Trước yêu cầu đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá, việc làm văn của học sinh và đề kiểm tra, thi cử, đáp án đã có nhiều thay đổi. Từ việc chú trọng kiến thức và đảm bảo ý, bài làm của học sinh hướng tới việc đảm bảo kỹ năng và thực hiện theo các tiêu chí: đảm bảo được cấu trúc bài nghị luận; xác định đúng vấn đề nghị luận; chia vấn đề nghị luận thành các luận điểm phù hợp; chính tả, dùng từ, đặt câu và tính sáng tạo.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: …… Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh phát triển lực sáng tạo văn nghị luận văn học Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác giảng dạy Mô tả sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết Trước yêu cầu đổi dạy học kiểm tra đánh giá, việc làm văn học sinh đề kiểm tra, thi cử, đáp án có nhiều thay đổi Từ việc trọng kiến thức đảm bảo ý, làm học sinh hướng tới việc đảm bảo kỹ thực theo tiêu chí: đảm bảo cấu trúc nghị luận; xác định vấn đề nghị luận; chia vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp; tả, dùng từ, đặt câu tính sáng tạo Mỗi tiêu chí được định hướng với điểm số cụ thể Tuy nhiên, việc đảm bảo tiêu chí sáng tạo văn nghị luận văn học học sinh, có ưu nhược điểm sau: * Ưu điểm: - Cách đề việc thực chấm tôn trọng sáng tạo, khuyến khích việc tìm cách thể hiện, cách triển khai, cách diễn đạt học sinh; - Một số học sinh có ý thức đọc nhiều, có lực tìm tịi, phát hiện, khám phá - Giáo viên nhiệt tình giảng dạy, chịu khó tìm tịi, đổi phương pháp dạy học * Nhược điểm: - Thực tế, nhiều học sinh khơng hình dung làm để có điểm sáng tạo văn nghị luận văn học, viết văn mong đủ ý khơng nghĩ đến việc có điểm sáng tạo - Một số khác không dám đột phá, không dám bày tỏ ý tưởng, không dám thể quan điểm cách diễn đạt Nếu có thường lúng túng “miễn cưỡng” theo u cầu bắt buộc em khơng tự tin vào viết 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến 3.2.1 Mục đích giải pháp - Phát triển lực sáng tạo văn nghị luận nói chung nghị luận văn học nói riêng để giáo viên trình dạy học sinh trình học “có can đảm bng tay khỏi điều chắn” (Erich Fromm), bng tay khỏi khn mẫu, lối mịn mang tính quy ước, nhàm chán Nghĩa là, học sinh giáo viên khuyến khích tìm tịi, khám phá để đưa quan điểm, ý tưởng mới, cách giải mới, cách thể trình bày - Điều tạo nên sức hấp dẫn, lơi cách biểu đạt sáng tạo, ý tưởng mẻ, cách tiếp cận, lí giải vấn đề độc đáo người viết Học sinh bảm toàn điểm số cho viết, khẳng định lực làm văn - Đáp ứng yêu cầu đổi dạy học, kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh 3.2.2 Nội dung giải pháp * Sử dụng cách diễn đạt giàu hình ảnh Bài văn nghị luận nói chung, văn nghị luận văn học nói riêng sản phẩm tư logic, tư biện chứng Vì vậy, cấu trúc, ý tứ cần chặt chẽ, rõ ràng, lập luận phải chặt chẽ, lí lẽ, dẫn chứng phải chắn, đảm bảm độ xác cao Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa văn nghị luận văn học trình bày vấn đề cách khơ khan, trừu tượng, cứng nhắc, thiếu cảm xúc, thiếu hình ảnh Ngôn ngữ văn nghị luận cần hấp dẫn, lơi từ ngữ có tính hình tượng giàu sắc thái biểu cảm Sử dụng cách diễn đạt giàu hình ảnh neo lại trí nhớ người đọc với thông điệp ấn tượng mà chúng truyền tải Nhiều người cho rằng, viết văn có hình ảnh gần loại khiếu khơng có nghĩa khơng làm Thiết nghĩ, biện pháp để tạo câu văn giàu hình ảnh sử dụng biện pháp so sánh, liên tưởng, ẩn dụ hoán dụ Để làm điều này, giáo viên cần hướng dẫn học sinh sưu tầm câu văn, đoạn văn có hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hoán dụ hay; luyện tập để vận dụng vào viết cách linh hoạt Từ đó, học sinh tập viết, tập sáng tạo hình ảnh riêng quan sát cảm nhận thân Ví dụ: “Cùng viết người năm 1930 - 1945, người đọc bắt gặp bao dáng cấy, dáng cày nhọc nhằn vất vả Nhưng đọc “Chí Phèo” Nam Cao, người đọc bao đời dâng lên cảm xúc đau đớn, xót xa trước quằn quại, quẫy đạp người trước Cách mạng tháng Tám họ buộc phải lựa chọn hai đường: sống phải làm quỷ, khơng muốn làm quỷ phải chết Chí Phèo chết ngưỡng cửa trở với đời lương thiện để giữ lấy nhân cách cho thân Đọc “Hai đứa trẻ” Thạch Lam, người đọc lại cảm thương trước sống mỏi mòn, leo lét hai đứa trẻ Chúng âm thầm tiến đến “chết” sống” (Hồ Phạm Thanh Hiếu - 12A1) Tuy nhiên, hình ảnh sử dụng văn nghị luận văn học cần xác, phù hợp Các đối tượng đưa để so sánh, liên tưởng cần có mối liên hệ hợp lý Mặt khác, hình ảnh cần đảm bảo tính thẩm mỹ, mẻ, tạo ấn tượng đẹp, tránh cảm giác phản cảm, sáo rỗng, công thức * Trích dẫn câu nói tiếng, danh ngơn, nhận định văn học Những câu nói tiếng, câu danh ngôn hay nhận định văn học tạo ấn tượng thật đặc biệt Đó câu nói người tiếng, người có uy tín, khách, nhà lí luận, nhà văn, nhà phê bình văn học, trích dẫn cách hợp lí tạo hiệu sức thuyết phục lớn văn nghị luận văn học Bởi “người ta ln bị hút trích dẫn trực tiếp Dấu ngoặc kép báo hiệu tiếng nói riêng, ý kiến, câu chuyện - sống động câu chữ thẳng trang giấy” (Joe Vitale) Để vận dụng danh ngôn viết, giáo viên hướng dẫn học sinh tập sưu tầm câu danh ngơn có ý nghĩa, câu nói tiếng, nhận định văn học thuyết phục; xếp theo chủ đề để vận dụng cần thiết: trình sáng tác nhà văn, phong cách nghệ thuật, quan điểm sáng tác, nhân vật văn học, giọng điệu … Tù đó, học sinh luyện tập viết sử dụng danh ngôn viết Để nhấn mạnh nỗi đau cực Chí Phèo bi kịch tha hóa, người viết khiến cho lập luận thuyết phục trích dẫn Tiến sĩ văn học Chu Văn Sơn: “Độc giả ấn tượng tiếng chửi Chí phần đầu tác phẩm “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có ? Trời có riêng nhà ? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại…” Chí tìm cách “gây sự” để mong dân làng Vũ Đại đáp trả “Không lên tiếng cả”, “không điều” Trong đau khổ, quẫn, muốn phủ định tồn Tiếng chửi “Bài hát lộn ngược linh hồn méo mó khổ đau” (Chu Văn Sơn), Chí muốn giao tiếp, khát khao đón nhận song bị cộng đồng cự tuyệt Sống làng Vũ Đại, Chí Phèo hồn tồn độc, Chí Phèo bị chặn ngả đường để sống người lương thiện” (Lại Thị Ngọc Ánh - lớp 11B1) Hay để chứng minh cho luận điểm “viên quản ngục (Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân) người khao khát biết trân trọng đẹp”, em Nguyễn Thị Hoa Mai (lớp 11B1) trích dẫn nhận định giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh: “Tư khúm núm, thái độ hành động bên ngồi ủy mị lắng nghe lời khuyên Huấn Cao làm sáng lên vẻ đẹp nhân cách ngục quan, làm cho nhân vật trở nên đáng quý, đáng trân trọng Đặc biệt, ơng cịn cúi đầu thành kính đón nhận lời khun ơng Huấn Ơng cúi đầu không trở nên hèn mà trái lại, cịn làm cho ơng trở nên cao thượng Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: “Có cúi đầu làm cho người trở nên hèn hạ, có cúi lạy làm người trở nên đê tiện Nhưng có cúi đầu làm người trở nên cao hơn, lớn lao hơn, lẫm liệt hơn, sang trọng Đấy cúi đầu trước tài, đẹp, thiên lương” Và cúi đầu quản ngục thật cao đẹp chẳng khác cúi đầu Cao Bá Quát xưa: “Nhất sinh để thủ bái mai hoa” Tuy nhiên, hướng dẫn học sinh trích dẫn danh ngơn, câu nói tiếng hay nhận định văn học, giáo viên cần lưu ý: Một là, dẫn cho Không mặt câu từ mà phải đảm bảo cách hiểu ngữ cảnh câu nói Mọi thay đổi, thêm bớt để tạo lợi cho lập luận khó chấp nhận Hai là, nên lựa chọn danh nhân, nhà phê bình, nhà văn nối tiếng, nhiều người biết - người mà đời họ, thành tựu họ, quan điểm, phong cách họ coi bảo chứng vững cho điều họ nói Ba là, nên trích dẫn cách hợp lí, đừng biến câu nói tiếng, nhận định trở thành đồ trang trí rườm rà, diêm dúa, vô nghĩa * Sử dụng biểu tượng biểu trưng, kết nối biểu tượng với nội dung viết cách khéo léo Biểu tượng đối tượng đại diện cho đối tượng khác, truyền đạt thơng điệp ý nghĩa cách nhanh chóng dễ dàng ngắn gọn, đơn giản Trong biểu tượng ln ẩn chứa câu chuyện, ln nói nhiều Ví lửa Prometheus biểu tượng cho khai minh nhân loại; gót chân A-sin tượng trưng cho điểm yếu chết người; ngọc trai - giếng nước cặp biểu tượng dẫn đến bi kịch nước Mị Châu nhẹ tin, đồng thời tượng trưng cho lòng nhân đạo nhân dân lao động, muốn minh oan, chiêu tuyết cho linh hồn kẻ vơ tình lầm lỗi; chim phượng hồng lửa thần thoại Ai Cập làm tổ đỉnh núi cao cành quế thơm Cứ 300 năm phượng hồng lửa lại trầm đau đớn lửa đỏ để tự đốt thành tro từ đống tro tàn phượng hoàng lại hồi sinh rực rỡ xưa Câu chuyện phượng hoảng lửa tượng trưng cho điều gì? Đó đau đớn tái sinh, vượt qua khó khăn thử thách để trưởng thành, vượt qua để tiếp tục cống hiến sáng tạo! Hay tượng nhân sư Ai Cập có ý nghĩa đặc biệt: sư tử, đầu người vươn cao đón ánh mặt trời Phải thông điệp ngàn năm người xưa đấu tranh nội phần người phần con, bóng tối ánh sáng, thiện ác người ? Nguồn biểu tượng sử dụng văn nghị luận văn học phong phú, từ các thể loại: truyền thuyết, ca dao, thần thoại, sử thi, truyện cổ tích… tác phẩm văn học tiếng, từ điển biểu tượng văn hóa… Học sinh tích lũy vận dụng linh hoạt vào viết Việc vận dụng biểu tượng tạo thu hút, tạo nhiều dư âm cho viết Mặt khác, biết cách khai thác, liên hệ hợp lí làm sâu sắc hệ thống lí lẽ Tuy nhiên sử dụng biểu tượng biểu trưng cần lưu ý: tái ngắn gọn đầy đủ ý nghĩa biểu tượng, cần