Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam đến năm 2020

151 12 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHÙ TƯỜNG BỘI CHÂU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHÙ TƯỜNG BỘI CHÂU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH THANH TÚ TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Kinh tế tơi nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực xác Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2013 Học viên Phù Tường Bội Châu MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khảo sát Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Giới thiệu chung ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại cổ phần 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.1.3 Vai trò ngân hàng thương mại 10 1.1.4 Một số nghiệp vụ ngân hàng thương mại 11 1.1.4.1 Dựa vào bảng cân đối tài sản 11 1.1.4.2 Dựa vào đối tượng khách hàng 12 1.2 Tổng quan lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh NHTM 12 1.2.1 Cạnh tranh NHTM 12 1.2.1.1 Khái niệm cạnh tranh NHTMCP 12 1.2.1.2 Những đặc điểm cạnh tranh NHTM 13 1.2.1.3 Những lĩnh vực cạnh tranh chủ yếu hoạt động kinh doanh NHTM 14 1.2.2 Năng lực cạnh tranh NHTM 15 1.2.2.1 Lợi cạnh tranh 15 1.2.2.2 Khái niệm lực cạnh tranh NHTM 16 1.2.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM 16 1.3 Các lý thuyết mẫu đánh giá lực cạnh tranh 18 1.3.1 Lý thuyết áp lực cạnh tranh Michael Porter 18 1.3.1.1 Những đối thủ cạnh tranh ngành 19 1.3.1.2 Khách hàng 19 1.3.1.3 Những đối thủ tiềm 20 1.3.1.4 Sản phẩm thay 20 1.3.1.5 Nhà cung cấp 20 1.3.2 Lý thuyết hệ thống đánh giá ngân hàng CAMELS 20 1.3.2.1 Capital Adequacy (Mức độ an toàn vốn) 21 1.3.2.2 Asset Quality (Chất lượng tài sản có) 21 1.3.2.3 Management ability (Năng lực quản lý) 22 1.3.2.4 Earnings( Lợi nhuận) 22 1.3.2.5 Liquidity (Thanh khoản) 23 1.3.2.6 Sensitivity to Market Risk (Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường) 23 1.4 Mô hình nghiên cứu lực cạnh tranh ngân hàng thương mại .23 Tóm tắt chương 26 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM (EXIMBANK) 27 2.1 Giới thiệu Eximbank 27 2.1.1 Lịch sử hình thành Eximbank 27 2.1.2 Quá trình phát triển Eximbank 28 2.2 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Eximbank 29 2.2.1 Năng lực tài 30 2.2.1.1 Mức độ an toàn vốn (Capital Adequacy) 31 2.2.1.2 Chất lượng tài sản có (Asset Quality) 33 2.2.1.3 Quản lý (Management) 35 2.2.1.4 Lợi nhuận (Earnings) 37 2.2.1.5 Thanh khoản (Liquidity)và mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường 39 2.2.2 Năng lực công nghệ 40 2.2.3 Mạng lưới hoạt động 43 2.2.4 Sản phẩm, dịch vụ 47 2.2.5 Nguồn nhân lực 51 2.2.6 Khách hàng 55 2.2.7 Những đối thủ cạnh tranh ngành 59 Tóm tắt chương 2: 64 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG GIÚP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM (EXIMBANK) 65 3.1 Định hướng phát triển Eximbank 65 3.1.1 Định hướng phát triển hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đến năm 2020 65 3.1.2 Định hướng phát triển Eximbank 66 3.1.2.1 Mục tiêu phát triển 66 3.1.2.2 Định hướng phát triển đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 67 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Eximbank 67 3.2.1 Nâng cao lực tài 67 3.2.1.1 Nâng cao tỷ lệ an toàn vốn 67 3.2.1.2 Nâng cao chất lượng tài sản có 69 3.2.1.3 Nâng cao khả khoản 71 3.2.2 Nâng cao lực công nghệ 72 3.2.3 Phát triển mạng lưới chi nhánh hoạt động 73 3.2.4 Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ 75 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 77 3.2.6 Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 81 3.2.7 Cạnh tranh lành