1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật về doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích - thực trạng và các giải pháp : Luận văn ThS. Luật. 5 05 15

133 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUANG VỸ PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG CƠNG ÍCH - THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 50515 Luận văn Thạc sỹ khoa học Luật Hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Mẫn HÀ NỘI, NĂM 2002 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn thầy, cô giáo công tác Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội thầy, cô giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu xây dựng luận văn Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn Tiến sĩ luật học Nguyễn Minh Mẫn - Vụ trưởng Vụ cải cách hành - Văn phịng Chính phủ tận tình hướng dẫn, đạo, có nhiều ý kiến quý báu giúp em xây dựng nâng cao chất lượng luận văn Xin trân trọng cảm ơn Viện Nghiên cứu Hành - Học viện Hành Quốc gia; Ban đổi quản lý doanh nghiệp trung ương; Vụ doanh nghiệp, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương - Bộ Kế hoạch Đầu tư nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu xây dựng luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình ủng hộ giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu xây dựng luận văn Hà Nội, tháng năm 2002 Nguyễn Quang Vỹ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DN DNNN SXKD ĐKKD XHCN UBND HĐQT TNHH NXB TBTN Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Sản xuất kinh doanh Đăng ký kinh doanh Xã hội chủ nghĩa Uỷ ban nhân dân Hội đồng quản trị Trách nhiệm hữu hạn Nhà xuất Tư tư nhân MỤC LỤC 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 Lời mở đầu Chương 1: Những vấn đề chung doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích Khái niệm, đặc điểm DNNN hoạt động công ích Vị trí, vai trị DNNN hoạt động cơng ích nước ta Một số mơ hình cung cấp hàng hố, dịch vụ cơng ích điển hình giới Chương 2: Thực trạng điều chỉnh pháp luật doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích Những quy định pháp luật thành lập, giải thể, phá sản tổ chức hoạt động DNNN hoạt động cơng ích Quyền nghĩa vụ DNNN hoạt động cơng ích Một số nhận xét đánh giá qui định pháp luật DNNN hoạt động cơng ích Chương 3: Phương hướng giải pháp đổi pháp luật doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích Phương hướng đổi pháp luật DNNN hoạt động cơng ích Một số giải pháp đổi pháp luật DNNN hoạt động cơng ích Kết luận Tài liệu tham khảo Trang 8 30 42 49 49 77 89 100 101 112 121 122 LỜI MỞ ĐẦU Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986 đánh dấu bước tiến quan trọng phát triển mặt đời sống kinh tế xã hội đất nước ta Với Đại hội này, Đảng ta chủ trương chuyển kinh tế từ tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Theo chế kinh tế mới, chủ thể kinh doanh, có DNNN chuyển sang mơi trường kinh doanh với nhiều thuận lợi thách thức Một mặt, loại hình doanh nghiệp vừa Đảng Nhà nước ta thừa nhận hệ thống doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế then chốt, giữ vai trò chủ đạo kinh tế Mặt khác, DNNN phải đương đầu với nhiều vấn đề thân kinh tế thị trường mang lại như: vấn đề bình đẳng cạnh tranh loại hình doanh nghiệp, trình độ, lực kinh doanh, vấn đề cơng nghệ, trang thiết bị đặc biệt trình độ quản lý doanh nghiệp… Nhiều mâu thuẫn kinh tế xuất hiện, giải có hiệu vấn đề đặt mục tiêu kinh tế xã hội trở thành đòi hỏi cấp bách.Trước tình hình đó, Nhà nước phải làm để thực tốt hai nhiệm vụ nói trên? Đây đề tài mà nhiều nhà quản lý, nhà kinh tế, đặc biệt nhà khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu Hiểu rõ DNNN hoạt động cơng ích phạm vi hoạt động đến đâu, vai trị Nhà nước mối quan hệ với hoạt động cơng ích chủ đề hấp dẫn cần nghiên cứu đầy đủ đưa giải pháp hiệu Tính cấp thiết đề tài Ngày 20 tháng năm 1995, Quốc hội nước Cộng hồ XHCN Việt Nam thơng qua Luật doanh nghiệp Nhà nước Đạo luật có hiệu lực từ ngày 30 tháng năm 1995 Một điểm đạo luật lần pháp luật nước ta có phân biệt rõ hai loại hình DNNN, DNNN hoạt động kinh doanh DNNN hoạt động cơng ích, đó, thuật ngữ DNNN hoạt động cơng ích ghi nhận Luật thể quan tâm nhiều hơn, nhìn nhận sâu sắc ý nghĩa, vai trị loại hình doanh nghiệp Hơn nữa, ngày tháng 10 năm 1996, Chính phủ ban hành Nghị định 56/CP quy định chi tiết tổ chức hoạt động DNNN hoạt động công ích Trên sở Luật DNNN Nghị định 56, nhiều Bộ, ngành ban hành văn pháp quy điều chỉnh quan hệ liên quan đến DNNN hoạt động cơng ích Thực tiễn năm thực chứng minh rằng: Luật doanh nghiệp nhà nước văn pháp luật nói đóng vai trò quan trọng hệ thống văn pháp luật Việt Nam từ trước đến điều chỉnh loại hình DNNN Với việc áp dụng văn pháp luật này, DNNN nói chung, DNNN hoạt động cơng ích nói riêng chi phối ngành, lĩnh vực then chốt sản phẩm thiết yếu kinh tế, góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nước thực vai trò chủ đạo, ổn định phát triển kinh tế xã hội, bước vào hoạt động ổn định, đóng vai trị lực lượng quan trọng thực sách xã hội, khắc phục hậu thiên tai bảo đảm nhiều sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu cho xã hội, quốc phịng, an ninh, ngày thích ứng với chế thị trường1… Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đạt được, q trình thực Luật DNNN văn luật nói nảy sinh những vấn đề cần phải quan tâm: DNNN nói chung cịn nhiều hạn chế, yếu kém, có mặt nghiêm trọng như: quy mơ cịn nhỏ, cấu nhiều bất hợp lý, chưa tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt; trình độ cơng nghệ nhiều lạc hậu, quản lý yếu kém, chưa thực tự chủ2… Mặt khác, quan quản lý nhà nước trình điều hành gặp nhiều vướng mắc, số DNNN lúng túng việc xác định loại hình doanh nghiệp Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Trung ương 3, khóa IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Trung ưong 3, Khố IX mình, đặc biệt việc xác định loại hình DNNN hoạt động cơng ích Nhiều doanh nghiệp mơ hình tổ chức hoạt động sản xuất DNNN hoạt động kinh doanh, thực tế lại hoạt động lợi ích chung xã hội; có doanh nghiệp thành lập để thực chức cơng ích số đơn vị hành nghiệp Nhà nước lại có nguồn thu từ hoạt động Chính vậy, thời gian qua, Nhà nước ta có chủ trương xếp, đổi tổ chức hoạt động DNNN, có việc hồn thiện hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động DNNN hoạt động cơng ích, nhằm nâng cao hiệu hoạt động loại hình doanh nghiệp Từ đó, loạt vấn đề đặt cần nghiên cứu để làm sáng tỏ cần thiết phải có DNNN hoạt động cơng ích; phân biệt DNNN hoạt động cơng ích DNNN hoạt động kinh doanh; làm để nâng cao hiệu hoạt động DNNN hoạt động cơng ích; tổ chức, hoạt động DNNN hoạt động cơng ích cho hiệu quả… Xuất phát từ tình hình đó, chọn "Pháp luật Doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích - Thực trạng giải pháp đổi mới" làm Luận văn Cao học luật tính xúc phương diện lý luận thực tiễn vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Trước Luật DNNN đời, nước ta chưa có nhận thức rõ ràng loại hình DNNN hoạt động cơng ích nên chưa có quan tâm nghiên cứu thực nhằm xây dựng luận khoa học cho việc hoạch định sách chế quản lý riêng loại hình doanh nghiệp Mặt khác, chế kinh tế thị trường vấn đề đặt nhiều thách thức chế quản lý Việt Nam Các vấn đề kinh tế - xã hội năm đầu kinh tế thị trường đặt cách xúc hướng ý nhà hoạch định sách kinh tế, pháp luật nhà nghiên cứu trước hết vào loại hình doanh nghiệp ngồi quốc doanh kinh tế thị trường loại hình DNNN hoạt động kinh doanh Nhu cầu phát triển đồng hai loại hình DNNN hoạt động cơng ích DNNN hoạt động kinh doanh năm đầu đổi chưa bộc lộ rõ, chưa thực gây ý nhà nghiên cứu Vì vậy, nay, nhiều đề tài nghiên cứu DNNN tập trung vào DNNN nói chung DNNN hoạt động kinh doanh nói riêng Kiến thức kinh nghiệm nước ngồi DNNN hoạt động cơng ích giới thiệu nước ta chủ yếu kết hợp lồng ghép vào nội dung doanh nghiệp DNNN nói chung mà chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề cập cách có hệ thống tập trung vào quy định pháp luật điều chỉnh mối quan hệ liên quan đến DNNN hoạt động công ích chế quản lý loaị hình