1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xác định nội dung và biện pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học lịch sử lớp 10THPT ban cơ bản

52 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng đứng trước yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học theo hướng phát huy vai trò sáng tạo người học, bồi dưỡng cho HS lực tư duy, lực tự giải vấn đề nảy sinh học tập đời sống xã hội Để đáp ứng yêu cầu đó, dạy học lịch sử không cung cấp cho HS kiến thức có sẵn mà phải rèn luyện kỹ sống, lực tự học, học suốt đời, học lúc, nơi Thông báo 242-TB/TW ngày 15/4/2009 Bộ Chính trị (khóa X) tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII) phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, nêu hạn chế giáo dục phổ thông: “Giáo dục phổ thông quan tâm nhiều đến “dạy chữ”, chưa quan tâm mức đến “ dạy người”, “kỹ sống” “ dạy nghề” cho thiếu niên” Nghị số 29-NQ/TW năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóaXI) nêu rõ: giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc có hiệu Rèn luyện KNS qua môn học trường THPT nhằm đạt mục tiêu trang bị cho học sinh kiến thức, giá trị thái độ kỹ phù hợp, tạo hội thuận lợi cho học sinh phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức để hòa nhập với cộng đồng xu tồn cầu hóa Lứa tuổi HS THPT lứa tuổi dần hoàn thiện nhân cách, giàu ước mơ, hồi bão, ham học hỏi, thích tìm tịi, khám phá song thiếu hiểu biết sâu sắc xã hội, thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo, kích động …do cần hướng em đến chuẩn mực hành vi, thân thiện, sống có mục đích, hịa nhập tập thể, có trách nhiệm mơi trường, truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc Mơn Lịch sử nói chung lịch sử lớp 10 nói riêng mơn học có nhiều thuận lợi việc giáo dục, rèn luyện KNS cho học sinh nội dung học lịch sử chứa đựng nhiều học quý báu để giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức tự chủ, tinh thần chiến đấu, ý thức giữ gìn bảo tồn văn hóa nhân loại… buộc học sinh phải vận dụng nhiều kỹ tư sáng tạo, phân tích đánh giá, vận dụng rút học, trách nhiệm cho thân Với lý trên, định chọn vấn đề: "Xác định nội dung biện pháp rèn luyện kỹ sống cho học sinh thông qua dạy học Lịch sử lớp 10 THPT - Ban bản” để nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao kỹ sống cho học sinh MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích Xây dựng số biện pháp dễ làm, dễ thực việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh thông qua dạy học Lịch sử lớp 10 THPT, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy - học 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh dạy học lịch sử lớp 10 THPT - Xác định nội dung kiến thức mơn Lịch sử 10 kết hợp rèn luyện kỹ sống cho HS - Đưa số biện pháp rèn luyện kỹ sống cho học sinh lớp 10 THPT qua dạy lồng ghép môn lịch sử - Tiến hành thực nghiệm sư phạm, đối chiếu kết thu từ lớp thực nghiệm lớp đối chứng để rút kết luận tính khả thi phù hợp sáng kiến PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Rèn luyện kỹ sống cho học sinh thông qua dạy học lịch sử lớp 10 THPT học khóa - Vận dụng học sinh trường THPT Đơng Hiếu - TX Thái Hịa, trường THPT 1/5 – huyện Nghĩa Đàn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Rèn luyện KNS cho học sinh yêu cầu khơng thể thiếu dạy học, xem yêu cầu Rèn luyện KNS cho học sinh nhằm trang bị kỹ cần thiết sống, hình thành hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực, tạo hội để HS thực quyền nghĩa vụ mình, phát triển toàn diện Do vậy, việc rèn luyện KNS dạy học ngày quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới như: - Module THPT 35 NXB giáo dục - Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Ngọc Tú chuyên Lương Thế Vinh tỉnh Đồng Nai - Tạp chí giáo dục số tháng năm 2018 Ngồi ra, cịn có số tài liệu khác đề cập tới việc rèn luyện KNS cho học sinh phổ thơng Nhưng nhìn chung tài liệu đề cập đến khái niệm kỹ năng, phân loại kỹ năng, phương pháp rèn luyện KNS cho học sinh nói chung chưa sâu vào việc xác định biện pháp cụ thể Trên sở kế thừa, phát triển đề tài có nhằm tìm nội dung biện pháp cụ thể việc rèn luyện KNS cho HS thông qua dạy môn Lịch sử lớp 10 nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử nhà trường THPT nói chung số trường Nghệ An nói riêng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Tiến hành thu thập tài liệu qua sách, báo, văn liên quan đến đề tài Trên sở để phân tích, tổng hợp rút vấn đề cần thiết đề tài 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trong trình nghiên cứu, thân sử dụng phương pháp như: điều tra thực tế qua dự giờ, điều tra GV HS, quan sát sản phẩm, thực nghiệm sư phạm, tổng kết kinh nghiệm…Đó sở cho việc triển khai khả ứng dụng đề tài PHẦN II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 THPT I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ KỸ NĂNG SỐNG Khái niệm kỹ sống Có nhiều quan niệm khác KNS Theo Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF, 1996), “KNS bao gồm kỹ cốt lõi như: Kỹ tự nhận thức, kỹ giao tiếp, kỹ xác định giá trị, kỹ định, kỹ kiên định kỹ đạt mục tiêu” Theo UNESCO, tiếp cận khái niệm KNS qua trụ cột giáo dục: Học để biết, học để khẳng định thân, học để chung sống học để làm việc Tiếp cận theo trụ cột KNS hiểu là: kỹ học tập, kỹ làm chủ thân, kỹ thích ứng hịa nhập với sống, kỹ làm việc Theo Bách khoa toàn thư: KNS tập hợp hành vi tích cực khả thích nghi cho phép cá nhân đối phó hiệu với nhu cầu thách thức sống hàng ngày; nói cách khác khả tâm lý xã hội Đó tập hợp kỹ mà người tiếp thu qua giáo dục trải nghiệm trực tiếp dùng để xử lý vấn đề câu hỏi thường gặp đời sống người Có thể nói KNS nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh KNS HS bao gồm kỹ ứng xử hợp lí tình sống, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm, ứng xử văn hóa phịng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội, suy nghĩ hành động tích cực, học tập tích cực Tóm lại, KNS hiểu khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác, với xã hội khả ứng phó tích cực trước tình sống Phân loại kỹ sống Việc phân loại KNS mang tính tương đối, tuỳ thuộc vào khía cạnh xem xét đặc thù quốc gia, phù hợp với việc tổ chức giáo dục kỹ sống Dù có khác biệt quan niệm KNS tổ chức UNESCO,WHO UNICEF thống phân loại KNS bản, cần thiết cho tất người: + Kỹ giải vấn đề + Kỹ suy nghĩ/tư phân tích có phê phán + Kỹ giao tiếp hiệu + Kỹ định + Kỹ tư sáng tạo + Kỹ giao tiếp ứng xử cá nhân + Kỹ tự nhận thức/tự trọng tự tin thân, xác định giá trị + Kỹ thể cảm thông + Kỹ ứng phó với căng thẳng cảm xúc Vai trị việc rèn luyện kỹ sống mơn Lịch sử 10 Ở Việt Nam, giáo dục đào tạo đổi toàn diện giáo dục đào tạo, mục tiêu giáo dục chuyển hướng từ trang bị kiến thức nặng lý thuyết sang trang bị lực cần thiết phẩm chất cho người học Điều khẳng định thêm tầm quan trọng yêu cầu thiết yếu đưa rèn luyện KNS vào trường học với môn học hoạt động giáo dục Khác với cách tiếp cận nội dung, tiếp cận lực trọng vào việc yêu cầu học sinh học xong phải thể được, làm được; biết vận dụng kiến thức để giải tình đặt sống, Vì thế, việc học tập theo hướng tiếp cận trở nên gần gũi thiết thực cá nhân cộng đồng Do đặc điểm việc học tập lịch sử: Chủ thể nhận thức không trực tiếp quan sát đối tượng nhận thức nên việc người GV cần hướng học sinh đến đối tượng nhận thức đó, rèn cho học sinh cách suy nghĩ để lĩnh hội Ăng ghen nêu rõ: “ Lịch sử đâu, tư đó”, nhận thức thuộc tính người, thông qua hoạt động thực tiễn lao động sản xuất, quan hệ xã hội Trong đó, lịch sử nói chung lịch sử lớp 10 nói riêng đóng phần khơng nhỏ việc rèn luyện KNS cho học sinh Những học lịch sử giúp em hiểu phát triển lịch sử giới, lịch sử dân tộc, mối quan hệ lịch sử dân tộc lịch sử giới, thành tựu văn hóa nhân loại, dân tộc … từ hiểu trách nhiệm thân việc giữ gìn phát huy giá trị cao đẹp cha ông, ý thức tôn trọng pháp luật, xây dựng lòng nhân ái, lòng bao dung, tinh thần đoàn kết, ý thức bảo vệ Tổ quốc, không ngừng vươn lên học tập, sáng tạo để xây dựng đất nước đồng thời hướng HS tới hòa bình, hịa hợp hợp tác II ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 THPT Vị trí chương trình lịch sử lớp 10 Theo chương trình THPT mơn Lịch sử, phần lịch sử lớp 10 chiếm vị trí quan trọng Đây thời kì lịch sử có nhiều biến động: xã hội lồi người hình thành, chế độ chiếm hữu nơ lệ đời, thời kì phong kiến, thời kì tư Lịch sử lớp 10 xem quan trọng khơng thể thiếu tồn khóa trình lịch sử giới Việt Nam bậc THPT Những kiến thức lịch sử phần lịch sử lớp 10 sở để HS hiểu sâu nội dung kiện lịch sử giới Việt Nam trước hoàn thiện kiến thức lịch sử bậc THPT cách lơgic, có hệ thống, qua nhận thức tính quy luật q trình phát triển lịch sử Đặc biệt, học sinh hiểu biết lịch sử lâu đời dân tộc, truyền thống tốt đẹp dân tộc tổ tiên để lại không quên cội nguồn dân tộc, vận dụng học lịch sử để giải vấn đề thực tế sống Mục tiêu chương trình lịch sử lớp 10 Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp HS phát triển tồn diện đạo đức, trí thức Mơn lịch sử THPT nói chung lịch sử lớp 10 nói riêng giúp học sinh đạt trình độ văn hóa phổ thơng lịch sử, củng cố giới quan khoa học, nâng cao lòng yêu nước, yêu quê hương, giữ vững tinh thần dân tộc, tinh thần quốc tế, từ có ý thức tự bồi dưỡng, nâng cao lực tư duy, hành động, có thái độ ứng xử đắn sống * Về kiến thức - Giúp HS nắm kiện lịch sử lịch sử giới Mở đầu đời xã hội lồi người.; đời Cơng xã thị tộc, chế độ phong kiến, xã hội tư - Giúp HS nắm kiến thức hai văn minh lớn loài người: phương Đông phương Tây - Giúp HS nắm hiểu biết lịch sử văn hóa nước gần gũi với nước ta - Giúp HS nắm kiện lịch sử lịch sử Việt Nam Mở đầu thời nguyên thủy, Bắc thuộc, hình thành phát triển chế độ phong kiến Việt Nam - Những thành tựu lớn trị, kinh tế, văn hóa- xã hội dân tộc, qua nắm di sản, truyền thống tốt đẹp tổ tiên để lại Một số danh nhân lịch sử - Những nhân tố chủ yếu góp phần tạo nên thành tựu hạn chế đường phát triển lịch sử dân tộc * Về kỹ năng: Những kiến thức lịch sử phong phú, đầy biến động lịch sử giới Việt Nam chương trình lịch sử lớp 10 sở để HS phát triển lực tư phân tích, so sánh, nhận định, rút nguyên nhân, ý nghĩa kiện lịch sử Ngồi cịn rèn luyện kỹ quan sát, sử dụng tranh ảnh, lược đồ, kỹ thực hành môn, kỹ sử dụng tài liệu tham khảo để làm sâu sắc thêm nhận thức lịch sử * Về thái độ: - Những kiến thức lịch sử giới Việt Nam bồi dưỡng, rèn luyện cho HS lòng yêu nước, niềm tự hào trang sử hào hùng dân tộc Đồng thời, giáo dục cho HS ý thức dân tộc, đoàn kết, lòng biết ơn anh hùng dân tộc, biết quý trọng, gìn giữ bảo vệ giá trị văn hóa đặc sắc nhân loại, thêm yêu giá trị lao động - Có nhận thức đắn mối quan hệ dân tộc, đặc biệt khu vực Đông Nam Á ý thức xây dựng, bảo vệ phát huy mối quan hệ - Nâng cao ý thức vươn lên học tập lao động đất nước, dân tộc * Về lực: Năng lực tự học, lực tư lịch sử, lực sáng tạo mở rộng hiểu biết thân thông qua việc sưu tầm tài liệu, hợp tác, giải vấn đề Rút học lịch sử vận dụng vào thực tiễn sống Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 10 THPT HS lớp 10 THPT thường có độ tuổi từ 15 đến 16, lứa tuổi niên lớn, phát triển tâm lý lứa tuổi chịu tác động hai yếu tố: sinh lý xã hội Các em có thân hình cân đối, vạm vỡ, sung sức, thời kỳ thể hình thành phát triển mạnh mẽ, hoạt động em xem ngang hàng với người lớn Sự phát triển mặt thể tạo cho em có nhiều hứng thú hoạt động xã hội nhiều lĩnh vực khác Ở lứa tuổi em thực nhiều vai trò người lớn, có tính độc lập, tự chủ hoạt động mình, em đạt số công việc thay bố mẹ, thực hoạt động xã hội đoàn niên tổ chức, hình thành em ý thức lao động, tinh thần làm chủ tập thể a Đặc điểm hoạt động học tập phát triển trí tuệ - Trong hoạt động học tập: nội dung, phương thức, mục đích, cách thức học tập khác xa với cấp học trước, hoạt động tự học tự nghiên cứu phát triển cao Trong điều kiện phát triển phương tiện truyền thông, bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu, HS tiếp cận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt sống, HS không thỏa mãn với vai trị người tiếp thu thụ động, khơng chấp nhận giải pháp có sẵn Các em