mạnh với đối thủ cạnh tranh 82 3.3 Kiến nghị 84 3.3.1 Với Nhà nước 84 3.3.2 Với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 85 3.4 Kết đề tài 87 3.4.1 Những đóng góp đề tài 87 3.4.2 Hạn chế đề tài 87 Tóm tắt chương 88 KẾT LUẬN 89 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Danh mục bảng Phụ lục 2: Danh mục đồ thị Phụ lục 3: Bảng khảo sát cán ngân hàng Phụ lục 4: Bảng khảo sát khách hàng Phụ lục 5: Cơ cấu tổ chức Eximbank Phụ lục 6: Luật tổ chức tín dụng 2010 Phụ lục 7: Danh sách cán ngân hàng khảo sát Phụ lục 8: Danh sách khách hàng tham gia vấn liệt kê 20 yếu tố Phụ lục 9: Dàn kỹ thuật liệt kê 20 nội dung Phụ lục 10: Dàn thảo luận nhóm Phụ lục 11: Danh sách cán ngân hàng tham gia thảo luận nhóm Phụ lục 12: Rủi ro khoản số ngân hàng vào thời điểm 31/12/2012 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT EIB : Vietnam Export Import Commercial Joint Stock Bank (Eximbank) ( Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập Việt Nam) ACB: Asia Commercial Bank (Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu) TCB: Vietnam Technological and Commercial Joint Stock Bank (Techcombank) (Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam) STB : Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank (Sacombank) (Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương tín Việt Nam) MB: Military Commercial Joint Stock Bank (Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội) NHTMCP: Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHTMNN: Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHNN: Ngân hàng Nhà nước TCTD 10 Qũy TDTW : Qũy Tín dụng Trung ương : Tổ chức Tín dụng 11 ATM 12 POS 13 CN, PGD 14 CAR LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Năm 2013, Việt Nam chịu ảnh hưởng tác động sách tiền tệ năm 2012 gây Đối với ngành ngân hàng, năm 2012 năm khó khăn Tăng trưởng tín dụng thấp nhiều năm qua (8.9%), nợ xấu tăng cao, lợi nhuận sụt giảm mạnh, nhiều ngân hàng có kết kinh doanh lỗ, đến năm 2013 tình hình cịn xấu đến năm 2014 hồi phục Năm 2013 năm thứ liên tiếp doanh nghiệp phải đối mặt với vơ vàn khó khăn.Các doanh nghiệp phải hoạt động cầm chừng bị “tổn hao” năm qua Ngoài nguyên nhân lãi suất cao khiến doanh nghiệp khơng mặn mà với việc vay vốn ngân hàng, tín dụng tăng chậm ngân hàng bắt nguồn phần từ việc kinh tế khó khăn, hàng hóa tiêu thụ chậm, hàng tồn kho tăng cao khiến nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản, phải thu hẹp quy mơ Với tình hình khó khăn chung nay, ngồi việc thực thi sách NHNN ban hành ngân hàng thương mại phải có chiến lược, sách đặc thù riêng ngân hàng nhằm khắc phục khó khăn, tạo điều kiện giúp đỡ doanh nghiệp tiếp cận vốn dễ dàng hơn, tăng tính khoản cạnh tranh với ngân hàng nước ngồi vốn có ưu công nghệ sản phẩm, đặc biệt nguồn cho vay USD với lãi suất thấp Bên cạnh đó, hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác, không tránh khỏi áp lực cạnh tranh khốc liệt kinh tế thị trường Hoạt động kinh doanh ngân hàng hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận chứa đựng nhiều rủi ro Và hoạt động ngân hàng trở nên phức tạp Việt Nam ta ngày tiến sâu vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề cạnh tranh, thâm nhập định chế tài nước ngồi mũi khoanh xoắn vào thị trường Việt Nam làm cho ngân hàng gặp mn vàn khó khăn, trở ngại Dù người nhập trước hay sau vào ngành có mơi trường cạnh tranh gay gắt, cung vượt cầu, khách hàng có 21, Tơi muốn giao dịch với nhân viên có tác phong chuyên nghiệp, kinh nghiệm, xử lý tình linh hoạt 22, Tôi muốn giao dịch với ngân hàng có tên tuổi quen thuộc, tiếng Phụ lục 10: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM Phần A: Dàn thảo luận nhóm Xin chào Anh/Chị! Chúng tơi nhóm nghiên cứu trường Đại học Kinh tế Tp HCM Chúng tiến hành nghiên cứu nghiên cứu khoa học vấn đề nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Trước tiên chúng tơi trân trọng cảm ơn q vị dành thời gian tham gia với Chúng hân hạnh đón tiếp thảo luận với anh/chị chủ đề Xin anh/chị ý khơng có quan điểm hay sai cả, tất quan điểm quí vị giúp ích cho chương trình nghiên cứu chúng tơi giúp cho ngân hàng tìm yếu tố giúp nâng cao lực cạnh tranh Xin chân thành cảm ơn q vị! Phần 1: Khám phá yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh NHTM: Lần lượt đưa câu hỏi vấn có nội dung sau: Theo Anh/Chị, gọi ngân hàng có lực cạnh tranh so với đối thủ? Theo Anh/Chị lực cạnh tranh ngân hàng chịu ảnh hưởng yếu tố nào? Theo Anh/Chị để đánh giá sức mạnh nội ngân hàng, ngân hàng thường dựa vào yếu tố gì? Các Anh/Chị có nhận định tồn số lượng lớn NHTM ảnh hưởng việc nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng? Theo Anh/Chị diện rộng khắp ngân hàng có ảnh hưởng việc nâng cao lực cạnh tranh? Anh/Chị nhận định vai trò Internet việc nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng? Theo Anh/Chị đối tượng đến giao dịch ngân hàng có ảnh hưởng việc nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng? Theo Anh/Chị thái độ phục vụ khách hàng nhân viên có ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng? Theo Anh/Chị lực điều hành, quản lý ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng? 10 Theo Anh/Chị việc cung cấp loại thẻ đa dạng, thủ tục giao dịch đơn giản, sách hậu có ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng? 11 Các Anh/Chị có đóng góp thêm cho vấn đề nghiên cứu nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng khơng? (Xin Anh/Chị vui lịng trình bày rõ) Phần 2: Khẳng định lại yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM: 1, Tài 2, Công nghệ 3, Sản phẩm, dịch vụ 4, Mạng lưới hoạt động 5, Nguồn nhân lực 6, Khách hàng 7, Các đối thủ cạnh tranh ngành Phần B: Kết xếp thang đo yếu tố tác động đến lực cạnh tranh NHTM: 1, Tài chính: Tơi nghĩ ngân hàng có cần quy mơ vốn chủ sở hữu, hệ số an tồn vốn (CAR), nguồn vốn huy động lớn Các ngân hàng cần kiểm soát đươc nợ xấu, hệ số bù đắp nợ khơng có khả thu hồi Ngân hàng cần có cấu tổ chức hợp lý, đội ngũ cán có trình độ, chun mơn, kinh nghiệm Ngân hàng phải đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu Ngân hàng cần đảm bảo khả khoản 2, Cơng nghệ: Tơi thích điểm giao dịch có thao tác xử lý giao dịch Inter Tơi thích điểm giao dịch có máy móc, trang thiết bị đại Tơi muốn thơng tin cá nhân an tồn, bảo mật Tôi muốn giao dịch hoạt động thông suốt động thông suốt, ổn Tôi muốn giao dịch với ngân hàng cập nhật công nghệ m 3, Sản phẩm, dịch vụ: Tôi muốn loại thẻ phong phú, gói sản phẩm, dịch vụ đa dạng, cầu Tơi muốn thủ tục q trình giao dịch đơn giản, nhanh chóng Tơi muốn giao dịch phải an tồn bảo mật Tơi thích ngân hàng có phí giao dịch thấp chương trình lãi s Tôi quan tâm đến chương trình khuyến hấp dẫn ng 4, Mạng lưới hoạt động: Tôi muốn giao dịch với ngân hàng có nhiều chi nhánh điểm giao dịch Tơi muốn vị trí điểm giao dịch phải dễ tìm thấy, gần khu công nghiệp, siêu thị, khu đông dân cư Tơi thích giao dịch điểm giao dịch có quy mơ đại, tiện nghi,thuận tiện, an ninh Tôi muốn loại máy tự động(ATM) phục vụ thơng suốt,ít gặp cố, an tồn Thời gian làm việc điểm giao dịch linh động Tôi muốn ngân hàng lắp đặt nhiều máy ATM gần khu kinh tế, trường học,cung cấp nhiều điểm chấp nhận thẻ trung tâm mua sắm, siêu thị, nhà hàng, taxi… 5, Nguồn nhân lực: Tôi muốn giao dịch với nhân viên có tác phong chuyên nghiệp, kinh