doanh nghiệp Cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hố tập trung trước chưa địi hỏi có phân tách hai mơ hình DNNN hoạt động cơng ích DNNN hoạt động kinh doanh, chế kinh tế thị trường theo định hướng XHCN thực địi hỏi cần phải có phân định sách quản lý riêng loại hình DNNN hoạt động kinh doanh DNNN hoạt động công ích nhằm đảm bảo quyền tự chủ doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh mà cịn phải đảm bảo lợi ích chung xã hội Đặc biệt, vài năm gần đây, với mặt trái kinh tế thị trường có xu hướng gia tăng, phân hoá giàu nghèo, lợi ích chung xã hội không quan tâm mức địi hỏi cần phải có điều chỉnh, định hướng Nhà nước Pháp luật công cụ quan trọng để nhà nước thực chức Việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh loại hình doanh nghiệp điều kiện để tạo lập nên hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động, đặc biệt sách đảm bảo lợi ích chung xã hội Nhà nước cụ thể hoá văn pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội liên quan đến DNNN hoạt động cơng ích Mục đích nhiệm vụ đề tài Trong luận văn này, tác giả có ý định: - Phân tích vấn đề có tính lý luận thực tiễn đặt từ nội dung pháp luật DNNN hoạt động cơng ích, từ thực tiễn thực quy định pháp luật - Trên sở vấn đề có tính lý luận thực tiễn triển khai thực pháp luật DNNN hoạt động công ích, luận văn giải vấn đề đặt việc đề xuất kiến nghị giải pháp tiếp tục hoàn thiện thực pháp luật DNNN hoạt động cơng ích Từ việc nghiên cứu đó, luận văn có đóng góp chủ yếu sau: - Tổng hợp, phân tích làm rõ vấn đề lý luận chung như: quan niệm DNNN, hoạt động cơng ích DNNN hoạt động cơng ích, vai trị cần thiết phải có DNNN hoạt động cơng ích, vai trị nhà nước hoạt động cơng ích nói chung, DNNN hoạt động cơng ích nói riêng - Giúp phân biệt hai loại hình DNNN hoạt động kinh doanh DNNN hoạt động cơng ích, từ xây dựng chế quản lý thích hợp loại hình doanh nghiệp - Tìm điểm phù hợp chưa phù hợp pháp luật DNNN hoạt động cơng ích, từ đưa phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh loại hình doanh nghiệp Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài lý luận chủ nghĩa Mác-Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, phép biện chứng vật văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam đề cập đến việc hoàn thiện đổi hệ thống pháp luật DNNN hoạt động cơng ích Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu như: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê xã hội học chứng minh; phương pháp lịch sử, logíc pháp lý, phương pháp hệ thống, so sánh, quy nạp diễn dịch Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài "Pháp luật doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích - thực trạng giải pháp đổi mới" đề tài nghiên cứu tương đối phức tạp, vì, nghiên cứu pháp luật DNNN hoạt động cơng ích là: phải nghiên cứu vấn đề pháp luật DNNN nói chung, đồng thời, phải xem xét đặc điểm pháp lý DNNN hoạt động cơng ích, phân biệt với loại hình DNNN hoạt động kinh doanh loại hình doanh nghiệp khác Xuất phát từ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề pháp luật DNNN hoạt động cơng ích sở: - Hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh loại hình DNNN nói chung, pháp luật điều chỉnh DNNN hoạt động cơng ích nói riêng quy phạm pháp luật khác có liên quan - Những vấn đề đặt thực tiễn triển khai thực pháp luật DNNN hoạt động cơng ích kể từ Luật DNNN ban hành có hiệu lực, làm khoa học thực tiễn cho việc nghiên cứu Việc xếp lại lĩnh vực hoạt động công ích, loại hình DN hoạt động cơng ích cần thực theo hướng sau: - Sắp xếp lại DN cơng ích, thống qui hoạch theo ngành theo lãnh thổ, không phân biệt DN trung ương hay địa phương, DN hay ngồi quốc doanh; khuyến khích có sách trợ giúp thành phần kinh tế khác tham gia hoạt động cơng ích - Xây dựng lựa chọn mơ hình tổ chức hoạt động cơng ích sáp nhập, thành lập DN phải xuất phát từ yêu cầu phát triển SXKD, thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động cơng ích DN Không đơn xuất phát từ ý muốn thay đổi tổ chức quản lý nhà quản lý - Lựa chọn mơ hình tổ chức xếp lại DN cơng ích nhằm phân định rõ trách nhiệm DN Ban lãnh đạo DN, tạo điều kiện cho DN chủ động phát triển, tránh ỷ lại vào Nhà nước, hạn chế can thiệp sâu cấp quyền vào hoạt động DN cơng ích Đồng thời, Chính phủ cần yêu cầu nghiêm khắc Bộ, ngành, UBND tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương lập danh sách Các Bộ, ngành, UBND cần tiến hành công việc khảo sát Mỗi DN phải giao cho một nhóm chun gia chịu trách nhiệm tiến hành nghiên cứu đưa đánh giá khách quan thẩm định kỹ trước đưa kết luận Sau đánh giá kết luận trình lên Thủ tướng Chính phủ (đối với DN trung ương quản lý) UBND (đối với DN địa phương quản lý) định đưa biện pháp thích hợp Những biện pháp xử lý áp dụng như: - Đối với DN hoạt động khơng có hiệu quả, chi phí q cao mà hiệu thấp, khơng hồn thành nhiệm vụ Nhà nước giao lĩnh vực hoạt động để khu vực tư nhân đảm nhận đem lại hiệu cao hơn, chi phí giảm mà mục tiêu Nhà nước đạt áp dụng biện pháp sáp nhập, giải thể DN, thu hút tổ chức khác đầu tư mới, tiến hành cổ phần hoá, giao, bán, khoán, cho thuê… lĩnh vực hoạt động 115 DN xã hội hoá DN thuộc đối tượng áp dụng biện pháp - Đối với DN hoạt động có hiệu quy mơ cịn nhỏ chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ giao, chưa đáp ứng đủ nhu cầu thị trường Nhà nước đầu tư thêm vốn, gọi thêm vốn từ bên (nếu thuộc lĩnh vực xã hội hố) mở rộng qui mơ hoạt động - Những DN hưởng qui chế DNNN hoạt động công ích thực tế không thực hiện, thực xong chức mà không Nhà nước tiếp tục giao nhiệm vụ cơng ích chuyển sang hoạt động theo hình thức cơng ty Luật doanh nghiệp điều chỉnh 3.2.3 Về nội dung: Sửa đổi, bổ sung ban hành quy định pháp luật liên quan đến tổ chức hoạt động DNNN hoạt động cơng ích theo tinh thần: - Xác định rõ danh mục loại hàng hố, dịch vụ cơng ích cần tiến hành xã hội hoá, danh mục lĩnh vực nhà nước đảm nhận toàn bộ: Ở hầu hết quốc gia giới áp dụng sách xã hội hố số loại hình dịch vụ cơng ích nhằm giảm gánh nặng cho nhà nước ngân sách nhà nước, nâng cao chất lượng hàng hố, dịch vụ cơng ích đồng thời đảm bảo ngun tắc cơng bình đẳng việc sử dụng loại hàng hoá, dịch vụ đặc biệt Trong năm gần đây, nước ta có thay đổi phương thức tổ chức sản xuất, cung cấp hàng hoá, dịch vụ cơng ích theo đó, nhiều lĩnh vực hoạt động cơng ích xã hội hố giáo dục, đào tạo, y tế, giao thông công cộng, vệ sinh môi trường thị, văn hố - thơng tin Các DN ngồi quốc doanh Nhà nước khuyến khích cạnh tranh với DNNN việc tổ chức sản xuất, cung cấp hàng hố, dịch vụ cơng ích sở qui định chung pháp luật Trong đó, pháp luật hành qui định số loại hình sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ coi hoạt động cơng ích mà chưa có phân định rõ ràng loại Nhà nước bao cấp toàn bộ, loại cần xã hội hoá, loại Nhà 116 nước hỗ trợ mức độ hỗ trợ đến đâu Chính vậy, nhiều lĩnh vực hoạt động cơng ích cịn bị bỏ quên có chất lượng cung cấp dịch vụ thấp, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội; ví dụ lĩnh vực cấp nước đô thị lớn, điều kiện mà vấn đề thiếu nước sinh họat thị lớn trở nên trầm trọng Nhà nước xếp hoạt động vào loại hình dịch vụ cơng ích nên xã hội hố, Nhà nước đầu tư phần vốn ban đầu để xây dựng nhà máy cung cấp nước, chí kêu gọi thành phần kinh tế khác đầu tư vào lĩnh vực Khi đó, DN kinh doanh nước phải có trách nhiệm tổ chức hoạt động kinh doanh sở đảm bảo có lãi nâng cao chất lượng số lượng dịch vụ cung cấp, đáp ứng nhu cầu người dân Tương tự vậy, lĩnh vực hoạt động cơng ích khác cần phân định để tiến hành xã hội hoá, như: nước thị, thu gom rác thải, trồng xanh, quản lý công viên, sản xuất giống trồng, vật nuôi…Đi đôi với chủ trương này, Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ tài cho DN DNNN hay DN ngồi quốc doanh, miễn chủ thể đầu tư vào lĩnh vực cơng ích theo quy định Nhà nước Sơ đồ minh hoạ cụ thể phương thức quy trình tổ chức chuyển giao dịch vụ cơng ích cho DN ngồi quốc doanh: Sơ đồ 1: Phương thức tổ chức chuyển giao dịch vụ cơng ích cho thành phần kinh tế quốc doanh: 117 NHÀ NƯỚC Trực tiếp cung ứng Gián tiếp can thiệp đến việc cung ứng, chuyển giao việc cung ứng dịch vụ cho thành phần kinh tế khác Thông qua quan, DN, tổ chức nhà nước Sử dụng quy chế để điều tiết kiểm soát - Trợ giúp DN; - Các biện pháp khuyến khích - Mua dịch vụ thơng qua hợp đồng Sơ đồ 2: Quy trình chuyển giao dịch vụ cơng ích Nhà nƣớc trực tiếp cung cấp dịch vụ - Tổ chức máy - Đầu tƣ thiết bị - Cấp kinh phí - Cung cấp dịch vụ - Kiểm tra, kiểm Chuyể n giao Nhà nƣớc không trực tiếp cung cấp dịch vụ - Ký hợp đồng - Chuyển giao LĐ, thiết bị - Cấp kinh 118phí - Các biện pháp trợ giúp - Kiểm tra, kiểm sốt Cơng ty, đơn vị nhận cung cấp dịch vụ - Tổ chức máy - Nhận chuyển giao lao động thiết bị - Cung cấp dịch vụ theo hợp đồng Tóm lại, việc phân định loại hình dịch vụ cơng ích nên thực theo nguyên tắc: Nhà nước đảm nhận trợ cấp tài cho hoạt động loại hình dịch vụ cơng ích phục vụ nhiệm vụ trị, an ninh quốc phòng DN phục vụ an ninh quốc phòng, DN hoạt động kinh doanh địa bàn trọng yếu, DN xuất tài liệu, báo chí, truyền hình phục vụ mục tiêu trị Đảng Nhà nước loại hình sản phẩm dịch vụ phải đầu tư vốn lớn, thu hồi vốn chậm, khơng có lãi lãi suất thấp nên DN không muốn đầu tư kinh doanh hệ thống sở hạ tầng, chiếu sáng đô thị, hệ thống nước thị Những lĩnh vực cơng ích có mục tiêu kinh tế cụ thể nên khuyến khích xã hội hố, thành phần kinh tế tham gia, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh quản lý, điều tiết Nhà nước nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng chất lượng dịch vụ cung cấp, tạo điều kiện có lợi cho người tiêu dùng Tuy nhiên, tiến hành xã hội hoá, nhà nước cần đưa điều kiện, tiêu chuẩn cụ thể chất lượng sản phẩm có khống chế giá để bên nhận chuyển giao có thực - Cần tách bạch vai trò nhà nước với tư cách người chịu trách nhiệm cung cấp sản phẩm dịch vụ cơng ích với vai trò cụ thể DN tham gia trực tiếp tổ chức sản xuất, cung ứng dịch vụ công ích Việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích nhằm đảm bảo lợi ích xã hội, đảm bảo tính cơng việc hưởng lợi ích cơng cộng người dân, mà Nhà nước, với tư cách người đảm bảo lợi ích cơng cộng, đương nhiên phải chịu trách nhiệm tổ chức cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng cộng Song nhà nước lại có hình thức tổ chức cung cấp dịch vụ công cộng theo hướng sở sách khác Cụ thể là: + Nhà nước trực tiếp đảm nhận việc cung cấp dịch vụ công Việc thực chức cung cấp dịch vụ công nhà nước dựa nguyên tắc chi phối việc thực vai trò quản lý: việc thực 119 nhiệm vụ công phải quan công quyền thực hiện, có quan có đủ khả năng, chí quan bảo đảm tơn trọng quyền bình đẳng, liên tục, có tính thích ứng cao bảo đảm đạt mục tiêu phục vụ lợi ích chung lĩnh vực cơng Tuy nhiên vai trị đáng công nhận Nhà nước hoạt động cách có hiệu qủa ln thực thách thức phủ giới + Nhà nước thu hút tham gia đầu tư thành phần kinh tế khác Trong trường hợp này, với vai trò người đảm bảo công xã hội, Nhà nước phải có nghĩa vụ quan tâm đến việc đạt mục tiêu hoạt động cung cấp hàng hố, dịch vụ cơng ích Điều có nghĩa quy luật thị trường, quy luật thương mại chi phối hoàn toàn lĩnh vực Khi giao cho thành phần kinh tế khác đảm nhận, nhà nước khơng cịn người trực tiếp cung ứng dịnh vụ cơng ích mà cung cấp gián tiếp thơng qua chủ thể khác Nhưng điều khơng có nghĩa nhà nước hết trách nhiệm mà trái lại, nhà nước cần phải tăng cường chức quản lý ban hành sách, qui chế cụ thể kể điều kiện, tiêu chuẩn chất lượng, qui mô… DN quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ cụ thể DN tạo đảm bảo mặt pháp lý cho người dân bình đẳng sử dụng dịch vụ cơng Ví dụ lĩnh vực giáo dục, đào tạo, chuyển giao cho chủ thể khác thực hiện, ngồi việc u cầu tính liên tục, bình đẳng giáo dục cịn phải quan tâm đến vấn đề nội dung, chương trình giảng dạy, điều kiện cần thiết để hành nghề nhà giáo, cách thức cơng nhận trình độ, văn bằng, chứng Đó điều kiện phải pháp luật hố, địi hỏi tổ chức nhận chuyển giao phải đáp ứng đầy đủ; họ không đáp ứng điều kiện đó, đó, Nhà nước người phải thay vị trí họ Dù trực tiếp tổ chức sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ cơng ích thơng qua DN hay giao việc sản xuất, cung ứng dịch vụ công cho thành phần kinh tế khác, Nhà nước phải giữ vai trò người đảm 120 bảo cho việc đạt mục tiêu đặt dịch vụ cơng ích Tuy nhiên, khơng thể sợ khơng đạt mục tiêu mà Nhà nước lại đơn thương độc mã đứng đảm nhận nhiệm vụ dẫn tới hậu Nhà nước không đủ khả cung cấp tất loại dịch vụ công theo yêu cầu xã hội Nhà nước lại không đạt mục tiêu đặt dịch vụ cơng ích Tóm lại, theo phương hướng giải pháp này, có hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động cơng ích áp dụng chung cho loại hình DN, tập trung vấn đề chủ yếu như: sách ưu đãi, trợ cấp, trợ giá; miễn, giảm thuế, vấn đề quản lý nhà nước DN hoạt động cơng ích Những vấn đề phương thức quản lý Nhà nước DNNN hoạt động cơng ích quy định riêng theo tinh thần: Nhà nước quản lý DN với tư cách chủ đầu tư… Và vậy, việc tiếp tục trì Luật doanh nghiệp nhà nước riêng khơng cần thiết Điều góp phần khắc phục tình trạng thiếu thống pháp luật bất bình đẳng thành phần kinh tế nước ta 121 KẾT LUẬN Việc ghi nhận loại hình DNNN hoạt động cơng ích pháp luật đánh dấu bước tiến quan trọng lịch sử lập pháp Nhà nước Việt Nam Điều khẳng định rằng: Đảng Nhà nước ta có chủ trương, sách đắn, kịp thời, phù hợp với đòi hỏi khách quan chế kinh tế - kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Mặt khác, ghi nhận thể cách nhìn nhận tính đặc thù, ý nghĩa, tầm quan trọng loại hình DN Tuy nhiên, nay, loại hình DN hoạt động cơng ích chưa nhiều người quan tâm, hiệu hoạt động thấp, chưa thực hệ thống DN độc lập, đủ sức đảm đương nhiệm vụ cung cấp hàng hố, dịch vụ cơng ích nhằm đảm bảo lợi ích chung xã hội điều kiện kinh tế nước ta Để thực tốt chủ trương phát triển kinh tế đôi với tiến bộ, công xã hội, hạn chế khắc phục mặt trái kinh tế thị trường, đưa kinh tế - xã hội nước ta phát triển theo hướng XHCN mà Đảng Nhà nước khẳng định, ngồi sách quản lý kinh tế vĩ mô, thời gian tới, hệ thống DNNN hoạt động cơng ích nói riêng, DN cơng ích nói chung cần quan tâm, đầu tư phát triển thành hệ thống DN mạnh, xứng đáng với vai trò, nhiệm vụ mà thân kinh tế - xã hội nước ta đòi hỏi Và vậy, khơng cịn cách khác, Pháp luật - công cụ thiếu Nhà nước trình xây dựng, phát triển hệ thống DN hoạt động cơng ích cần phải đựợc đổi mới, hồn thiện khơng ngừng, trở thành nhân tố tích cực tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy lớn mạnh hệ thống DN hoạt động cơng ích Đó vấn đề xúc đời sống xã hội đặt trước Nhà nước, đến lúc Nhà nước cần phải thực sứ mệnh trước u cầu 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam: Báo cáo trị Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội, 1987 Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, NXB Sự thật Hà Nội 1991 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội 1999 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 1987 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 1991 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 Nghị Trung ương ba Khoá IX Đảng Cộng sản Việt Nam II Văn pháp luật: Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Luật doanh nghiệp nhà nước năm 1995 Luật doanh nghiệp năm 1999 Luật phá sản doanh nghiệp năm 1994 Luật ngân sách Nhà nước năm 1996 Những qui định thành lập giải thể doanh nghiệp nhà nước, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, Hà Nội, 1992 Nghị định 388/HĐBT ngày 20.11.1991 Hội đồng Bộ trưởng việc ban hành qui chế thành lập giải thể doanh nghiệp nhà nước Nghị định 15/CP ngày 2.3.1993 Chính phủ nhiệm vụ, quyền hạnh Bộ lĩnh vực quản lý kinh tế 123 Nghị định số 50/CP ngày 28.8.1996 Chính phủ việc thành lập, tổ chức lại, giải thể phá sản DNNN 10.Nghị định 56/CP ngày 2.10.1996 Chính phủ doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích 11 Nghị định số 44/CP ngày 29.6.1998 Chính phủ việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần 12 Quyết định 58/2002 ngày 26.4.2002 Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước Tổng công ty nhà nước 13 Chỉ thị số 16/1998/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ giải kiến nghị doanh nghiệp nhà nước 14 Chỉ thị số 12/1999/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc tổng kết thực Luật doanh nghiệp nhà nước 15 Thông tư 01 BKH/DN ngày 29.1.1997 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực Nghị định số 56/CP ngày 2.10.1996 Chính phủ doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích 16 Thơng tư số 06 TC/TCDN ngày 24.2.1997 Bộ Tài việc hướng dẫn chế độ quản lý tài doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích 17 Thông tư số 68 TC/TCDN ngày 25.9.1997 Bộ Tài hướng dẫn việc quản lý sử dụng số khoản hỗ trợ tài Nhà nước doanh nghiệp nhà nước III Một số văn Bộ, ngành: Ban đổi quản lý doanh nghiệp trung ương, Báo cáo tình hình thực Chỉ thị số 16/1998/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ giải kiến nghị doanh nghiệp nhà nước Bộ kế hoach Đầu tư, Báo cáo tóm tắt nội dung chủ yếu Đề án sửa đổi, bổ sung Luật doanh nghiệp nhà nước, tháng 12 năm 1999 124 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo tình hình năm thi hành Luật doanh nghiệp, tháng năm 2001 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng hợp doanh nghiệp nhà nước thuộc bộ, Tổng công ty 91 địa phương (đến 31.12.1998) Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng hợp doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ, Tổng công ty 91 địa phương (đến 31.12.1999) IV Giáo trình, sách tham khảo khác: Khoa luật - Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Hà Nội, 1993 Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 1997 Khoa luật - Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội, 1997 Khoa luật - Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà nội, Giáo trình Luật thương mại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội, 1998 Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình tài DN, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Trường Đại học luật Hà Nội: Giáo trình Luật kinh tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2000 Vũ Tuấn Anh, Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế, NXB KHoa học xã hội, Hà Nội, 1994 Chritoppher Pass, Bryan Lower Leslie Davies, Từ điển kinh tế, dịch tiếng Việt Trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học ngân hàng, Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 Bộ Tư pháp, Chuyên đề doanh nghiệp nhà nước, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Hà Nội, 1994 125 10 David Osborne - Ted Gaeblier, Sáng tạo lại phủ, tinh thần kinh doanh làm biến đổi khu vực công sao, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương , Hà Nội, 1995 11 Joseph E.Stiglitz, Kinh tế học công cộng (bản dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1995 12 Liên hợp quốc, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội giới năm 1995 13.Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Khuôn khổ pháp lý chế quản lý DNNN - kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, , Hà Nội, 1995 14 "Tính lịch sử kinh tế tập trung", tài liệu Ngân hàng giới, 1995 15 Quản trị doanh nghiệp kinh tế chuyển đổi, Viện phát triển kinh tế - Ngân hàng giới, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1996 16 Tập thể tác giả, Cải cách DNNN thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 17 Kỷ yếu toạ đàm Việt - Đức "mơ hình quản lý DN công cộng đô thị", Trung tâm kinh tế Châu Á - Thái bình dương Việt Nam, Hà Nội, 1996 18 Nguyễn Danh Ngà, Đổi chế quản lý DN cơng ích ngành văn hố thơng tin kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 1997 19 GS.TSKH Vũ Huy Từ, PGS.TS Đinh Văn Tiến, GS.TS Lê Sĩ Thiệp, Nhà nước quản lý doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nộ, 1997 20 Báo cáo Hội thảo chuyển giao nhiệm vụ công cộng từ máy hành sang thành phần khác, Hà Nội, ngày 8-12 tháng 12 năm 1997 21 Trung tâm nghiên cứu kinh tế Châu Á -Thái Bình Dương, Sự thần kỳ Đơng Á - Tăng trưởng kinh tế sách công cộng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 126 22 Kinh tế học (tập I, II), Paul A Samuelson William D Nordhaus, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 23 Nguyễn Thị Nhung, Địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích, luận văn Thạc sĩ luật học, hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Niên, Hà Nội - 1998 24.GS.TSKH.Vũ Huy Từ, TS Lê Chi Mai, PGS.TS Võ Kim Sơn, Quản lý khu vực công, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1998 25 Võ Thành Vị, Quản lý Nhà nước thành phần kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội, 1998 26 Đại học kinh tế quốc dân, Kinh tế công cộng, NXB Thống kê, Hà Nội, 1999 27 Học viện Hành Quốc gia, Kỷ yếu hội thảo "Sắp xếp lại máy nhà nước, định biên quan hành sách tiền lương, cán bộ, công chức, Hà Nội, 1999 28 Uỷ ban "Nhà nước, hành Nhà nước hoạt động dịch vụ công trước ngưỡng cửa năm 2000", Tiến đến xây dựng Nhà nước với vai trò nhà hoạch định chiến lược, người bảo đảm cho lợi ích chung, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 29 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương, Dự án VIE 97/016 "Cải thiện môi trường pháp lý kinh doanh", Hà Nội 2000 30 Vũ Minh Trai, Thực trạng giải pháp xếp lại DNNN thuộc thành phố Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 31 Nguyễn Huy Luân, Hoàn thiện quy chế pháp lý doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích, Luận văn Thạc sĩ luật học, hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Mẫn, Hà Nội - 2001 32 Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú, Tăng trưởng kinh tế sách xã hội Việt Nam trình chuyển đổi từ năm 1991 đến nay, kinh nghiệm nước ASEAN, NXB Lao động, Hà Nội 2001 127 33 Vũ Văn Phúc, Trần Thị Minh Châu, Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001 34 Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 35 Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, 2001 36 TS Đặng Đức Đạm, Kỷ yếu hội thảo khoa học "Dịch vụ công - Nhận thức thực tiễn" Viện Nghiên cứu Hành chính, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội - 2001 37 Viện Nghiên cứu Hành chính, Chuyển giao dịch vụ cơng cho sở ngồi nhà nước - Vấn đề giải pháp, NXB Lao động - xã hội, 2002 IV Tạp chí, thơng tin, báo khoa học: TS Nguyễn Như Phát, Quyền tự chủ vốn tài sản DNNN, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 3/ 1999 TS Nguyễn Như Phát, Dự thảo Luật doanh nghiệp: Một số vấn đề phương phương pháp luận, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 5/ 1999 TS Trần Đình Hảo, Về điểm Luật doanh nghiệp, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 8/ 1999 TS Phạm Duy Nghĩa, Về pháp luật cạnh tranh chống độc quyền, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 8/ 1999 ThS Đặng Vũ Huân, Kiểm soát độc quyền - biện pháp để Nhà nước thực điều tiết vĩ mơ kinh tế, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4/ 2000 TS Lê Chi Mai, Dịch vụ công cộng để xã hội hố dịch vụ cơng cộng, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 6/ 2000 Nguyễn Danh Ngà: "Một số ý kiến quản lý DNNN hoạt động cơng ích ngành văn hố thơng tin kinh tế thị trường", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 215, tháng 4/1996 128 Trung tâm thông tin tư liệu, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: "Tính chủ đạo DNNN kinh tế thị trường nước ta nay", Hà Nội 1996 Bộ Kế hoach Đầu tư: Vấn đề tài doanh nghiệp nhà nước, Thông tin kinh tế - xã hội số 13, ngày 15.4.1997 10.Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương, Thông tin chuyên đề "DNNN cải cách DNNN", Trung tâm thông tin tư liệu, Hà Nội, 1996 VI Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: Das N The Public sector in India Asia pubblishing House, Lon Don, 1961 V.V Ramanadham, The economic of public enterprise, Routledge, London and New York (Tiếng Anh), 1989 The World Bank, Privatization and control of state - owned enterprises, Ed by Ravi Ramenrti Raymond Vesmonl, Washington (Tiếng Anh), 1991 British Council, Law and governance, Ha Noi, 1998 British Council, Privatization and Regulation, Ha Noi, 1998 129

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w