1. Trang chủ
  2. » Tất cả

FILE_20200811_072816_Chuyen de 2 - Nguyen tac giai quyet tranh chap cua WTO

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO 1.  Phạm vi chế giải tranh chấp WTO Áp dụng tất tranh chấp đưa khuôn khổ hiệp định WTO liệt kê Phụ lục I DSU (Thỏa thuận DSU (tiếng Anh: Dispute Settlement Understanding) thỏa thuận qui tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp WTO) 2 Chủ thể khởi kiện -  Điều I.1 DSU quy định: “…Những quy tắc thủ tục thảo thuận áp dụng cho việc tham vấn giải tranh chấp thành viên…” -  Liên quan đến lợi ích thương mại, vi phạm hiệp định thương mại Ví dụ: Liên minh nhà sản xuất thép quốc gia A có khởi kiện quốc gia B, nước áp dụng biện pháp tự vệ cách tăng thuế nhập gây thiệt hại cho nhà sản xuất trực thuộc Liên minh hay không? Lưu ý: Chỉ phủ thành viên WTO đưa tranh chấp nên cá nhân công ty tư nhân không trực tiếp tiếp cận với hệ thống giải tranh chấp, họ người bị tác động tiêu cực trực tiếp (với tư cách nhà xuất nhập khẩu) biện pháp bị cho vi phạm Hiệp định WTO Điều áp dụng cho tổ chức phi phủ khác có quan tâm chung tới vấn đề xử lý hệ thống giải tranh chấp (các tổ chức phi phủ thường nhắc đến NGOs) họ khởi kiện theo thủ tục giải tranh chấp WTO 3 Cơ sở khởi kiện: 1)  Khiếu kiện có vi phạm: (Điều XXIII:1a GATT, điều XXVI ) Khiếu kiện phát sinh quốc gia thành viên không thực nghĩa vụ theo quy định Hiệp định có liên quan Đây loại khiếu kiện phổ biến hệ thống giải tranh chấp WTO Bên khiếu kiện cần chứng minh tồn vi phạm Ở đây, có nguyên tắc suy đoán thiệt hại lẽ bên bị đơn khơng có chứng minh ngược lại thiệt hại xem đương nhiên Cơ sở khởi kiện: 2) Khiếu kiện khơng có vi phạm: Điều XXII:1b GATT, Điều 26.1 DSU Khiếu kiện phát sinh quốc gia ban hành biện pháp không vi phạm Hiệp định liên quan gây thiệt hại (làm gây phương hại) lợi ích mà quốc gia khởi kiện có từ Hiệp định cản trở việc thực mục tiêu Hiệp định u cầu giải trình chi tiết: (1) có phương hại hay làm vơ hiệu lợi ích hay vi phạm việc thực mục tiêu hiệp định, "lợi ích" thường việc đảm bảo khả tiếp cận thị trường; (2) Xác định biện pháp không vi phạm - biện pháp thực tế xâm hại đến quyền lợi nước thành viên khác khơng vi phạm hiệp định nào; (3) Có mối quan hệ nhân 3) Khiếu kiện tình huống: WTO cho phép thành viên phát tình gây thiệt hại quyền lợi mình, ngồi hai trường hợp nêu có quyền sử dụng chế giải tranh chấp WTO để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 4 Đối tượng tranh chấp Theo Đ.I.1 Thỏa thuận ghi nhận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp, tranh chấp phát sinh từ hiệp định có liên quan đối tượng giải theo chế GQTC WTO Các hiệp định có liên quan liệt kê Phụ lục DSU Trong Phụ lục bao gồm nhóm hiệp định WTO Hiệp định thương mại đa biên đa phương hiểu khác liên quan đến tính bắt buộc thủ tục theo DSU tranh chấp phát sinh từ nhóm hiệp định thương mại đa biên nhiều bên: - Đa biên: thẩm quyền đương nhiên DSB - Nhiều bên: tùy theo định bên tham gia 5 Nguyên tắc giải tranh chấp 1)  Nguyên tắc giải tranh chấp cách khách quan nhanh chóng Các thời hạn thủ tục tính tốn ấn định phù hợp với nguyên tắc giải nhanh chóng, kịp thời tranh chấp quốc tế, đặc biệt lĩnh vực thương mại để tránh gây thiệt hại lớn 2) Nguyên tắc thiện chí giải tranh chấp nhằm đạt giải pháp tích cực •  Trước q trình giải tranh chấp, bên hoàn toàn tự chủ việc đưa giải tranh chấp nên kìm chế tìm giải pháp thơng qua đàm phán bên trước sở thận trọng đánh giá yếu tố có liên quan, ưu, nhược điểm việc đưa vụ tranh chấp giải theo chế WTO •  Trong q trình giải tranh chấp, giai đoạn tham vấn quốc gia nên cố gắng giải bất đồng nhằm hạn chế đến mức tối đa thiệt hại lợi ích cho họ đồng thời đảm bảo tính bí mật thơng tin liên quan đến tranh chấp 