1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ LÝ LUẬN HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

17 289 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 33,61 KB

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG I KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, NHIỆM VỤ CỦA HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Khái niệm Lao động yếu tố thiếu trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Lao động hoạt động có ý thức người ln mang tính sáng tạo, nhằm biến đổi vật thể tự nhiên thành vật phẩm thỏa mãn nhu cầu sinh họat người, lao động định đến số lượng, chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng xem mạnh doanh nghiệp kinh tế cạnh tranh Tiền lương khoản tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động vào số lượng vào số lượng, chất lượng lao động mà người đóng góp cho doanh nghiệp để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động họ trình sản xuất kinh doanh phù hợp với chế độ tiền lương Nhà nước; gắn với quản lý lao động doanh nghiệp Ngoài tiền lương người lao động doanh nghiệp hưởng khoản trích theo lương như: BHXH, trợ cấp BHXH trả thay lương trường hợp nghỉ việc đau ốm, thai sản…các khoản góp phần trợ giúp cho người lao động tăng thêm thu nhập cho họ trường hợp khó khăn, tạm thời vĩnh viễn sức lao động Ý nghĩa Lao động người cúng với đối tượng lao động tư liệu lao động hợp thành ba yếu tố trình sản xuất Trong ba yếu tố lao động người yếu tố quan trọng khơng đối tượng lao động đối tượng lao động trở thành vật vô dụng Chính cần phải quản lý tốt lao động mặt số lượng chất lượng sở đóa doanh nghiệp tiến hành xếp, bố trí lao động hợp lý, làm cho q trình sản xuất doanh nghiệp hoạt động nhịp nhàng có hiệu Ngược lại không quan tâm mức việc quản lý lao động dẫn tới sức sản xuất doanh nghiệp bị trì trệ, hiệu Đồng thời việc quản lý tốt lao động sở cho việc đánh giá trả thù lao cho lao động đúng, từ kính thích đượpc sức sáng tạo, nâng cao kỹ - kỹ sảo, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, tăng xuất lao động góp phần tăng lợi nhuận Do tiền lương thu nhập chủ yếu người lao động nên việc trả lưng hợp lý địn bẩy kinh tế để kính thích người lao động làm việc tích cực vơí suất,chất lượng cao Việc hạch toán tốt lao động, tiền lương coàn giúp cho việc quản lý quỹ lương chặt chẽ đảm bảo việc trả lương, thưởng với sách Nhà nước doanh nghiệp, đồng thời làm để tính tốn, phân bổ chi phí nhân cơng vào chi phí kinh doanh hợp lý góp phần vào việc hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh trach cho doanh nghiệp Nhiệm vụ Với ý nghĩa việc hạch tốn lao động, tiền lương khoản trích theo lương có nhiệm vụ sau: + Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, xác số liệu số lượng, chất lượng kết lao động Hướng dẫn phận doanh nghiệp ghi chép luân chuyển chứng từ ban đầu lao động, tiền lương BHXH + Tính tốn xác, kịp thời sách, chế độ khoản tiền lương, thưởng, khoản trợ cấp phải trả cho người lao động toán kịp thời khoản tiền lương, tiền thưởng, khoản trợ cấp BHXH + Thực việc kiểm tra tình hình huy động sử dụng lao động, tình hình chấp hành sách lao động tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ Tình hính sử dụng quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ + Tính tốn phân bổ xác, đối tượng khoản tiền lương, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh + Lập báo cáo lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ thuộc phạm vi trách nhiệm kế tốn II HẠCH TỐN LAO ĐỘNG Phân loại lao động doanh nghiệp 1.1 Phân loại theo tính chất hợp đồng lao động Lao động biên chế: Là lao động bổ nhiệm doanh nghiệp Nhà nước Chuyển sang chế kinh tế nay, tất lao động doanh nghiệp Nhà nước làm việc theo chế độ hợp đồng hay thỏa ước lao động tập thể, ngoại trừ Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng Lao động hợp đồng dài hạn lao động làm việc theo chế độ hợp đồng dài hạn từ năm trở lên Lao động hợp đồng ngắn hạn lao động làm việc theo chế độ hợp đồng thời vụ năm Với cách phân loại này, tạo điều kiện cho doanh nghiệp việc lập kế hoạch lao động từ tuyển dụng đến đào tạo định hướng nghề nghiệp ch đội ngũ lao động doanh nghiệp 1.2 Phân loại theo trách nhiệm doanh nghiệp việc quản lý trả lương Lao động danh sách: Là toàn số lượng doanh nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng trả lương; không kể họ tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Lao động danh sách: Lao động làm việc tai doanh nghiệp tổ chức khác quản lý trả lương, cán chun trách cong tác Đảng, Đồn, cơng đồn, sinh viên thực tập… Với cách phân loại này, tạo điều kiện cho doanh nghiệp việc quản lý chặt chẽ đội ngũ lao động, quỹ tiền lương doanh nghiệp 1.3 Phân loại theo lao động trực tiếp gián tiếp Lao động trực tiếp: Là lao động tham gia trực tiếp vào sản xuất sản phẩm, dịch vụ Lao động gián tiếp: Là lao động phục vụ cho lao động trực tiếp trình sản xuất kinh doanh Với cách phân loại này, tạo điều kiện cho doanh nghiệp áp dụng tính chất trả lương hợp lý, phân bổ chi phí nhân cơng cho đối tượng chi phí thích hợp để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành 1.4 Phân loại lao động theo lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp kết hợp với tính chất lao động Xét theo lĩnh vực kinh doanh, lao động chia thành: Lao động thuộc lĩnh vực sản xuất Lao động thuộc lĩnh vực thương mại Lao động thuộc lĩnh vực dịch vụ Lao động thuộc lĩnh vực khác Với cách phân loại này, tạo điều kiện cho doanh nghiệp việc tổ chức lao động hợp lý theo ngành, nghề lao động doanh nghiệp; có kế hoạch tuyển dụng đào tạo kịp thời doanh nghiệp định hướng lĩnh vực hoạt động kinh doanh Xét thao tính chất lao động, lao động lĩnh vực chia thành: Công nhân Nhân viên kỹ thuật Nhân viên quản lý kinh tế Nhân viên quản lý hành Với cách phân loại này, tạo điều kiện cho doanh nghiệp việc xây dựng cấu lao động hợp lý, qua có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo phù hợp với tình hình doanh nghiệp Hạch tốn chi tiết lao động 2.1 Hạch toán số lượng lao động Mục đích việc hạch tốn chi tiết lao động để theo dõi số lượng lao động có doanh nghiệp Chỉ tiêu số lượng lao động doanh nghiệp phản ánh “Sổ sanh sách lao động” phòng lao động tiền lương phòng tổ chức hành lập Danh sách thể tất số lao động có bao gồm số lao động dài hạn, ngắn hạn, lao động trực tiếp, gián tiếp doanh nghiệp “Sổ danh sách lao động” không tập trung cho tồn doanh nghiệp mà cịn lập cho phận sản xuất nhằm thường xuyên nắm tình hình biến động lao động tồn doanh nghiệp phận Chứng từ để lên “Sổ sanh sách lao động” định tuyển dụng, thuyên chuyển công tác, nâng bậc, việc biến động số lao động phải phản ánh cách kịp thời, xác vào “Sổ danh sách lao động” để làm cho việc tính lương phụ cấp người lao động 2.2 Hạch toán sử dụng thời gian lao động Mục đích việc hạch tốn sử dụng thời gian lao động để theo dõi kịp thời, xác số ngày công, công thực tế ngừng việc, nghỉ việc người lao động, phận sản xuất, phòng ban doanh nghiệp Để hạch toán sử dụng thời gian lao động, kế toán dựa vào chứng từ “Bảng chấm công” Bảng dùng để theo dõi số ngày công, công thực tế làm việc, nghỉ việc, vắng mặt người lao động theo ngày Đối với phận trực tiếp sản xuất “Bảng chấm cơng” phải Tổ trưởng sản xuất theo dõi cuối tháng chuyển “Bảng chấm công” phận tiền lương để kiểm tra, đối chiếu tính lương (sau có đầy đủ chữ ký người lao động, Tổ trưởng sản xuất, Thủ trưởng đơn vị) Đối với phận gián tiếp sản xuất phịng ban “Bảng chấm cơng” trưởng phịng ban người trực dõi ghi vào số lao động có mặt, vắng mặt vào đầu ngày lam việc “Bảng chấm công” phải để vị trí cơng khai để người lao động giám sát thời gian lao động “Bảng chấm cơng để tính lương, tính thưởng cho người lao động Đối với trường hợp ngừng việc xảy ngày nguyên nhân phải lập “Biên ngừng việc” Trong phải phản ánh thời gian ngừng việc thực tế người có mặt, nguyên nhân ngừng việc người chịu trách nhiệm “Biên ngừng việc” sở để tính lương xử lý thiệt hại xảy Đối với trường hợp người lao động nghỉ việc ốm đau, thai sản đượchưởng trợ cấp BHXH với điều kiện người phải tham gia đóng BHXH Và nghỉ việc phải có “Phiếu nghỉ hưởng BHXH” quan có thẩm quyền cấp Người chấm công ghi vào “Bảng chấm công” ký hiệu quy định Tất chứng từ trên, cuối tháng chuyển phạn tiền lương để làm kiểm tra, đối chiếu tính lương cho người 2.3 Hạch toán kết lao động Mục đích việc hạch tốn kết lao động để xác định xác số sản phẩm chất lượng sản phẩm người lao động làm để làm tính lương, thưởng Từ giúp xác định suất lao động cúng nhơ tình hình thực định mức lao động người, phận toàn doanh nghiệp Tùy thuộc vào loại hình đặc điểm sản xuất doanh nghiệp, người ta sử dụng dụng chứng từ để hạch toán kết lao động khác sau: Đối với doanh nghiệp sản xuất thường sử dụng chứng từ “Phiếu xác nhận sản phẩm công việc hồn thành” để hạch tốn Đối với doanh nghiệp sản xuất mà sản phẩm có nhiều cơng đoạn việc tính lương phải theo đơn giá lương cơng đoạn sử dụng chứng từ “Phiếu thống kê sản lượng công đoạn” Đối với doanh nghiệp xây lắp, kế tốn sử dụng chứng từ “Hợp đồng giao khoán” Hợp đồng ký kết người giao khoán người nhận khoán khối lượng cơng việc, thời gian hồn thành cơng việc, trách nhiệm quyền lợi bên thực cơng việc Trong trường hợp người kiểm tra chất lượng sản phẩm phát sản phẩm bị hư hỏng phải với người phụ trách phận lập “Phiếu báo hỏng” để làm lập “Biên xử lý” Tất chứng từ trên, cuối tháng phải chuyển phận tiền lương để tính lương thưởng (sau có đủ chữ ký người liên qua) III.QUỸ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG Quỹ tiền lương Quỹ tiền lương doanh nghiệp toàn tiền lương doanh nghiệp trả cho tất loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý sử dụng Thành phần quỹ tiền lương bao gồm: tiền lương trả cho người lao động thời gian làm việc thực tế; tiền lương trả cho người lao động trường hợp nghỉ lễ, phép, chờ việc; tiền thưởng sản xuất Theo đó, doanh nghiệp phân quỹ lưng thành hai loại sau: Tiền lương chính: Là tiền lưng trả cho người lao động thời gian làm nhiệm vụ quy định cho họ, bao gồm: tiền lương cấp bậc, khoản phụ cấp, tiền thưởng sản xuất Tiền lương phụ: Là tiền lương phải