Trả công lao động (phương pháp chia lương tập thể)

12 621 0
Trả công lao động (phương pháp chia lương tập thể)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG 7: Trả cơng lao động • I-Ý NGHĨA CỦA TIỀN CÔNG, TIỀN LƯƠNG: – Đối với người lao động: – Đối với tổ chức – Đối với xã hội. II-GIỚI THIỆU HỆ THỐNG THANG, BẢNG LƯƠNG CỦA NHÀ NƯỚC. – Chế độ tiền lương cấp bậc: – Chế độ tiền lương chức vụ: 2 CHƯƠNG 7: Trả cơng lao động (tt) • III- XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRẢ CÔNG CỦA DOANH NGHIỆP – Ba quyết đònh về tiền công. – Đánh giá công việc: – Trình tự xây dựng hệ thống trả công của doanh nghiệp: IV. HÌNH THỨC TRẢ CÔNG THEO THỜI GIAN: 3 CHƯƠNG 7: Trả cơng lao động (tt) V. HÌNH THỨC TRẢ CÔNG THEO SẢN PHẨM 1. Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp cá nhân. 2. Chế độ trả công theo sản phẩm tập thể 3. Chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp 4. Chế độ trả công theo sản phẩm có thưởng 5. Chế độ trả công khoán: VI. QUẢN TRỊ TIỀN CÔNG, TIỀN LƯƠNG 4 5 I-Ý NGHĨA – Thù lao lao động là tất cả các khoản mà người lao động nhận được thông qua mối quan hệ thuê mướn giữa họ với người sử dụng lao động. – Thù lao là một trong những động lực kích thích con người làm việc hăng hái, nhưng đồng thời cũng là một trong những nguyên nhân gây trì trệ, bất mãn hoặc từ bỏ công ty mà ra đi. Tất cả đều tùy thuộc vào trình độ và năng lực của các cấp quản trò. – Các tổ chức cần quản trò có hiệu quả chương trình tiền công, tiền lương của mình vì kết quả của chương trình đó có ý nghóa đặc biệt lớn. Tiền công không chỉ ảnh hưởng tới người lao động mà còn tới cả tổ chức và xã hội 6 LƯƠNG & ĐÃI NGỘ LƯƠNG & ĐÃI NGỘ Phi tài chính • Lương • Phụ cấp • Thưởng • Bảo hiểm • Trợ cấp • Phúc lợi Công việc • Thời gian • Nhiệm vụ • Sức lực • Chi phí • Thích thú • Cơ hộI TT Môi trường làm việc • Văn hóa cty • Đồng nghiệp • Điều kiện làm việc,… Tài chính 7 – Các hoạt động quản trò tiền công, tiền lương trong các tổ chức cần tuân thủ các quy đònh luật pháp của nhà nước về tiền công, tiền lương. Nhà nước ta đã ban hành Bộ luật Lao động (ngày 23/6/1994 có hiệu lực từ ngày 1/1/1995) – Lu t sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ ậ luật Lao động (ngày 2/4/2002- có hiệu lực từ ngày 1/1/2003) với nhiều điều khoản có liên quan tới tiền công, tiền lương của người lao động, trong đó Chương VI - Tiền lương bao gồm các điều (từ 55 đến 67) quy đònh trực tiếp về tiền công, tiền lương 8 • Điều 55: • “mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do nhà nước quy đònh”. • Điều 59: • “người lao động được trả lương trực tiếp, đầy đủ, đúng thời hạn và tại nơi làm việc”, “lương được trả bằng tiền mặt” 9 – Điều 60 : – “người lao động có quyền được biết lý do mọi khoản khấu trừ vào tiền lương của mình”, “người sử dụng lao động… không được khấu trừ quá 30% tiền lương hàng tháng”, “người sử dụng lao động không được áp dụng việc xử phạt bằng hình thức cắt lương của người lao động”. – Điều 61: – “về trả lương làm thêm giờ, làm ca đêm v.v . . . 10 • 6 nghị định của chính phủ về chế độ tiền lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội: • NĐ số 203/2004/NĐ - CP về mức lương tối thiểu • NĐ số 204/2004/NĐ - CP về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang • NĐ số 205/2004/NĐ - CP về hệ thống thang bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong các công ty nhà nước • NĐ số 206/2004/NĐ - CP về việc quản lý lao động, tiền lương và thu nhập trong các cty nhà nước. • NĐ số 207/2004/NĐ - CP quy định chế độ tièn lương, tiền thưởng và chế độ trách nhiệm đối với các thành viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc và giám đốc cty nhà nước. • NĐ số 208/2004/NĐ - CP về điều chỉnh lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội. [...]... 16/11: … Cụ thể, từ 1/1/2008, mức lương tối thiểu chung để trả công cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường là 540.000 đồng/tháng • Mức lương này chỉ áp dụng với các cơ quan Nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, công ty được thành lập, tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước... của Nhà nước, công ty được thành lập, tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước 11 LÖÔNG TOÁI THIEÅU • Từ năm 1993 trở lại đây, Nhà nước quy định mức lương tối thiểu và được điều chỉnh từng năm theo mức độ trượt giá để bù đắp tiền lương thực tế và cải thiện đời sống theo mức độ tăng trưởng GDP Cụ thể là: • +) Năm 1993 : 120.000đ/tháng • +) Năm 1997: 144.000đ/tháng • +) Năm 1999: 180.000đ/tháng . tiền công. – Đánh giá công việc: – Trình tự xây dựng hệ thống trả công của doanh nghiệp: IV. HÌNH THỨC TRẢ CÔNG THEO THỜI GIAN: 3 CHƯƠNG 7: Trả cơng lao động. HÌNH THỨC TRẢ CÔNG THEO SẢN PHẨM 1. Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp cá nhân. 2. Chế độ trả công theo sản phẩm tập thể 3. Chế độ trả công theo sản

Ngày đăng: 22/10/2013, 10:15

Hình ảnh liên quan

II-GIỚI THIỆU HỆ THỐNG THANG, BẢNG LƯƠNG CỦA NHÀ NƯỚC. - Trả công lao động (phương pháp chia lương tập thể)
II-GIỚI THIỆU HỆ THỐNG THANG, BẢNG LƯƠNG CỦA NHÀ NƯỚC Xem tại trang 1 của tài liệu.
IV. HÌNH THỨC TRẢ CÔNG THEO THỜI GIAN: - Trả công lao động (phương pháp chia lương tập thể)
IV. HÌNH THỨC TRẢ CÔNG THEO THỜI GIAN: Xem tại trang 2 của tài liệu.
V. HÌNH THỨC TRẢ CÔNG THEO SẢN PHẨM - Trả công lao động (phương pháp chia lương tập thể)
V. HÌNH THỨC TRẢ CÔNG THEO SẢN PHẨM Xem tại trang 3 của tài liệu.
• NĐ số 205/2004/NĐ -CP về hệ thống thang bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong các cơng ty  nhà nước - Trả công lao động (phương pháp chia lương tập thể)

s.

ố 205/2004/NĐ -CP về hệ thống thang bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong các cơng ty nhà nước Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan