Tiêu thụ thành phẩm - hạch toán tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất Theo quy luật của quá trình tái sản xuất, các giai đoạn sản xuất – phân phối –trao đổi và tiêu thụ di
Trang 1Cơ sở lý luận hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kếtquả tiêu thụ thành phẩm trong Doanh nghiệp sản xuất
Để kế toán thực sự trở thành công cụ đắc lực phục vụ cho quản lý nhằm đẩymạnh công tác sản xuất và tiêu thụ trong Doanh nghiệp, trớc tiên kế toán tiêu thụthành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ cần phải thực hiện tốt những nhiệm vụ đặt
ra cho công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
- Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời, giám sát chặt chẽtình hình thực hiện và có sự biến động nhập – xuất – tồn của từng loạithành phẩm hiện có trên cả hai mặt giá trị và hiện vật
- Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác quá trình bán hàng, ghi chép đầy đủcác khoản chi phí bán hàng, doanh thu bán hàng, xác định kết quả sảnxuất kinh doanh một cách chính xác
- Lập và báo cáo kết quả kinh doanh đúng chế độ, kịp thời cung cấp cácthông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận có liên quan, đồng thời định
kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động tiêu thụ và xác định kếtquả tiêu thụ
Từ đó muốn thực hiện tốt các nhiệm vụ trên, kế toán tiêu thụ và xác định kếtquả tiêu thụ trong Doanh nghiệp cần phải nắm vững toàn bộ nội dung phần thựchành kế toán
I Tiêu thụ thành phẩm - hạch toán tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
Theo quy luật của quá trình tái sản xuất, các giai đoạn sản xuất – phân phối –trao đổi và tiêu thụ diễn ra một cách tuần tự trong các Doanh nghiệp công nghiệp.Các giai đoạn này đợc biểu hiện thông qua quá trình tuần hoàn vốn và sự chuyểnhóa hình thái vốn qua các giai đoạn khác nhau
Sản xuất và tiêu thụ là hai mặt đối lập của quá trình tái sản xuất tồn tại biệnchứng với nhau Tiêu thụ chỉ có thể diễn ra khi Doanh nghiệp thực sự có sản phẩm
đem bán ra thị trờng và ngợc lại Doanh nghiệp chỉ có thể tiếp tục sản xuất khi đãtiêu thụ đợc sản phẩm làm ra Nh vậy sản xuất là tiền đề quyết định tiêu thụ, còntiêu thụ là điều kiện để sản xuất Kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp là
sự bù trừ giữa chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất với thu nhập đạt đợc từ tiêu thụ
Sự so sánh này cho biết Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hay không Kết quả sảnxuất – kinh doanh có lãi là mục tiêu cuối cùng của mọi Doanh nghiệp Toàn bộhoạt động của Doanh nghiệp đều nhằm mục đích này
Xuất phát từ mối quan hệ giữa sản xuất – tiêu thụ và xác định kết quả sản xuấtkinh doanh đòi hỏi Doanh nghiệp phải áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để hạchtoán kế toán thành phẩm một cách khoa học, hợp lý, đúng chế độ tài chính kế toáncủa Nhà nớc, đảm bảo phán ánh chính xác, trung thực, khách quan tình hình nhập– xuất – tồn kho thành phẩm, tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ thành phẩm,xác định kết quả kinh doanh tại một thời điểm nhất định
Sản xuất ra sản phẩm, hàng hóa là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các Doanhnghiệp thuộc nghành sản xuất vật chất Sản phẩm sản xuất ra cần đợc tiêu thụ đểthực hiện lợi ích của cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng Sản phẩm hàng hóa củaDoanh nghiệp bao gồm thành phẩm, bán thành phẩm, lao vụ, dịch vụ mà Doanh
Trang 2nghiệp sản xuất ra với mục đích bán ra thị trờng Trong đó thành phẩm chiếm tỷtrọng lớn trong cơ cấu sản phẩm hàng hóa của Doanh nghiệp Để hiểu rõ về tiêu thụthành phẩm cần nắm rõ thành phẩm là gì và yêu cầu đặt ra cho quản lý thành phẩm.
1 Thành phẩm – Yêu cầu quản lý thành phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất:
Thành phẩm là những sản phẩm đã hoàn thành giai đoạn chế biến cuối cùng củaquy trình công nghệ sản xuất sản phẩm do các bộ phận sản xuất kinh doanh chính
và phụ của đơn vị tiến hành, đợc kiểm nghiệm đáp ứng nhu cầu tiêu chuẩn kỹ thuậtquy định và đợc nhập kho thành phẩm hoặc giao trực tiếp cho khách
Thành phẩm và bán thành phẩm chỉ là những khái niệm tơng đối Trong phạm vimột Doanh nghiệp, sản xuất gắn với một quy trình công nghệ nhất định thì bánthành phẩm là những sản phẩm mới hoàn thành một công đoạn chế biến nhất địnhnào đó (trừ công đoạn chế biến cuối cùng) trong quy trình công nghệ sản xuất rasản phẩm của Doanh nghiệp, đạt tiêu chuẩn chất lợng quy định đợc nhập kho đểtiếp tục chế biến hoặc bộ phận nhỏ đợc bán ra bên ngoài Bán thành phẩm khi kiểmtra chất lợng, nhập kho tiêu thụ cũng có ý nghĩa nh thành phẩm Với Doanh nghiệpnày một sản phẩm đợc coi là thành phẩm nhng với Doanh nghiệp khác lại chỉ làbán thành phẩm hay t liệu sản xuất Vì vậy thành phẩm hay bán thành phẩm chỉ
đúng trong phạm vi một Doanh nghiệp
Đối với Doanh nghiệp sản xuất, thành phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng.Trong một thời kỳ, khối lợng thành phẩm hoàn thành sẽ là cơ sở để đáp ứng nhucầu về khả năng sản xuất của đơn vị, là căn cứ để chứng minh Doanh nghiệpnghiệp đã hoàn thành tốt mọi chỉ tiêu kế hoạch sản xuất Qua các chỉ tiêu về thànhphẩm chúng ta có thể đánh giá đợc quy mô sản xuất của Doanh nghiệp, tỷ trọngcung ứng sản phẩm của Doanh nghiệp đó trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân Từ
đó phân tích đợc tình hình tài chính của Doanh nghiệp, quyết định tới quan hệ nội
bộ trong Doanh nghiệp hay những đối tợng bên ngoài có liên quan
Thành phẩm của Doanh nghiệp đợc thị trờng chấp nhận hay không sẽ quyết
định sự tồn tại, phát triển của Doanh nghiệp Chính vì vậy thành phẩm của Doanhnghiệp sản xuất phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về mặt kỹ thuật của ngờitiêu dùng và cũng phải đảm bảo sự phù hợp về mặt giá cả và tạo sự cạnh tranh cao
Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thành phẩm do Doanh nghiệp sản xuất ra
có vai trò to lớn trong việc thỏa mãn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng xã hội Trongnền kinh tế thị trờng có sự phân công lao động xã hội sâu sắc nh hiện nay cácDoanh nghiệp bên cạnh quan hệ cạnh tranh còn có sự bổ sung, tơng hỗ lẫn nhau.Thành phẩm của Doanh nghiệp này lại có thể là t liệu sản xuất của Doanh nghiệpkhác Do đó, kế hoạch sản xuất của Doanh nghiệp này có hoàn thành hay không sẽ
ảnh hởng đến sản xuất của Doanh nghiệp khác, từ đó ảnh hởng đến nhu cầu tiêudùng xã hội
Để quản lý thành phẩm về mặt số lợng (hiện vật) đòi hỏi phải thờng xuyên phản
ánh tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, tình hình nhập – xuất – tồn kho thànhphẩm Kịp thời phát hiện và xử lý các trờng hợp hàng hóa ứ đọng, tránh tình trạng
bị ứ đọng vốn Phân biệt rõ lợng tồn kho cần thiết cho dự trữ với lợng tồn kho kếhoạch không tiêu thụ đợc
Để quản lý thành phẩm về mặt chất lợng yêu cầu quản lý chặt chẽ khâu kiểm trachất lợng, tránh tình trạng đa sản phẩm kém chất lợng vào quá trình tiêu thụ bởi vì
Trang 3trong môi trờng cạnh tranh hiện nay điều đó sẽ ảnh hởng rất lớn đến sự tồn tại vàphát triển của Doanh nghiệp.
Tuy nhiên đi đôi với việc tăng cờng chất lợng sản phẩm, Doanh nghiệp nghiệpcần thờng xuyên cải tiến mẫu mã, chủng loại mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầungày càng cao của xã hội, nh thế tiêu thụ thành phẩm sẽ phát huy đợc hiệu quả tốtnhất
2 Tiêu thụ thành phẩm – ý nghĩa và yêu cầu quản lý tiêu thụ thành phẩm.
Tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất Đó là việccung cấp cho khách hàng các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ do Doanh nghiệp sản xuất
ra đồng thời đợc khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán
Một sản phẩm vật chất hữu dụng bao giờ cũng gồm hai mặt: giá trị và giá trị sửdụng Sản phẩm hàng hóa sau khi sản xuất, nhập kho bảo quản mới thể hiện giá trịcủa nó Thông qua tiêu thụ, giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hóa mớikết hợp với nhau và thể hiện một cách đầy đủ nhất Qua tiêu thụ, sản phẩm chuyển
từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc một vòng luân chuyển vốn.Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình tái sản xuất nhng có tiêu thụ đợc sảnphẩm thì mới có vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đồng thời thỏa mãn phần nàonhu cầu xã hội
Xét về góc độ kinh tế, tiêu thụ sản phẩm là chuyển giao quyền sở hữu về hànghóa để nhận một lợng giá trị tơng đơng Theo đó quá trình tiêu thụ thành phẩmgồm hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Đơn vị căn cứ vào hợp đồng kế toán đã ký để xuất giao sản phẩm
cho các đơn vị, cá nhân có nhu cầu mua Giai đoạn này phản ánh một mặt của quátrình vận động sản phẩm Tuy nhiên nó cha phản ánh đợc kết quả tiêu thụ sảnphẩm, cha có cơ sở đảm bảo cho quá trình tiêu thụ hàng hóa hoàn thành
Giai đoạn 2: Khách hàng kiểm nhận hàng hóa, trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.
Quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa kết thúc, Doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận và
bù đắp đợc chi phí
Để thực hiện các nghiệp cụ trong quá trình tiêu thụ yêu cầu Doanh nghiệpkhông chỉ phải tổ chức tốt lao động trực tiếp tại kho hàng mà còn phải tổ chức tốtcông tác nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu nhu cầu về các sản phẩm Do đó, tiêu thụ
là tổng thể các biện pháp tổ chức kinh tế và kỹ thuật nhằm thực hiện việc nghiêncứu nhu cầu thị trờng, tổ chức sản xuất, tiếp nhận sản phẩm, chuẩn bị hàng hóa vàxuất bán theo yêu cầu của khách hàng với chi phí thấp nhất
Quá trình tiêu thụ trong Doanh nghiệp có các đặc điểm sau:
- Là sự mua bán có thỏa thuận, Doanh nghiệp đồng ý bán và khách hàng
đồng ý mua, trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền
- Có sự thay đổi quyền sở hữu về hàng hóa từ Doanh nghiệp sang kháchhàng
- Doanh nghiệp giao cho khách hàng một khối lợng hàng hóa và nhận lại từkhách hàng một khoản tiền hoặc khoản nợ gọi là doanh thu bán hàng
Đối với Doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm mới chứng tỏ năng lực kinh doanh củaDoanh nghiệp, thể hiện kết quả của công tác nghiên cứu thị trờng Sau quá trìnhtiêu thụ, Doanh nghiệp bù đắp đợc tổng chi phí liên quan đến việc sản xuất và tiêu
Trang 4thụ sản phẩm, thực hiện đợc giá trị thặng d Đây là nguồn quan trọng giúp Doanhnghiệp tích lũy, mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, vàthực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
Đối với ngời tiêu dùng, quá trình tiêu thụ sẽ giúp cung cấp hàng hóa một cáchkịp thời, đầy đủ và đồng bộ, đúng số lợng cũng nh chất lợng Thông qua tiêu thụtính hữu ích của sản phẩm đợc thể hiện, phản ánh sự phù hợp của sản phẩm với thịhiếu ngời tiêu dùng
Đứng trên góc độ nền kinh tế, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa là tiền đề để cân đốigiữa sản xuất và tiêu dùng, giữa lợng tiền và hàng trong lu thông, đặc biệt là đảmbảo cân đối giữa các ngành, các khu vực trong nền kinh tế quốc dân
Từ ý nghĩa trên của tiêu thụ thành phẩm đòi hỏi các Doanh nghiệp phải thựchiện các biện pháp khác nhau để tổ chức và quản lý tốt quá trình tiêu thụ thànhphẩm nói riêng và sản xuất kinh doanh nói chung
Việc tiêu thụ thành phẩm liên quan đến từng khách hàng, từng phơng thức bánhàng, từng loại thành phẩm nhất định, do đó công tác quản lý tiêu thụ thành phẩmphải đạt các yêu sau:
- Phải nắm bắt, theo dõi chính xác khối lợng thành phẩm tiêu thụ, giáthành, giá bán của từng loại thành phẩm đợc coi là tiêu thụ
- Quản lý chặt chẽ từng phơng thức bán hàng, từng thể thức thanh toán
đồng thời theo dõi tình hình công nợ của khách hàng để có biện pháp thuhồi vốn đầy đủ, kịp thời
- Theo dõi chặt chẽ các trờng hợp làm giảm doanh thu bán hàng nh: giảmgiá, hàng bán bị trả lại
- Đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế với ngân sách Nhà nớc
II Hạch toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (ở các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ)
1 Tài khoản sử dụng:
Theo phơng pháp khê khai thờng xuyên, khi hạch toán tiêu thụ kế toán sử dụngcác TK sau:
* TK 157 “Hàng gửi bán”: TK này dùng để theo dõi giá trị sản phẩm hàng hoá
tiêu tiêu thụ theo phơng thức chuyển hàng, hoặc giá trị sản phẩm hàng hoá nhờ bán
đại lý, ký gửi hay giá trị lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho ngời đặt hàng,ngời mua nhng cha đợc chấp nhận thanh toán
TK này đợc mở chi tiết theo từng mặt hàng, từng lần gửi hàng
Bên nợ: - Giá trị sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ gửi bán, gửi đại lý hoặc
đã thực hiện với khách hàng nhng cha đợc chấp nhận Bên có: - Giá trị sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã đợc khách hàng chấp
nhận thanh toán hoặc thanh toán
- Giá trị hàng gửi bán bị từ chối, trả lại
D nợ: Giá trị hàng gửi bán, ký gửi đại lý cha đợc chấp nhận
* TK 511 “Doanh thu bán hàng”: TK này dùng để phản ánh tổng số doanh thu
bán hàng thực tế của doanh nghiệp và các khoản giảm doanh thu Từ đó tính radoanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ
Trang 5Bên nợ: - Số thuế phải nộp (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu) tính trên
Bên có: - Tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ
TK 511 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 4 tiểu khoản:
+ TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa
+ TK 5112: Doanh thu bán các thành phẩm
+ TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ
+ TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá
* TK 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ”: phản ánh doanh thu của số hàng hoá,
lao vụ, sản phẩm tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một Công ty,Tổng Công ty hạch toán nghành Ngoài ra TK này còn còn sử dụng để theo dõimột số nội dung đợc coi là tiêu thụ nội bộ khác nh sử dụng sản phẩm, hàng hoá,dịch vụ trả lơng, thởng cho công nhân viên chức
TK 512 đợc chi tiết thành 3 tiểu khoản:
+ TK 5121: Doanh thu bán hàng hoá
+ TK 5122: Doanh thu bán các thành phẩm
+ TK 5123: Doanh thu cung cấp lao vụ, dịch vụ
* TK531 “hàng bán bị trả lại”: TK này phản ánh giá trị của sản phẩm, hàng hoá
đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại Trị giá của hàng bị trả lại ghi trên TK này đợc tínhtheo đúng đơn giá bán ghi trên hoá đơn Đây là TK điều chỉnh TK 511 để tínhdoanh thu thuần
Bên nợ: - Tập hợp các khoản doanh thu của số hàng hoá đã tiêu thụ bị trả lại Bên có: - Kết chuyển doanh thu của số hàng bị trả lại
TK 531 cuối kỳ không có số d
* TK 521 “Chiết khấu bán hàng”: TK 521 đợc chi tiết thành 3 tiểu khoản:
+ TK 5211: Chiết khấu hàng hoá
+ TK 5212: Chiết khấu thành phẩm
+ TK 5213: Chiết khấu dịch vụ
* TK 532 “Giảm giá hàng bán”: Phản ánh các khoản giảm giá, bớt giá, hồi khấu
của việc bán hàng trong kỳ
Bên nợ: - Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán chấp thuận cho ngời mua
Bên nợ: Trị giá vốn của thành phẩm đã cung cấp
Bên có: Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ và giá vốn hàng bán bị trả lại
TK 632 cuối kỳ không có số d
Trang 6* Ngoài các TK nói trên, trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng một số
TK liên quan khác nh TK 131, 111, 333, 334, 421
2 Các phơng thức hạch toán tiêu thụ thành phẩm
Trong cơ chế thị trờng, để thúc đẩy quá trình tiêu thụ của mình, các Doanhnghiệp có thể áp dụng nhiều phơng thức tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa khác nhau.Mỗi một phơng thức tiêu thụ thành phẩm, kế toán có phơng pháp hạch toán riêng
để có thể theo dõi tốt nhất thành phẩm bán ra trong kỳ Tùy thuộc vào đặc điểm củatừng Doanh nghiệp cũng nh đặc điểm về sản phẩm kinh doanh của mình, Doanhnghiệp có thể sử dụng những phơng thức tiêu thụ sau:
2.1 Phơng thức tiêu thụ trực tiếp:
Tiêu thụ trực tiếp là phơng thức bên bán giao hàng cho bên mua trực tiếp tại khohoặc tại các phân xởng sản xuất của Doanh nghiệp Số hàng khi bàn giao cho kháchhàng đợc chính thức coi là tiêu thụ Không phụ thuộc vào việc ngời mua trả tiềnhay còn nợ
Có TK 111, 112 : Xuất tiền trả cho ngời mua
Có TK 131 : Trừ vào số tiền phải thu của ngời mua
Có TK 3338 : Số giảm giá chấp nhận nhng cha thanh toán cho
ngời mua
- Phản ánh số chiết khấu thanh toán phát sinh trong kỳ:
Nợ TK 811 : Tập hợp chiết khấu thanh toán
Trang 7- Phản ánh giá thanh toán của hàng bán bị trả lại:
Nợ TK 531 : Doanh thu của hàng bị trả lại
Nợ TK 3331 : Thuế GTGT trả lại cho khách hàng tơng ứng với
với số doanh thu hàng bán bị trả lại
Nợ TK 511
Có TK 532+ Đồng thời kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ:
Nợ TK 511
Có TK 911+ Kết chuyển trị giá vốn hàng tiêu thụ:
Nợ TK 911
Có TK 632Quá trình hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức tiêu thụ trực tiếp đợckhái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức tiêu thụ trực tiếp
TK 154 TK 632 TK911 TK 511 TK 111,112,131 Xuất TP bán K/c giá vốn K/c doanh thu Doanh thu
không qua kho hàng bán BH thuần bán hàng
bán
2.2 Tiêu thụ theo phơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận:
Theo phơng thức này bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm tronghợp đồng, số hàng chuyến đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của Doanh nghiệp Khingời mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng chuyển giao thì số hàngnày mới đợc coi là tiêu thụ và bên bán hàng mất quyền sở hữu về số hàng đó Trờnghợp nếu bên mua không chấp nhận thì bên bán sẽ nhập lại số sản phẩm, hàng hóa
đã chuyển đi
Trình tự và phơng pháp hạch toán:
Trang 8- Khi xuất hàng chuyển đến cho ngời mua, kế toán ghi theo thực tế trị giá vốnhàng xuất:
- Khi đợc khách hàng chấp nhận, kế toán ghi các bút toán:
+ Bút toán 1: Phản ánh doanh thu bán hàng:
Nợ TK liên quan 131,111,112 :Tổng giá thanh toán của hàng tiêu thụ
Có TK 33311: Thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng tiêu thụ+ Bút toán 2: Phản ánh trị giá vốn của hàng đợc chấp nhận:
Nợ TK liên quan 632
Có TK 157
- Số hàng gửi đi bị từ chối khi cha đợc xác nhận là tiêu thụ (nếu có)
Nợ TK 1388, 334 : Giá trị h hỏng cá nhân bồi thờng
Nợ TK 155, 152 : Giá trị nhập kho thành phẩm phế liệu
Sơ đồ hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận
TK 154,155 TK 157 TK 632 TK 911 TK 511
TK111,112,131
Xuất TP chuyển Giá trị TP K/c giá K/c doanh Doanh thu BH
cho khách hàng gửi bán vốn hàng thu thuần
đợc hoa hồng, hay chênh lệch giá Khi bên bán xuất thành phẩm giao cho bên đại
lý thì số thành phẩm đó cha xác định là tiêu thụ Khi bên đại lý thông báo là đã bán
đợc hàng, khi đó mới xác nhận là tiêu thụ
Trang 9ở đây chỉ xét hạch toán tại đơn vị giao đại lý:
Số hàng ký gửi vẫn thuộc sở hữu của doanh nghiệp cho đến khi chính thức tiêuthụ Về cơ bản các bút toán phản ánh cũng giống nh tiêu thụ theo phơng thứcchuyển hàng Cụ thể:
- Phản ánh giá vốn hàng chuyển giao cho cơ sở nhận làm đại lý hay nhận bánhàng làm ký gửi:
- Phát sinh hoa hồng trả cho cơ sở nhận bán hàng đại lý, ký gửi:
Nợ TK 641 : Hoa hồng trả cho đại lý, ký gửi
Sơ đồ hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức bán hàng đại lý
Trang 10một số tiền nhất định, số tiền còn lại sẽ trả dần cùng với số lãi phải trả theo thờigian trả chậm đợc thỏa thuận giữa hai bên
Trình tự hạch toán:
- Khi xuất hàng giao cho ngời mua:
+ Bút toán 1: Phản ánh giá trị vốn của hàng tiêu thụ
Nợ TK 632
Có TK liên quan (154, 155, 156 )+ Bút toán 2: Phản ánh số thu của khách hàng bán trả góp:
Nợ TK liên quan (111, 112 ): Số tiền ngời mua thanh toán lần đầu tại
thời điểm mua
Nợ TK 131 : Tổng số tiền còn phải thu ở ngời mua
Có TK 511 : Doanh thu tính theo giá bán trả mọt lần tại thòi
Sơ đồ hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức bán hàng trả góp
TK 711
Lãi xuất trả chậm
2.5 Hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức hàng đổi hàng:
Hàng đổi hàng là phơng thức tiêu thụ mà ngời bán hàng đem sản phẩm, hànghóa của mình để đổi lấy vật t, hàng hóa của ngời mua với giá trị tơng đơng