1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu những nhân tố tác động đến chính sách cổ tức của các công ty niêm yết ở việt nam

61 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ******** NGUYỄN THỊ NGỌC HẢI NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THỊ THÙY LINH TP Hồ Chí Minh, Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ******** NGUYỄN THỊ NGỌC HẢI NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tơi Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Hải MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Tóm tắt (abstract) 1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Những điểm đề tài 1.7 Bố cục đề tài Tổng quan chứng thực nghiệm giới sách cổ tức 2.1 Các lý thuyết sách cổ tức 2.1.1 Lý thuyết MM (1961) 2.1.2 Lý thuyết vấn đề phát tín hiệu 2.1.3 Lý thuyết chi phí đại diện dòng tiền tự 2.1.4 Lý thuyết chu kỳ kinh doanh 2.1.5 Lý thuyết trật tự phân hạng 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng sách cổ tức 2.2.1 Nhân tố lợi nhuận (ROE) 10 2.2.2 Nhân tố tăng trưởng doanh thu (GROW) 11 2.2.3 Nhân tố tính khoản (LIQ) 11 2.2.4 Nhân tố địn bẩy tài (LEV) 12 2.2.5 Nhân tố tăng trưởng chi tiêu vốn (GRCS) 12 2.2.6 Nhân tố tăng trưởng EPS (GREPS) 13 2.2.7 Nhân tố quy mô (SIZE) 13 2.2.8 Nhân tố tài sản hữu hình (TANG) 14 Cơ sở liệu phương pháp nghiên cứu 16 3.1 Cơ sở liệu 16 3.2 Chọn mẫu nghiên cứu 16 3.3 Giai đoạn nghiên cứu 16 3.4 Mô tả biến mơ hình 16 3.5 Mơ hình nghiên cứu 21 3.6 Phương pháp kiểm định 22 3.6.1 Kiểm định giả thiết hệ số hồi qui 22 3.6.2 Kiểm định phù hợp mơ hình 22 3.6.3 Kiểm định thừa biến 22 3.6.4 Kiểm định thiếu biến (Kiểm định Reset Ramsay) 22 3.6.5 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 23 3.6.6 Kiểm định tượng tự tương quan 23 Chính sách cổ tức cơng ty niêm yết Việt Nam thời gian qua kết nghiên cứu 24 4.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sách cổ tức công ty niêm yết Việt Nam 24 4.1.1 Tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR) 24 4.1.2 Tốc độ tăng trưởng doanh thu (GROW) 24 4.1.3 Tăng trưởng EPS (GREPS) 25 4.1.4 Quy mô công ty (SIZE) 26 4.1.5 Đòn bẩy tài (LEV), tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần (ROE) tài sản hữu hình (TANG) 27 4.1.6 Tăng trưởng chi tiêu vốn (GRCS) 29 4.1.7 Tính khoản (LIQ) 29 4.2 Kết nghiên cứu mơ hình hồi quy 30 4.2.1 Thống kê mô tả 30 4.2.2 Ma trận tương quan biến độc lập 31 4.2.3 Kết hồi quy 32 4.2.4 Kiểm định giả thiết hệ số hồi qui 35 4.2.5 Kiểm định phù hợp mơ hình 37 4.2.6 Kiểm định thừa biến 38 4.2.7 Kiểm định thiếu biến 40 4.2.8 Kiểm định tự tương quan 41 4.2.9 Kiểm định đa cộng tuyến 42 4.2.10 Tổng kết ảnh hưởng biến độc lập tới biến phụ thuộc 44 4.2.10.1 Ảnh hưởng biến độc lập tới biến phụ thuộc 44 4.2.10.2 Mức độ ảnh hưởng biến độc lập tới biến phụ thuộc 46 Kết luận 48 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vvvvv ª BCTC : Báo cáo tài ª CP : Cổ phần ª CĐT : Cổ đông thường ª CPT : Cổ phần thường ª DT0 : Doanh thu năm ª DT1 : Doanh thu năm trước ª M&M : Merton Miller Franco Modigliani ª HOSE : Sở Giao dịch Chứng khốn Tp Hồ Chí Minh ª HNX : Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội ª EPS : Thu nhập cổ phần (Earnings Per Share) ª DPR : Tỷ lệ chi trả cổ tức ª GS : Tốc độ tăng trưởng doanh thu ª LEV : Địn bẩy tài ª LIQ : Khả tốn ª ROA : Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ª SIZE : Quy mơ cơng ty ª SL : Số lượng ª TANG : Tỷ lệ TSCĐ hữu hình tổng tài sản ª LNTT : Lợi nhuận trước thuế ª LNRST : Lợi nhuận rịng sau thuế ª HH : Hữu hình ª OLS : Phương pháp bình phương bé ª TSNH : Tài sản ngắn hạn ª TTCK : Thị trường chứng khốn ª TNDN : Thu nhập doanh nghiệp ª TSCĐ: Tài sản cố định ª TS : Tài sản ª TNR : Thu nhập rịng ª XNK : Xuất nhập 10 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ tỷ lệ chi trả cổ tức bình qn cơng ty niêm yết từ năm 2007-2011 (4.1) 24 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng doanh thu bình qn cơng ty niêm yết từ năm 2007 – 2011 (4.2) 25 Biểu đồ tăng trưởng EPS bình quân công ty niêm yết từ năm 2007 – 2011 (4.3) 26 Biểu đồ quy mơ bình qn cơng ty niêm yết từ năm 2007 – 2011 (4.4) 27 Biểu đồ địn bẩy tài chính, tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần tài sản hữu hình bình quân công ty niêm yết từ năm 2007 – 2011 (4.5) tr 28 Biểu đồ tăng trưởng chi tiêu vốn bình quân công ty niêm yết từ năm 2007 – 2011 (4.6) 29 Biểu đồ tính khoản bình qn công ty niêm yết từ năm 2007 – 2011 (4.7) 30 œ¯• 47 Vậy chấp nhận giả thiết H 0: β2=0, β7=0, β8=0 biến tăng trưởng doanh thu (GROW), tăng trưởng chi tiêu vốn (GRCS), tài sản hữu hình (TANG) khơng có ý nghĩa thống kê => Các biến tăng trưởng EPS (EPS), địn bẩy tài (LEV), tính khoản (LIQ), tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần (ROE) quy mơ cơng ty (SIZE) có tác động đến tỷ lệ chi trả cổ tức có ý nghĩa thống kê Còn lại biến tốc độ tăng trưởng doanh thu (GROW), tăng trưởng chi tiêu vốn (GRCS) tài sản hữu hình (TANG) khơng tác động đến tỷ lệ chi trả cổ tức khơng có ý nghĩa thống kê 4.2.5 Kiểm định phù hợp mơ hình hồi qui Đặt giả thiết: + H0: R = 0, βj=0 (j = 1,8) + H1: β R 0, βj Với mức ý nghĩa α = 0,05 Nếu Fkd > Nếu p-value(F) < λ, bác bỏ H0 Fkd > p-value < 0,05 Bảng 4.6 Mơ hình hồi quy tóm tắt Dependent Variable: DPR Method: Least Squares Date: 09/15/13 Time: 19:03 Sample (adjusted): 400 Included observations: 400 after adjustments Variable GREPS GROW LEV LIQ ROE 48 SIZE GRCS TANG F-statistic Nguồn: Tính tốn tác giả F = 17,75 > F0,05(8,391) = 1,96 p-value < 0,05 => Bác bỏ H0 Hàm hồi qui phù hợp Kết phân tích cho thấy có nhân tố tác động đến tỷ lệ chi trả cổ tức gồm: biến tăng trưởng EPS (EPS), địn bẩy tài (LEV), tính khoản (LIQ), tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần (ROE) quy mơ (SIZE) Cịn lại biến tốc độ tăng trưởng doanh thu (GROW), tăng trưởng chi tiêu vốn (GRCS) tài sản hữu hình (TANG) khơng tác động đến tỷ lệ chi trả cổ tức ý nghĩa thống kê Để biết có nên loại bỏ ba biến tốc độ tăng trưởng doanh thu (GROW), tăng trưởng chi tiêu vốn (GRCS) tài sản hữu hình (TANG) khỏi mơ hình khơng ta cần thực kiểm định thừa biến 4.2.6 Kiểm định thừa biến EVIEWS thực kiểm định bỏ bớt biến số dựa kiểm định thu hẹp hồi quy Với mơ hình ban đầu: DPR = β0 + β1ROE + β2GROW + β3LEV + β4LIQ + β5GRCS + β6GREPS + β7SIZE + β8TANG Muốn kiểm định bỏ biến: GROW, GRCS TANG DPR = β0 + β1ROE + β3LEV + β4LIQ+ β6GREPS + β7SIZE Giả thiết: + H0: βj = (j = 2, 5, 8) + H1: βj ≠ 49 Bảng 4.7 Kiểm định thừa biến Redundant Variables: GROW GRCS TANG F-statistic Log likelihood ratio Test Equation: Dependent Variable: DPR Method: Least Squares Date: 09/15/13 Time: 23:31 Sample: 400 Included observations: 400 Variable GREPS LEV LIQ ROE SIZE C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Nguồn: Tính tốn tác giả Nhìn vào báng 4.14 ta thấy: F = 0.599053 < F0,05(3,391) = 2,6277 p-value = 0,6162 > α = 0,05 => Chấp nhận H0 tức biến tốc độ tăng trưởng doanh thu (GROW), tăng trưởng chi tiêu vốn (GRCS) tài sản hữu hình (TANG) khơng có tác động đến tỷ lệ chi trả cổ tức Do ta khơng đưa biên vào mơ hình Vậy mơ hình sau loại bỏ biến không cần thiết là: 50 DPR = -21.95296 + 0.141530GREPS – 2.528203LEV – 0.274535LIQ – 2.755620ROE + 0.932524SIZE 4.2.7 Kiểm định thiếu biến (Kiểm định Reset Ramsay) Xét mơ hình hồi quy: DPR = β0 + β1ROE + β2LEV + β3LIQ+ β4GREPS + β5SIZE + β6DPR^2 + β7 DPR^3 + u Giả thiết: + H0: βj = (j €{6, 7} + H1: βj ≠ Với mức ý nghĩa α = 0.05 miền bác bỏ là: F > Fα;(m,n-k) hay p-value < 0.05 Bảng 4.8 Kiểm định thiếu biến (Kiểm định Reset Ramsay) Ramsey RESET Test: F-statistic Log likelihood ratio Test Equation: Dependent Variable: DPR Method: Least Squares Date: 09/15/13 Time: 01:39 Sample: 400 Included observations: 400 Variable EPS LEV LIQ ROE SIZE C FITTED^2 FITTED^3 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid 51 Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Nhìn vào kết bảng 4.8 ta thấy F = 878.1470 có p-value 0.000000 nhỏ nên bác bỏ giả thiết H0, tức mơ hình hồi quy khơng thiếu biến 4.2.8 Kiểm định tự tương quan Kiểm định tương quan bậc nhất: Đặt giả thiết: H0: p = 0; H1: p ≠ Nếu d < du (4 – d) < du bác bỏ giả thiết H chấp nhận, H1 có tự tương quan dương âm Với mức ý nghĩa α = 5%, n = 400, k’ = mẫu n lớn giá trị d L,du khơng có bảng Bài nghiên cứu sử dụng kiểm định Durbin-Watson theo kinh nghiệm: Nếu 1

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w