nghiệm, xử lý tình linh hoạt Tơi đánh giá cao nhân viên đối xử với khách hàng văn minh, lịch sự, đại, tận tụy Tơi thích làm việc với nhân viên hiểu rõ nhu cầu khách hàng Tơi thích nhân viên trẻ trung, động, sáng tạo Tơi thích điểm giao dịch có số lượng nhân viên đầy đủ, sẵn sàng phục vụ khách hàng nhanh chóng 6, Khách hàng: Số lượng khách hàng cá nhân đến giao dịch ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng Số lượng khách hàng doanh nghiệp đến giao dịch ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng Dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng Tôi muốn giao dịch với ngân hàng có tên tuổi quen thuộc, tiếng 7, Đối thủ cạnh tranh: Khối NHTMNN có ảnh hưởng đến hoạt động NHTMCP Khối NHTMCP có ảnh hưởng đến hoạt động NHTMCP Khối NH Liên doanh, Nước ngồi có ảnh hưởng đến hoạt động NHTMCP Khối Cơng ty tài chính, cho th có ảnh hưởng đến hoạt động NHTMCP Quỹ tín dụng Trung Ương có ảnh hưởng đến hoạt động NHTMCP Phụ lục 11: DANH SÁCH CÁN BỘ NGÂN HÀNG THAM GIA THẢO LUẬN NHÓM STT HỌ VÀ TÊN Tô Duy Thông Nguyễn Đức Minh Nguyễn Anh Tuấn Trần Thế Quang Lê Tấn Thời Ngô Nam Long Nguyễn Hồ Phương Thảo Lê Thị Tuyết Nga Phụ lục 12: RỦI RO THANH KHOẢN CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG VÀO THỜI ĐIỂM 31/12/2012 RỦI RO THANH KHOẢN CỦA EXIMBANK Chỉ tiêu Quá hạ Trên Tài sản Tiền mặt, vàng bạc, đá quý Tiền gửi NHNN Tiền, vàng gửi cho vay TCTD khác (*) Cho vay khách hàng(*) Chứng khoán đầu tư(*) Góp vốn, đầu tư dài hạn(*) Tài sản cố định Tài sản có khác(*) Tổng tài sản Nợ phải trả Các khoản nợ Chính phủ NHNN Tiền gửi vay TCTD khác Tiền gửi khách hàng Các cơng cụ tài phát sinh cơng nợ tài khác Phát hành giấy tờ có giá Các khoản nợ khác(*) Tổng nợ phải trả Mức chênh khoản rịng ( Khoản mục khơng bao gồm số dư dự phòng rủi ro 389.53 987.62 1.377 - 1.377 RỦI RO THANH KHOẢN CỦA ACB Chỉ tiêu Tài sản Tiền mặt, vàng bạc, đá quý Tiền gửi NHNN Tiền gửi cho vay TCTD khác (*) Chứng khốn kinh doanh(*) Các cơng cụ tài phát sinh tài sản tài khác Cho vay khách hàng(*) Chứng khốn đầu tư(*) Góp vốn, đầu tư dài hạn(*) Tài sản cố định Tài sản khác(*) Tổng tài sản Nợ phải trả Tiền gửi vay TCTD khác Tiền gửi khách hàng Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chiu rủi ro Phát hành giấy tờ có giá Các khoản nợ khác(*) Tổng nợ phải trả Mức chênh khoản rịng ( Khoản mục khơng bao gồm số dư dự phòng rủi ro RỦI RO THANH KHOẢN CỦA MB Chỉ tiêu Tài sản Tiền mặt, vàng bạc, đá quý Tiền gửi NHNN Tiền gửi cho vay TCTD khác (*) Chứng khoán kinh doanh(*) Cho vay ứng trước khách hàng(*) Chứng khoán đầu tư(*) Góp vốn, đầu tư dài hạn(*) Quá hạ Trên 1.813 - 2.614 36.523 4.464 - 4.464 Quá hạn 21.721.569.088 4.400.286.966.358 564.111.600.000 - Tài sản cố định Bất động sản đầu tư Tài sản có khác(*) Tổng tài sản Nợ phải trả Các khoản nợ Chính phủ NHNN Tiền gửi vay TCTD khác Tiền gửi khách hàng Các cơng cụ tài phát sinh cơng nợ tài khác Vốn tài trợ,ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro Phát hành giấy tờ có giá Các khoản nợ khác(*) Tổng nợ phải trả Mức chênh khoản ròng ( Khoản mục khơng bao gồm số dư dự phịng rủi ro RỦI RO THANH KHOẢN CỦA SACOMBANK Chỉ tiêu Tài sản Tiền mặt, vàng bạc, đá quý Tiền gửi NHNN Tiền gửi cho vay TCTD khác (*) Chứng khoán kinh doanh(*) Các cơng cụ tài phái sinh tài sản tài khác Cho vay cho th tài khách hàng(*) Chứng khốn đầu tư(*) Đầu tư vào công ty dài hạn khác (*) Tài sản cố định Tài sản có khác(*) Tổng tài sản Nợ phải trả Nợ Chính phủ NHNN Tiền gửi vay TCTD khác Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay 561.456.816.103 5.547.576.951.549 461.537.315 461.537.315 5.547.115.414.234 Quá Trên - 1.973 107.9 2.081 - TCTD chịu rủi ro Tiền gửi khách hàng Phát hành giấy tờ có giá Các khoản nợ khác(*) Tổng nợ phải trả Mức chênh khoản rịng ( Khoản mục khơng bao gồm số dư dự phòng rủi ro 2.081 RỦI RO THANH KHOẢN CỦA TECHCOMBANK Chỉ tiêu Tài sản Tiền vàng Tiền gửi NHNN Tiền, vàng gửi cho vay TCTD khác Chứng khoán kinh doanh - gộp Các cơng cụ tài phát sinh tài sản tài khác Cho vay khách hàng - gộp Chứng khốn đầu tư – gộp Góp vốn, đầu tư dài hạn –nguyên giá Tài sản cố định bất động sản đầu tưnguyên giá Tài sản có khác - gộp Tổng tài sản Nợ phải trả Các khoản nợ Chính phủ NHNNVN Tiền gửi tiền vay TCTD khác Tiền gửi khách hàng Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro Phát hành giấy tờ có giá Các khoản nợ phải trả khác Tổng nợ phải trả Mức chênh khoản ròng Quá hạn Dưới 46.000 - 2.185.1 - 70.445 2.301.5 - 2.301.5 TÀI LIỆU THAM KHẢO Brandenburger, Nace Buff, 2002 Tranh hợp hay lý thuyết trò chơi Kinh doanh Người dịch Nguyễn Tiến Dũng Lê Ngọc Liên, 2005 Hà nội: Nhà xuất Thống kê Cophieu68, 2013 Nhóm ngành số [Ngày truy cập: 30 tháng năm 2013] Eugene F.Brigham, Joel F.Houston, 2009 Quản trị tài Người dịch Nguyễn Thị Cành, 2009 Printed in Singapore Garry D.Smith, Danny R.Arnold, Bobby G.Bizzell, 1995 Chiến lược sách lược kinh doanh Người dịch Bùi Văn Đông, 1997 Hà nội: Nhà xuất Thống kê Hồ Đức Hùng, 2011 Quản trị Marketing Đại học Kinh tế Tp.HCM Khuất Vũ Linh Nga, 2012 Marketing ngân hàng số giải pháp [Ngày truy cập: tháng năm 2013] Michael E.Porter, 1990 Lợi cạnh tranh Người dịch Nguyễn phúc Hồng, 2010 Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ NDHMoney, 2013 21 Nhóm giải pháp tài tháo gỡ khó khăn năm 2013 [Ngày truy cập: tháng năm 2013] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2012 Tình hình hoạt động tổ chức tín dụng [Ngày truy cập: 30 tháng năm 2013] 10 Ngọc Mai, 2013 Xu hướng phát triển ngành ngân hàng năm 2013 [Ngày truy cập: 25 tháng năm 2013] 11 Ngọc sơn, 2012 Xử nợ xấu: Ngân hàng Nhà nước chuẩn bị gì? [Ngày truy cập: 12 tháng năm 2013] 12 Nguyễn Thị Minh Kiều, 2012 Tiền tệ ngân hàng Hà nội: Nhà xuất Lao động Xã hội 13 Nguyễn Thị Mùi, 2008 Quản trị ngân hàng thương mại Hà nội: Nhà xuất Tài 14 Nguyễn Thị Quy, 2005 Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập Hà nội: Nhà xuất Lý luận Chính trị 15 Phan Thị Linh, 2012 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng giới [Ngày truy cập: tháng năm 2013] 16 Phan Thị Thu Hà, 2009 Quản trị ngân hàng thương mại Hồ Chí Minh: Nhà xuất Giao thông vận tải 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010 Luật tổ chức tín dụng [Ngày truy cập: tháng năm 2013] 18 Trần Kim Dung, 2006 Quản trị nguồn nhân lực Hà nội: Nhà xuất Thống kê 19 Võ Thị Thúy Anh Lê Phương Dung, 2010 Nghiệp vụ ngân hàng đại Đà nẵng: Nhà xuất tài 20 Website Ngân hàng TMCP Á châu: 21 Website Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam: 22 Website Ngân hàng TMCP Quân đội: 23 Website Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín Việt Nam: 24 Website Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam: ... lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Cổ phần Xuất nhập Việt Nam - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Cổ phần Xuất nhập Việt Nam 8 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN... hình ngân hàng thương mại khác nhau: Ngân hàng thương mại Quốc doanh, Ngân hàng thương mại Cổ phần, Ngân hàng thương mại Liên doanh, Ngân hàng 100% Vốn nước Chi nhánh ngân hàng Nước Việt Nam Tuy... NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Giới thiệu chung ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại cổ phần Thuật ngữ "ngân

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan