Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
393,22 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM DƯƠNG THỊ LỆ QUYÊN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC NẮM GIỮ TIỀN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM DƯƠNG THỊ LỆ QUYÊN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC NẮM GIỮ TIỀN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính- Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu nhân tố tác động đến sách quản trị tiền doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin liệu sử dụng luận văn trung thực, nội dung trích dẫn có ghi nguồn gốc kết trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TP.HCM, tháng 12 năm 2013 Học viên Dương Thị Lệ Quyên ii MỤC LỤC Tóm tắt 1 Giới thiệu 2.Tổng quan nghiên cứu trước 2.1 Tổng quan lý thuyết 2.2 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm trước Phương pháp nghiên cứu 15 3.1 Mơ hình nghiên cứu 15 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 28 3.3 Phương pháp nghiên cứu 28 3.3.1 Cách thức để ước lượng hệ số hồi quy với tham gia biến công cụ 30 3.3.2 Thủ tục ước lượng GMM 32 3.4 Phương pháp kiểm định 33 Nội dung kết nghiên cứu 35 4.1 Thống kê mô tả 35 4.2 Kết nghiên cứu 38 Kết luận 36 Tài liệu tham khảo 39 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tóm tắt hàm ý nghiên cứu lý thuyết cấu trúc vốn giả thuyết việc đo lường nghiên cứu Bảng 4.1: Phân tích mô tả liệu doanh nghiệp niêm yết giai đoạn 2007-2012 Bảng 4.2: Ma trận tương quan biến mơ hình nghiên cứu Bảng 4.3: Tóm tắt kết liệu xử lý GMM Bảng 4.4: Kiểm định tự tương quan bậc phần dư sai phân bậc Bảng 4.5: Kiểm định tự tương quan bậc hai phần dư sai phân bậc Tóm tắt Bài nghiên cứu kiểm định nhân tố tác động đến tỷ lệ nắm giữ tiền doanh nghiệp dựa mẫu gồm 215 công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam năm từ 2007 – 2012 Dữ liệu lấy từ báo cáo tài hàng năm cơng ty mẫu phân tích phương pháp Tổng qt hóa moment (Generalized Method of Moments) Kết cho thấy nhân tố dịng tiền [CF] quy mơ [SIZE] có tác động chiều lên tỷ lệ nắm giữ tiền [CASH] doanh nghiệp Việt Nam Và ngược lại, biến trễ tỷ lệ nắm giữ tiền [CASH(-1)], đòn bẩy [LEV], khả sinh lợi [ROA], đầu tư vào tài sản cố định [INV], tài sản khoản cao (khác tiền) [NWC] hội tăng trưởng [GROWTHS] có mối quan hệ nghịch chiều lên định nắm giữ tiền doanh nghiệp Với kết này, nghiên cứu bước đầu cung cấp cho nhà quản lý, đầu tư tư vấn tài xác định nhân tố tác động đến việc nắm giữ tiền doanh nghiệp Việt Nam Theo đó, họ phối hợp vận dụng kết với khuôn khổ lý thuyết tình hình thực tế để đưa định tài phù hợp Giới thiệu Như biết, quản trị tiền đóng vai trị quan trọng chiến lược tài doanh nghiệp Các doanh nghiệp giữ tiền nhiều lý khác phục vụ cho hoạt động hàng ngày công ty, thực chiến lược thâu tóm, đầu tư tương lai, phịng ngừa rủi ro, mục đích thuế Cịn phía nhà đầu tư, họ tìm kiếm doanh nghiệp có lượng tiền dồi tin công ty dễ dàng xử lý tình bất trắc hay giúp doanh nghiệp có nhiều lựa chọn việc tìm kiếm hội đầu tư tương lai Tuy nhiên, vấn đề quan trọng doanh