1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu những nhân tố tác động đến chính sách cổ tức của các công ty niêm yết ở việt nam

61 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ******** NGUYỄN THỊ NGỌC HẢI NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THỊ THÙY LINH TP Hồ Chí Minh, Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ******** NGUYỄN THỊ NGỌC HẢI NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tơi Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Hải MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Tóm tắt (abstract) 1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Những điểm đề tài 1.7 Bố cục đề tài Tổng quan chứng thực nghiệm giới sách cổ tức 2.1 Các lý thuyết sách cổ tức 2.1.1 Lý thuyết MM (1961) 2.1.2 Lý thuyết vấn đề phát tín hiệu 2.1.3 Lý thuyết chi phí đại diện dòng tiền tự 2.1.4 Lý thuyết chu kỳ kinh doanh 2.1.5 Lý thuyết trật tự phân hạng 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng sách cổ tức 2.2.1 Nhân tố lợi nhuận (ROE) 10 2.2.2 Nhân tố tăng trưởng doanh thu (GROW) 11 2.2.3 Nhân tố tính khoản (LIQ) 11 2.2.4 Nhân tố địn bẩy tài (LEV) 12 2.2.5 Nhân tố tăng trưởng chi tiêu vốn (GRCS) 12 2.2.6 Nhân tố tăng trưởng EPS (GREPS) 13 2.2.7 Nhân tố quy mô (SIZE) 13 2.2.8 Nhân tố tài sản hữu hình (TANG) 14 Cơ sở liệu phương pháp nghiên cứu 16 3.1 Cơ sở liệu 16 3.2 Chọn mẫu nghiên cứu 16 3.3 Giai đoạn nghiên cứu 16 3.4 Mơ tả biến mơ hình 16 3.5 Mô hình nghiên cứu 21 3.6 Phương pháp kiểm định 22 3.6.1 Kiểm định giả thiết hệ số hồi qui 22 3.6.2 Kiểm định phù hợp mô hình 22 3.6.3 Kiểm định thừa biến 22 3.6.4 Kiểm định thiếu biến (Kiểm định Reset Ramsay) 22 3.6.5 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 23 3.6.6 Kiểm định tượng tự tương quan 23 Chính sách cổ tức công ty niêm yết Việt Nam thời gian qua kết nghiên cứu 24 4.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sách cổ tức công ty niêm yết Việt Nam 24 4.1.1 Tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR) 24 4.1.2 Tốc độ tăng trưởng doanh thu (GROW) 24 4.1.3 Tăng trưởng EPS (GREPS) 25 4.1.4 Quy mô công ty (SIZE) 26 4.1.5 Địn bẩy tài (LEV), tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần (ROE) tài sản hữu hình (TANG) 27 4.1.6 Tăng trưởng chi tiêu vốn (GRCS) 29 4.1.7 Tính khoản (LIQ) 29 4.2 Kết nghiên cứu mơ hình hồi quy 30 4.2.1 Thống kê mô tả 30 4.2.2 Ma trận tương quan biến độc lập 31 4.2.3 Kết hồi quy 32 4.2.4 Kiểm định giả thiết hệ số hồi qui 35 4.2.5 Kiểm định phù hợp mơ hình 37 4.2.6 Kiểm định thừa biến .t giải thích mơ hình hồi quy Vậy mơ hình khơng xảy tượng đa cộng tuyến Kết sau tiến hành phương pháp kiểm định tóm tắt sau: Các bước kiểm định Kiểm định giả thiết hệ số hồi qui Kết luận Các biến tăng trưởng EPS (EPS), địn bẩy tài (LEV), tính khoản (LIQ), tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần (ROE) quy mơ cơng ty (SIZE) có ý nghĩa thống kê Kiểm định phù hợp mơ hình Hàm hồi qui phù hợp Kiểm định thừa biến Các biến tốc độ tăng trưởng doanh thu (GROW), tăng trưởng chi tiêu vốn (GRCS) tài sản hữu hình (TANG) khơng có ý nghĩa thống kê Kiểm định thiếu biến Mơ hình khơng bỏ sót biến Kiểm định tượng tự tương quan Khơng có tượng tự tương quan Kiểm định tượng đa cộng tuyến Khơng có tượng đa cộng tuyến 54 Như vậy, sau hoàn tất phương pháp kiểm định kết luận: biến GREPS, LEV, LIQ, ROE SIZE có tương quan tuyến tính với DPR Bài nghiên cứu đưa mơ hình hồi qui sau: DPR = -21.95296 + 0.141530GREPS – 2.528203LEV – 0.274535LIQ – 2.755620ROE + 0.932524SIZE 4.2.10 Tổng kết ảnh hưởng biến độc lập tới biến phụ thuộc So sánh kết nghiên cứu thực nghiệm