3 Đối tượng nghiên cứu 16 3.2 Phân tích trạng 16 3.2.1 Hệ thống nâng chuyển lưu trữ hàng hóa 16 iv 3.2.2 Mặt kho 18 3.2.3 Số liệu thu thập 21 3.3 Xác định nguyên nhân………………………………………………………… 22 3.4 Phát biểu vấn đề 22 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH NHU CẦU 23 4.1 Phân tích nhu cầu kho thành phẩm 23 4.2 Phân tích khả thi 23 4.2.1 Các yếu tố đầu vào 23 4.2.2 Các yêu tố trình 24 4.2.3 Các yếu tố đầu 25 4.3 Stakeholders 25 4.3.1 Phân tích Stakeholders 25 4.3.2 Tổng hợp yêu cầu 27 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ Ý NIỆM Error! Bookmark not defined 5.1 Phân tích chức 28 5.1.1 Quy trình nhận hàng 28 5.1.2 Quy trình lưu trữ 28 5.1.3 Quy trình xuất hàng 29 5.2 Phân tích rủi ro 29 5.3 Đặc tả hệ thống 31 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ SƠ KHỞI 32 6.1 Thiết lập bảng Allocation matrix 32 6.2 Phân tích chức 33 6.3 Phân tích đánh đổi 34 v 6.3.1 PHƯƠNG ÁN 1: Phương pháp xếp chồng khối (BLOCK STACKING) 34 6.3.1.1 Cơ sở lý thuyết 34 6.3.1.2 Bố trí mặt kho dựa nhu cầu 37 6.3.2 PHƯƠNG ÁN 2: Phương pháp thiết kế kệ (RACK) 39 6.3.2.1 Phân tích đánh đổi kệ 39 6.3.2.2 Bố trí mặt khu vực lưu trữ với kệ 41 6.3.3 Lựa chọn phương án 42 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ CHI TIẾT 44 7.1 Bố trí mặt 44 7.2 Thiết kế sử dụng 45 7.3 Trang thiết bị 45 7.4 Đánh giá mức độ thực 47 CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 8.1 Kết luận 48 8.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Các bên liên quan đến tổ chức/ hệ thống doanh nghiệp…………………………8 Hình 2.2 Sơ đồ mạng lưới Pert………………………………………………………… 11 Hình 3.1 Logo cơng ty GROBEST…………… ……………………………………… 12 Hình 3.2 Các sản phẩm cơng ty GROBEST………………………………………….14 Hình 3.3 Sơ đồ cấu cơng ty GROBEST……………………………………………….15 Hình 3.4 Khu vực kho thành phẩm………………………………………………….……16 Hình 3.5 Minh họa pallet chất hàng……………………………………………………….17 Hình 3.6 Hình ảnh hàng chất cơng ty……………………………………………17 Hình 3.7 Xe nâng lấy hàng……………………………………………………………….18 Hình 3.8 Xe nâng tay lấy hàng……………………………………………………………18 Hình 3.9 Sơ đồ bố trí mặt dịng sản phẩm kho…………………………….19 Hình 3.10 Năng lực kho thực tế………………………………………………………… 20 Hình 5.1 Quy trình nhận hàng thành phẩm……………………………………………….28 Hình 5.2 Quy trình lưu trữ kho thành phẩm………………………………………….28 Hình 5.3 Quy trình xuất hàng kho…………………………………………………….29 Hình 6.1 Ví dụ minh họa cho khối xếp chồng……………………………………… 35 Hình 6.2 Hình minh họa ràng buộc……………………………………………………….37 Hình 6.3 Áp dụng cho khu vực có chứa lối chính………………………………….38 Hình 6.4 Mặt kho sau tái thiết kế xếp chồng khối………………………………39 Hình 6.5 Mặt kho sau tái thiết kế theo kệ……………………………………….41 Hình 7.1 Mặt hệ thống nhà kho sau tái thiết kế…………………………………44 Hình 7.2 Minh họa Bay lưu trữ………………………………………………………45 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Kế hoạch thực Đồ án kho GROBEST………………………………….2 Bảng 2.1 Phương pháp phân tích yêu cầu hệ thống……….………………………………9 Bảng 3.1 Diện tích khu vực lưu trữ……………………………………………… 19 Bảng 3.2 Lượng xuất kho 30 ngày kho…………………………………….… 21 Bảng 4.1 Thống kê trang thiết bị kho thành phẩm….……………………….24 Bảng 4.2 Các Stakeholders hệ thống… ………………………………………… 25 Bảng 4.3 Phân tích Stakeholders…… …………………………………………… 25 Bảng 4.4 Bảng SRD - Stakeholder requirement documentary……………………… 27 Bảng 5.1 Phân tích rủi ro……………………………………………………………… 30 Bảng 6.1 Allocation matrix………………………………………………………………32 Bảng 6.2 Phân bổ diện tích………………………………………………………………33 Bảng 6.3 Kết sau tái thiết kế mặt khu vực lưu trữ kho xếp chống……… 38 Bảng 6.4 Đánh giá kệ Selective………………………………………………………….40 Bảng 6.5 Đánh giá kệ Drive-in………………………………………………………… 40 Bảng 6.6 Kết lựa chọn loại kệ…………………………………………………… 40 Bảng 6.7 Kết sau tái thiết kế mặt khu vực lưu trữ theo kệ…………………41 Bảng 6.8 Chấm điểm hai phương án…………………………………………………… 42 Bảng 7.1 Bảng lực kho…………………………………………………………… 44 Bảng 7.2 Phân tích trang thiết bị & nhu cầu tương lai……………… 46 Bảng 7.3 Tổng hợp trang thiết bị cần mua mới………………………… ………….46 Bảng 7.4 Bảng đánh giá mức độ thực đáp ứng tiêu chí đặt ra…… ……………… 47 viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề Thiết kế hệ thống Logistics môn học bắt buộc thuộc ngành Logistics Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Mơn học cầu nối cần thiết để vận dụng kiến thức cần thiết từ quản lí sản xuất, vận trù, vận tải, thiết kế mặt môn học khác vào môi trường thực tế, doanh nghiệp, Thơng qua mơn học, sinh viên có điều kiện ôn tập nắm bắt kiến thức quan trọng, song song với việc tìm hiểu quy trình sản xuất, máy hoạt động, kiến thức chuyên sâu chuỗi cung ứng, hoạt động vận tải hàng hóa, mơ hình hệ thống sản xuất đặc trưng … môi trường thực tế Đây không hội, mà thách thức sinh viên phải tự xử lí, giải vấn đề thực tế từ chuyên môn học Đi theo tiến trình mơn học, sinh viên có hội áp dụng phương pháp thu thập số liệu học để lấy số liệu từ thực tế, phân tích chúng nhằm mô tả cách rõ ràng thuộc tính hệ thống, hiểu rõ cách thức vận hành Từ phát vấn đề tồn hệ thống Khi phát vấn đề, sinh viên tiếp tục rèn luyện kỹ năng, cách áp dụng kiến thức học vào thực tế với mục đích thiết kế lại hệ thống nhằm khắc phục vấn đề thỏa mãn tốn độ khả thi, tính hữu dụng, tính kinh tế Hiện tại, Kho Grobest hoạt động hình thức kho thành phẩm Kho thành phẩm kho dùng để lưu trữ hàng hóa sau sản xuất công ty Grobest Sau sản xuất sản phẩm thu gom vào pallet Pallet vận chuyển vào kho thành phẩm sản xuất xong đợt hàng Báo cáo tập trung giải vấn đề lực lưu trữ nhà kho 1.2 Mục tiêu môn học Mục tiêu Đồ án thiết kế Logistics thể sau:  Tiếp xúc với vấn đề thực tế công ty  Biết cách làm việc nhóm  Thực bước phân tích thiết kế hệ thống  Vận dụng phần mềm hỗ trợ kỹ thuật hệ thống vào thực tế 1.3 Nội dung thực Nội dung thực theo quy trình CDIO kết hợp thiết kế hệ thống cơng nghiệp sau:  Hình thành ý tưởng: phân tích trạng, phân tích nhu cầu, xác định vấn đề  Thiết kế ý tưởng: thiết kế ý niệm, thiết kế sơ khởi, thiết kế chi tiết  Triển khai ý tưởng  Vận hành: thử nghiệm đánh giá 1.4 Kế hoạch phương pháp thực  Thời gian thực hiện: từ ngày 03-09-2019 đến 07-01-2020  Vị trí thực hiện: quan sát kho công ty Grobest  Kế hoạch kết đạt trình tìm hiểu kho Grobest sau: Bảng 1.1 Kế hoạch thực Đồ án kho GROBEST Tuần Nội dung Hoạt động   Thành lập Đề xuất đề tài để  Xác định đề tài thực đồ án thực đồ án  nhóm  Nghiên cứu chọn đề tài 1-6 Kết cần đạt phù hợp  Tìm cơng ty Phân tích, lựa chọn đề tài  Viết CV bảng phù hợp với lực kế hoạch thực nhóm  Tìm cơng ty  Lựa chọn công ty phù hợp với đề tài phù hợp với đồ án thực thực đồ tiến hành liên hệ  án Báo cáo tiến độ tuần Tìm hiểu cơng ty hệ thống phục vụ đề tài nhóm cứu nghiên  Tra cứu thông tin công ty qua Internet  Nắm bắt thông tin công ty  Quan sát hệ thống vận  Hiểu cách thức hành cách thức hoạt vận hành, quy trình động cơng ty hoạt động liên quan Hình 6.1 Ví dụ minh họa cho khối xếp chồng  Xếp chồng khối (block stacking) hình thức lưu trữ xếp chồng lên nhau, không yêu cầu loại thiết bị lưu trữ nào, thay vào đó, pallet tải đặt trực tiếp sàn có chiều cao lưu trữ ổn định tối đa  Bay: Các khu vực chất hàng kho (trừ lối đi)  Lane: Số dãy hàng xếp bay (tính theo chiều lối chính)  Lane depth: Độ sâu lane (tính đơn vị pallet);  Aisle: Lối  Phương pháp xếp chồng khối chủ yếu vận hành theo sách lưu trữ chia sẻ ngẫu nhiên Theo sách này, đường trống, lấp đầy tất SKU Mơ hình: Các mơ hình phần diễn giải cách giả sử rằng:  Một lô pallet Qi SKUi sản xuất (hay xếp vào kho) với tốc độ sản xuất Pi pallet đơn vị thời gian xếp chồng lên z tầng lane có độ sâu x pallet  Các pallet bị lấy với tốc độ xác định λi pallet đơn vị thời gian lối có chiều rộng a (tính theo đơn vị pallet) yêu cầu đủ để truy cập Lane 35 Các thơng số liên quan: • Pi tốc độ sản xuất (hay tốc độ hàng xếp vào kho) (pallet/giờ) • i tốc độ xuất hàng (pallet/giờ) • a chiều rộng lối (tính theo đơn vị pallet) • n số loại SKU • Qi số lượng sản xuất cho loại mặt hàng i Áp dụng cho kho thành phẩm GROBEST: Sau gộp kho, lực kho lượng hàng xuất tăng lên: + Kho thành phẩm: lượng xuất trung bình ngày = 498 + Kho th ngồi nhỏ (1250m2): lượng xuất trung bình ngày = 366 Lượng hàng xuất trung bình vào khoảng 498+366 = 864 tấn/ngày Lượng hàng chia cho mặt hàng + Tính P (tốc độ xếp hàng vào kho): Trung bình ngày xe nâng làm việc 18h, nâng chuyển nhập kho trung bình khoảng 864 P = ∑𝒏𝒊=𝟏 𝑷𝒊 = 𝟖𝟔𝟒 𝟏𝟖 = 48 (pallet/giờ) + Tính i (tốc độ xuất hàng): Trung bình ngày thời gian xuất hàng 6, số lượng hàng xuất trung bình khoảng 864  = ∑𝒏 𝒊=𝟏 𝒊 = 𝟖𝟔𝟒 𝟔 = 144 (pallet/giờ) Trong trường hợp này, ta thấy tỷ lệ nhu cầu cao tỷ lệ sản xuất  > P Vì vậy, chiến lược sản xuất thực sản xuất để theo kịp nhu cầu với trường hợp công ty (make-to-stock) Công thức tính độ sâu lane tối ưu cho trường hợp  > P: 𝑒ℎ 𝑎 ∑𝑛𝑖=1 ቀ 𝑖 𝑖 ቁ (𝑄𝑖 − 2)( 𝑖 − 𝑃𝑖) 𝑧𝑖 𝑖 𝑥𝑐∗ ≈ ඩ ∑𝑛𝑖=1 𝑒𝑖 ℎ𝑖 = ට 𝑎 (𝑄 − 2)(  − 𝑃) 2𝑛 36 + Tính a (chiều rộng lối theo đơn vị pallet): a = (3 + 1)/1.1 = 3.636 (pallet) Trong đó: Chiều rộng tối thiểu cho xe nâng tấn: 10ft = (m) Chiều rộng lối cho người: 3ft = (m) Kích thước pallet 1.1x1.1m 𝑛 = 𝑙à 𝑠ố 𝑙𝑜ạ𝑖 𝑆𝐾𝑈 𝑄 = ∑𝑛𝑖=1 𝑄𝑖 = 864 𝑡ấ𝑛 = 864 𝑝𝑎𝑙𝑙𝑒𝑡 + ‫ ۔‬1 𝑝𝑎𝑙𝑙𝑒𝑡 𝑐ℎấ𝑡 đượ𝑐 𝑡ấ𝑛 ‫ = 𝑧 ە‬3, 𝑙à 𝑠ố 𝑡ầ𝑛𝑔 𝑐ℎấ𝑡 đượ𝑐 ‫ۓ‬ Từ tính 𝐱 𝐜∗ ≈ 7.61 pallet Vậy Lane có độ sâu tối ưu pallet 6.3.1.2 Bố trí mặt kho dựa nhu cầu Để phù hợp với cấu trúc kho công ty thiết kế dựa nhu cầu, tổng tồn kho tối thiểu H = 1800 (tấn) = 1800 (pallet) ⇨ Số lượng lane tối thiểu: 1800/(7x3)  85.71 Ràng buộc: ⬚ ⬚ 𝑏 ∈𝐵 𝑏 ∈𝐵 𝑎 ෍ 𝑟𝑏 + ෍ 𝑒𝑏 = 𝑆 𝑙 Trong đó: + Sl chiều dài kho + a chiều rộng lối (Tất tính theo đơn vị pallet) + rb độ sâu Lane + eb số lượng Bay Áp vào kho GROBEST: Sl = 20 = 18.18; a = 1.1 11 = 3.64; rb = xc = (pallet) eb  2.28 Vậy có lối giữa, bên bay Hình 6.2 Hình minh họa ràng buộc 37 Hình 6.3 Áp dụng cho khu vực có chứa lối Ngồi ra, cịn có: + Khoảng cách pallet nằm Bay khoảng 0.5m - 0.075 m phía để tránh gãy đổ trình xe nâng lấy hàng + Thêm lối phụ 3m, mục đích thêm lối phụ để tăng mặt tiếp xúc cho xe nâng dễ dàng truy cập Bay + Điều chỉnh số lượng Lane phù hợp khu vực, đạt số lượng tối thiểu 86 Lane Kết quả: Như sau thiết kế lại mặt xong, ta tính tốn bảng kết sau Bảng 6.3 Kết sau tái thiết kế mặt khu vực lưu trữ kho xếp chồng Số liệu So với số liệu thực tế kho 16 Bay Giảm 14 Bay Năng lực lưu trữ 1890 Tăng 723 % tổng diện tích Bay lưu trữ 46.44 % Tăng 10.06 % % tổng diện tích lối 53.56 % Giảm 10.06 % Tiêu chí Tổng số lượng khu vực bay lưu trữ 38 Hình 6.4 Mặt kho sau tái thiết kế xếp chồng khối 6.3.2 PHƯƠNG ÁN 2: Phương pháp thiết kế kệ (RACK) 6.3.2.1 Phân tích đánh đổi kệ Hiện thị trường có nhiều loại kệ để pallet Tuy nhiên với nhu cầu mức độ sử dụng tình trạng kho GROBEST nhóm giới hạn lựa chọn loại hệ thống kệ pallet thơng dụng phù hợp là: Double-deep Selective rack Drive-in rack  Kệ Double-deep Selective: Hệ thống kệ có thơng số ưu điểm sau: - Lối rõ ràng từ đến 3,4m xe tải - Dòng chảy sản phẩm (Product