trả cho người lao động thời gian họ không làm nhiệm vụ hưởng lương theo chế độ quy định như: nghỉ phép, nghỉ lễ, hội họp, học, chờ việc… Để đảm bảo cho doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất việc quản lý chi tiêu phải hợp lý, tiết kiệm quỹ lương nhằm phục vụ tốt cho việc thực kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các hình thức tiền lương 1.1 Hình thức tiền lương theo thời gian 1.1.1 Khái niệm Hình thức tiền lương theo thời gian thực việc trả lương cho người lao động theo thời gian làm việc thực tế, theo nghành nghề, trình độ, thành thạo nghiệp vụ, chuyên môn người lao động Tùy theo nghành nghề tính chất cơng việc mà doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo ngày, theo tháng, theo 1.1.2 Cách tính lương theo thời gian Tiền lương theo thời gian hình thức tiền lương mà theo tiền lương người lao động xác định tuỳ thuộc vào thời gian làm việc thực tế mức lương thời gian theo trình độ tay nghề, chun mơn, tính chất cơng việc….của người lao động Các công thức : Lương tháng = Mức lương tối thiểu * (Hệ số lương + Tổng hệ số khoản phụ cấp Mức lương tháng Mức lương ngày = Số ngày làm tháng theo chế độ (22 ngày) Tiền lương tháng Tiền lương = Số ngày làm tháng theo chế độ (8 giờ) Tiền lương tháng: Là tiền lương trả cố định hàng tháng cho người lao động sở hợp đồng lao động thang lương, bậc lương Nhà nước quy định Cách tính lương thường áp dụng cho nhân viên hành chính, văn phịng Tiền lương ngày: Là tiền lương trả cho ngày làm việc tính cách lấy tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc tháng theo chế độ quy định Cách tính lương thường áp dụng cho người lao động nghỉ phép, học tập, ốm đau… Tiền lương giờ: Là tiền lương trả cho làm việc tính cách lấy tiền lương ngày chia cho số làm việc ngày theo chế độ (8h/ngày) Cách tính lương thường áp dụng cho lao động bán thời gian làm việc ngày nghỉ, ngày lễ, làm việc ngồi Cách tính lương theo thời gian gặp phải hạn chế chưa đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động chưa xét đến chất lượng lao động 1.2 Hình thức tiền lương theo sản phẩm 1.2.1 Khái niệm Hình thức tiền lương theo sản phẩm tiền lương trả cho người lao động theo số lượng chất lượng sản phẩm (đối với lao động trực tiếp sản xuất) cơng việc hồn thành (đối với lao động gián tiếp sản xuất) Công thức : Tiền lương phải trả = Đơn giá tiền lương sản phẩm cho đơn vị * số lượng sản phẩm hồn thành 1.2.2 Cách tính lương theo sản phẩm Đối với trường hợp lao động trực tiếp sản xuất áp dụng hình thức tính lương theo sản phẩm sau đây: Hình thức tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế: Doanh nghiệp vào số lượng sản phẩm hoàn thành quy cách, chất lượng ráp đơn giá tiền lương sản phẩm quy định vào để tính trả lương cho người lao động Với cách tính sản phẩm người lao động làm không chịu hạn chế như: khối lượng sản phẩm, công việc hụt hay vượt định mức Hình thức tiền lương theo sản phẩm thưởng có thưởng, có phạt: Tức người lao động việc hưởng lương theo sản phẩm trực tiếp hưởng tiền thưởng làm sản phẩm tốt, tiết kiệm vật tư, vượt định mức Ngược lại, người lao động phải chịu phạt tiền trừ vào thu nhập họ họ làm sản phẩm hỏng gây lãng phí vật tư định mức quy định không đảm bảo đủ ngày công quy định Hình thức tiền lương sản phẩm thưởng lũy tiến: Tức người lao động việc hưởng lương theo sản phẩm trực tiếp hưởng phần tiền thưởng dựa sở tăng đơn giá tiền lương mức suất cao Với hình thức trả lương doanh nghiệp tăng thêm chi phí nhân cơng lại có tác dụng kích thích người lao động làm việc tốt Chính vậy, doanh nghiệp nên áp dụng hình thức trả lương trường hợp phải hoàn thành đơn đặt hàng gấp phải làm khâu khó để đảm bảo tiến độ chất lượng sản phẩm Đối với trường hợp lao động gián tiếp sản xuất áp dụng hình thức tiền lương theo sản phẩm gián tiếp Những phậm quản lý văn phịng, bảo dưỡng máy móc…tuy khơng trực tiếp tạo sản phẩm lại gián tiếp ảnh hưởng đến suất lao động lao động trực tiếp, nên vào kết lao động trực tiếp để tính lương cho lao động gián tiếp Mỗi doanh nghiệp có tỷ lệ lương gián tiếp riêng lập từ phận gián tiếp sau phân bổ cho người Hạch tốn tổng hợp tiền lương 3.1 Chứng từ sử dụng Cuối tháng, kế tốn kiểm tra tính hợp lệ chứng từ hạch toán sử dụng thời gian, kết lao động chứng từ khác có liên quan “Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội”, “Biên ngừng việc”, “Phiếu báo hỏng”…để làm tính lương, thưởng cho người lao động Từ chứng từ trên, kế toán lập “Bảng toán lương phụ cấp” cho phịng, ban, đội sản xuất, sau lập “Bảng toán lương phụ cấp” cho tồn doanh nghiệp Trong đó, phịng, ban, đội sản xuất tương ứng với dòng bảng tổng hợp Trên sở bảng toán lương, thưởng, kế toán tiến hành phân loại tiền lương, thưởng theo đối tượng lao động để tiến hành lập chứng từ “Phân bổ tiền lương” Bảng lập với mục đích phân bổ chi phí tiền lương vào đối tượng có liên quan phục vụ cho cơng tác hạch tốn chi phí tính giá thành 3.2 Tài khoản sử dụng * tài khoản 334- phải trả cho người lao động Công dụng: Tài khoản dùng để phản ánh tình hình tốn doanh nghiệp người lao động khoản tiền lương, tiền phụ cấp, trợ cấp khoản thuộc thu nhập người lao động Kết cấu: Bên Nợ: - Các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH khoản khác trả, chi, ứng trước cho người lao động - Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công người lao động Bên Có: - Các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH khoản khác phải trả, cho người lao động Số dư bên Có: Các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH khoản khác phải trả cho gnười lao động 3.3 Phương pháp hạch toán tiền lương * Sơ đồ hạch toán tổng hợp khoản phải trả cho người lao động TK 334 TK 141 TK 622,627,641,642 Khấu trừ vào lương Tính lương phải trả cho người lao động Khoản tạm trích TK 335 TK 1388 Khấu trừ vào lương Khoản bồi thường Tiền lương trả cho Trích trước tiền lương nghỉ phép cho CNSX công nhân nghi phép TK 4311 TK 3383,3384 BHXH, BHYT người Tiền thưởng phải trả người lao động lao động phải nộp TK 3335 TK 3383 Thuế thu nhập cá nhân Trợ cấp BHXH phải trả người lao động TK 111,112 Trả lương, thưởng trợ cấp cho NLĐ IV Hạch tốn khoản trích theo lương Nội dung quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ 1.1 Quỹ bảo hiểm xã hội - Bảo hiểm xã hội đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập đau ốm, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ BHXH - Theo chế độ hành, quỹ BHXH hình thành cách trích theo tỷ lệ 20% tổng quỹ lương cấp bậc người lao động tháng Trong đó: - Người sử dụng lao động hàng tháng phải trích 15% tổng quỹ lương cấp bậc chức vụ người tham gia BHXH tính vào chi phí sản xuất kinh doanh - Trích BHXH (15%), BHYT (2%), KPCĐ (2%) người sử dụng lao động nộp tính chi phí Nợ TK 622 : Chi phí nhân cơng trực tiếp Nợ TK 627 : Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641 : Chi phí bán hàng Nợ TK 642 : Chi phí quản lý DN Có TK 338 (3382,3383,3384) phải trả, phải nộp khác - Khi nộp BHXH (20%) cho quan BHXH theo quy định Nợ TK 3383 : Phải trả, phải nộp khác Có TK 111 : Tiền mặt Có TK 112 : Tiền gởi ngân hàng - Người lao động đóng góp 5% theo tiền lương cấp bậc trừ vào thu nhập họ Theo luật số 71/2006/QH11 BHXH ban hành ngày 29 tháng năm 2006 (Chủ tịch quốc hội Nguyễn Phú Trọng ký) có quy định sau: người sử dụng lao động phép giữ lại 2% tổng số tiền BHXH phải nộp để kịp thời chi trả cho người lao động trường hợp ốm đau, thai sản có đủ điều kiển hưởng trợ cấp BHXH theo quy định (luật có hiệu lực từ ngày 01/01/2007) - Doanh nghiệp tính trợ cấp BHXH trả thay lương sở tiền lương ngày vào số ngày nghỉ (có chứng từ hợp lệ) tỷ lệ trợ cấp BHXH - Trích BHXH (5%), BHYT (1%) trừ vào lương người lao động Nợ TK 334 : Phải trả cơng nhân viên Có TK 3383 : (5%) BHXH Có TK 3384 : (1%) BHYT - Đối với trường hợp thai sản: áp dụng với phụ nữ có thai sainh thứ nhất, thư hai nghỉ việc Thời gian nghỉ việc phải tính đến điều kiện lao động lao động nữ Mức trợ cấp 100% tiền lương mức tiền lương đóng BHXH tháng liền kề trưỡc nghỉ - Cuối quý, doanh nghiệp quan BHXH tốn số kinh phí giữ lại đơn vị Nếu số thực chi lớn số giữ lại quan BHXh cấp bù, ngược lại số kinh phí chuyển sang q sau - Khi nhận kinh phí quan BHXH cấp theo dự án trợ cấp BHXH hang tháng Nợ TK 112 : tiền gởi ngân hang Có TK 3383 : Phải trả, phải nộp khác - Căn vào bảng toán trợ cấp BHXH ghi sổ trợ cấp BHXH tháng người lao động Nợ TK 3383 : Phải trả, phải nộp khác Có TK 334 : Phải trả công nhân viên - Khi trợ cấp BHXH cho người lao động hưởng trợ cấp thay lương Nợ TK 334 : Phải trả cơng nhân viên Có TK 111 : Tiền mặt Có TK 112 : Tiền gửi ngân hàng 1.2 Quỹ bảo hiểm y tế - Quỹ bảo hiểm y tế sử dụng để toán chi phí khám, chữa bệnh, phục hồi chức cho người tham gia BHYT theo phạm vi, quyền lợi mà người tham gia BHYT hưởng khoản chi phí khác theo quy định - Theo chế độ hành doanh nghiệp phải thực trích BHYT 3% tổng quỹ lương cấp bậc người lao động người sử dụng lao động phải chịu 2% (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh), người lao động nộp 1% (trừ vào thu nhập họ) Theo quy định hành (NĐ 63/2005/NĐ- CP việc “Ban hành điều lệ bảo hiểm y tế”) quỹ BHYT nộp cho quan BHXH việc tốn chi phí khám, chữa bệnh thực hình thức: - Tổ chức BHXH tốn với sở khám, chữa bệnh BHYT theo hợp đồng hai bên - Tổ chức BHXH toán trực tiếp với người bệnh BHYT chi phí khám, chữa bệnh trường hợp: Người có thẻ BHYT khám, chữa bệnh theo yêu cầu riêng thân như: tự chon thầy thuốc, tự chọn buồng bệnh, tự chọn sở khám, chữa bệnh, tự chọn dịch vụ y tế; khám, chữa bệnh vượt tuyến chuyên môn kỹ thuật theo quy định Bộ Y tế; khám chữa bệnh sở y tế khơng có hợp đồng với tổ chức BHXH; khám chữa bệnh nước quỹ BHYT tốn cho người BHYT khám, chữa bệnh theo giá viện phí hành sở y tế Nhà nước theo tuyến chuyên môn kỹ thuật phù hợp với quy định Bộ Y tế phạm vi quyền lợi quy định người có thẻ BHYT - Khi nộp BHYT (3%) cho quan BHYT theo quy định Nợ TK 3384 : Phải trả, phải nộp khác Có TK 111 : Tiền mặt Có TK 112 : Tiền gửi ngân hang 1.3 Kinh phí cơng đồn - Kinh phí cơng đồn nguồn tài trợ cho người hoạt động cơng đồn cấp Theo chế độ tài hành Kinh phí cơng đồn trích theo tỷ lệ 2% tổng số tiền lương phải trả cho người lao động người sử dụng lao động phải chịu tồn (tính vào chi phí sản xuâtd kinh doanh) - Người sử dụng phải nộp 50% tổng số tiền trích cho cơng đồn cấp trên, giữ lại 50% để chi tiêu cho hoạt động cơng đồn đơn vị - Khi nộp KPCĐ 50% cho quan cấp theo quy định Nợ TK 3382 : Phải trả, phải nộp khác Có TK 111 : Tiền mặt Có TK 112 : Tiền gửi ngân hàng - Chi tiêu quỹ KPCĐ DN Nợ TK 3382 : Phải trả, phải nộp khác Có TK 111 : Tiền mặt Có TK 112 : Tiền gửi ngân hàng Phương pháp hạch toán khoản trích theo lương 2.1 Chứng từ sử dụng Căn vào “Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH”, kế toán lập “Danh sách người lao động đề nghị hưởng chế độ ốm đau, thai sản” để làm toán với quan BHXHvào cuối quý 2.2 Tài khoản sử dụng Tài khoản 338 “Phải trả, phải nộp khác” Công dụng: Tài khoản dùng để phản ánh tình hình trích lập sử dụng quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ doanh nghiệp Nội dung kết cấu: Bên Nợ: - Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ nộp - Các khoản trợ cấp BHXH phải trả cho người lao động kỳ Bên Có: - Các khoản chi kinh phí cơng đồn - Nhận kinh phí tốn trợ cấp BHXH cho người lao động Số dư Nợ: Số thực chi trợ cấp BHXH lớn số kinh phí cấp, chưa cấp bổ sung Số dư Có: BHXH, BHYT, KPCĐ chưa nộp, chưa chi trả cuối kỳ Các tài khoản cấp 2: TK 3382: Kinh phí cơng đồn TK 3383: Bảo hiểm xã hội TK 3384: Bảo hiểm y tế 2.3 Phương pháp hạch tốn • Sơ đồ hạch tốn tổng hợp khoản trích theo lương TK 338 TK 334 TK 622,627,641,642 Trích trợ cấp bảo hiểm Trich BHXH, BHYT, KPCĐ Tính vào chi phí sản xuất (19%) phải trả cho người LĐ TK 334 TK 111,112 Nộp BHXH cho cấp Khấu trừ lương tiền nộp hộ Mua BHYT cho người LĐ BHXH, BHYT cho người LĐ (6%) TK 111,112 Nhận kinh phí quan BHXH cấp để trả trợ cấp BHXH V Hạch tốn trích trước tiền lương nghỉ phép CNSX Đối với doanh nghiệp sản xuất, để đảm bảo ổn định giá thành sản phẩm, doanh nghiệp trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân trực tiếp sản xuất, coi khoản chi phí phải trả Mức trích tính sau: Mức trích trước hàng tháng theo kế hoạch = Tiền lương thực tế phải trả cho CN trực tiếp tháng Tỷ lệ trích trước Tổng số tiền Tỷ lệ trích trước theo KH năm CNSXTổng số tiền lương phải trả theo KH năm C lương nghỉ phép = x 100% - Khi trích trước tiền lương nghỉ phép, kế tốn ghi: Nợ TK 622 - Chí phí nhân cơng trực tiếp Có TK 335 - Chi phí phải trả - Thực tế trả lương nghỉ phép, kế toán ghi: Nợ TK 335 - Chi phí phải trả Có TK 334 - Phải trả người lao động TK 335 TK 334 TK 622 Trích trước tiền lương Thực tế trả lương nghỉ phép nghỉ phép cho người lao động ... lao động - Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công người lao động Bên Có: - Các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH khoản khác phải trả, cho người lao động Số dư bên Có: Các khoản tiền lương, ... ánh tình hình toán doanh nghiệp người lao động khoản tiền lương, tiền phụ cấp, trợ cấp khoản thuộc thu nhập người lao động Kết cấu: Bên Nợ: - Các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH khoản khác trả,... tính chất cơng việc mà doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo ngày, theo tháng, theo 1.1.2 Cách tính lương theo thời gian Tiền lương theo thời gian hình thức tiền lương mà theo tiền lương

Ngày đăng: 22/10/2013, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w