kết nối biểu tượng với nội dung viết mục đích nghị luận * Vận dụng thao tác so sánh Đây yêu cầu cần thiết để vấn đề nghị luận văn nghị luận văn học nhìn nhận cách tồn diện, sâu sắc Mục đích phương pháp đặt đối tượng so sánh bên cạnh đối tượng liên quan để thấy chỗ giống nhau, chỗ khác nhau, soi sáng mặt kế thừa mặt đổi vấn đề nghị luận tác phẩm thấy tài năng, độc đáo nhìn tác giả viết chung đề tài, đối tượng, hình ảnh nhiều thời điểm khác Trong trình làm văn, cần vận dụng so sánh văn học thường xuyên biện pháp “lợi hại” có tác dụng lớn việc diễn đạt làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận Chính nhờ việc sử dụng thao tác so sánh mà đoạn văn sau làm bật vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt người lính Tây Tiến:“Những anh lính vệ quốc năm xưa dường đồng dáng hình - tóc rụng hết trận sốt rét rừng Hình ảnh thơ gợi tả khó khăn , khắc nghiệt mà người lính phải chịu đựng - trận sốt rét lấy hết mái tóc xanh Trong thơ “Đồng chí”, Chính Hữu viết: “Sốt run người vầng trán đẫm mồ hôi” Trong “Cá nước”, Tố Hữu miêu tả trận sốt rét khắc nghiệt ấy: “Giọt giọt mồ hôi rơi/ Trên má anh vàng nghệ” Thế ý thơ Quang Dũng lại xóa nhịa khắc nghiệt làm tiều tụy mà tôn lên vẻ kiêu hùng, mạnh mẽ người lính.” (Nguyễn Nguyên Hải - 12A1) * Sử dụng cấu trúc điệp trình diễn đạt để nhấn mạnh khắc sâu ý tưởng Cấu trúc điệp việc lặp lại cấu trúc ngữ pháp tạo hiệu tu từ Cũng phép điệp nói chung, cấu trúc điệp văn nghị luận tạo sức thuyết phục lớn khắc sâu tâm trí người nghe ý tưởng chủ đạo người viết với âm hưởng hùng biện đầy cảm xúc Đó cảm xúc thiết tha, sâu lắng hùng hồn, mạnh mẽ Và thơng qua đó, người viết (mỗi học sinh) truyền tải thông điệp mạnh mẽ đến người đọc Để vận dụng thành công yếu tố văn nghị luận văn học, giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành sưu tầm đoạn văn có sử dụng cấu trúc điệp, luyện viết để tự diễn đạt lời văn Ví dụ: “Truyền thuyết kể rằng: bướm phải ba trăm tám mươi triệu năm cất cánh bay Một hồng phải thêm trăm tám mươi triệu năm để tỏa hương Và người phải trải qua chừng năm để hát hay lồi chim biết u Tình u giá trị văn hóa lớn, Xuân Quỳnh thể giá trị văn hóa “Sóng” Để sau, đến với “Sóng”, người cảm nhận đến với truyền thuyết tình yêu lứa đơi.” (Hồ Phạm Thanh Hiếu - 12A1) Chính việc sử dụng cấu trúc điệp câu văn tạo ấn tượng đặc biệt để phát huy ý tưởng người viết gửi gắm câu cuối văn Và có lẽ thế, đoạn văn khơng mang ý nghĩa khẳng định mà cịn gửi gắm thơng điệp ý nghĩa tình u - giá trị văn hóa Và lại đoạn kết cho viết nhà viết kịch tài ba Lưu Quang Vũ Chính việc lặp lại cấu trúc điệp tạo tăng tiến, diễn tiến không ngừng cảm xúc người viết: “Nếu cần ghi lời bia mộ Lưu Quang Vũ, người sống trọn đời sôi động cho khát khao cống hiến nghệ thuật Nhà viết kịch tài ba đưa sân khấu kịch Việt Nam đến với giới có lẽ nên viết: Lưu Quang Vũ sống Lưu Quang Vũ cống hiến Lưu Quang Vũ yêu Bằng trái tim khao khát cháy cho đời, cho nghệ thuật” (Lại Thị Ngọc Ánh - 12A1) * Vận dụng cấu trúc tương phản Tương phản biện pháp sử dụng nhiều nghệ thuật, nguyên tắc thẩm mĩ Ở đó, người nghệ sĩ đặt yếu tố đối lập cạnh để tạo ấn tượng Bài văn nghị luận văn học, học sinh biết vận dụng cấu trúc không đem đến điểm độc đáo hành văn, cách biểu đạt mà giúp người viết truyền tải thơng điệp có ý nghĩa Để vận dụng biện pháp văn nghị luận văn học, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tăng cường để ý, nhận biết tương phản quanh mình: màu sắc, âm thanh, đường nét, hình khối, ý nghĩa Tự khám phá, tìm tịi tương phản sống, thiên nhiên, tác phẩm nghệ thuật nói chung văn học nói riêng Trên sở đó, học sinh tập viết câu văn có tương phản để làm bật lên ý tưởng Mặt khác, xếp vấn đề nghị luận theo chuyên đề với hệ thống dẫn chứng tương phản để làm sáng rõ vấn đề cần nghị luận Đoạn văn phân tích cảnh cho chữ “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân sau tạo ấn tượng đặc biệt với người đọc nhờ việc sử dụng phép tương phản: “Cảnh tượng đẹp “Chữ người tử tù” cảnh cho chữ - “cảnh tượng xưa chưa có”, đặc biệt hoàn cảnh đề lao, nơi “người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc”, đẹp ngang nhiên sinh thành Ta ngỡ ngàng thấy “một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm to nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván” Bóng tối nhà tù thực dân bị đẩy lùi ánh sáng tài hoa, thiên lương, nhường chỗ cho đẹp sinh thành Cái đẹp trở thành tác nhân làm đảo lộn ý thức xã hội, khai sinh mảnh đất chết, từ bàn tay người tử tù chết phát lộ rực rỡ có sức cảm hóa mãnh liệt.” (Ninh Thị Ngọc Huyền - 11B1) * Viết câu văn linh hoạt Một nghị luận văn học mà từ đầu đến cuối sử dụng kiểu câu tạo cảm giác đơn điệu, nhạt nhẽo Điều chắn không đem lại ấn tượng đẹp cho người đọc, người nghe Vì vậy, trình tạo lập văn học sinh cần biết vận dụng linh hoạt kiểu câu để vừa tạo thu hút, vừa thực ý tưởng muốn gửi gắm Có thể kết hợp câu dài ngắn, câu khẳng định câu phủ định, câu trần thuật, câu nghi vấn… tùy vào mục đích nghị luận giọng văn đoạn Đoạn văn sau thành công phần nhờ kết hợp nhiều kiểu câu khác nhau: “Khó q, tình u thế! Làm trả lời cách rành rẽ nơi bắt đầu tình u? Ai trả lời xác câu hỏi ấy? Chỉ người sống với tình yêu thực dụng tình u sét đánh mà thơi Riêng Xn Quỳnh thổ lộ: “Em nữa/ Khi ta yêu nhau” Một câu hỏi gái, nhẹ nhàng pha chút đắm say, ngào, nũng nịu Bên cạnh nồng nàn, mãnh liệt suy tư tìm câu trả lời cho câu hỏi khơng có lời đáp Một ánh mắt bâng quơ, câu nói vơ tình nhiều làm cho người ta tương tư chi khoảng thời gian dài nỗi khát vọng tình yêu bồi hồi ngực trẻ Bởi tình u đích thực khơng cần lí nào, lớn lao lí trí đời, bí ẩn sóng, gió, thiên nhiên mn đời bí ẩn.” (Nguyễn Thị Thúy Quỳnh - 12A1) * Sử dụng nhịp điệu ngôn ngữ để thổi hồn vào viết Sẽ lần ấn tượng, mê với nhịp điệu hát Sẽ lần nhịp chân ta đắm đuối đung đưa theo tiết tấu giao hưởng, tranh kì diệu với đường nét, màu sắc ấn tượng… Và văn để đem đến sáng tạo người viết sức hấp dẫn với người đọc không nhắc đến giai điệu ngôn ngữ Giai điệu ngơn ngữ tạo từ hịa phối yếu tố ngữ âm (âm, thanh, từ, cụm từ, câu, thể…) cho dễ nghe, dễ vào lịng người Sự hịa phối khơng tạo nên ấn tượng đặc biệt hình thức văn mà giúp người viết biểu đạt dụng ý định Khi người viết sử dụng nhiều nguyên âm tạo độ vang, tạo dư âm, chiều sâu biểu đạt, sử dụng phụ âm đóng thường tạo cảm giác lắng đọng; người viết sử dụng nhiều tạo cảm giác nhẹ nhàng, mênh mang, dàn trải, bay bổng, tâm tình trắc trĩu nặng dồn nén, giằng xé, chế ngự chí căm phẫn; sử dụng câu ngắn tạo nên âm hưởng mạnh mẽ, rắn rỏi, sử dụng câu dài tạo cảm giác bay bổng, mênh mang; sử dụng câu hỏi góp phần thể sắc thái băn khoăn, mong muốn tìm câu trả lời, sử dụng câu khẳng định tạo cảm giác chắn… Vận dụng yếu tố không đơn giản, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh thói quen lắng nghe nhịp điệu ngơn ngữ cần lưu ý trình tạo lập văn bản, không nên nặng nề, ép buộc để viết phải có nhịp điệu Điều vơ hình trung khiến văn thiếu tự nhiên, cảm xúc bị gị bó Nhờ việc sử dụng thành cơng nhịp điệu ngơn ngữ, từ câu văn lặp lại có chủ ý đến khoảng trống bỏ lửng dấu ba chấm, từ cách kết thúc câu văn đến cách khép lại trắc, đoạn văn sau thực tạo ấn tượng với người đọc: “Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, Người đời khóc Tố Như chăng?” Gần ba kỉ trơi qua… Thời gian đóng dày trang thơ lớp bụi mờ, năm tháng qua để lại dấu chân Gần ba kỉ trôi qua… Những thơ ngậm ngùi, yêu thương, sáng long lanh, đau buốt lòng người Gần ba kỉ trơi qua, nhà thơ Tố Hữu viết: “Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày Hỡi người xưa ta Khúc vui xin lại so dây Người” Tiếng thương Nguyễn Du với nàng Kiều hay với Tiểu Thanh hậu khơng đồng cảm mà cịn khóc người nỗi đau thuở (Bùi Thị Hà Giang - 10C8) * Vận dụng câu hỏi Mỗi văn nói chung văn nghị luận văn học nói riêng thực chất giao tiếp, đối thoại người viết với người đọc Bởi vậy, có đối thoại người viết thao thao bất tuyệt ý tưởng Khơng thể có đối thoại viết đóng kín cửa khơng người đọc suy nghĩ Bởi suy cho cùng, quan tâm đến giáo điều mà người khác cố nhét vào đầu Vậy nên, để làm nên “đối thoại” hấp dẫn, sức sáng tạo đặc biệt, viết học sinh cần biết đặt câu hỏi Việc đặt câu hỏi nghị luận văn học ngẫu nhiên, tùy tiện, không đặt câu hỏi vụn vặt, câu hỏi rõ, biết, hiểu Hãy sử dụng câu hỏi “tuyệt chiêu” để tạo ấn tượng cho viết Muốn làm vậy, cần lưu ý điểm mấu chốt sau đây: Thứ nhất, chắn câu hỏi liên kết với câu chủ đề viết Thứ hai, chắn câu hỏi có vấn đề đáng để hỏi Thứ ba, câu hỏi đặt phải điều người đọc quan tâm, mong muốn tìm hiểu, khám phá Thứ tư, đặt câu hỏi để bộc lộ cảm xúc, đảm bảo viết cho thật tự nhiên, chân thực Ví dụ: “Với nhan đề “Câu cá mùa thu” nhân vật trữ tình lại chẳng bận tâm đến chuyện câu cá, mà nói “câu cá” thực để đón nhận cảnh thu vào lòng mà gửi gắm tâm Bức tranh thu tĩnh lặng cõi lịng tĩnh lặng tuyệt đối ? Cái se lạnh cảnh thu thấm vào tâm hồn nhà thơ hay lạnh lòng thi nhân tỏa lan cảnh vật? Ở 10 Nguyễn, ta thấy nỗi buồn u hồi thăm thẳm đơn nhà nho lánh đời tục, lịng canh cánh nỗi niềm dân nước.” (Bùi Thu Uyên - lớp 11 B1) * Dùng từ độc đáo Viết văn nghị luận nói chung, văn nghị luận văn học nói riêng, cần phải có từ “đích đáng”, bắt trúng vấn đề cần diễn đạt Bởi hay, sáng tạo viết phải định từ từ có câu, có đoạn, có Sẽ khơng q nói rằng: dùng từ yếu tố tiên để có cách diễn đạt mẻ, độc đáo, ấn tượng Một văn mà từ dùng cách “nhàn nhạt”, “không trúng không trật” chán, thiếu cảm xúc không đem đến sức hút cho người đọc, người nghe Tuy nhiên, việc dùng từ cần linh hoạt, lúc chỗ lột tả thần thái việc không rơi vào sáo rỗng, khoe chữ tối nghĩa Ví dụ: “Mỗi thi sĩ làm thơ, trước hết phải thổi hồn vào đó, phải biết biến hóa chữ thơ cứng ngập tràn thi vị “nhảy múa” cảm xúc “Đọc câu thơ hay tức ta gặp gỡ tâm hồn người” (A-tô-ni Phơ-răng) Qua “Thu điếu”, ta thấy Nguyễn Khuyến tâm hồn gắn bó với thiên nhiên, lịng u nước hậu, thầm kín Đó phải nhìn đầy tinh tế bậc thầy thơ Nơm trung đại họa nên tranh đẹp nhường Nỗi buồn cảnh không bị đẩy tới mức độ u uất mà lan tỏa nhẹ nhàng xung quanh, vừa đủ để tạo khoảng lặng tâm hồn Chính nỗi u hoài tác giả làm nên lưu luyến tâm trí người đọc, làm nên nỗi day dứt với đời tạo thành giá trị trường tồn, sức sống lâu bền cho tác phẩm (Bài làm học sinh) * Thể vốn sống, kiến thức văn hóa tổng hợp, trải nghiệm cá nhân viết Tác phẩm văn học kết tinh giá trị văn hóa tổng hợp, vốn sống hiểu biết sâu rộng nhà văn Vì vậy, trước vấn đề đặt văn nghị luận văn học, người viết không cung cấp, khơng thể 11 hiểu biết văn hóa khó hiểu đúng, cảm nhận để nhờ nói đúng, viết hay tác phẩm văn học, thể sáng tạo người viết Để có vốn sống, văn hóa tổng hợp, cần biết vận dụng tri thức nhiều môn học khác lịch sử, địa lí, mĩ thuật (nhạc, họa), kể kiến thức từ môn khoa học tự nhiên đặc biệt qua phương tiện công nghệ thông tin, truyền thơng (ICT) internet, truyền hình, báo chí, sách Ngoài ra, người cảm thụ tác phẩm cần hiểu biết trị - đời sống, kinh nghiệm trải cá nhân Rồi từ đó, lắng nghe cảm xúc thân Để nhận rõ tác phẩm văn học truyền cho người đọc cảm hứng sống ? Những nhân vật giúp thay đổi suy nghĩ sống ? Những chi tiết, kiện khiến ta đớn đau, hạnh phúc, khóc cười nhân vật ? Mặt khác, sở tất tích lũy, trải nghiệm, học sinh cần luyện tập viết lại điều đoạn văn ngắn văn Ví : cảm nhận vẻ đẹp sông Hương “Ai đặt tên cho dịng sơng ?” Hồng Phủ Ngọc Tường khơng thể khơng vận dụng vốn hiểu biết địa lí, lịch sử, văn hóa Huế; Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân không vận dụng vốn hiểu biết thú chơi chữ người xưa Hay nghị luận vấn đề “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi khơng thể bỏ quên vốn hiểu biết phong tục tập quán người dân miền núi phía Bắc… Bất viết đặt câu chữ trang giấy mà đối thoại Mỗi văn viết để lắng nghe, hiểu nội dung người viết muốn truyền tải Vì vậy, nghị luận văn học phải KẾT NỐI với người đọc vốn hiểu biết trải nghiệm cá nhân Tuy nhiên, hiểu biết trải nghiệm thể cần xác chân thành, tránh sa đà vào việc kể lể lan man tùy tiện Với đối tượng học sinh, vốn sống hội trải nghiệm chưa nhiều cần đọc, tìm hiểu qua sách vở, qua phương tiện thơng tin, báo chí để tích lũy vận dụng vào viết 12 * Tạo thói quen thực hành, luyện viết nhiều Một văn tạo ấn tượng đẹp, làm nên sáng tạo cố gắng để vận dụng đủ tất biện pháp kể Kết thành công cố gắng ngày Vì vậy, học sinh cần tạo cho thói quen sưu tầm, tự đọc, tự khám phá, tự viết, tự sáng tạo, tập lắng nghe cảm nhận Để đọc văn, người đọc cảm nhận nhịp điệu, giọng điệu người viết 3.3 Khả áp dụng sáng kiến Bản thân áp dụng biện pháp tất lớp giảng dạy Thiết nghĩ, kinh nghiệm áp dụng cho hoạt động dạy Ngữ văn nói chung, dạy học tác phẩm văn chương nói riêng với tất giáo viên giảng dạy Ngữ văn trường THPT An Thới địa bàn tỉnh Kiên Giang 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến - Qua trình vận dụng biện pháp việc giảng dạy, nhận thấy thân ln có ý thức nỗ lực tìm tịi, nghiên cứu có giá trị ý tưởng mới, giải pháp cách tiếp cận để giảng có chất lượng, phát huy lực sáng tạo học sinh Việc đề chấm thực theo hướng mở, tôn trọng quan điểm ý tưởng người học - Đối với học sinh: Các em dám chia sẻ, bày tỏ quan điểm, thái độ hay cảm nhận điều lâu dồn nén, ấp ủ Nhiều viết có cách diễn đạt độc đáo câu văn, từ ngữ, sử dụng hình ảnh yếu tố biểu cảm Và có viết tạo tình có tính tranh luận, phản biện cao, khiến giám khảo chấm mà tham gia vào trình tranh luận - Nhờ việc áp dung biện pháp kể trên, điểm sáng tạo văn lớp tơi giảng dạy có thay đổi rõ rệt Từ việc khơng có điểm sáng tạo viết, học sinh linh hoạt cách triển khai diễn đạt, điểm 13 số nâng lên đáng kể, nhiều em đạt điểm tối đa phần Sau bảng số liệu thống kê số lượng nghị luận văn học đạt điểm sáng tạo đợt kiểm tra học sinh lớp giảng dạy năm học 2017 - 2018: 12A1, 12A2, 12A3 So với học sinh lớp 12A2, 12A3, học sinh lớp 12A1 có kĩ kiến thức tốt nên chất lượng cao số lượng đạt điểm sáng tạo nhiều Lớp 12A1 12A2 12A3 Tổng Sĩ Bài viết số Bài viết số Bài viết số Bài viết số Bài số 40 32 38 110 Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số lượng % lượng % lượng 0 5,0 0,0 0,0 1,8 17, 6,2 10, 11 10, Tỉ lệ % 16 30 số Số Tỉ lệ % lượng 40,0 15,6 23,7 27,3 viết 20 12 40 50,0 25,0 31,6 36,4 Số Tỉ lệ lượng % 25 62, 11 34, 16 42, 52 47, 3.5 Tài liệu kèm theo gồm: - Bản vẽ, sơ đồ, tài liệu khác: Khơng có - Bản tính tốn: Khơng có - Các tài liệu khác: Khơng có Kiên Giang, ngày 27 tháng 12 năm 2018 Người mô tả Nguyễn Thị Lệ 14 15 ... dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 3.2.1 Mục đích giải pháp - Phát triển lực sáng tạo văn nghị luận nói chung nghị luận văn học nói riêng để giáo viên trình dạy học sinh q trình học “có... 12A3 Tổng Sĩ Bài viết số Bài viết số Bài viết số Bài viết số Bài số 40 32 38 110 Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số lượng % lượng % lượng 0 5,0 0,0 0,0 1,8 17, 6,2 10, 11 10, Tỉ lệ % 16 30 số Số Tỉ lệ % lượng... điểm sáng tạo viết, học sinh linh hoạt cách triển khai diễn đạt, điểm 13 số nâng lên đáng kể, nhiều em đạt điểm tối đa phần Sau bảng số liệu thống kê số lượng nghị luận văn học đạt điểm sáng tạo