Flow): FIFO (First In First Out) - Thuận tiện cho việc lấy pallet từ hai bên - Thường dùng để chứa nhiều pallet loại hàng hóa - Mức độ sử dụng 90% 39 Bảng 6.4 Đánh giá kệ Selective Trọng số Điểm Quy đổi Độ phù hợp 0.4 2.8 Giá 0.3 2.7 Số lượng lưu trữ 0.2 0.8 Sự thuận tiện 0.1 0.9 Tổng 7.2  Drive-in, Drive-through: Hệ thống kệ có thơng số ưu điểm sau: - Dịng chảy sản phẩm (Product Flow): FIFO (First In First Out), LIFO (Last In First Out) - Độ sâu Lane lớn - Mức độ sử dụng 60% - Có thể để kệ kề sát thành dãy, thường dùng để chứa số lượng lớn sản phẩm loại Bảng 6.5 Đánh giá kệ Drive-in Trọng số Điểm Quy đổi Độ phù hợp 0.4 3.6 Giá 0.3 1.5 Số lượng lưu trữ 0.2 1.4 Sự thuận tiện 0.1 0.4 Tổng 6.9 Tiến hành lựa chọn phương án dựa tổng điểm tiêu chí: Bảng 6.6 Kết lựa chọn loại kệ Phương án Total point Selective racking 7.2 Drive-in racking 6.9 Lựa chọn  40 6.3.2.2 Bố trí mặt khu vực lưu trữ với kệ Sau chọn kệ nhóm tiến hành thực tái thiết kế mặt Áp dụng mặt kho truyền thống thêm cross-aisle cho kho GROBEST Thực tế cho thấy kho GROBEST kho có dạng chữ L nên chia thành kho chữ nhật nhỏ xếp Các dãy hàng đặt dọc theo chiều dài phần kho dãy kệ cách cách tường 3m Chiều cao kệ chất tầng để tận dụng tối đa chiều cao kho Sau thiết kế ta có mặt sau: Hình 6.5 Mặt kho sau tái thiết kế theo kệ Như sau thiết kế lại mặt xong, ta tính tốn kết sau: Bảng 6.7 Kết sau tái thiết kế mặt khu vực lưu trữ theo kệ Số liệu So với số liệu thực tế kho 13 Bay Giảm 17 Bay Năng lực lưu trữ 2070 Tăng 903 % tổng diện tích Bay lưu trữ 30,36 % Giảm 6.02 % % tổng diện tích lối 69,64 % Tăng 6.02 % Tiêu chí Tổng số lượng khu vực bay lưu trữ 41 6.3.3 Lựa chọn phương án Sau thiết kế xong hai phương án trên, nhóm tiến hành đưa tiêu chí để chấm điểm cho phương án Từ lựa chọn phương án phù hợp Bảng 6.8 Chấm điểm hai phương án Tiêu chí Trọng số Phương án Quy đổi Phương án Quy đổi Độ lãng phí lối 0.2 1.4 0.8 Chi phí 0.2 1.8 0.6 Năng lực lưu trữ 0.4 2.8 3.2 Sự quen thuộc nhân viên 0.1 0.8 0.4 Độ chắn việc chất, dỡ hàng 0.1 0.6 0.9 Tổng 7.4 5.6 Hình thành tiêu chí đánh giá, diễn giải sau: + Độ lãng phí lối Phương án diện tích lối chiếm 69.64% so với diện tích sàn Phương án có diện tích lối chiếm 53.56%, lãng phí so với phương án + Chi phí Phương án hiệu kinh tế vì: Phương án cần mua pallet thực kẻ vạch phân lại khu vực Phương án cần mua pallet, đầu tư lắp đặt hệ thống kệ hệ thống xe nâng tốn + Năng lực lưu trữ: Phương án có lực chứa 1890 Phương án có lực cao với 2070 + Sự thuận tiện: phương án 1: Ở phương án 1, nhân viện kho quen thuộc công việc xếp chồng khối 42 Ở phương án 2, hệ thống kệ yêu cầu nhân viên phải training lại việc chất dỡ hàng sử dụng xe nâng + Độ chắn việc chất dỡ hàng: Phương án 1: Các khối hàng pallet xếp chồng lên khơng chắn, có nguy gãy đổ Phương án 2: Sử dụng hệ thống kệ cố định chắn  Kết luận: Điểm cho phương án 7.4 điểm/10; phương án 5.6 điểm/10 Vì nhóm định chọn phương án thứ Phương pháp xếp chồng khối (BLOCK STACKING) để tiến hành vào thiết kế chi tiết 43 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ CHI TIẾT Sau lựa chọn phương án thiết kế khả thi, tiến hành thiết kế hoàn chỉnh chi tiết hệ thống kho Ở phần trình bày cách chi tiết mặt bằng, thiết kế sử dụng, trang thiết bị cần mua để đáp ứng đủ hoạt động sau tái thiết kế kho 7.1 Bố trí mặt Thiết kế mặt dòng chảy kho Các cửa vào cửa giữ nguyên không thay đổi (2 cửa vào cửa ra) Các quy trình xuất nhập hàng diễn theo quy trình khơng thay đổi Hình 7.1 Mặt hệ thống nhà kho sau tái thiết kế Bảng 7.1 Bảng lực kho STT Loại bay (lane x depth) 4x7 5x7 6x7 7x7 Tổng Số tầng Số lượng bay Năng lực (tấn) 3 3 84 735 630 441 Diện tích (m2) 36.6 324.8 279 195.6 16 1890 836 44 7.2 Thiết kế sử dụng Ở phần đề cập đến sách chất/ dỡ hàng kho Khu vực lưu trữ vận hành theo sách lưu trữ chia sẻ (ngẫu nhiên) Với số loại mặt hàng có kho loại, chất dỡ hàng tất Lane cịn trống lấp đầy số loại SKU Theo sách giảm thiểu lãng phí sách kho dành riêng SKU định khu vực Lane cố định Tuy nhiên, để thuận tiện hơn, để tránh tắc nghẽn di dời pallet, pallet SKU phép lưu trữ lane Hình 7.2 Minh họa Bay lưu trữ Kí hiệu hàng chất vào Lane Trong hình, Lane 2,3,6,7 với màu khác tượng trưng cho loại SKU Các lane chờ lấp đầy SKU loại Các lane màu trắng lane trống lấp đầy SKU 7.3 Trang thiết bị Kho sau tái thiết kế có yêu cầu tăng thêm trang thiết bị cần dùng để đảm bảo u cầu vận hành Ngồi cịn tận dụng trang thiết bị sử dụng được, lý thiết bị khơng cịn dùng giảm bớt chi phí Bảng 4.15 tổng hợp kết 45 Bảng 7.2 Phân tích trang thiết bị & nhu cầu tương lai Trang thiết bị Trang thiết bị sau tái Cần mua thiết kế thêm Xe nâng tay: Xe nâng tay: Máy quét mã vạch: Máy quét mã vạch: 10 Xe nâng: Xe nâng: 10 Máy tính: Máy tính: Pallet sắt 1x1m: 1256 Pallet sắt 1x1m: Tái sử dụng 125 (dự trữ) 1256*10%= 125 Pallet sắt 1.1x1.1m: Pallet sắt 1.1x1.1m: 1890 1890 Bảng 7.3 Tổng hợp trang thiết bị cần mua STT Tên thiết bị Xe nâng tay Misubishi tải trọng 2000kg Máy quét mã vạch Honeywell MS-1250G Xe nâng 2000kg KOMATSU FB25RN-3 Máy tính bàn Dell Inspiron (RAM4gb/Win10) Pallet 1.1x1.1 m Tổng Đơn giá (VNĐ) Số lượng Thành tiền 3,520,000 3,520,000 1,745,000 3,490,000 205,000,000 820,000,000 12,100,000 12,100,000 1,100,000 1800 1,980,000,000 2,820,000,000  Tính tốn hiệu kinh tế: Cơng ty xem xét việc tái thiết kế hoạt động năm, - Số tiền tái thiết kế lại ~ 3,000,000,000VND (bao gồm khoản trang thiết bị cần mua + chi phí phát sinh chỗ) - Số tiền phải thuê kho nhỏ (1250m2) vòng năm khơng thực tái thiết kế chi phí thuê kho phải chịu 5*12*140 triệu= 8,400,000,000VND 46 Vậy ta thấy, chi phí th kho nhỏ vịng năm tới gấp nửa chi phí tái thiết kế lại Tuy ước tính, đồng thời phải xem xét vấn đề khác chi phí đánh đổi tái thiết kế mang lại hiệu hiệu kinh tế hơn, giúp cơng ty tiết kiệm khoản lớn 7.4 Đánh giá mức độ thực Sau hồn tất cơng việc tái thiết kế, nhóm thực đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu ban đầu đặt từ bước phân tích nhu cầu Bảng 7.4 Bảng đánh giá mức độ thực đáp ứng tiêu chí đặt STT Tiêu chí Chi phí thực khơng vượt 3.5 tỷ Lối phù hợp Tận dụng diện tích sàn cho khu vực lưu trữ Mức độ Rất tốt Tốt Trung bình X X X Tận dụng tối đa chiều cao kho Hoạt động nhập/ xuất linh hoạt & thuận tiện Có trang thiết bị đầy đủ cho nhân viên trình hoạt động Đầu tư hệ thống thơng tin kiểm sốt hàng Kém X X X X 47 CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương tổng kết lại nội dung hoàn thành, kết đạt kiến nghị đề xuất thực tương lai 8.1 Kết luận Được tận tình giúp đỡ anh, chị công ty với giảng viên hướng dẫn Trần Võ Thảo Hương, nhóm thực theo yêu cầu đặt đề cương hoàn thành đồ án tái thiết kế bố trí mặt khu vực lưu trữ kho thành phẩm công ty GROBEST Việt Nam nhằm tăng diện tích sử dụng qua cắt giảm chi phí th kho ngồi cho cơng ty Sau tiến hành tái thiết kế, nhóm tính tốn kết cuối sau:  Diện tích sử dụng khu vực lưu trữ tăng từ 36,38% lên thành 46,44% (tăng 10.06%)  Năng lực lưu trữ tăng từ 1167 lên thành 1890 (tăng 723 tấn)  Việc lưu trữ hàng hóa theo sách chia sẻ ngẫu nhiên theo quy chuẩn định Điều đảm bảo lực lưu trữ tối thiểu sau thiết kế 1800 tấn, qua loại bỏ việc thuê kho nhỏ bên cắt giảm chi phí th kho Kết đồ án hồn tồn xem xét sử dụng triển khai thực tế 8.2 Kiến nghị Do hạn chế thời gian thực đề tài chưa triển khai thực tế nên chưa đánh giá mức độ hiệu cụ thể Tuy nhiên, nhóm có đề xuất vài kiến nghị sau đây:  Sau tái thiết kế mặt khu vực lưu trữ cách bố trí kho thành phẩm, cơng ty nên có hệ thống thơng tin để kiểm sốt quản lý thơng tin hàng hóa di chuyển kho, biết thời gian vào vị trí hàng hóa để đảm bảo hàng khơng bị hết hạn sử dụng  Bên cạnh cần phải thay đổi cách thức vận hành đội xe, hướng dẫn cho tài xế thay đổi mặt lưu trữ kho để đảm bảo tốc độ vận chuyển hàng hóa không thay đổi 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO John J Bartholdi III (2016), Warehouse & Distribution Science Sharhab Derhami (2018), Optimal lane depth for block stacking Sharhab Derhami (2018), Space-efficient Layouts for Block Stacking Warehouses Nina Potgieter, BLOCK STACKING PRESENTATION

Ngày đăng: 15/10/2020, 08:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan