1. Trang chủ
  2. » Tất cả

nguyen tac giai quyet tranh chap

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nguyên tắc giải tranh chấp Trong trình vận hành, việc phải đảm bảo nguyên tắc WTO nguyên tắc :  Khơng phân biệt đối xử;  Tự hóa thương mại;  Cạnh tranh công bằng;  Công nhận đa biên tiêu chuẩn chất lượng;  Minh bạch hóa sách;  Khuyến khích cải cách hội nhập nước phát triển Quá trình giải tranh chấp khn khổ WTO cịn phải tuân theo nguyên tắc sau đây: 1.Công bằng: Kết trình giải tranh chấp phán khuyến nghị quan giải tranh chấp Theo quy định DSU, phán khuyến nghị không làm tăng giảm quyền nghĩa vụ bên quy định hiệp định liên quan (khoản Điều DSU) Đồng thời định giải tranh chấp không triệt tiêu hay làm giảm lợi ích mà Thành viên có quy định hiệp định có liên quan (khoản Điều DSU) Trích dẫn : Điều 3.2 DSU : “2.Hệ thống giải tranh chấp WTO nhân tố trung tâm việc tạo an tồn khả dự đốn trước cho hệ thống thương mại đa phương Các Thành viên thừa nhận hệ thống đời nhằm bảo toàn quyền nghĩa vụ Thành viên theo hiệp định có liên quan nhằm làm rõ điều khoản hành hiệp định sở phù hợp với quy tắc tập qn giải thích cơng pháp quốc tế Các khuyến nghị phán DSB không làm tăng giảm quyền nghĩa vụ quy định hiệp định có liên quan.” Điều 3.5 DSU: “5 Tất giải pháp cho vấn đề thức nêu theo quy định tham vấn giải tranh chấp hiệp định có liên quan, bao gồm định trọng tài, phải phải phù hợp với hiệp định phải không triệt tiêu hay làm giảm lợi ích mà Thành viên có theo hiệp định đó, khơng ngăn cản việc đạt mục tiêu hiệp định này.” ( Trích :Thỏa thuận ghi nhận nguyên tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp -DSU) 2.Nhanh chóng: Vấn đề thiết yếu việc thực có hiệu chức WTO trì cân thích hợp quyền nghĩa vụ Thành viên việc giải nhanh chóng tranh chấp (khoản Điều DSU) Vì lợi ích trực tiếp gián tiếp Thành viên theo quy định Hiệp định liên quan bị vi phạm cần phải bảo vệ cách nhanh chóng Trích dẫn: Điều 3.3 DSU: “Việc giải nhanh chóng tình huống, có Thành viên cho lợi ích trực tiếp hay gián tiếp có theo hiệp định có liên quan bị xâm hại biện pháp Thành viên khác thực hiện, vấn đề có ý nghĩa thiết yếu việc thực có hiệu chức WTO trì cân thích hợp quyền nghĩa vụ Thành viên.” ( Trích :Thỏa thuận ghi nhận nguyên tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp -DSU) 3.Hiệu quả: Để bảo vệ quyền lợi bên tranh chấp, Thành viên thể tâm nhằm tăng cường tính hiệu việc giải tranh chấp Quan điểm khẳng định khoản Điều DSU, theo tính hiệu quy định giai đoạn tham vấn, thủ tục trình giải tranh chấp Trích dẫn: Điều 4.1 DSU: “1.Các Thành viên khẳng định tâm nhằm tăng cường nâng cao hiệu thủ tục tham vấn Thành viên sử dụng.” ( Trích :Thỏa thuận ghi nhận nguyên tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp -DSU) 4.Bí mật: Nguyên tắc bí mật chế giải tranh chấp WTO thể việc tiến hành tham vấn tổ chức họp Ban hội thẩm thủ tục tố tụng q trình xét xử phúc thẩm Theo q trình tham vấn phải giữ bí mật (khoản Điều DSU), họp Ban hội thẩm phải tiến hành khơng cơng khai theo bên tranh chấp bên quan tâm tham dự Ban hội thẩm mời (Điểm 2, Phụ lục DSU thủ tục làm việc) trình tố tụng Cơ quan phúc thẩm phải giữ kín (khoản 10 Điều 17 DSU) Trích dẫn: Điều 4.6 DSU : “6 Q trình tham vấn phải giữ bí mật, khơng gây phương hại đến quyền Thành viên quy trình tố tụng nào.”\ Điều 17.10DSU : “10 Quá trình tố tụng Cơ quan Phúc thẩm phải giữ kín Các báo cáo Cơ quan Phúc thẩm phải soạn thảo khơng có tham gia bên tranh chấp theo tinh thần thông tin cung cấp ý kiến đưa ra.” ( Trích :Thỏa thuận ghi nhận nguyên tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp -DSU) Điểm Phụ lục 3: “3.Việc nghị án ban hội thẩm tài liệu đệ trình lên phải giữ bí mật Khơng có phần Thoả thuận ngăn cản bên tranh chấp cơng bố cho cơng chúng quan điểm Các Thành viên phải coi thông tin Thành viên cung cấp cho ban hội thẩm thông tin bí mật Thành viên thơng tin bí mật Khi bên tranh chấp đệ trình lên ban hội thẩm phiên mật văn đệ trình, bên đó, theo u cầu Thành viên, cung cấp tóm tắt thơng tin khơng mật cơng bố cơng khai thơng tin chứa đựng đệ trình mà đưa cơng chúng.” (Trích :Thỏa thuận ghi nhận nguyên tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp – Phụ lục 3-DSU ) 5.Đồng thuận phủ (đồng thuận nghịch): Nguyên tắc thể khoản Điều 6; khoản Điều 16 khoản 14 Điều17 DSU Theo quy định việc định DSB, thành lập Ban hội thẩm, thông qua báo cáo Ban hội thẩm, thông qua báo cáo Cơ quan phúc thẩm tuân theo nguyên tắc đồng thuận phủ Với nguyên tắc đồng thuận phủ vấn đề nêu khơng thông qua tất Thành viên DSB trí khơng thơng qua Điều đồng nghĩa với việc định DSB thơng qua tự động khó tưởng tượng định bị bỏ phiếu chống tất thành viên DSB Nguyên tắc khắc phục nhược điểm chế giải tranh chấp GATT 1947 nơi áp dụng nguyên tắc đồng thuận truyền thống – định thông qua tất thành viên bỏ phiếu thơng qua (mỗi thành viên có quyền phủ quyết định) – rào cản việc thông qua định quan giải tranh chấp Trích dẫn: Điều 6.1 DSU : “1 Nếu bên nguyên đơn có yêu cầu, ban hội thẩm phải thành lập chậm họp DSB họp mà yêu cầu lần đưa mục chương trình nghị DSB, trừ họp DSB định sở đồng thuận không thành lập ban hội thẩm” Điều 16.4 DSU : “4.Trong vòng 60 ngày sau ngày chuyển báo cáo ban hội thẩm tới Thành viên, báo cáo phải thông qua phiên họp DSB , trừ bên tranh chấp thức thơng báo cho DSB định kháng cáo DSB định sở đồng thuận không thông qua báo cáo Nếu bên thông báo định kháng cáo mình, DSB phải không xem xét thông qua báo cáo ban hội thẩm lập hoàn thành việc phúc thẩm Thủ tục thông qua không làm phương hại tới quyền Thành viên thể quan điểm báo cáo ban hội thẩm.” Điều 17.4 DSU : “Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm phải DSB thông qua bên tranh chấp chấp nhận vô điều kiện trừ DSB định sở đồng thuận không thông qua báo cáo Cơ quan Phúc thẩm vòng 30 ngày sau báo cáo chuyển tới Thành viên Thủ tục thông qua không làm phương hại đến quyền Thành viên thể quan điểm báo cáo Cơ quan Phúc thẩm.” (Trích :Thỏa thuận ghi nhận nguyên tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp – Phụ lục 3-DSU ) Được bên chấp nhận: Trước khởi kiện, bên nguyên đơn cần phải tự xem xét đánh giá việc kiếu kiện có kết hay khơng Bởi “một giải pháp mà bên tranh chấp chấp nhận phù hợp với hiệp định có liên quan ưu tiên áp dụng” (khoản7 Điều DSU) Trích dẫn : Điều 3.7 DSU : “7.Trước khởi kiện, Thành viên phải tự xem xét, đánh giá liệu việc khiếu kiện theo thủ tục có kết khơng Mục đích chế giải tranh chấp để đảm bảo có giải pháp tích cực vụ tranh chấp Một giải pháp mà bên tranh chấp chấp nhận phù hợp với hiệp định có liên quan rõ ràng cần ưu tiên Nếu không đạt giải pháp bên tranh chấp trí, mục tiêu số chế giải tranh chấp thường bảo đảm việc rút lại biện pháp có liên quan biện pháp bị định không phù hợp với quy định hiệp định có liên quan Các quy định bồi thường nên sử dụng việc rút lại biện pháp không thực tế sử dụng biện pháp tạm thời chưa có việc rút lại biện pháp khơng phù hợp với hiệp định có liên quan Biện pháp cuối mà Thỏa thuận quy định cho Thành viên khởi kiện theo thủ tục giải tranh chấp khả đình việc áp dụng nhượng hay nghĩa vụ khác theo hiệp định có liên quan sở có phân biệt đối xử Thành viên khác với điều kiện DSB cho phép thực biện pháp vậy.” (Trích :Thỏa thuận ghi nhận nguyên tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp DSU ) 7.Đối xử ưu đãi với Thành viên nước phát triển phát triển: Trong khuôn khổ hiệp định WTO, nước phát triển phát triển ưu đãi so với nước phát triển Đối với trường hợp giải tranh chấp tinh thần phản ánh quy định giải tranh chấp Cụ thể tham vấn, Thành viên khác phải đặc biệt ý đến quyền lợi nước phát triển (khoản 10 Điều DSU) Khi nhiều bên nước phát triển báo cáo Ban hội thẩm phải cách rõ ràng hình thức có tính đến điều khoản có liên quan đến chế độ đãi ngộ khác biệt ưu đãi Thành viên nước phát triển (khoản 11 Điều 12 DSU) Trích dẫn : Điều 4.10 DSU : “ Trong tham vấn, Thành viên phải đặc biệt ý đến vấn đề cụ thể quyền lợi Thành viên nước phát triển” Điều 12.11 DSU : “Khi nhiều bên nước phát triển Thành viên, báo cáo ban hội thẩm phải cách rõ ràng hình thức có tính đến điều khoản có liên quan đến chế độ đãi ngộ khác biệt ưu đãi Thành viên nước phát triển điều khoản phần hiệp định có liên quan mà hiệp định nước phát triển nêu lên trình tiến hành thủ tục giải tranh chấp.” (Trích :Thỏa thuận ghi nhận nguyên tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp DSU ) ... giải tranh chấp để đảm bảo có giải pháp tích cực vụ tranh chấp Một giải pháp mà bên tranh chấp chấp nhận phù hợp với hiệp định có liên quan rõ ràng cần ưu tiên Nếu không đạt giải pháp bên tranh. .. nguyên tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp -DSU) 3.Hiệu quả: Để bảo vệ quyền lợi bên tranh chấp, Thành viên thể tâm nhằm tăng cường tính hiệu việc giải tranh chấp Quan điểm khẳng định khoản... giải tranh chấp Quan điểm khẳng định khoản Điều DSU, theo tính hiệu quy định giai đoạn tham vấn, thủ tục q trình giải tranh chấp Trích dẫn: Điều 4.1 DSU: “1.Các Thành viên khẳng định tâm nhằm tăng

Ngày đăng: 18/04/2022, 02:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w