kết nghiên cứu tác giả tóm tắt bảng đây: Bảng 4.10 Bảng so sánh kết nghiên cứu thực nghiệm kết nghiên cứu tác giả Các biến độc lập Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu thực nghiệm tác giả Tăng trưởng EPS (GREPS) (+) (+) Tốc độ tăng trưởng doanh thu (GROW) (-) (-) Địn bẩy tài (LEV) (-) (-) Tính khoản (LIQ) (-) (-) Tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần (ROE) (-) (-) Quy mô doanh nghiệp (SIZE) (+) (+) Tăng trưởng chi tiêu vốn (GRCS) (-) (+) Cấu trúc tài sản (TANG) (-) (-) 4.2.10.1 Ảnh hưởng biến độc lập tới biến phụ thuộc Tăng trưởng EPS (GREPS) tăng / giảm đơn vị, tỷ lệ chi trả cổ tức tăng / giảm thêm 0.141530 đơn vị Kết củng cố kết luận nghiên cứu Deangelo and 55 Skinner (1992); Talat Islam, Muhammad Aamir, Ashfaq Ahmad, Muhammad Saeed, (2012); Kania, Sharon L., Bacon (2005) cho thấy tăng trưởng EPS (GREPS) có quan hệ đồng biến với tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR) Tức nhà quản lý giảm tỷ lệ chi trả cổ tức thu nhập thấp tăng tỷ lệ chi trả cổ tức thu nhập cao Địn bẩy tài tăng (LEV) tăng/ giảm đơn vị, tỷ lệ chi trả cổ tức giảm/ tăng thêm 2.528203 đơn vị Biến đòn bẩy tài (LEV) có quan hệ nghịch biến với tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR) có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% Kết phù hợp với kết luận nghiên cứu S.Franklin John K Muthasamy (2010), Aivazian et al (2003), Rozeff (1982), Jensen et al (1992), Agrawal and Jayaraman (1994), and Gugler and Yurtoglu (2003) quan hệ nghịch biến đòn bẩy tài tăng (LEV) tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR) Tức cơng ty với địn bẩy tài cao khuynh hướng chi trả cổ tức thấp họ giữ lại lợi nhuận để tốn nghĩa vụ nợ tương lai Tuy nhiên, trái với kết có lập luận cho có quan hệ đồng biến địn bẩy tài sách cổ tức công ty (Chang Rhee, 1990) Tính khoản tăng (LIQ) tăng/ giảm đơn vị, tỷ lệ chi trả cổ tức giảm/ tăng thêm 0.274535 đơn vị Biến tính khoản (LIQ) có quan hệ nghịch biến với tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR) có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% Kết trái với nghiên cứu Kanwal and Kapoor (2008), Ahmed and Javid (2009) mối quan hệ đồng biến tính khoản tăng (LIQ) tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR) Nhưng lại phù hợp nghiên cứu Baker, H.K., E.T Veit amd G.E.Powell (2001); Mick Bacon (2003); Kania, Sharon L., Bacon, Frank W (2005); S.Franklin John K Muthasamy (2010) cho thấy có quan hệ nghịch biến tính khoản (LIQ) với tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR) Tức để tăng tính khoản, doanh nghiệp phải giảm chi trả cổ tức Chi trả cổ tức thấp có nghĩa cơng ty cần nguồn tài trợ bên ngồi cơng ty giữ lại tiền mặt để tăng tính khoản Khi lượng tiền mặt trả cho nhà đầu tư hình thức cổ tức nhiều giảm lượng tiền mặt nội công ty 56 Tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần (ROE) tăng / giảm đơn vị, tỷ lệ chi trả cổ tức giảm / tăng thêm 2.755620 đơn vị Kết ủng hộ nghiên cứu S.W and L.W Gitman, (1991); Eriostis and Vasiliou, (2003); Ahmed and Javid (2009); Talat Islam, Muhammad Aamir, Ashfaq Ahmad, Muhammad Saeed, (2012); Kania, Sharon L., Bacon (2005) cho thấy có quan hệ nghịch biến lợi nhuận tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR) Tức tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần (ROE) cao lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư lớn cơng ty chi trả cổ tức thấp Tuy nhiên, trái với kết nhóm nghiên cứu Jensen et al (1992); Han et al (1999); Fama and French (2002); Aivazian, Booth and Cleary (2003) Li and Lie (2006) cho thấy có quan hệ đồng biến lợi nhuận tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR) Quy mô (SIZE) tăng / giảm đơn vị, tỷ lệ chi trả cổ tức tăng / giảm thêm 0.932524 đơn vị Biến quy mô doanh nghiệp (SIZE) quan hệ đồng biến tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR) có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% Mối quan hệ đồng biến công ty thủy sản mở rộng quy mơ tỷ lệ chi trả cổ tức cao Kết phù hợp với kết luận mối quan hệ đồng biến quy mô (SIZE) tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR) nghiên cứu Dr Faris Nasif AL – Shubiri (2011); Aivazian et al (2003), Fama and French (2001); Holder et al (1998); Reeding (1997); Barclay et al (1995) cơng ty có quy mơ lớn nhờ vào sức mạnh thị trường thu hút nguồn vốn huy động lớn từ tập đoàn, tổng công ty nhà nước với mức lãi suất thấp, chi phí đầu vào thấp hạn chế so với cơng ty có quy mơ nhỏ 4.2.10.2 Mức độ ảnh hưởng biến độc lập tới biến phụ thuộc Trong mơ hình hồi quy tuyến tính, để xác định tầm quan trọng tương đối biến độc lập tới biến phụ thuộc, ta xem xét hệ số tương quan (kí hiệu r) biến phụ thuộc với biến độc lập Trị tuyệt đối hệ số tương quan lớn mức độ liên hệ tuyến tính mạnh 57 Dựa vào bảng ma trận hệ số tương quan (4.9) quy mô cơng ty (SIZE) có mức độ tương quan mạnh đến tỷ lệ chi trả cổ tức DPR (hệ số r = 0.563531), tiếp đến biến tăng trưởng EPS (GREPS) (r = 0.301691) sau biến tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần (ROE) (r = 0.162784) Tóm lại, nghiên cứu nhằm xem xét tác động nhân tố đến sách cổ tức công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy nhân tố: tăng trưởng EPS (GREPS), địn bẩy tài (LEV), tính khoản (LIQ), tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần (ROE) quy mơ (SIZE) có tác động có ý nghĩa thống kê giống nghiên cứu thực nghiệm Kết phần củng cố cho lý thuyết trước mối quan hệ nhân tố tỷ lệ chi trả cổ tức Tuy nhiên, nghiên cứu không tìm thấy chứng mối quan hệ tốc độ tăng trưởng doanh thu (GROW), tăng trưởng chi tiêu vốn (GRCS) tài sản hữu hình (TANG) với tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR) Như vậy, biến tăng trưởng EPS (GREPS), quy mô công ty (SIZE) tăng trưởng chi tiêu vốn (GRCS) có tác động chiều với tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR) Nhưng hai biến tăng trưởng EPS (GREPS) quy mơ cơng ty (SIZE) có tác động chiều với tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR) có ý nghĩa thống kê giống lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu trước đây, biến tăng trưởng chi tiêu vốn (GRCS) khơng có tác động chiều với tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR) khơng có ý nghĩa thống kê trái với nghiên cứu trước Ngược lại, biến tốc độ tăng trưởng doanh thu (GROW), địn bẩy tài (LEV), tính khoản (LIQ), tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần (ROE) tài sản hữu hình (TANG) có tác động chiều với tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR) giống lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm Nhưng trái với nghiên cứu trước biến tài sản hữu hình (TANG) khơng có ý nghĩa thống kê ... HẢI NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên. .. quan 23 Chính sách cổ tức công ty niêm yết Việt Nam thời gian qua kết nghiên cứu 24 4.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sách cổ tức cơng ty niêm yết Việt Nam ... (r = 0.162784) Tóm lại, nghiên cứu nhằm xem xét tác động nhân tố đến sách cổ tức cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy nhân tố: tăng trưởng EPS (GREPS), địn bẩy

Ngày đăng: 31/12/2020, 09:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN