1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

90 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 655,53 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ PHƯỢNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ PHƯỢNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 34 04 12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ĐẮC HIẾN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Giải pháp phát triển Mạng lưới thông tin Khoa học Công nghệ thành phố Hải Phịng” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Trần Đắc Hiến Kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Hải Phòng, ngày 08 tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Trần Thị Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Một số vấn đề lý luận Mạng lưới thông tin khoa học công nghệ .7 1.2 Vai trị Mạng lưới thơng tin khoa học cơng nghệ 13 1.3 Kinh nghiệm công tác phát triển mạng lưới thông tin khoa học công nghệ 17 Chương 2: THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG .23 2.1 Chính sách thơng tin khoa học công nghệ, phát triển mạng lưới thông tin khoa học công nghệ .23 2.2 Mạng lưới thông tin khoa học cơng nghệ thành phố Hải Phịng 26 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG .67 3.1 Giải pháp thể chế 67 3.2 Giải pháp tổ chức nhân lực .68 3.3 Giải pháp tài .71 3.4 Giải pháp kết nối nguồn lực thông tin KH&CN 73 3.5 Giải pháp truyền thông 75 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tên đầy đủ CNH Công nghiệp hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CSDL Cơ sở liệu CSVC Cơ sở vật chất HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân KH&CN Khoa học Công nghệ KT-XH Kinh tế - Xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học PTCN Phát triển công nghệ TT-TV Thông tin – Thư viện UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nhân lực phục vụ hoạt động thông tin KH&CN Mạng lưới 41 Bảng 2.2: Hạ tầng CNTT phục vụ hoạt động thông tin KH&CN thành viên Mạng lưới 43 Bảng 2.3: Danh sách website thành viên Mạng lưới 44 Bảng 2.4: Kinh phí bổ sung tài liệu thành viên Mạng lưới 46 Bảng 2.5: CSDL thành viên Mạng lưới chia sẻ Cổng Mạng lưới 54 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ mối liên hệ thông tin quản lý 14 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Mạng lưới thơng tin KH&CN Hải Phịng .27 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ vài thập kỷ qua, với hai yếu tố lượng nguyên liệu, thông tin KH&CN coi tiềm thứ - tiềm đặc biệt quan trọng, có vai trị to lớn việc thúc đẩy phát triển hoạt động xã hội người Thông tin KH&CN xem hàng hoá đặc biệt với đặc điểm sử dụng, chúng không mà ngược lại sử dụng giá trị chúng nhân lên hiệu mà chúng mang lại tăng Không phải ngẫu nhiên mà ngày người ta coi thông tin KH&CN yếu tố tảng kinh tế tri thức Nhận thức tầm quan trọng thông tin KH&CN, Nghị Ban chấp hành Trung ương II (Khóa VIII) Ban chấp hành Trung ương Đảng “về định hướng chiến lược phát triển KH&CN thời kỳ CNH, HĐH nhiệm vụ đến năm 2000” nhấn mạnh biện pháp quan trọng phải “đẩy mạnh dịch vụ thông tin KH&CN lãnh đạo – quản lý, NCKH đổi công nghệ doanh nghiệp” “phát triển quản lý tốt mạng lưới thu thập, xử lý thông tin KH&CN nước ngoài”[4] Ở Việt Nam, việc sử dụng hiệu thông tin KH&CN phục vụ cho công phát triển KT-XH nước ta giai đoạn yêu cầu cấp bách Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 thông qua Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định tâm Đảng, Nhà nước việc đầu tư phát triển KH&CN: “phát triển KH&CN thực động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững”, hướng trọng tâm hoạt động KH&CN vào phục vụ CNH, HĐH, phát triển theo chiều sâu góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Một động lực để phát triển KH&CN thông tin KH&CN, phận cấu thành hệ thống khoa học Thông tin nguồn lực quốc gia, nước sở hữu nhiều thơng tin hữu ích, nước thành cơng Nhất thơng tin KH&CN trở thành hàng hóa để trao đổi bn bán nước Nhận thức tầm quan trọng hoạt động thơng tin KH&CN, năm gần đây, Hải Phịng có nhiều nỗ lực thực có thành tựu quan trọng phát triển hoạt động thông tin KH&CN Đề án Nhiệm vụ giải pháp phát triển KH&CN phục vụ nghiệp CNH, HĐH hội nhập quốc tế thành phố Hải Phòng đến năm 2020, định hướng 2030 Ủy ban nhân dân trình HĐND thành phố khóa XIV Kỳ họp thứ có nhận định: “Hoạt động thơng tin KH&CN thành phố quan tâm nhiều có chuyển biến quan trọng, góp phần khơng nhỏ việc tun truyền đường lối, chủ trương, sách quy định pháp luật KH&CN đến với nhân dân, phổ biến tri thức, nâng cao dân trí KH&CN; cung cấp thông tin KH&CN phục vụ quản lý nhà nước, phục vụ nghiên cứu, triển khai, phục vụ sản xuất đời sống” [24] Tuy nhiên, hoạt động thông tin KH&CN Hải Phịng cịn nhiều bất cập Một số Đề án, là: “tính mạng lưới, quy hoạch hệ thống để phát huy, khai thác tiềm thơng tin cịn yếu” [24] Một giải pháp đề Nghị Thành uỷ, HĐND thành phố Phát triển KH&CN phục vụ nghiệp CNH, HĐH hội nhập quốc tế thành phố Hải Phịng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Phát triển thông tin KH&CN mà nhiệm vụ giải pháp là: Xây dựng mạng lưới thông tin KH&CN địa bàn thành phố Hải Phòng, điểm nhấn hoạt động thơng tin KH&CN Hải Phịng Thực nhiệm vụ đó, năm 2014 Trung tâm Thơng tin KH&CN thành phố Hải Phòng giao nhiệm vụ “Nghiên cứu xây dựng Mạng lưới Thơng tin KH&CN Hải Phịng”, dựa kết nghiên cứu ngày 09/10/2015 Giám đốc Sở KH&CN Hải Phòng định số 247/QĐ/2015 thành lập Mạng lưới thơng tin KH&CN thành phố Hải Phịng (sau gọi tắt Mạng lưới) với 10 thành viên quan/đơn vị có chức thơng tin KH&CN địa bàn thành phố Hải Phòng nhằm trao đổi, chia sẻ thông tin KH&CN phục vụ công tác quản lý, nghiên cứu, giảng dạy, học tập phát triển KT-XH thành phố Từ thành lập đến nay, Mạng lưới đạt số thành tích đáng kể như: tập hợp 10 thành viên có chức thơng tin KH&CN địa bàn Hải Phòng tham gia Mạng lưới, bước đầu tạo dựng hệ CSDL thông tin KH&CN để dùng chung cho Mạng lưới, tạo gắn kết, trao đổi thành viên Mạng lưới thông qua hoạt động hội thảo, tập huấn, giao lưu trao đổi nghiệp vụ, số thành viên tích cực hoạt động chung Mạng lưới Bên cạnh kết đạt Mạng lưới cịn số bất cập, hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động Mạng lưới như: công tác phát triển thành viên Mạng lưới chưa trọng, chưa có quy chế hoạt động thống chung Mạng lưới, liên kết, trao đổi chia sẻ thông tin KH&CN phát triển dịch vụ thơng tin KH&CN thành viên cịn quả, lợi ích mang lại từ hoạt động Mạng lưới cịn hạn chế… Vì việc nghiên cứu giải pháp phát triển Mạng lưới thông tin KH&CN thành phố Hải Phòng việc làm cần thiết nhằm phát triển nâng cao hiệu hoạt động Mạng lưới, nâng cao lực đơn vị thành viên Mạng lưới đồng thời phục vụ công tác quản lý, nghiên cứu, giảng dạy, học tập phát triển KT-XH thành phố Hải Phịng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua, có nhiều đề tài, dự án nghiên cứu Mạng lưới thông tin Mạng lưới thông tin KH&CN như: “Nghiên cứu mạng lưới thông tin quản lý Nhà nước hoạt động thông tin nước kinh tế thị trường” (tác giả: PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng); “Chương trình kế hoạch phát triển thông tin KH&CN nước ta giai đoạn đến năm 2020” (tác giả: TS Tạ Bá Hưng), đề tài cấp “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn phát triển mạng thông tin tư liệu KH&CN Việt Nam” (TS Tạ Bá Hưng làm chủ nhiệm), từ kết nghiên cứu đề tài xây dựng phát triển mạng thông tin tư liệu KH&CN (Mạng VISTA); “Nghiên cứu xây dựng phát triển hệ thống thông tin khoa học kỹ thuật quốc gia” (tác giả: Phạm Văn Vu); “Nghiên cứu xây dựng chế tổ chức khai thác hiệu ngân hàng liệu KH&CN quốc gia ‘Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia phục vụ nghiệp CNH, HĐH” (tác giả Cao Minh Kiểm); luận văn thạc sĩ: "Chính sách phát triển mạng lưới thông tin KH&CN phục vụ nơng thơn thời kì hội nhập" (tác giả: Trịnh Vũ Hồng Nga) tiến hành khảo sát mạng lưới thông tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn Cục Thông tin KH&CN Quốc gia số trung tâm thơng tin địa phương, từ đề xuất sách phát triển mạng lưới thơng tin KH&CN phục vụ nông nghiệp nông thôn đảm bảo chế trao đổi thông tin mở, đa chiều, tiện dụng; luận văn thạc sĩ Kinh doanh quản lý “Chính sách hỗ trợ phát triển Mạng lưới thông tin KH&CN cấp quốc gia Cục thông KH&CN quốc gia” (tác giả Phạm Thị Mỹ Bình) Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu, sách, chương trình chung chưa có nghiên cứu cụ thể để đề xuất giải pháp phát triển hoạt động Mạng lưới Thông tin KH&CN cho địa phương cụ thể Tại địa phương nước, thành phố Hải Phòng nơi nước xây dựng phát triển Mạng lưới Thông tin KH&CN với thành viên tổ chức có chức thơng tin KH&CN địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Nhằm đề xuất giải pháp tối ưu để phát triển (về số lượng chất lượng) Mạng lưới thông tin KH&CN thành phố Hải Phòng việc xây dựng quản lý hệ thống CSDL chung Mạng lưới nhằm liên kết nguồn lực thông tin KH&CN thành viên chia sẻ Mạng lưới; Hợp tác, giúp đỡ hỗ trợ thành viên việc tra cứu, tìm kiếm thơng tin, triển khai dịch vụ thơng tin KH&CN có yêu cầu; Làm cầu nối cung cấp dịch vụ thơng tin KH&CN giúp người có u cầu dịch vụ thông tin KH&CN gặp đơn vị, tổ chức cung cấp dịch vụ phù hợp đáp ứng tốt yêu cầu người dùng tổ chức giám sát việc thực nhằm đảm bảo yêu cầu thông tin đáp ứng tiến độ hỗ trợ cần thiết; Thường xuyên thăm dò, khảo sát ý kiến người dùng tin thành viên Mạng lưới để có điều chỉnh phù hợp với nhu cầu xu hướng phát triển; Chủ trì việc mở rộng phát triển thành viên Mạng lưới, liên kết với Mạng thông tin KH&CN Quốc gia mạng thông tin KH&CN địa phương; Chủ trì xây xây dựng kế hoạch hoạt động, xây dựng báo cáo tổng kết hoạt động Mạng lưới, tổ chức hội nghị, hội thảo…; Được phép đôn đốc, yêu cầu thành viên Mạng lưới triển khai thực nhiệm vụ theo quy định quy chế kế hoạch chung thành viên Mạng lưới thống triển khai… Các thành viên Mạng lưới (các tổ chức có chức thơng tin KH&CN Hải Phịng) có trách nhiệm thực nội dung hoạt động Mạng lưới quy định Quy chế; Quan tâm đầu tư, nâng cấp nguồn lực thông tin KH&CN, sở hạ tầng kỹ thuật để chia sẻ thông tin Mạng lưới; Các thành viên Mạng lưới hưởng quyền khai thác, sử dụng nguồn lực thông tin KH&CN chia sẻ Mạng lưới; Được nhận hỗ trợ, giúp đỡ chuyên môn, nghiệp vụ thông tin KH&CN; Được phép yêu cầu đầu mối tổ chức thực Mạng lưới thành viên khác Mạng lưới hỗ trợ, giúp đỡ, hợp tác giải nhiệm vụ, cơng việc có liên quan đến hoạt động Mạng lưới có nhu cầu; Được dự khóa tập huấn, đào tạo, hoạt động chung Mạng lưới tổ chức đầu mối tổ chức thực kết nối 3.2.2 Giải pháp nhân lực Nhân lực yếu tố đặc biệt quan trọng định phát triển tổ chức, hoạt động đơn vị có hiệu hay khơng yếu tố người giữ vai trò chủ đạo Các đơn vị thành viên Mạng lưới , công tác tuyển dụng nhân làm công tác phát triển thông tin KH&CN cần đảm bảo tiêu chí tuyển dụng để lựa chọn cán tốt chuyên môn nghiệp vụ, giỏi tin học ngoại ngữ Đặc biệt, cần có phân cơng lao động phù hợp với trình độ người để cơng việc thu kết tốt Tại thành viên Mạng lưới, cán đầu mối phải người có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có kinh nghiệm độ ổn định cơng tác, có khả tổ chức kết nối Đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác thông tin KH&CN: Mạng lưới cần trọng vào việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thành viên tiếp tục cử cán tham gia khóa đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng thông tin KH&CN Cán cử học phải người trực tiếp làm cơng việc có liên quan đến chương trình, nội dung khóa học giúp phát huy tốt khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, có khả tạo sản phẩm thơng tin có chất lượng để đáp ứng tối đa nhu cầu người dùng Mạng lưới phối hợp với Cục Thông tin KH&CN quốc gia, sở đào tạo, Liên hiệp thư viện… để tổ chức khóa tập huấn, hội thảo, tọa đàm để nâng cao trình độ cho cán Chú trọng cơng tác đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán thông tin KH&CN đặc biệt cán Viện Nghiên cứu Cần có chế độ đãi ngộ tốt cán đầu mối thành viên Mạng lưới để thu hút cán giỏi tạo động lực cho hoạt động Mạng lưới thành viên 3.3 Giải pháp tài 3.3.1 Đầu tư phát triển nguồn tin KH&CN Đầu tư kinh phí phát triển nguồn tin KH&CN bám sát đề án “Phát triển nguồn tin KH&CN phục vụ NCKH PTCN đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” theo định phê duyệt số 1285/QĐ-TTg ngày 01/10/2018 Thủ tướng Chính phủ Việc phát triển nguồn tin KH&CN phải tiến hành cách có hệ thống ổn định, việc tăng cường phát triển nguồn tin KH&CN phải nhằm nâng cao lực đáp ứng nhu cầu thông tin KH&CN phục vụ nhu cầu quản lý, học tập, giảng dạy, nghiên cứu phát triển KT-XH, phục vụ trình CNH, HĐH thành phố Về nguyên tắc Mạng lưới nơi tập hợp, quản lý, truy cập, khai thác nguồn tin KH&CN Hải Phịng có khả đáp ứng nhu cầu địa phương Tại thành viên Mạng lưới cần bố trí kinh phí xây dựng phát triển nguồn tin KH&CN nội sinh Các tài liệu nội sinh bao gồm tài liệu thơng tin KH&CN tạo q trình hoạt động đơn vị, ngành Các nguồn tin nội sinh phản ánh hoạt động thành tựu KH&CN đơn vị, ngành, địa phương Đây nguồn thông tin, tri thức cốt lõi KH&CN Việt Nam Ngồi cịn đầu tư thu thập đầy đủ, số hóa đưa vào CSDL tài liệu có giá trị lâu dài đơn vị, ngành Ưu tiên xây dựng (hoặc tích hợp) CSDL tương đồng có, thành CSDL lớn, có diện bao quát phù hợp, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế xã hội địa phương Bổ sung, phát triển nguồn tin KH&CN quốc tế: đơn vị thành viên tùy vào nhu cầu thực tế đơn vị, ngành tiến hành bổ sung nguồn tin KH&CN quốc tế khác sở cân nhắc quy mơ hình thức truy cập, lựa chọn sưu tập theo chủ đề phù hợp nhằm tránh lãng phí ngân sách Do chi phí để mua nguồn tin KH&CN quốc tế lớn, ngân sách đơn vị nhiều hạn chế đồng thời để tránh trùng lặp bổ sung nguồn tin Đề xuất Bộ KH&CN chủ trì đầu tư mua nguồn tin KH&CN nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển KH&CN lĩnh vực ưu tiên Việt Nam theo tinh thần đề án “Phát triển nguồn tin KH&CN phục vụ NCKH PTCN đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” giao cho Cục thông tin KH&CN quốc gia quản lý, tổ chức có chức thơng tin KH&CN kết nối khai thác thông tin phục vụ hoạt động nghiên cứu phát triển KT-XH Nguồn kinh phí đầu tư từ nguồn chi Ngân sách nhà nước dành cho KH&CN cấp năm nguồn kinh phí khác nguồn vốn doanh nghiệp, tài trợ, viện trợ nguồn huy động hợp pháp khác đơn vị để phát triển nguồn tin khoa học công nghệ 3.3.2 Đầu tư phát triển hạ tầng thông tin KH&CN Hạ tầng thông tin KH&CN bao gồm: Cơ sở liệu KH&C (các CSDL thông tin KH&CN; trung tâm liệu, trang thông tin điện tử; nguồn tin KH&CN nước quốc tế dạng điện tử) Hệ thống trang thiết bị kỹ thuật để xử lý, truyền tải lưu giữ thông tin KH&CN Đầu tư phát triển hạ tầng thông tin KH&CN cho đầu mối tổ chức thực hoạt động Mạng lưới: nguồn tin KH&CN, hệ thống CSDL KH&CN thành phố, mạng thông tin KH&CN thành phố, cổng thơng tin KH&CN…trang bị máy tính, máy chủ, phầm mềm…phục vụ việc kết nối, khai thác, chia sẻ thơng tin Hỗ trợ tổ chức có chức thông tin KH&CN địa bàn việc xây dựng CSDL, trang thông tin điện tử để nâng cao lực để tham gia trao đổi, chia sẻ thông tin liên kết, hợp tác hoạt động thông tin KH&CN Hiện tất các đơn vị có chức thơng tin KH&CN Hải Phịng có Website, CSDL kết nối Internet Tuy nhiên chưa có quy định chung, chưa trang bị đủ điều kiện (về trình độ quản lý, phần cứng, phần mềm, quy trình xử lý chun mơn nghiệp vụ…) nên thông tin KH&CN đơn vị chưa kết nối với nhau, gây khó khăn trình tìm kiếm, sử dụng thơng tin, gây tình trạng lãng phí tài ngun thơng tin, tốn công tác Nguồn đầu tư hàng năm từ ngân sách nhà nước, nhà nước kí hợp đồng kinh tế với đơn vị có chức thơng tin kêu gọi đầu tư, tài trợ từ nước để triển khai công việc cụ thể nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT hoạt động thông tin KH&CN, phát triển hạ tầng thơng tin KH&CN 3.3.3 Kinh phí đào tạo nguồn nhân lực Hỗ trợ kinh phí cho thành viên tham gia Mạng lưới phát triển nguồn lực thông tin KH&CN đào tạo cán Nguồn kinh phí phần hỗ trợ từ ngân sách nghiệp KH&CN thành phố 3.4 Giải pháp kết nối nguồn lực thông tin KH&CN 3.4.1 Chuẩn hóa nghiệp vụ thơng tin KHC&CN Chuẩn hố tiêu chí quản lý thơng tin, áp dụng thống hệ thống phân loại tài liệu KH&CN, chuẩn xây dựng hệ thống thơng tin tin học hố, xây dựng CSDL đảm bảo tính tương thích hệ thống để trao đổi, chia sẻ thơng tin cách dễ dàng nhanh chóng mơi trường internet Trước hết để đảm bảo việc chia sẻ thông tin đơn vị thành viên Mạng lưới phải thống chuyên môn nghiệp vụ Đây sở có tính chất tảng khơng có tiếng nói chung chun mơn (như quy trình bổ sung, biên mục, chuẩn nghiệp vụ, chuẩn cấu trúc liệu…) khó mà thiết lập hệ thống thống Việc xây dựng CSDL cần tiến hành đồng thời với việc liên kết mạng quy mơ khác nhau, sở tính toán hiệu phương án đầu tư xây dựng để sở hữu thông tin chỗ khai thác thông tin từ xa Điều đặc biệt cần thiết điều kiện đơn vị thành viên Mạng lưới có kinh phí để mua sách, báo, tài liệu, xây dựng cập nhật CSDL Coi trọng khả vươn tới để khai thác, sử dụng nguồn lực thông tin KH&CN nơi khác, đặc biệt nguồn tin mạng phải trở thành chiến lược việc xây dựng nguồn lực thông tin KH&CN 3.4.2 Kết nối nguồn lực thông tin KH&CN - Mở rộng thành viên Mạng lưới Hải Phòng Thành viên Mạng lưới tổ chức có chức thơng tin KH&CN Hải Phịng Vì vậy, để mở rộng, kết nạp thêm thành viên cần tiếp tục củng cố nâng cao lực tổ chức thông tin KH&CN có Lựa chọn số đơn vị có nhu cầu, điều kiện để thành lập tổ chức thực chức thông tin KH&CN để tham gia Mạng lưới Cụ thể: Tại sở, ngành: Trước tiên số sở, ngành có hoạt động KH&CN bật, có tổ chức quản lý KH&CN ngành (Công nghiệp, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Y tế, Giáo dục Đào tạo); Tại số tổ chức KH&CN: Trung tâm Ứng dụng Tiến KH&CN, Trung tâm Giống Phát triển Nông Lâm nghiệp kỹ thuật cao, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư, Trung tâm Giống Thuỷ sản,… Tại số doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Sơn Hải Phịng, Cơng ty TNHH Phú Cường,…Chức thơng tin KH&CN giao cho Phịng Kỹ thuật, Trung tâm nghiên cứu phát triển, Bộ phận quản lý KH&CN,… Bộ phận có nhiệm vụ chính: Xác định nhu cầu thông tin đơn vị; xây dựng phát triển nguồn tin KH&CN theo yêu cầu quan, tổ chức chủ quản; Phục vụ thông tin cho công tác lãnh đạo, quản lý, hoạt động sản xuất, kinh doanh quan, tổ chức chủ quản; Xây dựng phát triển trang thông tin, cổng thông tin điện tử quan, tổ chức chủ quản; kết nối mạng thông tin nước quốc tế; Tổ chức hoạt động dịch vụ thông tin KH&CN, dịch vụ KH&CN khác theo quy định pháp luật Các tổ chức tham gia Mạng lưới, có lượng thơng tin KH&CN có giá trị cao phục vụ quản lý nhà nước địa phương, kiến thức thực tiễn nghiên cứu giảng dạy học tập, trực tiếp phục vụ phát triển kinh tế xã hội thành phố đặc biệt thông tin KH&CN doanh nghiệp 3.4.3 Mở rộng kết nối liên kết, chia sẻ thông tin KH&CN với đơn vị có chức thơng tin KH&CN quốc gia địa phương Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, không quan thông tin tự đảm bảo đủ nguồn lực thông tin để thoả mãn nhu cầu người dùng tin Trong liên kết trở thành xu việc chia sẻ, tận dụng nguồn lực từ quan thông tin khác tất yếu hoàn toàn khả thi Việc liên kết chia sẻ thông tin không dừng lại địa phương mà cần phải liên kết với quan thông tin KH&CN quốc gia địa phương khác Tại Hải Phịng, Mạng lưới cần phải có sách kết nối chia sẻ thông tin với Thư viện thành phố, đơn vị có vốn tài liệu phong phú bao quát hoạt động thành phố Ngoài cần tiếp tục hợp đồng, thoả thuận chia sẻ nguồn lực thông tin với quan thông tin trung ương, tỉnh, thành phố bạn, đặc biệt với Cục Thông tin KH&CN Quốc gia; Trung tâm Thông tin KH&CN thành phố Hồ Chí Minh; Mạng thơng tin KH&CN Việt Nam (VISTA), Hệ thống thông tin KH&CN quốc gia (STI.VISTA), Mạng nghiên cứu đào tạo (VINAREN), Liên hiệp thư viện nguồn tin điện tử, Mạng trực tuyến tạp chí KH&CN Việt Nam…,tham gia Liên hiệp Thư viện nguồn tin điện tử Việt Nam để phát huy sức mạnh thông tin KH&CN phục vụ phát triển địa phương 3.5 Giải pháp truyền thơng Nâng cao nhận thức tồn xã hội, lãnh đạo đơn vị có chức thơng tin KH&CN vị trí, vai trị thơng tin KH&CN quản lý, nghiên cứu, giảng dạy, học tập phát triển kinh tế xã hội Nâng cao nhận thức tổ chức có chức thông tin KH&CN tầm quan trọng thông tin KH&CN, cần thiết phải tham gia Mạng lưới thông tin KH&CN Các quan có chức thơng tin KH&CN phải đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến thành tựu KH&CN tới đông đảo người dùng tin (cán quản lý, cán NCKH phát triển công nghệ, giảng viên, sinh viên, doanh nghiệp…) qua nâng cao vai trị thơng tin KH&CN Khuyến khích cấp lãnh đạo, quan nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp cá nhân sử dụng thông tin KH&CN Tuyên truyền để mở rộng, phát triển thêm số lượng thành viên Mạng lưới, trọng đến thành viên tổ chức KH&CN, doanh nghiệp KH&CN mạnh nguồn lực thông tin KH&CN Tuyên truyền để thân thành viên Mạng lưới thấy vai trị lợi ích tham gia Mạng lưới để tích cực hoạt động Mạng lưới Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận người dùng tin với thông tin KH&CN Để đưa thông tin KH&CN đến với người dùng tin, doanh nghiệp, phục vụ phát triển kinh tế xã hội với việc đại hóa hạ tầng CNTT tạo điều kiện để người dùng tin tiếp cận dịch vụ thông tin KH&CN nhanh, kịp thời, giá hợp lý…cần tăng cường đào tạo người dùng tin Việc tạo lập phát triển tài liệu số để khai thác trực tuyến cần đẩy mạnh Có chế độ khen thưởng cho thành viên tích cực, có nhiều đóng góp cho phát triển Mạng lưới để kịp thời ghi nhận, động viên thu hút đông đảo thành viên tham gia Tiểu kết chương Hiện nay, công tác thông tin KH&CN nhà nước quan tâm đầu tư từ sách phát triển sở hạ tầng, công cụ khai thác… Tuy nhiên việc đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội đặc biệt bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ Tại Hải Phịng, tổ chức có chức thơng tin KH&CN thành phố mức độ đầu tư kinh phí cho hoạt động thơng tin KH&CN cịn hạn hẹp, chưa đáp ứng nhu cầu trang bị sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực thông tin, bổ sung đào tạo nguồn nhân lực Do hình thành Mạng lưới để Mạng lưới phát triển mạnh số lượng chất, phát huy mạnh thơng tin KH&CN góp phần phát triển kinh tế xã hội thành phố điều dễ dàng Chương đề xuất nhóm giải pháp nhằm giải tồn giúp Mạng lưới thơng tin KH&CN Hải Phịng phát triển với định hướng giải pháp cụ thể thực đồng KẾT LUẬN Ngày tầm quan trọng thông tin KH&CN mặt đời sống xã hội khẳng định, đặc biệt thời kì cách mạng cơng nghiệp 4.0 với kết hợp cao độ hệ thống siêu kết nối vật lý kỹ thuật số với tâm điểm internet, vạn vật kết nối trí tuệ nhân tạo, giới trở nên phẳng hơn, khơng cịn ranh giới khoảng cách địa lý Việc phát triển Mạng lưới thông tin KHC&CN thành phố Hải Phịng khơng nằm ngồi vận động đó, đồng thời hoạt động quan trọng nhằm cụ thể hóa kế hoạch phát triển KT-XH Thành phố, từ đó, giúp đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời, để xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển Mạng lưới thông tin KH&CN thành phố Vai trị thơng tin nói chung thơng tin KH&CN nói riêng vơ quan trọng thời đại ngày Tuy nhiên, thời gian vừa qua, phát triển thông tin KH&CN thành phố chưa tương xứng với tiềm lợi so sánh yêu cầu phát triển đặt giai đoạn Đối với Hải Phòng, yêu cầu cấp thiết phải tiếp tục tục nâng cao hiệu hoạt động Mạng lưới thông tin KH&CN số lượng chất lượng thông tin KH&CN, nhân lực KH&CN thực tốt nhiệm vụ phục vụ quản lý nhà nước KH&CN, phục vụ nhu cầu học tập, giảng dạy, nghiên cứu KH&CN, phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đồng thời góp phần thực tốt mục tiêu chiến lược phát triển KT-XH thành phố Đề tài: “Giải pháp phát triển Mạng lưới Thơng tin KH&CN Hải Phịng với mục tiêu hệ thống hóa lý luận thực tiễn, từ đó, đề xuất giải pháp phát triển Mạng lưới thông tin KH&CN, nhằm giúp cho Mạng lưới thông tin KH&CN thành phố Hải Phịng trở thành hạt nhân có sức lan tỏa tỉnh lân cận, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH thành phố, kèm với hỗ trợ, định hướng giải pháp giúp tổ chức có chức thông tin KH&CN địa phương xây dựng phát triển hoạt động thông tin KH&CN đơn vị Đề tài đạt số kết sau: (1) Hệ thống hóa vấn đề lý luận kinh nghiệm phát triển Mạng lưới thông tin KH&CN; (2) Phân tích thực trạng phát triển Mạng lưới thơng tin KH&CN thành phố Hải Phòng giai đoạn 20152018, mặt được, tồn nguyên nhân vấn đề tòn tại; (3) Đề xuất giải pháp phát triển Mạng lưới thơng tin KH&CN thành phố Hải Phịng gồm 05 giải pháp: giải pháp thể chế, giải pháp tổ chức nhân lực, giải pháp tài chính, giải pháp kết nối nguồn lực thơng tin KH&CN, giải pháp truyền thông Kết nghiên cứu đề tài có giá trị ứng dụng trực tiếp vào việc phát triển hoạt động thông tin KH&CN Hải Phòng, địa phương khác nước tham khảo ứng dụng để xây dựng phát triển Mạng lưới thông tin KH&CN địa phương Các quan, đơn vị có chức thơng tin KH&CN Hải Phịng ứng dụng kết NCKH đề tài phát triển hoạt động thông tin KH&CN đơn vị Với kết trên, Luận văn chứng minh tính đắn mục đích nghiên cứu đề KHUYẾN NGHỊ: Để triển khai thực việc phát triển Mạng lưới thông tin KH&CN thực tiễn Hải Phòng, Luận văn đề xuất số khuyến nghị sau: Thứ nhất, Cục thông tin KH&CN quốc gia phát huy vai trò tổ chức thực chức đầu mối thông tin KH&CN quốc gia theo tinh thần Nghị định số 11/2014/NĐ-CP ngày 18/02/2018 Hoạt động thông tin KH&CN: “Là đầu mối liên kết tổ chức thực chức thơng tin KH&CN tồn quốc” “Làm đầu mối trì phát triển liên hợp thư viện Việt Nam nguồn tin KH&CN để điều tiết, phối hợp bổ sung, cập nhật chia sẻ nguồn tin KH&CN tổ chức thông tin – thư viện nước”, có sách hỗ trợ xây dựng phát triển mạng lưới thông tin KH&CN địa phương, tạo điều kiện để tổ chức kết nối sử dụng nguồn tin KH&CN khổng lồ quốc gia để phục vụ nhu cầu học tập, giảng dạy, nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội địa phương Thứ hai, Thành phố cần sớm cụ thể hóa định số 1285/QĐ-TTg ngày 01/10/2018 Thủ tướng phủ phê duyệt đề án “Phát triển nguồn tin KH&CN phục vụ NCKH PTCN đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” để xây dựng sách phát triển nguồn tin KH&CN phục vụ NCKH PTCN Hải Phòng giao cho Sở KH&CN đạo, Trung tâm Thông tin KH&CN tổ chức thực hiện, đồng thời bố trí nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước chi cho hoạt động KH&CN để tổ chức có chức thơng tin KH&CN Hải Phịng thực cơng tác bổ sung phát triển nguồn tin KH&CN từ nâng cao lực thơng tin Mạng lưới Thứ 3, Sở KH&CN Hải Phòng đơn vị quản lý Mạng lưới, sớm xây dựng ban hành quy chế hoạt động Mạng lưới quy định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm, quyền lợi thành viên để tập hợp tất tổ chức có chức thơng tin KH&CN Hải Phịng Đồng thời hàng năm bố trí phần nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước cho hoạt động KH&CN để phát triển Mạng lưới nhừm phát huy sức mạnh nguồn tin KH&CN phục vụ phát triển KT-XH thành phố Có thể mở hướng nghiên cứu để thực việc nghiên cứu xây dựng phát triển Mạng lưới thông tin KH&CN phạm vi toàn quốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Mỹ Bình (2015), Chính sách hỗ trợ phát triển Mạng lưới thông tin KH&CN cấp quốc gia Cục thông KH&CN quốc gia, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định 159/2004/NĐ-CP Chính phủ hoạt động thơng tin KH&CN, ban hành ngày 31/08/2004, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 11/2014/NĐ-CP Chính phủ hoạt động thông tin KH&CN, ban hành ngày 18/12/2014, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Định hướng chiến lược phát triển KH&CN thời kỳ CNH, HĐH nhiệm vụ đến năm 2000, BCH Trung ương Đảng, Hà Nội Nguyễn Tuấn Hải (2016), Đề án nghiên cứu KH&CN cấp bộ: Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp quản lý, khai thác, sử dụng, trì phát triển Mạng thông tin nghiên cứu đào tạo quốc gia CSDL quốc gia KH&CN, Cục Thông tin KH&CN quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng (1999), Một số vấn đề lý luận thực tiễn thông tin khoa học Kỷ yếu đề tài khoa học Thông tin lý luận với nghiệp CNH, HĐH đất nước, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Hùng (1999), Nghiên cứu xây dựng sách quốc gia phát triển công tác thông tin khoa học cơng nghệ giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hoá: Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng (2000), Nghiên cứu mạng lưới thông tin quản lý Nhà nước hoạt động thông tin nước kinh tế thị trường, Cục Thông tin KH&CN quốc gia, Hà Nội Tạ Bá Hưng (1996), Chương trình kế hoạch phát triển thơng tin KH&CN nước ta giai đoạn đến năm 2020, Hà Nội 10 Tạ Bá Hưng (2001), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn phát triển mạng thông tin tư liệu KH&CN Việt Nam, đề tài cấp Bộ, Hà Nội 11 Tạ Bá Hưng, Cao Minh Kiểm (2009) Hoạt động thông tin khoa học công nghệ Việt Nam: Hiện trạng định hướng phát triển địa phương, Trung tâm Thông tin KHCN Quốc gia, Hà Nội 12 Đặng Hữu (2000), Kinh tế tri thức với chiến lược phát triển Việt nam Kỷ yếu Hội thảo "Kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam" Ban Khoa giáo Trung ương; Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường; Bộ Ngoại giao, Hà Nội 13 Cao Minh Kiểm (2001), Nghiên cứu xây dựng chế tổ chức khai thác hiệu ngân hàng liệu KH&CN quốc gia Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia phục vụ nghiệp CNH, HĐH, Hà Nội 14 Đặng Trần Kiên (2012), Đề án phát triển hoạt động thông tin KH&CN Hải Phòng đến năm 2020 Sở Khoa học Cơng nghệ, Hải Phịng 15 Đặng Trần Kiên (2014), Đề án Nghiên cứu xây dựng Mạng lưới Thông tin KH&CN Hải Phịng, Sở Khoa học Cơng nghệ, Hải Phịng 16 Trịnh Vũ Hồng Nga (2010), Chính sách phát triển mạng lưới thông tin KH&CN phục vụ nông thôn thời kì hội nhập, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 17 Trần Thị Minh Nguyệt (2006), Người dùng tin, Trường Đại học Văn hố, Hà Nội 18 Hồng phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 19.Philipe Breton, Serge Proulx (1996), Bùng nổ thông tin, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 20 Quốc hội (2013), luật số 29/2013/QH13 Luật Khoa học công nghệ 2013 Quốc hội, ban hành ngày 18/6/2013, Hà Nội 21 Đào Mạnh Thắng, Trần Thị Hải Yến (2017) “Phát triển nguồn tin khoa học công nghệ thời đại cơng nghệ số”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 1, tr.12-21 22 Vũ Huy Thắng, Trần Thị Q (2019) “Chính sách phát triển hệ thống thơng tin KH&CN lĩnh vực hàng hải – Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, tạp chí Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 35, No 1, tr.21-28 23 Lê Thị Thúy (2011), Tìm hiểu Mạng Nghiên cứu Đào tạo Việt Nam – VINAREN, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 24 Trung tâm Thông tin Thống kê KH&CN thành phố Hồ Chí Minh (2016) “Mạng liên kết nguồn lực thông tin khoa học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh”, http://www.stinet.gov.vn/In 25 Từ điển bách khoa Việt nam, tập 3,Nxb Từ điển Bách Khoa 26 UBND thành phố Hải Phòng (2013), Đề án Nhiệm vụ giải pháp phát triển KH&CN phục vụ nghiệp CNH, HĐH hội nhập quốc tế thành phố Hải Phòng đến năm 2020, định hướng 2030, Ủy ban nhân dân trình HĐND thành phố khóa XIV Kỳ họp thứ ... khoa học công nghệ, phát triển mạng lưới thông tin khoa học công nghệ .23 2.2 Mạng lưới thông tin khoa học cơng nghệ thành phố Hải Phịng 26 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI THÔNG TIN. .. LUẬN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Một số vấn đề lý luận Mạng lưới thông tin khoa học công nghệ .7 1.2 Vai trị Mạng lưới thơng tin khoa học công nghệ. .. tin khoa học công nghệ Chương 2: Thực trạng Mạng lưới Thông tin khoa học cơng nghệ thành phố Hải Phịng Chương 3: Giải pháp phát triển Mạng lưới Thông tin khoa học cơng nghệ thành phố Hải Phịng

Ngày đăng: 13/10/2020, 08:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thị Mỹ Bình (2015), Chính sách hỗ trợ phát triển Mạng lưới thông tin KH&CN cấp quốc gia tại Cục thông KH&CN quốc gia, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách hỗ trợ phát triển Mạng lướithông tin KH&CN cấp quốc gia tại Cục thông KH&CN quốc gia
Tác giả: Phạm Thị Mỹ Bình
Năm: 2015
2. Chính phủ (2004), Nghị định 159/2004/NĐ-CP của Chính phủ về hoạt động thông tin KH&CN, ban hành ngày 31/08/2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghị định 159/2004/NĐ-CP của Chính phủ về hoạtđộng thông tin KH&CN
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
3. Chính phủ (2014), Nghị định số 11/2014/NĐ-CP của Chính phủ về hoạt động thông tin KH&CN, ban hành ngày 18/12/2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 11/2014/NĐ-CP của Chính phủ về hoạtđộng thông tin KH&CN
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2014
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết về Định hướng chiến lược phát triển KH&CN trong thời kỳ CNH, HĐH và nhiệm vụ đến năm 2000, BCH Trung ương Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết về Định hướng chiến lượcphát triển KH&CN trong thời kỳ CNH, HĐH và nhiệm vụ đến năm 2000
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1996
5. Nguyễn Tuấn Hải (2016), Đề án nghiên cứu KH&CN cấp bộ: Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất giải pháp quản lý, khai thác, sử dụng, duy trì và phát triển Mạng thông tin nghiên cứu và đào tạo quốc gia và CSDL quốc gia về KH&CN, Cục Thông tin KH&CN quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đề án nghiên cứu KH&CN cấp bộ: Nghiên cứucơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất giải pháp quản lý, khai thác, sử dụng, duytrì và phát triển Mạng thông tin nghiên cứu và đào tạo quốc gia và CSDLquốc gia về KH&CN
Tác giả: Nguyễn Tuấn Hải
Năm: 2016
6. Nguyễn Hữu Hùng (1999), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thông tin khoa học. Kỷ yếu đề tài khoa học Thông tin lý luận với sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thôngtin khoa học
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 1999
7. Nguyễn Hữu Hùng (1999), Nghiên cứu xây dựng chính sách quốc gia phát triển công tác thông tin khoa học và công nghệ giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá: Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Bộ , Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng chính sách quốc giaphát triển công tác thông tin khoa học và công nghệ giai đoạn côngnghiệp hoá, hiện đại hoá: Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Bộ
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 1999
8. Nguyễn Hữu Hùng (2000), Nghiên cứu mạng lưới thông tin và quản lý Nhà nước đối với hoạt động thông tin ở các nước kinh tế thị trường , Cục Thông tin KH&CN quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mạng lưới thông tin và quản lýNhà nước đối với hoạt động thông tin ở các nước kinh tế thị trường
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 2000
9. Tạ Bá Hưng (1996), Chương trình và kế hoạch phát triển thông tin KH&CN nước ta giai đoạn đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình và kế hoạch phát triển thông tinKH&CN nước ta giai đoạn đến năm 2020
Tác giả: Tạ Bá Hưng
Năm: 1996
10. Tạ Bá Hưng (2001), Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn phát triển mạng thông tin tư liệu về KH&CN ở Việt Nam, đề tài cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn phát triểnmạng thông tin tư liệu về KH&CN ở Việt Nam
Tác giả: Tạ Bá Hưng
Năm: 2001
11. Tạ Bá Hưng, Cao Minh Kiểm (2009) Hoạt động thông tin khoa học và công nghệ ở Việt Nam: Hiện trạng và định hướng phát triển tại các địa phương, Trung tâm Thông tin KHCN Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động thông tin khoa học vàcông nghệ ở Việt Nam: Hiện trạng và định hướng phát triển tại các địaphương
12. Đặng Hữu (2000), Kinh tế tri thức với chiến lược phát triển của Việt nam.Kỷ yếu Hội thảo "Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam". Ban Khoa giáo Trung ương; Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường; Bộ Ngoại giao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với ViệtNam
Tác giả: Đặng Hữu
Năm: 2000
13. Cao Minh Kiểm (2001), Nghiên cứu xây dựng cơ chế tổ chức và khai thác hiệu quả ngân hàng dữ liệu KH&CN quốc gia tại Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng cơ chế tổ chức và khaithác hiệu quả ngân hàng dữ liệu KH&CN quốc gia tại Trung tâm Thôngtin KH&CN quốc gia phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH
Tác giả: Cao Minh Kiểm
Năm: 2001
14. Đặng Trần Kiên (2012), Đề án phát triển hoạt động thông tin KH&CN Hải Phòng đến năm 2020 Sở Khoa học và Công nghệ, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án phát triển hoạt động thông tin KH&CNHải Phòng đến năm 2020
Tác giả: Đặng Trần Kiên
Năm: 2012
15. Đặng Trần Kiên (2014), Đề án Nghiên cứu xây dựng Mạng lưới Thông tin KH&CN tại Hải Phòng, Sở Khoa học và Công nghệ, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Nghiên cứu xây dựng Mạng lưới Thông tinKH&CN tại Hải Phòng
Tác giả: Đặng Trần Kiên
Năm: 2014
16. Trịnh Vũ Hồng Nga (2010), Chính sách phát triển mạng lưới thông tin KH&CN phục vụ nông thôn trong thời kì hội nhập, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển mạng lưới thông tinKH&CN phục vụ nông thôn trong thời kì hội nhập
Tác giả: Trịnh Vũ Hồng Nga
Năm: 2010
19.Philipe Breton, Serge Proulx (1996), Bùng nổ thông tin, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùng nổ thông tin
Tác giả: Philipe Breton, Serge Proulx
Nhà XB: Nxb Văn hóa –Thông tin
Năm: 1996
20. Quốc hội (2013), luật số 29/2013/QH13 Luật Khoa học và công nghệ 2013 của Quốc hội, ban hành ngày 18/6/2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: luật số 29/2013/QH13 Luật Khoa học và công nghệ 2013 của Quốc hội
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2013
21. Đào Mạnh Thắng, Trần Thị Hải Yến (2017) “Phát triển nguồn tin khoa học và công nghệ trong thời đại công nghệ số”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 1, tr.12-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn tin khoahọc và công nghệ trong thời đại công nghệ số”, "Tạp chí Thư viện ViệtNam
22. Vũ Huy Thắng, Trần Thị Quý (2019) “Chính sách phát triển hệ thống thông tin KH&CN trong lĩnh vực hàng hải – Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam”, tạp chí Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 35, No. 1, tr.21-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển hệ thốngthông tin KH&CN trong lĩnh vực hàng hải – Kinh nghiệm quốc tế và thựctiễn ở Việt Nam”, "tạp chí Journal of Science: Policy and ManagementStudies

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w