3) Nguyên tắc đồng thuận nghịch (đồng thuận phủ quyết) Nội dung nguyên tắc Quyết định hay Báo cáo không thông qua tất thành viên DSB phản đối Báo cáo hay Quyết định Vai trị nguyên tắc đồng thuận: -  Bảo đảm an tồn tính dự báo trước cho hệ thống thương mại đa phương -  Bảo toàn quyền nghĩa vụ thành viên WTO -  Làm rõ quyền lợi nghĩa vụ thơng qua giải thích -  Giải pháp ưu tiên “Thỏa thuận” -  Giải tranh chấp nhanh chóng -  Cấm định đơn phương -  Tính chất bắt buộc Các quy định đặc biệt thủ tục giải tranh chấp áp dụng cho nước phát triển -  Khi vụ việc có liên quan đến nước phát triển, trường hợp Bên khiếu kiện nước phát triển cần kiềm chế việc đưa vụ việc giải theo thủ tục DSU, yêu cầu bồi thường hay xin phép tiến hành biện pháp trả đũa -  Trong trường hợp Bên nguyên đơn nước phát triển Bên có thể u cầu sử dụng Quyết định 1966 (Quyết định về thủ tục áp dụng tranh chấp Bên nước phát triển Bên nước phát triển) -  Trường hợp Bên khiếu kiện nước phát triển, cân nhắc hành động phù hợp, DSB cần phải tính đến khơng đến phạm vi thương mại biện pháp bị khiếu kiện mà phải lưu ý đến tác động biện pháp tồn kinh tế nước phát triển liên quan -  Ban Thư ký WTO phải cung cấp tư vấn pháp lý cách khách quan trung lập (trợ giúp kỹ thuật) cho nước thành viên nước phát triển -  Trong trình tham vấn, Bên liên quan cần đặc biệt lưu ý đến vấn đề quyền lợi đặc biệt nước phát triển -  Trường hợp tham vấn thất bại, nước phát triển có thể yêu cầu Tổng giám đốc WTO đứng làm trung gian, hòa giải tranh chấp với nước phát triển -  Khi giải tranh chấp có liên quan đến nước phát triển, thành phần Ban Hội thẩm thiết phải có thành viên công dân nước phát triển có yêu cầu nước phát triển Bên tranh chấp -  Trường hợp nước phát triển Bị đơn khiếu kiện Bên có thể thỏa thuận kéo dài thời gian tham vấn; thành lập Ban hội thẩm, Ban có trách nhiệm xác định thời hạn về thủ tục phù hợp cho Bên tranh chấp nước phát triển có đủ thời gian để chuẩn bị trình bày lập luận -  Ban hội thẩm cần rõ Báo cáo trình xem xét qui định cụ thể đặc biệt Bên tranh chấp nước phát triển viện dẫn trình giải tranh chấp -  Trong trình giám sát việc thực khuyến nghị định, DSB cần ý đến ảnh hưởng mà khuyến nghị có thể gây lợi ích nước phát triển có yêu cầu nước phát triển Bên tranh chấp 6 Đặc điểm chế giải tranh chấp WTO 1)  Cơ chế giải tranh chấp áp dụng thống (Đ.23 DSU) Kể từ năm 1994, có quy chế giải tranh chấp thống cho tất tranh chấp phát sinh sở Hiệp định thương mại có liên quan WTO (Phụ lục hiệp định có liên quan Thỏa thuận) 2) Cơ chế giải tranh chấp WTO có thẩm quyền bắt buộc (Đ 23 DSU) •  Thứ nhất, chế giải tranh chấp WTO không cấm hành động đơn phương mà bên tranh chấp thuộc phạm vi điều chỉnh Hiệp định WTO cịn khơng phép sử dụng thủ tục GQTC khác để GQTC liên quan đến WTO •  Thứ hai, thẩm quyền bắt buộc cịn thể chỗ khơng phụ thuộc vào việc phải có thỏa thuận chấp nhận bên tranh chấp 3) Cơ chế giải tranh chấp WTO quy định thủ tục chi tiết Bản Thỏa thuận ghi nhận thủ tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp cụ thể hóa quy định Điều XXII, XXIII có tử GATT 1947 ... thuận) 2) Cơ chế giải tranh chấp WTO có thẩm quyền bắt buộc (Đ 23 DSU) •  Thứ nhất, chế giải tranh chấp WTO không cấm hành động đơn phương mà bên tranh chấp thuộc phạm vi điều chỉnh Hiệp định WTO. .. giải tranh chấp WTO 1)  Cơ chế giải tranh chấp áp dụng thống (Đ .23 DSU) Kể từ năm 1994, có quy chế giải tranh chấp thống cho tất tranh chấp phát sinh sở Hiệp định thương mại có liên quan WTO (Phụ... điều chỉnh việc giải tranh chấp WTO) 2 Chủ thể khởi kiện -? ?? Điều I.1 DSU quy định: “…Những quy tắc thủ tục thảo thuận áp dụng cho việc tham vấn giải tranh chấp thành viên…” -? ?? Liên quan đến lợi

Ngày đăng: 14/10/2020, 14:39

w