nghiệp biết số lượng có nhân tố tác động đến việc nắm giữ tiền để điều chỉnh mức nhà quản trị mong muốn Lý thuyết tài cho doanh nghiệp nên có mức tiền thích hợp đủ để tốn chi phí lãi vay khoản đầu tư thường xuyên Bên cạnh đó, doanh nghiệp cịn phải dự trữ thêm khoản dơi dư đủ để kịp xử lý tình khẩn cấp Nếu doanh nghiệp dự trữ mức cần thiết lượng tiền nên phân phối lại cho cổ đông thông qua cổ tức mua lại cổ phần Sau đó, nhà quản trị tìm thấy hội đầu tư mới, họ phát hành cổ phần để huy động lượng vốn cần thiết Bởi lẽ, việc nắm giữ tiền mức gia tăng chi phí hội cho doanh nghiệp Hoặc nói cách khác, giá phải trả để nắm giữ tiền, chi phí sử dụng vốn bình quân doanh nghiệp (WACC) Trong trường hợp tỷ suất sinh lợi dự án thấp mức chi phí sử dụng vốn trung bình (WACC) tiền không nên giữ lại doanh nghiệp, mà nên phân phối chúng lại cho cổ đơng hình thức cổ tức hay mua lại cổ phần doanh nghiệp Ngồi ra, chi phí đại diện dễ xảy nguồn tiền doanh nghiệp dồi dào, quản trị cấp cao thực vụ thâu tóm lãng phí đầu tư vào dự án hiệu nhằm tranh thủ tìm kiếm lợi ích cá nhân Thậm chí tình tệ hơn, nhà quản trị muốn nắm giữ thật nhiều tiền để giảm bớt áp lực q trình điều hành doanh nghiệp mà khơng tính đến chi phí hội việc nắm giữ tiền Bởi họ khơng bị sức ép phải tính tốn mức nắm giữ tiền hợp lý để vừa đủ đáp ứng nghĩa vụ ngắn hạn doanh nghiệp Mặc dù, có nhiều nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm nhân tố tác động đến định nắm giữ tiền doanh nghiệp nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, nước có thị trường vốn cịn non trẻ, việc áp dụng khuôn khổ lý thuyết từ kinh tế phát triển liệu có phù hợp; đơn cử với trường hợp thị trường Việt Nam nhân tố tác động đến định nắm giữ tiền doanh nghiệp gì? Căn vào lý nêu trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Nghiên cứu nhân tố tác động đến việc nắm giữ tiền doanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn nhằm xác định xem nhân tố tác động đến việc nắm giữ tiền doanh nghiệp Việt Nam thông qua việc sử dụng mẫu liệu dạng bảng gồm 215 cơng ty phi tài niêm yết hai sàn chứng khoán HOSE HNX giai đoạn từ năm 2007 đến 2012 Phần lại nghiên cứu cấu trúc sau: phần tổng quan nghiên cứu trước đây, phần phương pháp nghiên cứu, phần 4 trình bày nội dung kết nghiên cứu phần cuối tổng kết lại kết luận hàm ý nghiên cứu Tổng quan lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm trước Qua khảo sát, tác giả nhận thấy có số cơng trình nghiên cứu hàn lâm lẫn nghiên cứu thực nghiệm nói nhân tố ảnh hưởng đến định nắm giữ tiền doanh nghiệp mang tính đại diện ứng dụng vào phân tích cho doanh nghiệp Việt Nam 2.1 Tổng quan lý thuyết Những nghiên cứu thực thị trường nước phát triển thời gian qua gần nước nỗ lực việc tìm câu trả lời cho vấn đề: Tại công ty nắm giữ tiền mức độ nắm giữ thông qua việc sử dụng lập luận lý thuyết đánh đổi Myers (1977), lý thuyết trật tự phân hạng Myers Majluf (1984) lý thuyết dòng tiền tự Jensen (1986) Cụ thể: Lý thuyết chi phí đánh đổi nắm giữ tiền (The Trade-off theory) Quyết định nắm giữ tiền tạo chi phí lợi ích Lợi ích quan trọng việc nắm giữ tiền giúp doanh nghiệp tránh chi phí huy động vốn từ bên ngồi, lý tài sản có cho phép tài trợ cho hội tăng trưởng họ Thậm chí, việc thiếu tiền khiến công ty phải từ bỏ dự án đầu tư có lợi nhuận để hỗ trợ chi phí tài cao bất thường Do đó, lý thuyết cho giám đốc tài cần cân nhắc đánh đổi lợi ích chi phí cận biên việc nắm giữ tiền doanh nghiệp Tuy nhiên việc nắm giữ tiền phải đối diện với chi phí liên quan Hai chi phí có liên quan đến định nắm giữ tiền doanh nghiệp chi phí hội chi phí đại diện Trong đó, (i) chi phí hội lãi suất/lợi nhuận mà doanh nghiệp từ bỏ để có nắm giữ tiền Hay nói cách khác, giá phải trả để nắm giữ tiền, chi phí sử dụng vốn bình qn doanh nghiệp (WACC); cịn (ii) chi phí đại diện lại liên quan đến việc liệu nhà quản lý có điều hành doanh nghiệp nhằm tối đa hóa tài sản cho cổ đông hay không Nếu định quản lý phù hợp với quyền lợi cổ đông họ cố gắng giữ cho chi phí nắm giữ tiền thấp so với khoản đầu tư khác mức rủi ro Nếu quản lý khơng tối đa hóa tài sản cổ đông, muốn tăng quyền kiểm soát tránh cách áp lực khoản họ gia tăng việc giữ tiền Trong trường hợp này, chi phí nắm giữ tiền tăng lên bao gồm chi phí đại diện nhà quản lý Lý thuyết trật tự phân hạng (The pecking order theory) Thuyết trật tự phân hạng nghiên cứu khởi đầu Myers Majluf (1984) cung cấp sở tảng việc giải thích nhân tố ảnh hưởng đến định nắm giữ tiền mức hợp lý doanh nghiệp Tiền sử dụng đệm việc cân nhắc lợi nhuận giữ lại nhu cầu đầu tư Theo lý thuyết này, mức tiền nắm giữ kết việc cân nhắc định tài định đầu tư Phát hành cổ phiếu để huy động nguồn tài trợ hoạt động kinh doanh tốn cho cơng ty thực tế tồn vấn đề bất đối xứng thông tin Vì vậy, cơng ty thường tài trợ cho khoản đầu tư họ chủ yếu nguồn vốn nội bộ, sau khoản nợ cuối phát hành cổ phần Do đó, dòng tiền hoạt động mức cao, doanh nghiệp sử dụng chúng để tài trợ cho dự án có lợi nhuận, trả nợ, trả cổ tức cuối để 49 vào vận dụng lý thuyết, kết thực nghiệm tình hình thực tế để đưa định phù hợp Những hàm ý nghiên cứu cho thấy tùy điều kiện khách quan kinh tế, đặc thù ngành, chu kỳ sống đặc điểm thân doanh nghiệp để dự đốn tỷ lệ tiền muốn nắm giữ đạt tỷ số thông qua việc điều chỉnh yếu tố xác định cho tối đa hóa lợi ích từ việc đánh đổi lợi ích chi phí việc nắm giữ tiền Khi so sánh với nghiên cứu thực hiện, phương diện đó, nhân tố ảnh hưởng yếu tố định lên định nắm giữ tiền mặt công ty niêm yết Việt Nam tương tự cách thức tác động lên định nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp nước khác Tuy nhiên, nghiên cứu tránh khỏi hạn chế, cụ thể: - Mẫu liệu với 215 công ty không lớn thời kỳ xem xét chưa đủ dài so sánh với nghiên cứu giới thị trường chứng khốn Việt Nam có độ trễ kinh tế phát triển khác khó khăn mặt số liệu tác giả thu thập - Các thơng tin tài sử dụng lấy báo cáo tài doanh nghiệp nên độ xác chưa thật chắn phản ánh thực tế doanh nghiệp sử dụng thủ thuật để làm đẹp chúng Đồng thời q trình nhập tính tốn số liệu gặp số sai sót chủ quan - Các biến tác giả đưa vào khảo sát chưa hồn tồn đại diện hết cho nhân tố xem xét mà dựa số kết nghiên cứu thực giới Hơn nữa, nghiên cứu xác định giác độ 50 tổng thể ngành mà chưa xét đến khác biệt đặc trưng ngành - Bài nghiên cứu áp dụng với công ty phi tài chính, mức độ vốn hóa cơng ty tài chiếm tỷ trọng lớn kinh tế Do đó, với hạn chế trên, nghiên cứu sau mở rộng mẫu với số lượng doanh nghiệp lớn hơn, thời gian nghiên cứu dài đưa biến khác để xem xét nhân tố tác động lên việc nắm giữ tiền doanh nghiệp, đơn cử biến mối quan hệ với ngân hàng, biến ngành, biến liên quan đến nhà quản trị, độ minh bạch thị trường… để đưa nhân tố giải thích tốt với đặc trưng riêng thị trường Việt Nam 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt GS.TS Trần Ngọc Thơ – chủ biên, (2005) Tài doanh nghiệp đại, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Nhà xuất Thống Kê Xinh Xinh (biên dịch), Trọng Hoài (hiệu đính), Tài liệu học chương trình giảng dạy kinh tế Fullright (niên khóa 2010- 2012), Mơn học Các phương pháp định lượng Tài liệu nước Afza T and Adnan S.M, (2007) “Determinants of coporate cash holdings: A casestudy of Pakistan” Proceedings of Singapore Economic Review Conference (SERC) 2007 Drobetz W., Gruninger M., and Hirschvogl, (2009) “Information asymmetry and the value of cash” FMA Conference, Turin Ferreira M.A Vilela A.S, (2004) “Why firms hold cash? Evidence from EMU Countries” European Financial Management 10, 295-319 37 Gill A Shah C, (2012) “Determinants of Corporate Cash Holdings: Evidence from Canada” International Journal of Economics and Finance 4(1) Hall A, (2005) “Generalized Method of Moments”.Oxford University Press H Almeida, and M Campello, (2005) “External Financing and FinancingConstraints,” viewed 30 September 2010, http://ssrn.com/abstract=684131 52 Hardin W.G., Highfeild M.J., Hill M.D Kelly G.W, (2009) “The determinants of REIT cash holdings” Journal of Real Estate Finance and Economics 39, 39-57 Hofmann C, (2006) “Why New Zealand companies hold cash: An empirical analysis” Jensen M, (1986) “Agency costs of free cash flow, corporate finance and takeovers” American Economics Review 76, 323-329 10 Kalcheva and K V Lins, (2007) “International Evidence on Cash Holdings and Expected Managerial Agency Problems,” Review of Financial Studies, vol 20, no 4, pp 1087-1112 11 Kim J., Kim H., and Woods D, (2011) “Determinants of corporate cash-holdings levels: A empirical examination of restaurant industry” International Journal of Hospitality Management 30 (3), 568-574 12 M Arellano and S Bond, (1991) “Some Tests of Specification for Panel Data: Monte Carlo Evidence and an Application to Employment Equations”, Review of Economic Studies, vol.58, pp 277-297 13 Megginson W.L and Wei Z, (2010) “Determinants and value of cash holdings: Evidence from China’s privatized firms” SSRN Working Paper Series, 1-37 14 Myers S.C, (1977) “Determinants of Corporate Borrowing” Journal of Financial Economics 5, 147-175 15 Myers S.C Majluf N, (1984) “Corporate financing and investment decisions when firm have information that investors not have” Journal of Financial Economics 12, 187-221 16 Nadiri and M.I, (1969) “The determinants of real cash balances in the U.S total manufacturing sector” The Quarterly Journal of Economics, 83(2), 173-196, http://dx.doi.org/10.2307/1883079 53 17 Newey, W,(1985) “Generalized Method of Moments Specification Testing,” Journal of Econometrics , 29, 229-256 18 Nguyen P, (2005) “How sensitive are Japanese firms to earnings risk? Evidence from cash holdings” 1-41 [Online] Available: http://www.musashi.jp/~togo/Seminar/Sensitivity_earnings_riskNguyen pdf 19 Ogundipe L.O., Ogundipe S.E Ajao S.K, (2012) “Cash holdings and firm characteristics: Evidence from Nigerian Emerging Market” Journal of Business, Economics and Finance, Vol.1 ISSN: 2146-7943 20 Opler T., Pinkowitz L., Stulz E Williamson R, (1999) “The determinants and implications of cash holdings” Journal of Financial Economics 52, 3-46 21 Rizwan, M.F., & Javed T, (2011) “Determinants of corporate cash holdings: Evidence from Pakistani public sector” Economics, Management and Financial Markets, 6(1), 344-358 22 Saddour K, (2006) “The determinants and the value of cash holdings: Evidence from French firms” Các website http://www.ssrn.com http://cafef.com http://saga.vn http://stockbiz.vn http://cophieu68.com http://business.yourdictionary.com PHỤ LỤC: DANH SÁCH CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM TRONG MẪU NGHIÊN CỨU STT Mã cổ Tên công ty phiếu AAA CTCP Nhựa Môi trường xanh An Phát AAM CTCP Thủy sản Mekong ABT ACL AGD AGF ALP ALT AMV 10 ANV 11 API 12 APC 13 ASM 14 ATA 15 BBC 16 BCE 17 BCI 18 BHS 19 BMC 20 BMP 21 BT6 22 BTP 23 BTT 24 C21 25 C47 26 CCI 27 CIC 28 CIG 29 CII 30 CLC 31 CLG 32 CLW 33 CMC 34 CMG HNX HSX HSX HSX HSX HSX HSX HNX tế Nguyên vật liệu Nông nghiệp Nông nghiệp Nông nghiệp Nông nghiệp Nông nghiệp BĐS XD Dịch vụ HNX Y HSX Nông nghiệp HSX BĐS XD HSX Nông nghiệp HSX BĐS XD HSX Nông nghiệp HSX Hàng tiêu dùng HSX BĐS XD HSX BĐS XD HSX Nông nghiệp HSX Nguyên vật liệu HSX BĐS XD HSX BĐS XD HSX Năng lượng HSX Dịch vụ HSX BĐS XD HSX BĐS XD HSX BĐS XD HNX BĐS XD HSX BĐS XD HSX Công nghiệp HSX Nguyên vật liệu HSX BĐS XD HSX Dịch vụ HNX BĐS XD HSX Công nghệ 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 COM CSM CT6 CTD CTN CVT D2D DAG DBC DBT DCL DCS DHG DHT DLG DMC DNM DPM DPR DQC DRC DSN DTA DVP DXG DXV EID FDC FDT FPT GDT GIL GLT GMC GMD HAG HAI HAP HAX HBC HDC HDG HSX Năng lượng HSX Công nghiệp HNX BĐS XD HSX BĐS XD HNX BĐS XD HNX BĐS XD HSX BĐS XD HSX BĐS XD HNX Nông nghiệp HNX Y tế HSX Y tế HNX Hàng tiêu dùng HSX Y tế HNX Y tế HSX BĐS XD HSX Y tế HNX Y tế HSX Nông nghiệp HSX Nông nghiệp HSX Hàng tiêu dùng HSX Công nghiệp HSX Dịch vụ HSX BĐS XD HSX Công nghiệp HSX BĐS XD HSX BĐS XD HNX Dịch vụ HSX Dịch vụ HNX Dịch vụ HSX Công nghệ HSX Hàng tiêu dùng HSX Hàng tiêu dùng HNX Nông nghiệp HSX Hàng tiêu dùng HSX Công nghiệp HSX BĐS XD HSX Nông nghiệp HSX Nguyên vật liệu HSX Dịch vụ HSX BĐS XD HSX BĐS XD HSX BĐS XD 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 HHC HLA HLC HLG HMC HMH HOT HPG HRC HSG HT1 HTI HUT HVG ICG IFS IJC IMP ITA ITC ITD KBC KDC KDH KHP KSA KSB KSS KTB L10 L18 L61 LBM LCG LGC LHG LIX LSS LTC MCG MPC NBB HNX Hàng tiêu dùng HSX Nguyên vật liệu HNX Năng lượng HSX Dịch vụ HSX BĐS XD HNX Công nghiệp HSX Dịch vụ HSX Nguyên vật liệu HSX Nông nghiệp HSX Nguyên vật liệu HSX BĐS XD HSX Công nghiệp HNX BĐS XD HSX Nông nghiệp HNX BĐS XD HSX Hàng tiêu dùng HSX BĐS XD HSX Y tế HSX BĐS XD HSX BĐS XD HSX Công nghệ HSX BĐS XD HSX Hàng tiêu dùng HSX BĐS XD HSX Năng lượng HSX Nguyên vật liệu HSX BĐS XD HSX Nguyên vật liệu HSX Nguyên vật liệu HSX BĐS XD HNX BĐS XD HNX BĐS XD HSX BĐS XD HSX BĐS XD HSX Công nghiệp HSX BĐS XD HSX Hàng tiêu dùng HSX Nông nghiệp HNX Nông nghiệp HSX BĐS XD HSX Nông nghiệp HSX BĐS XD 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 NBC NBP NHW NKG NNC NTL NTP NVT OPC PAN PET PGC PGS PHR PLC PMC PNC PNJ POM POT PPC PPP PTB PVC PVD PVI PVS PVT PVX QCG RAL RDP REE SAF SAM SBT SCD SCR SD5 SDA SDT SEB HNX Năng lượng HNX Năng lượng HSX Công nghệ HSX Nguyên vật liệu HSX BĐS XD HSX BĐS XD HNX BĐS XD HSX BĐS XD HSX Y tế HSX Dịch vụ HSX Dịch vụ HSX Năng lượng HNX Năng lượng HSX Nông nghiệp HNX Nguyên vật liệu HNX Y tế HSX Dịch vụ HSX Dịch vụ HSX Nguyên vật liệu HNX Công nghệ HSX Năng lượng HNX Y tế HSX Dịch vụ HNX Nguyên vật liệu HSX Năng lượng HNX Dịch vụ HNX Năng lượng HSX Năng lượng HNX BĐS XD HSX BĐS XD HSX Hàng tiêu dùng HSX Nguyên vật liệu HSX BĐS XD HNX Hàng tiêu dùng HSX BĐS XD HSX Nông nghiệp HSX Hàng tiêu dùng HNX BĐS XD HNX BĐS XD HNX Dịch vụ HNX BĐS XD HNX Năng lượng 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 SFI SGC SGH SGT SHI SJD SMC SMT SPM SRC SSC ST8 SVC SVI TAC TAG TBC TCM TCT TDC TDH TH1 183 THB 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 TIC TIE TLC TMC TMP TNG TPC TRA TRC TTF TTP TV1 UNI VCG VCS VDL VFC VGS VIC HSX Công nghiệp HNX Hàng tiêu dùng HNX Dịch vụ HSX Công nghệ HSX Hàng tiêu dùng HSX Năng lượng HSX BĐS XD HNX Công nghệ HSX Y tế HSX Công nghiệp HSX Nông nghiệp HSX Dịch vụ HSX Dịch vụ HSX Nguyên vật liệu HSX Hàng tiêu dùng HNX Dịch vụ HSX Năng lượng HSX Hàng tiêu dùng HNX Dịch vụ HSX BĐS XD HSX BĐS XD HNX Dịch vụ HNX Hàng tiêu dùng HSX Năng lượng HSX Dịch vụ HNX Công nghệ HNX Dịch vụ HSX Năng lượng HNX Hàng tiêu dùng HSX Nguyên vật liệu HSX Y tế HSX Nông nghiệp HSX Hàng tiêu dùng HSX Nguyên vật liệu HSX BĐS XD HNX Công nghệ HNX BĐS XD HNX BĐS XD Hàng tiêu dùng HSX Công nghiệp HNX Nguyên vật liệu HSX BĐS XD 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 VIP VIS VNC VNE VNG VNL VNM VPK VSC VSH 213 VST 214 VTC 215 VTO ... trên, tác giả lựa chọn vấn đề ? ?Nghiên cứu nhân tố tác động đến việc nắm giữ tiền doanh nghiệp Việt Nam? ?? làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn nhằm xác định xem nhân tố tác. .. định nắm giữ tiền doanh nghiệp Các kết cịn chứng minh cơng ty có mức độ địn bẩy thấp tỷ lệ nắm giữ tiền cao Nghiên cứu Ferrira Vilela (2004) Các tác giả xem xét yếu tố định đến việc nắm giữ tiền. .. tính khoản (khác tiền) , cổ tức lên tỷ lệ nắm giữ tiền doanh nghiệp Nghiên cứu Drobzetz Grüninger (2007) Drobzetz Grüninger (2007) nghiên cứu nhân tố tác động đến việc nắm giữ tiền dựa mẫu 156