nảy sinh lĩnh hội độc lập tri thức phát triển kỹ Các em cịn học nhiều mơn học khác nhằm trang bị cho em có cách nhìn đắn tự nhiên, xã hội, vào nghề nghiệp tính trừu tượng cao so với lứa tuổi trước, ý thức thái độ học tập tốt - Đặc điểm phát triển trí tuệ: Sự phát triển trí tuệ lứa tuổi tính chủ định vai trị thống trị, tư mang tính chất trừu tượng cao Khi giải vấn đề tư có phương pháp phản đề, lật ngược vấn đề để xem lại b Những đặc điểm nhân cách chủ yếu - Về tự ý thức Ở lứa tuổi phát triển tốt, tự giải cơng việc, em thể thái độ cá nhân cơng việc xung quanh lịng hay khơng lòng Tự ý thức tài sản để em soi xét, đánh giá mặt sống có phù hợp với mục đích, u cầu xã hội hay không Tự ý thức phát triển, biết tự kiềm chế hành vi, hành động không đắn - Giao tiếp với đời sống tình cảm: Giao tiếp thường xảy nhóm tâm lý có sở thích nhu cầu đơi bạn Tình bạn vào chiều sâu em, so với lứa tuổi trước lứa tuổi tình bạn phải có lịng chân thành, vị tha, đồng cảm với Các em có nhu cầu cống hiến cho xã hội nhiều khả có cịn hạn chế Do vậy, việc rèn luyện KNS cho học sinh thông qua dạy học Lịch sử lớp 10 THPT đáp ứng yêu cầu giáo dục mơn học mà cịn đáp ứng yêu cầu tâm lý lứa tuổi học sinh, giúp em có khả tự tìm hiểu, phát giải vấn đề sở tự giác tự do, tạo khả điều kiện chủ động hoạt động học tập, nghiên cứu, giải tốt vấn đề III TÌNH HÌNH DẠY HỌC VÀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG THPT HIỆN NAY Quan điểm việc rèn luyện kỹ sống a Về phía học sinh Cơng tác điều tra tiến hành câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi mở để HS bày tỏ ý kiến vấn đề rèn luyện KNS DHLS lớp 10, tập trung vào số nội dung sau: - Sự hứng thú em môn lịch sử - Những hiểu biết em kỹ sống DHLS lớp 10 - Khi học lịch sử lớp 10 có lồng ghép rèn luyện KNS em thấy - Vai trò việc rèn luyện kỹ sống DHLS lớp 10 - Về việc cần thiết đa dạng hóa hình thức dạy học để em hứng thú việc học tập môn Qua xử lý phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp với HS, nhận thấy: Khi hỏi học sinh có thích học mơn lịch sử khơng, có 10,5% HS trả lời khơng, có 60% HS trả lời bình thường, số HS cho học mơn lịch sử dài khó nhớ, kiện học lại quên nên học khơng có hiệu quả, học lịch sử để thi tốt nghiệp Có 15,5% HS trả lời thích học lịch sử 14% trả lời thích Số học sinh cho học lịch sử quan trọng, giúp em hiểu lịch sử nước giới b Về phía giáo viên - Thứ nhất: Về tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ sống dạy học lịch sử việc làm quan trọng dạy học Giúp HS hiểu rõ kiện lịch sử giúp em nắm kiến thức lịch sử cách toàn diện sâu sắc hơn, hình thành số kỹ bảo vệ chủ quyền đất nước, giúp giáo dục đạo đức, tình cảm, lịng u nước, ý thức bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ giữ gìn giá trị văn hóa cha ơng - Thứ hai: Một tiết học có 45 phút, vừa phải ổn định lớp, kiểm tra cũ, dạy mới, củng cố, dặn dò buộc họ phải dạy cho kịp thời gian nên đưa hết việc dạy lồng ghép kỹ sống, muốn Việc rèn luyện KNS dạy học lịch sử GV nhận thức tầm quan trọng nó, song thực điều thực tiễn dạy học để đạt hiệu chưa cao, chưa phát huy tính tích cực học tập học sinh, chưa triệt để dạy lồng ghép để rèn luyện KNS cho học sinh thông qua tiết dạy Khi điều tra thấy có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, nguyên nhân thuộc người dạy lẫn người học Về phía người dạy chưa thực đổi phương pháp dạy học, chưa xác định nội dung biện pháp cụ thể dễ làm, dễ áp dụng để rèn luyện KNS Về phía người học chưa thực hứng thú học tập lịch sử, đặc biệt chưa biết cách chủ động tiếp nhận kiến thức lịch sử Những thuận lợi khó khăn Đối với học sinh THPT, giai đoạn mà thể phát triển mạnh nhất, sung sức tạo cho em nhiều hứng thú hoạt động để tăng tầm hiểu biết nên em yêu thích Mặt khác kiến thức học căng thẳng nên định hướng với cách thức, biện pháp tìm hiểu kiến thức học học sinh thấy bổ ích, thấy việc làm sống hàng ngày Là giáo viên Lịch sử, thân tích lũy số kinh nghiệm kiến thức chuyên môn, kiến thức xã hội, kiến thức môn học khác liên quan Đặc biệt qua lý thuyết hình thức tổ chức DHLS qua hoạt động rèn luyện KNS cho học sinh tổ chức thường xuyên chương trình đào tạo Mặt khác, việc khơi dậy phong trào học tập gắn liền với sống hàng ngày làm cho chương trình giáo dục ngày sơi động phong phú khuyến khích nhân rộng Trong đó, loại phương tiện sử dụng cho việc rèn luyện KNS cho học sinh thông qua dạy học lịch sử lớp 10 phổ biến tranh ảnh, lược đồ, đồ, công nghệ thơng tin… Tuy nhiên bên cạnh cịn số khó khăn cho việc thực thời gian, cơng tác tổ chức…Vì phải tổ chức dạy kiến thức vừa lồng ghép KNS cho học sinh qua môn học nên thời gian hạn chế … Nhưng khơng mà biện pháp rèn luyện KNS cho học sinh thông qua dạy học Lịch sử lớp 10 THPT không thực hiện, nắm vững để khắc phục khó khăn phát huy thuận lợi Hiệu việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh thông qua dạy học lịch sử lớp 10 THPT Qua công tác điều tra thăm dò ý kiến giáo viên Lịch sử số trường địa bàn thầy cô cho biết việc rèn luyện KNS cho học sinh thông qua DHLS lớp 10 việc nên làm hiệu việc tổ chức cao Ngồi việc rèn luyện KNS cịn rèn luyện tư cho học sinh, thiết lập mối quan hệ thầy - trị, kích thích hứng thú học tập, tăng cường tự tin cho học sinh, tinh thần trách nhiệm thân, gia đình, xã hội Do trường cần tăng cường thời gian, kinh phí, sở vật chất cho tổ, nhóm chun mơn; có thực nguyên lý giáo dục “Học đôi với hành”, “Lý luận gắn với thực tiễn”, “dạy chữ dạy người” thực phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo đem lại niềm vui, hứng thú học tập lịch sử cho học sinh Mục tiêu giáo dục “ đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện”, việc rèn luyện KNS cho học sinh thông qua dạy học lịch sử lớp 10 góp phần quan trọng, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tăng cường bồi 10 - SD lược đồ trình bày thắng lợi tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn GV cho HS thấy khởi nghĩa khắc sâu lịng nhân nghĩa Đó hành động trước quẫn giặc ta cấp ngựa, thuyền cho chúng nước Kỹ tư phân tích, phát vấn đề, xâu chuỗi kiện, nâng cao tinh thần đồn kết, sách khoan hồng với kẻ thù , tư tưởng nhân nghĩa, rút đặc điểm Kỹ suy đốn tình huống, nhận định vấn đề Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm từ kỉ X-XV? Qua học làm gì? Kỹ liên hệ thân Hoạt động luyện tập: GV sử dụng thiết kế “Trò chơi lịch sử” Gv cho tranh ẩn( với nội dung hình ảnh Trần Quốc Tuấn) Phía ngồi tranh gói câu hỏi: câu, câu gắn với học: Câu 1: Đây nét độc đáo, bật kháng chiến chống Tống thời Lý? Câu 2: Tinh thần “Sát Thát” nêu cao kháng chiến dân tộc ta? Câu 3: Ai tác giả tác phẩm “ Nam quốc sơn hà”? Câu 4: Tư tưởng xuyên suốt khởi nghĩa Lam Sơn gì? Và từ khóa tranh là: Đây nhân vật lãnh đạo chiến thắng Bạch Đằng năm 1288? Hoạt động vận dụng: - Tìm hiểu nghệ thuật quân cha ông kỉ X-XV - Bài học nghệ thuật kết thúc chiến tranh, sức mạnh toàn dân - Bài học lịng nhân ái, tính chủ động chiến tranh… 5.Bài tập: Làm câu hỏi SGK 38 Đây dạy hay, nội dung phong phú phù hợp để GV tổ chức dạy học pháp triển lực, rèn luyện KNS cho HS qua môn học HS tích lũy kỹ sống cần thiết sống tư sáng tạo, tư phân tích, giải vấn đề, hợp tác, thuyết trình, khiếu nghệ thuật…Từ giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh tinh thần yêu nước, tư tưởng nhân nghĩa, giải xung đột hịa bình CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM I MỤC TIÊU THỰC NGHIỆM Mục tiêu thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính hiệu việc “Xác định nội dung biện pháp rèn luyện kỹ sống cho học sinh thông qua dạy học Lịch sử lớp 10 THPT - Ban bản” 39 II NỘI DUNG THỰC NGHIỆM (Được thể qua nội dung cụ thể mục V chương II) III TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM Đối tượng thực nghiệm HS lớp 10C1, 10C2 trường THPT Đông Hiếu lớp 10C1, 10C2 trường THPT 1/5 Thời gian thực nghiệm Thời gian thực nghiệm tiến hành năm học 2018-2019 Phương pháp thực nghiệm Sử dụng phương pháp tiền hậu trắc nghiệm – trước sau học Ở lớp thực nghiệm, GV ý đến rèn luyện kỹ sống dạy học Ở lớp đối chứng, GV dạy học bình thường, khơng ý đến rèn luyện KNS dạy học Các nhóm thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra trắc nghiệm trước tiến hành thực nghiệm Sau dạy xong, học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng đánh giá lại kiểm tra trắc nghiệm 10 phút mà HS làm trước tiến hành thực nghiệm Kết thực nghiệm Để so sánh, đánh giá mức độ tiếp thu vận dụng kiến thức HS lớp thực nghiệm đối chứng, chọn công thức sau để tính tốn, xử lí thống kê kết thực nghiệm sư phạm + Giá trị trung bình cộng (), để so sánh mức học trung bình HS hai nhóm lớp TN ĐC Việc xử lí kết qua lần kiểm tra theo cơng thức sau: Trong giá trị trung bình cộng, n số học sinh + Độ lệch chuẩn (S), tham số đo mức độ phân tán kết học tập HS quanh giá trị X S nhỏ chứng tỏ kết học tập HS phân tán quanh X ít, tức chất lượng tốt ngược lại 40 - Về mặt định tính: đánh giá qua việc phân tích làm HS; qua dự giờ, trao đổi trực tiếp với HS phiếu hỏi Kết điểm số thể qua bảng 3.1 3.2; tính tốn định lượng qua bảng 3.3 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra trước thực nghiệm Nhóm Tổng HS số Điểm/số học sinh đạt điểm (Xi) 10 TN 84 14 17 20 16 ĐC 87 13 18 18 17 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra sau thực nghiệm Nhóm Tổng HS số Điểm/số học sinh đạt điểm (Xi) 10 TN 84 0 14 23 20 12 ĐC 87 12 18 20 18 Bảng 3.3 Bảng so sánh điểm trung bình độ chênh lệch kiểm tra trước 20 nghiệm sau thực 18 16 14 Nhóm 12 10 TN6 ĐC4 Số HS0 Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Số học sinh Giá trị trung Độ chênh Giá trị trung Độ chênh bình lệch bình lệch T N () () ĐC 84 6,5 87 6,3 7,1 0,2 0,6 6,5 10 41 25 20 15 TN 10 ĐC Điểm số Xi Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm kiểm tra trước thực nghiệm hai nhóm TN0và ĐC 10 Số HS Điểm số Xi Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân bố điểm kiểm tra sau thực nghiệm hai nhóm TN ĐC Nhận xét kết thực nghiệm a Trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Học sinh chủ yếu tiếp thu kiến thức cách thụ động tạo cho em thói quen khơng chịu tư khám phá kiến thức, thiếu tự tin, thiếu mạnh dạn đứng trước yêu cầu đó, đứng trước tình sống, chưa mạnh dạn liên hệ trách nhiệm thân b Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 42 Qua dạy lịch sử dạy lồng ghép KNS đem lại hiệu rõ rệt: - HS học tập tự giác, chủ động, phát huy vai trò tự học, tự nghiên cứu - Học sinh tích cực, hào hứng tham gia khai thác kiến thức có tranh ảnh, lược đồ - Học sinh tích cực chủ động tìm tịi kiến thức, học tập nhà - Giờ học trở nên sôi nổi, thú vị đạt hiệu cao: HS nắm khắc sâu kiến thức, hình thành xúc cảm lịch sử Từ đó, giáo dục đạo đức, tình cảm cho em hình thành lực thực hành môn - Học sinh tự tin, mạnh dạn trình bày vấn đề thân khám phá, tạo nên mối quan hệ mật thiết hoạt động học hoạt động dạy làm cho môi trường dạy học trở nên thân thiện - Học sinh có suy nghĩ trách nhiệm đất nước quê hương, đất nước Từ giúp em thêm yêu đất nước, ý thức bảo vệ di sản văn hóa PHẦN III KẾT LUẬN Rèn luyện KNS thực có hiệu người giáo viên có tâm huyết, kiên nhẫn đầu tư thời gian Rèn luyện KNS công việc giáo viên, nhà trường mà toàn xã hội, người có nhiều KNS ln vững vàng trước khó khăn, thử thách, biết ứng xử, giải vấn đề cách tích cực, hiệu hơn, làm chủ thân, chắn thành công nhiều sống Ngược lại, người thiếu KNS thường dễ bị vấp ngã, dễ bị thất bại sống, sống thiếu trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội 43 Dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng góp phần thực mục tiêu đào tạo hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước có đầy đủ trình độ kiến thức, kỹ phẩm chất đạo đức để tham gia vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việc rèn luyện KNS cho học sinh dạy học lịch sử ngồi yếu tố thúc đẩy q trình nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường THPT giúp HS có hiểu biết tồn diện lịch sử dân tộc Trên sở mục đích, nhiệm vụ đề ra, với kết nghiên cứu kiểm định qua thực nghiệm sư phạm có tính khả thi Để phát huy tính tích cực học tập HS, GV yêu cầu HS cần phải tích cực học tập, phải sử dụng nhiều thao tác kỹ tư để rèn luyện KNS Đồng thời, GV cần tăng cường tạo tình có vấn đề tổ chức HS tự làm việc, tự giải vấn đề trình dạy học Cần có quan niệm đắn dạy học lịch sử như: cần tuân thủ nguyên tắc lý luận dạy học nói chung phương pháp dạy tích hợp, lồng ghép kỹ sống nói riêng Cần tránh quan niệm lồng ghép cách công thức, máy móc, áp đặt, nhằm tránh cho giảng trở nên khô khan, cứng nhắc, thiếu sinh động, không gây hứng thú cho HS dẫn đến học hiệụ Với đặc thù môn học, từ kết luận trên, đưa số kiến nghị sau: Một là: Việc rèn luyện KNS cho học sinh DHLS trường THPT việc làm cần thiết, có tác dụng lớn việc phát huy tính tích cực độc lập, chủ động sáng tạo hướng tới việc hoạt động hóa,tích cực hóa hoạt động nhận thức Hai là: Cần tổ chức chuyên đề vấn đề rèn luyện KNS cho học sinh DHLS trường phổ thơng nay, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ba là: Cần tổ chức hoạt động trải nghiệm địa danh lịch sử để tăng cường chất lượng giáo dục thực tế giúp em hiểu tầm quan trọng việc giữ gìn di sản nhân loại địa phương Bốn là: Cần tổ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ, hướng nghiệp để qua học sinh trải nghiệm, hình thành KNS, kỹ lao động, định hướng nghề nghiệp Năm là: Cần tổ chức thường xuyên thi Khoa học- kỹ thuật để học sinh thêm yêu khoa học, không ngừng sáng tạo, hình thành kỹ lao động sáng tạo cho em 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các sách giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT NXB giáo dục Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2010), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Lịch sử Việt Nam - NXB giáo dục 45 Thông báo kết luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 Bộ trị tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa 2- phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Tài liệu bồi dưỡng phát triển lực giáo viên- Moudule 35- NXB giáo dục 2013 Tạp chí giáo dục SGK lịch sử 10 - NXB giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Ngọc Tú chuyên Lương Thế Vinh- tỉnh Đồng Nai 10 Nguồn Intenet PHỤ LỤC I Phiếu điều tra tình hình học sinh việc rèn luyện KNS DHLS lớp 10 46 Câu Em có hứng thú học tập mơn lịch sử khơng? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Không hứng thú Câu Khi học lịch sử lớp 10 có lồng ghép rèn luyện KNS em thấy nào? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu Trong q trình giảng dạy lớp, thầy có thường xun sử dụng việc lồng ghép KNS hay không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Khơng Câu Rèn luyện KNS cho học sinh DHLS lớp 10 có quan trọng khơng? A Quan trọng B Rất quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng Câu Vì em hứng thú học tập mơn lịch sử? A Có nhiều kiện hấp dẫn B Thầy, nhiệt tình, kiến thức hay C Em đăng kí vào ban KHXH D Học để biết, hiểu lịch sử dân tộc giới Câu Theo em có cần thiết đa dạng hóa hình thức dạy học để gây hứng thú việc học tập môn không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Khơng cần thiết Câu Ý kiến khác: ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … PHỤ LỤC II Phiếu điều tra tình hình rèn luyện KNS DHLS lớp 10 47 (Dành cho giáo viên) Câu Theo thầy(cô) việc rèn luyện KNS cho học sinh DHLS lớp 10 có quan trọng khơng? A Quan trọng B Rất quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng Câu Thực tiễn dạy học lớp, thầy có thường xun sử dụng việc lồng ghép KNS hay không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Khơng thường xun D Rất Câu Khi tiến hành dạy lồng ghép rèn luyện KNS cho học sinh DHLS lớp 10, thầy (cô) gặp thuận lợi gì? A Gây hứng thú cho học sinh B Học sinh hiểu C Kết đạt học cao D Học sinh hiểu bài, hứng thú học tập, hiệu giáo dục cao Câu Khó khăn lớn thầy(cơ) dạy lồng ghép rèn luyện KNS cho học sinh DHLS lớp 10 A it tài liệu tham khảo B thời gian C phương tiện dạy học D.chưa tập huấn Câu Theo thầy(cô) ý không rèn luyện KNS cho học sinh thông qua dạy học lịch sử lớp 10 ? A Vừa “dạy chữ” vừa “dạy người” B Bồi dưỡng lòng yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập, bảo vệ di sản C Phát huy tinh thần đoàn kết quốc tế, yêu lao động, u hịa bình D Mất thời gian đầu tư giáo án, chưa có tài liệu hướng dẫn,chưa tập huấn vấn đề Câu Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… …… 48 ……………………………………………………………………………………… …… PHỤ LỤC III Phiếu khảo sát kết học tập học sinh Câu Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống nhà Lý thể rõ chủ trương A Vườn không nhà trống B Ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn giặc C Lập phòng tuyến chắn để chặn giặc D Tích cực chuẩn bị lương thảo, vũ khí, luyện quân để chống lại mạnh giặc Câu Để thể tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, cánh tay tướng sĩ quân đội nhà Trần khắc chữ A Thề không đội trời chúng với giặc Mông – Nguyên B Nếu gặp giặc Mông – Nguyên, phải liều chết mà đánh C Hào khí Đơng A D Sát thát Câu Để đối phó với mạnh qn Mơng – Ngun, ba lần nhà Trần thực kế sách A Ngụ binh nông C Vườn không nhà trống giặc B Tiên phát chế nhân D Lập phòng tuyến chắn để đánh Câu Ý khơng phản ánh xác nguyên nhân ba lần giặc Mông – Nguyên thất bại việc xâm lược nước ta? A Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước tự hào dân tộc cao B Vua tơi nhà Trần có sách tích cực đắn, sáng tạo; tài thao lược vị tướng nhà Trần, đứng đầu Trần Quốc Tuấn C Quân giặc yếu, lại chủ quan D Tinh thần đồn kết ý chí chiến đấu chống quân xâm lược quân dân nhà Trần Câu Ý không phản ánh đặc điểm chung chiến đấu chống ngoại xâm từ kỉ X đến kỉ XV? A Đều chống lại xâm lược triều đại phong kiến phương Bắc B Đều kết thúc trận chiến chiến lược, đập tan ý đồ xâm lược 49 kẻ thù C Đều kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc D Nhân đạo, hòa hiếu kẻ xâm lược bại trận nét bật Câu Người thiếu niên trẻ tuổi có tinh thần căm thù giặc sâu sắc, bóp nát cam tay khơng vào dự họp bàn kế sách đánh giặc A Trần Quang Khải C Trần Quốc Toản B Trần Quốc Tuấn D Trần Bình Trọng Câu Ai tác giả Câu thơ bất hủ: “…Như nước Đại Việt ta từ trước/Vốn xưng văn hiến lâu/ Núi sông bờ cõi chia/ Phong tục Bắc – Nam khác….”? A Lý Thường Kiệt B Trần Hưng Đạo C Nguyễn Trãi D Quang Trung Câu Cuộc kháng chiến hay khởi nghĩa mở đầu cho truyền thống kết thúc chiến tranh cách mềm dẻo (giảng hòa) để giữ vững hòa hiếu với nước láng giềng dân tộc ta? A.Chống Tống thời Tiền Lê C Chống Mông – Nguyên thời Trần Minh B Chống Tống thời Lý D Khởi nghĩa Lam Sơn chống Câu Chiến thắng nhà Trần đánh bại hồn tồn ý chí xâm lược nước ta quân Mông – Nguyên? A Đông Bộ Đầu B Chương Dương C Hàm Tử D Bạch Đằng Câu 10 Tác giả Hịch tướng sĩ có Câu nói tiếng: “Nếu bệ hạ muốn hàng, xin trước hết chém đầu thần đã” A Lý Thường Kiệt B Trần Thủ Độ C Trần Quốc Tuấn D Trần Quang Khải 50 NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG 51 52 ... tra tính hiệu việc ? ?Xác định nội dung biện pháp rèn luyện kỹ sống cho học sinh thông qua dạy học Lịch sử lớp 10 THPT - Ban bản? ?? 39 II NỘI DUNG THỰC NGHIỆM (Được thể qua nội dung cụ thể mục V chương... ĐỊNH NỘI DUNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 THPT Trên sở xác định nội dung chương trình lịch sử lớp 10 trường THPT để lựa chọn phù hợp với mục tiêu nội dung. .. động, sống nhân ái, bao dung, không ngừng sáng tạo, kết nối khứ tại… 11 CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 THPT I XÁC ĐỊNH

Ngày đăng: 12/10/2020, 10:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2010), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạyhọc lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2010
1. Các bộ sách giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT của NXB giáo dục Khác
3. Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Khác
4. Lịch sử Việt Nam - NXB giáo dục Khác
6. Tài liệu bồi dưỡng phát triển năng lực của giáo viên- Moudule 35- NXB giáo dục 2013 Khác
8. SGK lịch sử 10 - NXB giáo dục Khác
9. Sáng kiến kinh nghiệm của Nguyễn Thị Ngọc Tú chuyên Lương Thế Vinh- tỉnh Đồng Nai Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w