HỘI NHẬP KHU vực của các nước MERCOSUR từ 1991 đến 2016

173 25 0
HỘI NHẬP KHU vực của các nước MERCOSUR từ 1991 đến 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN ĐÁP HỘI NHẬP KHU VỰC CỦA CÁC NƢỚC MERCOSUR TỪ 1991 ĐẾN 2016 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN ĐÁP HỘI NHẬP KHU VỰC CỦA CÁC NƢỚC MERCOSUR TỪ 1991 ĐẾN 2016 Chuyên ngành: Mã số: Quan hệ quốc tế 62 31 02 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS Nguyễn Thiết Sơn Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn GS.TS Nguyễn Thiết Sơn Các số liệu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Văn Đáp LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận án tiến sĩ này, nhận ủng hộ, giúp đỡ quý báu từ thầy cô, đồng nghiệp gia đình Trước hết, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Thiết Sơn, TS Lê Thế Quế – người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn tơi suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành luận án Thứ nữa, tơi xin trân trọng cám ơn thầy cô đồng nghiệp Trường Đại học Khoa Xã hội Nhân văn nói chung, Khoa Quốc tế học nói riêng tạo điều kiện ủng hộ việc theo học chương trình nghiên cứu sinh Đây thực trải nghiệm quý giá Cuối không phần quan trọng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thành viên gia đình tơi Nếu khơng có ủng hộ to lớn mặt người thân tơi khơng thể hồn thành luận án Tuy có nhiều cố gắng, luận án khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong thầy cô, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! ….…, ngày tháng … năm … Tác giả luận án Nguyễn Văn Đáp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Các đóng góp ý nghĩa luận án 11 1.6 Kết cấu luận án 11 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HỘI NHẬP KHU VỰC CỦA CÁC NƢỚC MERCOSUR .13 1.1 Nghiên cứu sở nội dung hội nhập nƣớc MERCOSUR 13 1.1.1 Phân tích tiền đề, bối cảnh hội nhập 13 1.1.2 Phân tích so sánh mơ hình hội nhập 16 1.1.3 Tiến trình lĩnh vực hội nhập .17 1.2 Nghiên cứu tác động hội nhập MERCOSUR 20 1.2.1 Đối với khối nước thành viên .20 1.2.2 Đối với bên liên quan khác .22 1.3 Nghiên cứu xu hƣớng MERCOSUR 25 1.3.1 Các thuận lợi khó khăn 25 1.3.2 Các triển vọng lâu dài .27 1.4 Một số đánh giá chung 28 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỘI NHẬP KHU VỰC CỦA CÁC NƢỚC MERCOSUR ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1 Cơ sở lý luận hội nhập khu vực 30 2.1.1 Hội nhập khu vực lý thuyết hội nhập khu vực 30 2.1.2 Các yếu tố hội nhập khu vực 37 2.2 Cơ sở thực tiễn hội nhập khu vực nƣớc MERCOSUR 49 2.2.1 Thực tiễn hội nhập khu vực giới trước năm 1991 49 2.2.2 Sự chuyển biến nhu cầu hội nhập nước MERCOSUR 57 Tiểu kết 69 CHƢƠNG THỰC TIỄN HỘI NHẬP KHU VỰC CỦA CÁC NƢỚC MERCOSUR TỪ 1991 ĐẾN 2016 70 3.1 Các giai đoạn vấn đề chung tiến trình hội nhập 70 3.1.1 Các giai đoạn hội nhập 70 3.1.2 Các vấn đề chung 72 3.2 Thể chế hóa hội nhập nội khối MERCOSUR 74 3.2.1 Thực tiễn triển khai 74 3.2.2 Kết đạt hạn chế 79 3.3 Hội nhập kinh tế nội khối 81 3.3.1 Thực tiễn triển khai 81 3.3.2 Kết đạt hạn chế 84 3.4 Quan hệ thƣơng mại ngoại khối 92 3.4.1 Thực tiễn triển khai 92 3.4.2 Kết đạt hạn chế 98 3.5 Các vấn đề hội nhập khác 101 3.5.1 Thực tiễn triển khai .101 3.5.2 Kết đạt hạn chế 109 Tiểu kết 112 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG VÀ XU HƢỚNG HỘI NHẬP KHU VỰC CỦA CÁC NƢỚC MERCOSUR 113 4.1 Tác động hội nhập khu vực nƣớc MERCOSUR 113 4.1.1 Tác động tới nước thành viên 113 4.1.2 Tác động tới khu vực giới 118 4.2 Xu hƣớng hội nhập khu vực nƣớc MERCOSUR 120 4.2.1 Các thuận lợi khó khăn tới .120 4.2.2 Một số đánh giá xu hướng phát triển .129 4.3 Một số so sánh, nhận xét, học kinh nghiệm từ trƣờng hợp MERCOSUR 133 4.3.1 Một số so sánh với trường hợp ASEAN 133 4.3.2 Một số học rút cho Việt Nam nước phát triển 137 Tiểu kết 140 KẾT LUẬN 141 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .146 PHỤ LỤC .156 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt BIAHG Tiếng Anh/Tiếng Tây Ban Nha Alianza Bolivariana para los Pueblos de Nuestra América - Tratado de Comercio de los Pueblos Association of Southeast Asian Nations Border Integration Ad hoc Group BIWG Border Integration Working Group CAN Comunidad Andina CCC Bộ Quy tắc Hải quan Chung CET Common Custom Code Comisión de Comercio del MERCOSUR Comunidad de Estados Latinoamericanos y Caribeños Common External Tariff CM Common Market Thị trường Chung CMC Common Market Council Hội đồng Thị trường Chung CMG Common Market Group Comité de Representantes Permanentes Comunidad Sudamericana de Naciones Custom Union Economic Complementarity Agreement Economic Commission for Latin America and the Caribbean Nhóm Thị trường Chung ALBA-TCP ASEAN CCM CELAC COREPER CSN CU ECA ECLAC EOI ESCF EU FCCR FOCEM Export-Oriented Industrialization Economic Social Consultative Forum European Union Foro Consultivo de Municipios, Estados Federados, Provincias y Departamentos del MERCOSUR Fondo para la Convergencia Estructural del MERCOSUR Tiếng Việt Liên minh Bolivar Dân tộc châu Mỹ - Hiệp định Thương mại Nhân dân Hiệp hội Quốc gia Đơng Nam Á Nhóm vụ Hội nhập Biên giới Nhóm Cơng tác Hội nhập Biên giới Cộng đồng (các nước vùng) Andes Ủy ban Thương mại MERCOSUR Cộng đồng Quốc gia Mỹ Latinh Caribe Biểu Thuế quan Đối ngoại Chung Ủy ban Đại diện Thường trực Cộng đồng Quốc gia Nam Mỹ Liên minh Hải quan Hiệp định Bổ sung Kinh tế Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh Caribe Liên Hợp Quốc Cơng nghiệp hóa hướng xuất Diễn đàn Tư vấn Kinh tế - Xã hội Liên minh châu Âu Diễn đàn Tham vấn Địa phương MERCOSUR Quỹ Hội tụ Cấu trúc MERCOSUR FTA Free Trade Area FTAA Free Trade Area of the Americas IMF General Agreement on Tariffs and Trade Gross Domestic Product Initiative for Integration of Regional Infrastructure of South America International Monetary Fund ISI Import-Substitution Industrialization ISM Instituto Social del MERCOSUR GATT GDP IIRSA MERCOSUR Joint Parliament Commission Latin America Free Trade LAFTA Association Latin America Integration LAIA Association MERCOSUR Administration MAS Secretariat MERCOSUR Mercado Común del Sur JPC Hiệp định Thương mại Tự Khu vực Thương mại Tự châu Mỹ Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại Tổng Sản phẩm Nội địa Sáng kiến Hội nhập Cơ sở Hạ tầng Nam Mỹ Quỹ Tiền tệ Quốc tế Công nghiệp hóa thay nhập Viện nghiên cứu Xã hội MERCOSUR Ủy ban Nghị viện Chung MERCOSUR Hiệp hội Thương mại Tự Mỹ Latinh Hiệp hội Hội nhập Mỹ Latinh Ban Thư ký Hành MERCOSUR Khối Thị trường Chung Nam Mỹ MNC Multinational Corporation Tập đoàn Đa Quốc gia MFN Most Favoured Nation Nguyên tắc Tối huệ quốc PA Pacific Alliance Liên minh Thái Bình Dương PARLASUR PRT Parlamento del MERCOSUR Political Consultation and Coordination Forum Programa de Integración y Cooperación Económica MERCOSUR Production Integration Program Permanent Review Tribunal Nghị viện MERCOSUR Diễn đàn Tham vấn Phối hợp Chính trị Chương trình Hợp tác Hội nhập Kinh tế Chương trình Hội nhập Sản xuất MERCOSUR Tòa Tái thẩm Thường trực PTA Preferencial Trade Agreement Hiệp định Thương mại Ưu đãi RTA Regional Trade Agreement Hiệp định Thương mại Khu vực SACU Liên minh Hải quan Nam châu Phi UNASUR South Africa Customs Union Southern Africa Development Community Unión de Naciones Suramericanas WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới PCCF PICE PIPM SADC Cộng đồng Phát triển Nam châu Phi Liên minh Quốc gia Nam Mỹ DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức MERCOSUR 76 Biểu đồ 3.2 Khối lượng xuất – nhập nội khối MERCOSUR, 1991- 2019 .85 Biểu đồ 3.3 Quy mô, tỉ lệ dòng FDI nước MERCOSUR, 1980- 2019 86 Biểu đồ 3.4 Khối lượng, tỉ lệ GDP dòng FDI vào MERCOSUR, ASEAN SADC 87 Bảng 3.5 Độ dài đường biên giới MERCOSUR 106 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hội nhập khu vực, theo cách hiểu nay, bắt đầu kể từ sau Thế chiến thứ hai (1939- 1945) với tiên phong nước thành viên ban đầu Liên minh châu Âu (EU) thông qua việc thành lập Cộng đồng Than - Thép châu Âu (ECSC) vào năm 1951, nối tiếp Hiệp ước Rome năm 1957 Chứng kiến điều này, từ nửa sau năm 1950 1960 Mỹ Latinh, hàng loạt dự án, mơ hình hội nhập khu vực tập trung vào lĩnh vực kinh tế theo mơ hình Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) đời, kể đến Thị trường Chung Trung Mỹ (1960), Hiệp hội Thương mại Tự Mỹ Latinh (1960), Khối Andes (1969), Hệ thống Kinh tế Mỹ Latinh (1975),…Tuy nhiên, sáng kiến hội nhập nhanh chóng tính hấp dẫn quốc gia khu vực nhiều lý từ bên bên ngồi Sau đó, từ nửa sau năm 1970, nước khu vực có điều chỉnh theo hướng hạ bớt mục tiêu hội nhập lộ trình hội nhập vạch sát với thực tiễn Một sóng hội nhập khu vực lại lên khu vực từ nửa sau thập niên 1980 cuối thập niên 1990, ảnh hưởng việc thực thi sách “tự mới” phủ Mỹ Latinh Lấy cảm hứng từ thành công Cộng đồng châu Âu, Hiệp hội Thương mại Tự Mỹ Latinh lập vào năm 1960 tự chuyển đổi thành Hiệp hội Hội nhập Mỹ Latinh vào năm 1980 với Hiệp ước Montevideo Sáu năm sau đó, sau dân chủ khơi phục Brazil Argentina, hai nước kí kết Chương trình Hợp tác Hội nhập Kinh tế Argentina – Brazil (PICE) vào năm 1986 Trên sở này, khối Thị trường Chung Nam Mỹ (MERCOSUR) bốn nước Brazil, Paraguay, Uruguay Argentina thành lập vào năm 1991 để thúc đẩy tự thương mại, lưu thơng dễ dàng hàng hóa, lao động vốn Vào thời điểm đời, MERCOSUR coi tổ chức hội nhập đầy tham vọng có nhiều triển vọng số nhiều tổ chức hội nhập khu vực ... lý luận hội nhập khu vực 30 2.1.1 Hội nhập khu vực lý thuyết hội nhập khu vực 30 2.1.2 Các yếu tố hội nhập khu vực 37 2.2 Cơ sở thực tiễn hội nhập khu vực nƣớc MERCOSUR. .. tiễn hội nhập khu vực giới trước năm 1991 49 2.2.2 Sự chuyển biến nhu cầu hội nhập nước MERCOSUR 57 Tiểu kết 69 CHƢƠNG THỰC TIỄN HỘI NHẬP KHU VỰC CỦA CÁC NƢỚC MERCOSUR TỪ 1991. .. kiến hội nhập nhanh chóng tính hấp dẫn quốc gia khu vực nhiều lý từ bên bên ngồi Sau đó, từ nửa sau năm 1970, nước khu vực có điều chỉnh theo hướng hạ bớt mục tiêu hội nhập lộ trình hội nhập

Ngày đăng: 13/10/2020, 09:53