Đề tài tốt nghiệp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Gia Lộc, Hải Dương

64 30 0
Đề tài tốt nghiệp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Gia Lộc, Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thông qua các kiểu sử dụng đất tại Hải DươngĐánh giá đất đai là một trong những nội dung nghiên cứu không thể thiếu được trong chương trình phát triển nông nghiệp bền vững vì đất đai là nguồn tài nguyên có hạn,và là tư liệu sản xuất cơ bản nhất của người nông dân. Đất đai đang đứng trước nguy cơ suy giảm về diện tích cũng như về chất lượng đất.Vì vậy, việc hình thành các phương pháp đánh giá đất là vô cùng cần thiết.Hiện nay trên thế giới có 3 phương pháp đánh giá đất chính: Đánh giá đất theo định tính: Chủ yếu dựa vào sự mô tả và xét đoán các tính chất đất đai, đưa vào sắp xếp trong hệ thống đánh giá. Đánh giá đất theo phương pháp thông số: Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các phần mềm máy tính để tìm hiểu mối tương quan giữa các yếu tố là các thông số để tổng hợp đánh giá. Đánh giá đất theo định lượng: Dựa trên mô hình, mô phỏng làm định hướng để xác định và đánh giá.2.1.2.1 Đánh giá đất ở MỹDựa trên hệ thống phân loại đất SoilTaxonomy, một hệ thống phân loại định lượng đối với các đặc tính đất trong các tầng chuẩn đoán đặc trưng và mang tính thực tiễn cao trong quản lí và sử dụng đấtNguyên tắc đánh giá đất: dựa vào đặc tính và tính chất hiện tại của đất để phân loại.

Mở Đầu Đặt vấn đề Đất đai tài ngun vơ q giá, giá đỡ cho tồn sống người Đất đai thành phần quan trọng môi trường sống, tảng để người định cư tổ chức hoạt động kinh tế xã hội, khơng đối tượng lao động mà cịn tư liệu sản xuất khơng thể thay được, đặc biệt ngành sản xuất nơng nghiệp Đất yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất nông nghiệp, đồng thời môi trường sản xuất lương thực thực phẩm nuôi sống người Ngày nay, với phát triển đời sống kinh tế, gia tăng dân số với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật tạo nhiều áp lực lên việc sử dụng đất đai, khiến cho quỹ đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp làm ảnh hưởng đến sản lượng lương thực, thực phẩm nước, đồng thời làm suy giảm chất lượng đất nơng nghiệp Vì việc sử dụng đất có hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết với quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất cho tương lai Xã Quang Minh, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương xã thuộc vùng đồng bằng, nằm phía nam huyện Gia Lộc, cách trung tâm huyện Gia Lộc 10km cách thành phố Hải Dương 20km Trong năm gần đây, thực đường lối Đảng nhà nước, kinh tế xã tăng trưởng mạnh mẽ liên tục góp phần quan trọng ổn định tình hình trị, kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân Nông nghiệp ngành kinh tế chủ yếu đem lại việc làm thu nhập cho người dân thôn, đảm bảo vững an ninh lương thực, tạo sở ổn định xã hội Tuy nhiên năm gần đây, xã đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ Điều làm cho diện tích đất nơng nghiệp xã bị thu hẹp dần Do đó, cần phải đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã nhằm tìm loại hình sử dụng đất có hiệu quả, từ có giải pháp sử dụng đất hợp lý đem lại hiệu kinh tế cao, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái, hướng tới sản xuất nông nghiệp bề vững Xuất phát từ tình hình thực tế trên, phân công khoa Quản Lý Đất Đai - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, đồng ý UBND xã Quang Minh, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương, hướng dẫn Thạc sĩ Luyện Hữu Cử e tiến hành thực đề tài : " Đánh giá hiệu sử sụng đất nông nghiệp xã Quang Minh, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương " Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá hiệu kiểu sử dụng đất địa bàn xã Nghi Diên phục vụ cho sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội điều kiện đất đai xã - Đề xuất biện pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Yêu cầu đề tài - Quán triệt quy trình, nguyên tắc phương pháp đánh giá đất theo FAO, áp dụng vào điều kiện thực tế xã Quang Minh để đánh giá hiệu sử dụng loại hình sử dụng đất nông nghiệp xã - Nguồn số liệu, tài liệu điều tra thu thập phải tin cậy, đảm bảo tính pháp lý xác - Đề xuất giải pháp sử dụng đất mang tính khả thi nhằm phát triển bền vững đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Quang Minh Chương 1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan đánh giá đất đai 1.1.1 Một số khái niệm đánh giá đất theo Fao 1.1.1.1 Khái niệm đất đai Trong phạm vi nghiên cứu sử dụng đất, đất đai nhìn nhận nhân tố sinh thái ( FAO, 1976) Trên quan điểm nhìn nhận FAO đất đai bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt trái đất có ảnh hưởng định đến tiềm trạng sử dụng đất Như vậy, đất hiểu tổng thể nhiều yếu tố bao gồm: (khí hậu, địa hình/địa mạo, đất, thổ nhưỡng, thủy văn, thảm thực vật tự nhiên, động vật tự nhiên, biến đổi đất hoạt động người “ Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất bao gồm tất cấu thành môi trường sinh thái bề mặt như: khí hậu,bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước, lớp trầm tích sát bề mặt với nước ngầm khống sản lịng đất, tập đoàn động thực vật, trạng thái định cư cảu người, kết người khứ để lại( san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường sá…) “Đất đai vạt đất xác định mặt địa lí, phần diện tích bề mặt trái đất với thuộc tính tương đối ổn định thay đổi có tính chất chu kì dự đốn mơi trường bên trên, bên bên khơng khí, loại đất, điều kiện địa chất, thủy văn, động thực vật, hoạt động tác động từ trước người, chừng mực mà thuộc tính có ảnh hưởng đáng kể đến việc sử dụng vạt đất người tương lai” Từ định nghĩa trên, đất đai hiểu là: Đất đai vùng đất có vị trí cụ thể, có ranh giới có thuộc tính tổng hợp yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội như: khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, địa chất/địa mạo, thủy văn, động thực vật hoạt động sản xuất người 2.1.1.2 Khái niệm đánh giá đất đai -Đánh giá đất đai so sánh, đánh giá khả đất theo khoanh đất vào độ màu mỡ khả sản xuất đất -Theo Sôbôlev: đánh giá đất học thuyết đánh giá có tính chất so sánh chất lượng đất vùng đất khác mà thực vật sinh trưởng phát triển -Đánh giá đất đai phân chia có tính chất chun canh hiệu suất đất dấu hiệu khách quan (khí hậu thời tiết, thủy văn, thảm thực vật tự nhiên, hệ động vật tự nhiên…) thuộc tính đất đai tạo nên -Đánh giá đất đai có ý nghĩa lĩnh vực vùng có điều kiện tự nhiên (trừ yếu tố đất), điều kiện kinh tế xã hội -Theo FAO (1976) đánh giá đất đai trình so sánh đối chiếu tính chất vốn có vạt/khoanh đất cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại hình sử dụng đất u cầu Trong sản xuất nơng nghiệp, việc đánh giá đất nông nghiệp dựa theo yếu tố đánh giá đất với mức độ khác Mức độ khác yếu tố đánh giá đất tính tốn dựa sở khách quan, phản ánh thuộc tính đất mối tương quan chúng với suất trồng nhiều năm Nói cách khác, đánh giá đất đai sản xuất nông nghiệp thường dựa vào chất lượng (độ phì tự nhiên độ phì hữu hiệu) đất mức sản phẩm mà độ phì đất tạo nên Trong đánh giá đất đai có hai khái niệm sau cụ thể sau: - đánh giá tiềm sử dụng đất đai: Là việc phân chia hay phân hạng đất đai thành nhóm dựa yếu tố thuận lợi hay hạn chế sử dụng độ dốc, độ dày tang đất, đá lẫn, tình trạng xói mịn, ngập úng, khơ hạn, …Trên sở lựa chọn nững kiểu sử dụng đất phù hợp -đán giá mức độ phù hợp đất đai: q trình xác định mức độ thích hợp cao hay thấp kiểu sử dụng đất cho đơn vị đất đai tổng hợp cho toàn khu vực dựa so sánh yêu cầu kiểu sử dụng đất với đặc điểm đơn vị đất đai 2.1.1.3 Khái niệm loại hình sử dụng đất ( LUA) LUA loại hình đặc biệt sử dụng đất mơ tả theo thuộc tính định LUT tranh ô tả thực trạng sử dụng đất vùng đất với phương thức quản lí sản xuất điều kiện kinh tế - xã hội kĩ thuật xác định Trong sản xuất nông nghiệp, loại hình sử dụng đất hiểu khái quát hình thức sử dụng đất đai đai đển sản xuất phát triển nhóm trồng, vật ni chu kỳ chu kỳ nhiều năm Ngoài ra, LUT cịn có nghĩa kiểu sử dụng đất 2.1.2 phương pháp đánh giá đất Đánh giá đất đai nội dung nghiên cứu thiếu chương trình phát triển nơng nghiệp bền vững đất đai nguồn tài ngun có hạn,và tư liệu sản xuất người nông dân Đất đai đứng trước nguy suy giảm diện tích chất lượng đất Vì vậy, việc hình thành phương pháp đánh giá đất vô cần thiết Hiện giới có phương pháp đánh giá đất chính: - Đánh giá đất theo định tính: Chủ yếu dựa vào mơ tả xét đốn tính chất đất đai, đưa vào xếp hệ thống đánh giá - Đánh giá đất theo phương pháp thông số: Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, phần mềm máy tính để tìm hiểu mối tương quan yếu tố thông số để tổng hợp đánh giá - Đánh giá đất theo định lượng: Dựa mơ hình, mơ làm định hướng để xác định đánh giá 2.1.2.1 Đánh giá đất Mỹ Dựa hệ thống phân loại đất Soil-Taxonomy, hệ thống phân loại định lượng đặc tính đất tầng chuẩn đốn đặc trưng mang tính thực tiễn cao quản lí sử dụng đất Nguyên tắc đánh giá đất: dựa vào đặc tính tính chất đất để phân loại Phương pháp sử dụng thành công Mỹ sau vận dụng nhiều nước Cơ sở đánh giá tiềm sử dụng đất dựa vào yếu tố hạn chế sử dụng đất, yếu tố phân thành nhóm sau: - Nhóm yếu tố hạn chế vĩnh viễn bao gồm hạn chế: Không dễ dàng thay đổi cải tạo độ dốc, độ dày tầng đất, lũ lụt khí hậu khắc nghiệt - Nhóm yếu tố hạn chế tạm thời có khả khắc phục biện pháp cải tạo quản lý đất đai độ phì, thành phần dinh dưỡng trở ngại tưới tiêu Hệ thống đánh giá đất Mỹ chia thành nhóm: + Từ nhóm I -IV: thích hợp cho sản xuất nơng nghiệp + Từ nhóm V-VIII: khơng thích hợp cho sản xuất nơng nghiệp, dùng cho mục đích khác Phương pháp đánh giá khả sử dụng thích hợp (USDA) không sâu vào loại cụ thể sản xuất nông nghiệp hiệu kinh tế xã hội song quan tâm đến yếu tố hạn chế bất lợi đất việc xác định biện pháp bảo vệ đất, điểm mạnh phương pháp việc trì sử dụng đất bền vững 2.1.2.2 Đánh giá đất Liên Xơ (cũ): Đánh giá đất dựa đặc tính khí hậu, địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng, nước ngầm thực vật Phương pháp đánh giá hình thành vào năm 1950 sau phát triển, hoàn thiện vào năm 1986 để tiến hành đánh giá thống kê chất lượng tài nguyên đất đai nhằm phục vụ cho mục đích xây dựng chiến lược quản lý sử dụng cho đơn vị hành sản xuất lãnh thổ thuộc liên bang Xô Viết (cũ) Nguyên tắc đánh giá mức độ sử dụng đất thích hợp phân chia khả sử dụng đất đai tồn lãnh thổ theo nhóm lớp thích hợp Liên Xơ (cũ) sử dụng phương pháp đánh giá đất định tính dựa theo học thuyết phát sinh V.V.Docuchaev (1846 – 1903) Việc đánh giá phân hạng đất đai thực theo bước: - Đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng (so sánh loại thổ nhưỡng theo tính chất tự nhiên) - Đánh giá khả sản xuất đất đai (yếu tố xem xét kết hợp với khí hậu, địa hình, độ ẩm) - Đánh giá kinh tế đất (chủ yếu đánh giá khả sản xuất đất đai) Phương pháp đánh giá có số hạn chế đề cao khả tự nhiên đất đai như: khí hậu, địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng, nước ngầm thực vật, mà chưa xem xét đầy đủ khía cạnh kinh tế- xã hội việc sử dụng đất Mặt khác, phương pháp có tính linh động đánh giá đất đai vùng trồng khác khơng thể chuyển đổi việc đánh giá đất vùng khác (Nguyễn Văn Thân, 1995) Đánh giá đất thực theo hướng: đánh giá chung đánh giá riêng theo hiệu suất loại trồng, với tiêu để đánh giá là: - Năng suất, giá thành sản phẩm - Mức hoàn vốn - Địa tơ cấp sai (phần có lãi rịng) Kết đánh giá mức độ sử dụng đất thích hợp chia thành nhóm lớp thích hợp sử dụng đất sau: - Nhóm đất thích hợp phân theo điều kiện vùng sinh thái đất đai tự nhiên, xác định phạm vi vùng lớn - Lớp đất thích hợp vùng tách theo khác biệt loại hình thổ nhưỡng điều kiện địa hình, mẫu chất, thành phần giới, chế độ nước Trong lớp có tương đồng điều kiện sản xuất, khả ứng dụng kỹ thuật biện pháp cải tạo bảo vệ đất Trên sở áp dụng hệ thống đánh giá đất phân chia khả sử dụng đất đai thành nhóm lớp sau đây: Nhóm 1: Đất thích hợp cho canh tác gồm có 14 lớp Nhóm 2: Đất thích hợp cho đồng cỏ thâm canh gồm có lớp Nhóm 3: Đất đồng cỏ cải tạo sau sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp gồm có lớp Nhóm 4: Đất địi hỏi phải cải tạo trước đưa vào mục đích sử dụng sản xuất gồm có lớp Nhóm 5: Đất thích hợp cho sản xuất nơng nghiệp gồm có lớp Nhóm 6: Đất khơng thích hợp cho mục đích sản xuất nơng nghiệp gồm có lớp 2.1.2.3 Đánh giá đất đai số nước Châu Âu khác Ở Bungari, việc phân hạng dựa sở yếu tố đất đai chọn để đánh giá yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến độ phì nhiêu sinh trưởng phát triển loại trồng như: Thành phần giới, mức độ mùn, độ dày tầng đất, tính chất lý hóa học đất Qua hệ thống lại thành nhóm chia thành hạng đất, phân chia chi tiết với 10 hạng (với mức chênh lệch 10 điểm) thuộc nhóm: Rất tốt, tốt, trung bình, xấu, khơng sử dụng Ở Anh có hai phương pháp đánh giá đất dựa vào sức sản xuất tiềm đất dựa vào sức sản xuất thực tế đất - Phương pháp đánh giá đất dựa vào thống kê sức sản xuất thực tế đất: Cơ sở phương pháp dựa vào suất bình quân nhiều năm so với suất thực tế đất lấy làm chuẩn - Phương pháp đánh giá đất đai dựa vào thống kê sức sản xuất tiềm tàng đất: Phương pháp chia làm hạng, mô tả hạng quan hệ bị ảnh hưởng yếu tố hạn chế đất việc sử dụng sản xuất nông nghiệp 2.1.2.4 Đánh giá đất theo FAO Vào năm 70 tình hình suy thối đất đai diễn mạnh mẽ ngày gia tăng, người ta thấy rõ tầm quan trọng công tác đánh giá, phân hạng đất đai sở cho việc quy hoạch sử dụng đất Và nhận thức tầm quan trọng xuất phát từ yêu cầu sử dụng đất nhằm hạn chế ngăn chặn tổn thất tài nguyên đất đai Các nhà khoa học đánh giá đất nhận thấy cần có nỗ lực không đơn phương quốc gia riêng rẽ mà phải thống nguyên tắc, tiêu chuẩn đánh giá đất đai phạm vi toàn cầu Kết Uỷ ban quốc tế nghiên cứu đánh giá đất thành lập tạp Rome (Italia), thuộc tổ chức FAO cho đời dự thảo đánh giá đất lần vào năm 1972, đến năm 1976 "Đề cương đánh giá đất đai" (FAO, 1976) biên soạn Đề cương đưa nguyên tắc đánh giá đất sau: - Mức độ thích hợp đất đai đánh giá, phân hạng cho loại sử dụng đất củ thể - Việc đánh giá yêu cầu có so sánh lợi nhuận thu đầu tư cần thiết loại đất khác - Yêu cầu phải có quan điểm tổng hợp - Việc đánh giá phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội vùng - Khả thích nghi phải đưa vào sử dụng dựa sở bền vững - Đánh giá đất có liên quan tới so sánh với nhiều loại hình sử dụng đất khác nhau, từ chọn loại hình sử dụng đất tối ưu Đề cương đánh giá đất FAO tài liệu hướng dẫn đánh giá đất cụ thể cho đối tượng sản xuất nơng– lâm nghiệp có mức độ đánh giá: sơ lược, bán chi tiết chi tiết Hai phương pháp đánh giá đất sử dụng phương pháp hai bước phương pháp song song Tùy theo phạm vi nghiên cứu điều kiện cụ thể khu vực nghiên cứu mà vận dụng Tài liệu nhiều nước giới quan tâm, thử nghiệm vận dụng vào công tác đánh giá đất nước Đến năm 1983 năm tiếp theo, đề cương bổ sung, chỉnh sửa với hàng loạt tài liệu hướng dẫn đánh giá đất chi tiết cho vùng sản xuất khác nhau: - 1983 - Đánh giá đất cho nông nghiệp nước trời - 1984 - Đánh giá đất cho vùng đất rừng - 1985 - Đánh giá đất cho nông nghiệp tưới - 1989 - Đánh giá đất cho đồng cỏ chăn thả - 1990 - Đánh giá đất cho su nghiệp phát triển nông nghiệp - 1992 - Đánh giá đất phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất Đánh giá đất theo FAO kết hợp trường phái đánh giá đất giới là: trường phái đánh giá đất theo phát sinh (Liên Xô cũ) trường phái đánh giá đất theo định lượng (Mỹ - Soil Taxonomy) Đồng thời đưa quan điểm đánh giá bền vững đất nông nghiệp Đánh giá xem xét phạm vi rộng bao gồm yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường Phương pháp đánh giá đất theo FAO áp dụng nhiều nước giới xem phương tiện tốt để đánh giá tiềm đất đai Phương pháp đánh giá đất FAO đánh giá độ thích hợp đất đai Thực chất phương pháp dựa so sánh đối chiếu mức độ thích hợp yêu cầu loại hình sử dụng đất hay loại trồng định với đặc tính vốn có đơn vị đồ đất đai, gắn với việc phân tích khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường có liên quan đến hiệu sử dụng đất để lựa chọn phương án sử dụng tốt Vì vậy, đánh giá trạng kinh tế- xã hội môi trường bước đánh giá đất theo FAO Như vậy, phương pháp đánh giá đất thích hợp theo FAO đề cập đến tiêu kinh tế, xã hội mơi trường có liên quan đến khả sử dụng đất khả sinh lợi nhuận chúng Đây thơng tin có ý nghĩa việc xác định lập kế hoạch sử dụng đất 2.1.2.5 Đánh giá đất Việt Nam Kiểu sử dụng đất bón đạm,lân,kali vượt tiêu chuẩn khuyến cáo thứ Lạc xuân- dưa chuột- Ngô đông ( N : 931kg; P205 : 2565kg; K20 : 570kg ) Kiểu sử dụng đất có lượng bón đạm,lân,kali vượt tiêu chuẩn thấp kiểu sửu dụng đất Lúa xuân- lúa mùa ( N: 350kg; P 205 : 460kg; K20 : 108kg) Dạng phân đạm bón chủ yếu đạm urê (46% N), lân chủ yếu từ supe lân (16% P205), kali chủ yếu từ kaliclorua (60% K20) Các hộ dân biết sử dụng kết hợp đủ loại phân bón đạm, lân kali nhiều hộ dân biết sử dụng đến phân đa yếu tố NPK Đạm, lân đầu tư nhiều lượng kali Tuy nhiên đại bàn xã lại gần không sử dụng phân hữu ( phân chuồng), điều gây ảnh hưởng xấu đến môi trường đất đai Thiếu phân hữu ảnh hưởng đến kết cấu đất, độ xốp, hàm lượng mùn đất, Vì vậy, phải vận động người dân tích cực sử dụng nhiều phân hữu trình sản xuất để đạt hiệu cao giữ cho kết cấu đất bền vững Việc bón phân khơng cân đối kiểu hình sử dụng đất làm cho đất nhanh bị suy thối, bón nhiều phân lân, mà phân lân có chứa lưu huỳnh, bón nhiều phân lân có nhiều lưu huỳnh tồn dư đất, ảnh hưởng đến chất lượng đất Vì vậy, để đáp ứng nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững vùng cần phải có hướng dẫn cụ thể tỉ lệ phân bón bón N: P2O5: K2O cho cân đối hợp lí loại trồng Và đặc biệt phải kết hợp bón phân vơ phân hữu để đạt suất,chất lượng bảo vệ mơi trường bền vững 4.3.3.2 đánh giá tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Bên cạnh việc sủ dụng phân bón vấn đề sử dụng thuốc BVTV vấn đề quan tâm đến, tiêu dùng để đánh giá hiệu môi trường loại hình sử dụng đất Bảng 4.8: Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật số trồng Cây trồng Lúa Ngô Lạc Chanh Bắp cải Dưa chuột Tên thuốc Thực tế sử Tiêu chuẩn dụng cho phép(*) So sánh thực tế tiêu chuẩn Padan 95SP 0.12 kg/ha 0.08 kg/ha +0.04 kg/ha Aloha 25WP 0.32kg/ha 0.3 kg/ha +0.02 kg/ha Southsher 10EC 0.25 lít/ha 0.2 lít/ha +0.05 lít/ha Applaud10WP 0.7 kg/ha 0.7kg/ha kg/ha Aloha 25WP 0.1 kg/ha 0.08 kg/ha +0.02 kg/ha Match 0.76 lít/ha 0.4-0.8 lít/ha -0.04 lít/ha Padan 95SP 0.11 kg/ha 0.08 kg/ha +0.03 kg/ha Mancozeb 0.9 lít/ha 0.7 lít/ha +0.2 lít/ha Aloha 25WP 0.08 kg/ha 0,08 kg/ha +0.05 kg/ha Padan 95SP 0,07 kg/ha 0,08 kg/ha +0.1 kg/ha Gragon 585 0.95 kg/ha 0.8-1.0 kg/ha +0.05 kg/ha Ababetter 1.8 0.4 lít/ha 0,3 lít/ha +0.1 lít/ha Abamine 3.6EC 0.47 lít/ha 0,1-0,4l/ha +0.06 lít/ha Abatin 1.8EC 0.5 lít/ha -0.1 lít/ha Vitashield 40EC 0.78 lít/ha 0.4-0.8 lít/ha -0.02 lít/ha Regent 5SC 0.4-0.6 lít/ha +0.1 lít/ha EC 0.6 lít/ha 0.7 lít/ha Lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng hầu hết loại trồng phun thuốc bảo vệ thực vật lần/vụ Nhiều chủng loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc trừ bệnh, thuốc kích thích hoa, đậu sử dụng Đa số loại thuốc sử dụng theo chủng loại, nằm danh mục thuốc sử dụng có xuất xứ rõ ràng Tuy nhiên liều lượng dùng hầu hết loại thuốc vượt mức tiêu chuẩn cho phép theo dẫn bao bì Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tiêu chuẩn cho phép lâu dài dẫn đến nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí sức khỏe người dân LUT lúa với kiểu lúa xuân- lúa mùa có hệ thống tưới tiêu đầu tư tốt, không làm ô nhiễm môi trường Qua điều tra thực tế cho thấy, mức độ sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật không cao, người dân tăng cường sử dụng phân hữu kết hợp với việc bón phân hóa học kiểm soát việc dùng thuốc bảo vệ thực vật để đem lại hiệu kinh tế cao LUT lúa – màu với kiểu sử dụng đất có bắp cải, dưa chuột sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều LUT chuyên màu với kiểu sử dụng đất có mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều LUT khác chưa đến mức gây ô nhiễm tới môi trường xung quanh LUT lâu năm: ăn (chanh) có mức độ sử dụng thuốc bảo vệ không lớn, chưa gây ảnh hưởng tới môi trường đất mà môi trường không khí, mơi trường sinh thái 4.4 Xác định loại hình kiểu sử dụng đất có hiệu địa bàn xã Ở xã Quang Minh, loại hình sử dụng đất xem bền vững phải đạt yêu cầu sau: - Về mặt kinh tế: Cây trồng cho hiệu kinh tế cao thị trường chấp nhận - Về mặt xã hội: Loại hình sử dụng đất phải tạo nhiều việc làm mang lại thu nhập cao, đảm bảo đời sống - Về mơi trường: Loại hình sử dụng đất gây tác động tiêu cực cho môi trường đất đai sử dụng, tác động phân bón thuốc trừ sâu khơng gây nhiễm mơi trường, suy thối đất Qua đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường xác định loại hình kiểu sử dụng đất có hiệu cao địa bàn xã thể qua bảng 4.9: Bảng 4.9 Các kiểu sử dụng đất có hiệu cao địa bàn xã Loại hình sử dụng đất Các kiểu sử dụng đất LUT chuyên lúa Lúa xuân- lúa mùa- ngô đông LUT chuyên màu Lạc xuân- dưa chuột – bắp cải Lạc xuân – dưa chuột- ngô đông LUT Lúa - màu LUT ăn LUT NTTS Lạc xuân- lúa mùa- ngô đông Chanh Chuyên cá nước Cụ thể đặc điểm LUT với kiểu sử dụng đất địa bàn xã sau: + LUT chuyên lúa: cho hiệu kinh tế mức thu nhập không cao bền vững góp phần đảm bảo an ninh lương thực Việc bảo quản tiêu thụ sản phẩm dễ dàng Không làm ảnh hưởng xấu tới môi trường Mặt khác, cịn hình thức canh tác truyền thống chủ yếu địa bàn xã, có mức thu nhập thấp LUT khác bị rủi ro nên cần trì mở rộng diện tích cấy loại lúa lai cao sản để tăng suất, sản lượng chất lượng lúa Một phần diện tích chuyên lúa cho suất thấp khuyến khích chuyển sang ni trồng thủy sản để tăng thu nhập + LUT lúa – màu: Đảm bảo an ninh lương thực cho hiêu kinh tế cao so với loại hình chun lúa Do có trồng vụ đơng nên cần trì mở rộng Lựa chọn kiểu sử dụng đất: Lạc xuân- lúa mùa- dưa chuột; Khoai lang- lúa mùa- bắp cải Do kiểu sử dụng đất đạt hiệu kinh tế cao, việc làm cho người lao động nhiều việc ln canh cịn có tác dụng bảo vệ đất Cịn kiểu sử dụng đất Ngơ xuân- lúa mùa- bắp cải giữ lại để đa dạng sản phẩm giảm diện tích để trồng sang vụ đơng khác + LUT chuyên màu có hiệu đồng vốn đạt cao Các kiểu sử dụng đất đa phần đem lại hiệu kinh tế cao Sản phẩm LUT tiêu thụ dễ dàng Việc sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật: sử dụng kết hợp phân hữu phân hóa học, lượng thuốc bảo vệ chưa ảnh hưởng nhiều đến môi trường xung quanh + LUT trồng lâu năm với kiểu sử dụng đất trồng ăn cho hiệu cao đem lại lợi nhuận cao cho người nông dân Nên cần phát huy để đa dạng hàng hóa áp dụng biện pháp khoa học kĩ thuật để nâng cao chất lượng Tỉ suất lợi nhuận đạt mức cao Mặt khác, lâu năm với tán rộng, độ che phủ lớn cịn có tác dụng bảo vệ đất + LUT nuôi trồng thủy sản cho hiệu kinh tế cao Không gây ảnh hưởng lớn đến môi trường tạo việc làm cho người dân xã Qua xác định LUT với kiểu sử dụng đất cho hiệu cao địa bàn xã, nhiên kiểu sử dụng đất cịn lại giữ lại thay đổi diện tích gieo trồng trồng xen thêm khác vừa để nâng cao suất, vừa có tác dụng cải tạo đất 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Trên sở định hướng chung xã phát triển nông nghiệp bền vững Hiệu kinh tế, đảm bảo môi trường, hiệu xã hội đảm bảo cung cấp đủ lương thực Tiềm đất đai kết đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Tôi đưa số giải pháp để nâng cao hiệu loại, kiểu sử dụng đất sau: 4.5.1 Giải pháp sở hạ tầng Xã Quang Minh có hệ thống thủy lợi hồn chỉnh, việc tưới tiêu nước hạn chế hệ thống kênh mương không tu sửa, nạo vét thường xuyên Địa hình trũng cục bộ, thường bị ngập úng gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp đặc biệt gây hại đến kiểu sử dụng đất LUT lúa– màu LUT chuyên màu Vì cần có giải pháp ứng như: - Tăng cường nâng cấp, cải tạo cơng trình tưới tiêu có, đồng thời xây dựng cơng trình tưới tiêu cục đảm bảo tưới tiêu chủ động -Đẩy mạnh thực chương trình kiên cố hóa kênh mương - Ngồi ra, việc vận chuyển sản phẩm nơng sản quan trọng cần tiếp tục đầu tư xây dựng nâng cấp hệ thống giao thông đáp ứng vận chuyển hàng hóa, cầu nối xã khu dân cư, tạo điều kiện giao lưu buôn bán làng xã vùng sản xuất huyện 4.5.2 Giải pháp thị trường Quá trình thâm canh tăng vụ, sử dụng giống trồng có suất cao, lượng nơng sản hàng hóa xã thời gian tới tăng lên Vậy khó khăn lớn đặt với người dân nơng sản hàng hóa sản xuất tiêu thụ đâu?Vì để phát triển nơng nghiệp cần: - Quy hoạch vùng sản xuất tập trung - Phát triển hộ nông dân làm dịch vụ tiêu thụ hàng hóa nơng sản; - Hình thành trung tâm thương mại khu trung tâm xã, tạo môi trường giao lưu hàng hóa thuận lợi tập trung Việc bố trí hệ thống trồng nên giải đồng với việc ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm Vấn đề để xây dựng tổ chức, dịch vụ tiêu thụ kết hợp với bố trí mùa vụ để khơng có tượng thu hoạch mà khơng có nơi tiêu thụ 4.5.3 Giải pháp môi trường Người nông dân cần kết hợp bón thêm phần hữu ( phân chuồng ),vơi để bảo vệ tính chất đất,giảm thiểu tác hại xấu đến mơi trường Thuốc bảo vệ thực vật có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái Hầu hết, người nông dân địa bàn xã sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo ý chủ quan mà khơng theo hướng dẫn gói thuốc BVTV hay theo khuyến cáo cán khuyến nơng Chính vậy, thời gian tới thay việc lạm dụng thuốc BVTV hóa học nên khuyến khích người dân sử dụng số chế phẩm sinh học nhằm hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng xấu tới môi trường sức khỏe người 4.5.4 Giải pháp nguồn nhân lực Các kiểu trồng ăn đem lại thu nhập cao cho người dân, mặt khác lại thu hút nhiều lực lượng lao động, cần mở rộng quy mơ sản xuất kiểu sử dụng đất vừa tăng thu nhập người lao động mặt khác giải vấn đề việc làm cho người lao động Phân bổ nguồn nhân lực cho phù hợp với loại trồng, áp dụng kĩ thuật khoa học, đưa máy móc vào sản xuất đối kiểu sử dụng đất LUT chun lúa vừa giảm bớt chi phí th nhân cơng lao động chân tay mà suất làm việc cao PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 1) Quang Minh xã đồng bằng, có 271,32ha diện tích đất Nơng Nghiệp Qua điều tra xác định LUT với kiểu sử dụng đất Kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất cho thấy: - LUT chuyên lúa với kiểu sử dụng đất: Lúa xuân-Lúa mùa;Lúa xuân-Lúa mùa-Ngô đông; Lúa xuân-Lúa mùa-Dưa chuột; LUT chuyên màu với kiểu sử dụng đất: Lạc xuân- dưa chuột- bắp cải Lạc xuân- Dưa chuột- Ngô đông;LUT lúa-màu với kiểu sử dụng đất là: Lạc xuân- lúa mùa-dưa chuột Lạc xuân- lúa mùa- ngô đông.LUT nuôi trồng thủy sản với kiểu sử dụng đất: Chuyên cá nước ngọt; LUT ăn quả: Chanh 2) Kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cho thấy: - Về hiệu kinh tế: chuyên cá nước cho hiệu cao với TTN 207.900.000đ/ha Kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế thấp kiểu sử dụng đất Lúa xuânLúa mùa với 70.000.000đ/ha - Về hiệu xã hội: Các kiểu sử dụng đất đảm bảo tiêu chí bền vững mặt xã hội Kiểu sử dụng đấtcho giá trị ngày công lao động cao kiểu sử dụng đất ăn ( chanh) với 145.480đ/công Kiểu sử dụng đất cho giá trị ngày công lao động thấp kiểu sử dụng đất Lúa xuân-Lúa mùa với 87.620đ/công - Về hiệu môi trường: Hiệu môi trường đánh giá từ mức sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật loại hình sử dụng đất nguồn gây ô nhiễm môi trường đất, nước Kiểu cho hiệu bảo vệ môi trường cao với kiểu sử dụng đất Lúa xuân-Lúa mùa Kiểu sử dụng đất cho hiệu môi trường thấp với Lạc xuân- dưa chuột- bắp cải 3) Đã xác định kiểu sử dụng đất có hiệu địa bàn xã Quang Minh là: - Kiểu sử dụng đất cho hiệu cao ba mặt kinh tế, xã hội, môi trường là: Kiểu sử dụng đất chuyên cá nước - Kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cao thứ hai: Kiểu sử dụng đất ăn (Cây chanh ) 4) Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Quang Minh cần áp dụng đồng giải pháp sau: Giải pháp nguồn nhân lực; Giải pháp sở hạ tầng; Giải pháp thị trường; Giải pháp môi trường 5.2 Đề nghị Tiếp tục tiến hành nghiên cứu đánh giá tiềm đất đai địa bàn xã Quang Minh để có sở sử dụng đất nông nghiệp bền vững Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt Ban Địa xã Quang Minh (2015) Báo cáo quy hoạch nông thôn xã Quang Minh Ban thống kê Xã Quang MInh, Báo cáo thống kê Đất đai năm 2014 Nguyễn Văn Bộ (2000) Bón phân cân đối hợp lý trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Chính (chủ biên), Cao Việt Hà, Đỗ Nguyên Hải, Hoàng Văn Mùa, Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Xuân Thành (2006) Giáo trình thổ nhưỡng học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (1994) Lịch sử Nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Như Hà (2011) Giáo trình phân bón 2, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Như Hà (2006) Giáo trình bón phân cho trồng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Khoa học đất, số 11, tr 120 Hội Khoa học đất Việt Nam (2000) Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 10 Thái Phiên (2000) Sử dụng quản lý bền vững, NXB Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Vòng (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội 12 Đào Châu Thu Nguyễn Khang (1998) Giáo Trình đánh gía đất đai, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Vũ Thị Phương Thụy (2000) Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH FAO (1976) A framework for land evaluation, FAO Soils bulletin 32 FAO (1990) Land evaluation and farming systems analysis for land use planning, FAO working document, FAO- ROME, 86-97 PHỤ LỤC Phụ lục Giá vật tư cho sản xuất nông nghiệp Vật tư cho sản xuất STT nơng nghiệp Đơn vị tính Giá bán bình quân Phân đạm Urê Đồng/kg 9.000 Phân kalicloua Đồng/kg 10.000 Phân Supe lân Đồng/kg 3.500 Phân NPK (5:10:3) Đồng/kg 5.000 Thuốc bảo bệ thực vật Đồng/bình 14.000 Thóc giống Đồng/kg 40.000 Ngô giống Đồng/kg 12.000 Lạc giống Đồng/kg 35.000 Bắp cải Đồng/cây 500 10 chanh Đồng/cây 20.000 ( Nguồn: Tổng hợp kết điều tra nông hộ 2015) Phụ lục Năng suất giá bán số sản phẩm trồng STT Tên trồng Năng suất Giá Giá trị sản xuất Lúa xuân ( tạ/ha ) 54 ( 1000đ/tạ ) 700 ( 1000đ/ha ) 37.800 Lúa mùa 46 700 32.200 Lạc 21 2000 42.000 Ngô đông 100 700 70.000 Bắp cải 120 650 78.000 Dưa chuột 108 500 54.000 Chanh 150 1200 180.000 cá 94,5 2200 207.900 ( Nguồn: Tổng hợp kết điều tra nông hộ 2015 ) Phụ lục Tổng chi phí trung gian số trồng Thuốc Vôi CPLĐ Cám cá Cây Đạm Lân Kali Giống BVTV DVP thuê trồng 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Lúa xuân 2.000 940 540 1.080 1.100 2.100 4.500 12.260 Lúa mùa 1.200 665 540 1.300 980 1.200 4.400 10.285 Lạc xuân 1.089 2.400 1.900 2.700 500 3.500 3.375 15.464 Ngô đông 2.400 1.900 2.500 3.500 470 5.000 5.200 20.970 Bắp cải 3.159 850 3.240 1.100 2.100 3.000 5.022 18.471 Dưa chuột 4.800 4.700 1.300 3.600 2.000 3.500 5.265 25.165 Chanh 7.290 5.670 9.45 12.000 2.200 10.300 13.000 59.910 0 13.000 3.680 21.500 6.320 cá Tổng 1000đ 43.500 88.000 ( Nguồn: Tổng hợp kết điều tra nông hộ 2015 ) Phụ lục Hiệu sử dụng đất số trồng xã(tính cho ha) Stt trồng TTN CPTG TCP TNT TNHH CLĐ (1000Đ) (1000Đ) (1000Đ) (1000đ/ha) (1000đ) 92.87 0.86 GTNC TSLN (lần) lúa xuân 37.800 12.260 20.260 17.540 25.540 (công/ha) 275 lúa mùa 32.200 10.285 18.185 14.015 21.915 270 81.17 0,77 ngô đông 80.000 20.970 28.070 51.930 59.030 350 168.66 1,85 Lạc xuân 42.000 15.464 24.684 17.316 26.536 225 117.93 0.70 Bắp cải 78.000 18.471 26.089 51.911 59.529 345 172.54 1.98 Dưa chuột 54.000 25.165 26.975 27.025 28.835 365 79 1,00 Chanh 180.000 59.910 77.610 120.090 876 137.08 1.32 102.39 Phụ lục So sánh mức đầu tư phân bón so với khuyến cáo bón phân (tính cho 1ha) Theo điều tra Kiểu hình SDĐ N P2O5 K2O kg/ha kg/ha kg/ha Theo khuyến cáo N P2O5 K2O kg/ha kg/ha kg/ha Lúa xuân- lúa mùa 350 460 108 200- 230 130- 150 30-90 Lúa xuân- lúa mùa- Ngô đông 620 1.000 353 410- 480 210-330 230- 270 Lúa xuân –lúa mùa- dưa chuột 890 1.810 243 280- 330 167- 216 130-215 Lạc xuân-lúa mùa- ngô đông 526 1.450 489 310- 360 170- 290 210- 360 Lạc xuân- lúa mùa- dưa chuột 796 2.215 374 250- 310 180-240 110- 190 Lạc xuân – dưa chuột- bắp cải 1.021 2.619 649 190- 230 170- 240 150- 220 Lạc xuân – dưa chuột- ngô đông 931 2.565 570 230- 300 160- 240 140-220 Chanh 810 1.620 945 ... nghiệp: 1,35 % 4.1.2.3 Giao thơng Quang Minh xã có Quốc lộ 38B chạy qua theo hướng Hải Dương Hưng Yên với chiều dài 3,2km tỉnh lộ 20A (392) qua thoe hướng Kẻ Sặt (Bình Giang) Ninh Giang dài 2,9km tạo... Vì vậy, huyện Gia Lộc nói chung xã Quang Minh nói riêng cần phải trọng nghiên cứu triển khai có hiệu giải pháp sử dụng đất phù hợp, thiết thực với điều kiện xã Quang Minh, huyện Gia Lộc để nâng... vi nghiên cứu - Không gian: khoảng 271,32 đất nông nghiệp địa bàn xã Quang Minh, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương - Thời gian: Từ ngày 20/01/2015 đến ngày 20/05/2015 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1

Ngày đăng: 13/10/2020, 21:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

  • 3. Yêu cầu của đề tài

    • 2.1.2.2 Đánh giá đất ở Liên Xô (cũ):

    • 2.1.2.4 Đánh giá đất theo FAO

    • 2.2.4.1 Nhóm các yếu tố về điều kiện tự nhiên

    • 2.2.4.2 Nhóm các yếu tố kinh tế, kỹ thuật canh tác

    • 2.2.4.3 Nhóm các yếu tố kinh tế tổ chức

    • 2.2.4.4 Nhóm các yếu tố xã hội bao gồm:

    • 2.3 Tình hình nghiên cứu về đánh giá đất và hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu

    • 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu

      • Các kiểu sử dụng đất nông nghiệp ở xã Quang Minh, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương.

      • 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu

      • 3.2 Nội dung nghiên cứu

        • 3.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Quang Minh, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương.

        • 3.2.2 Xác định các loại hình và các kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở xã Quang Minh, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương.

        • 3.2.3 Đánh giá hiệu quả của các loại hình và các kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở xã Quang Minh, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương.

        • 3.2.4 Xác định các loại hình sử dụng đất có hiệu quả ở xã Quang Minh, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương.

        • 3.2.5 Đề xuất các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Quang Minh, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương.

        • 3.3 Phương pháp nghiên cứu

          • 3.3.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp

          • 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

          • 3.3.3 Phương pháp tính hiệu quả của các loại hình sử dụng đất

          • TTN= SL*GB

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan