1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng cấu trúc vốn của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam giai đoạn 2009 2012

71 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 397,29 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH *** NGUYỄN THỊ ĐÀO NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH *** NGUYỄN THỊ ĐÀO NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2012 Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân.Nguồn liệu sử dụng để phân tích đề tài báo cáo tài công ty niêm yết lấy từ Vietstock bảo đảm nội dung luận văn độc lập, không chép từ cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ ĐÀO MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT CẤU TRÚC VỐN 2.1 Tổng quan lý thuyết cấu trúc vốn 2.1.1 Cách tiếp cận truyền thống .3 2.1.2 Lý thuyết Modigliani & Miller (MM) 2.1.3 Lý thuyết đánh đổi 2.1.4 Lý thuyết trật tự phân hạng .8 2.1.5 Lý thuyết định thời điểm thị trường 10 2.2 Một số chứng thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn 11 2.2.1 Nghiên cứu Samuel G H Huang Frank M Song (2002) 11 2.2.2 Nghiên cứu Murray Z.Fran Vidhan K Goyal (2003) .14 2.2.3 Nghiên cứu Jean J Chen (2004) 15 2.2.4 Nghiên cứu Muhammad Mahmud, Gobind M Herani, A.W Rajar, Wahid Farooqi (2009) 17 2.3 Tổng kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn 18 DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mẫu liệu nghiên cứu 20 3.2 Các biến đo lường 20 3.3 Thống kê mô tả ma trận tương quan biến 23 3.4 Các mơ hình hồi quy 28 3.5 Các kiểm định lựa chọn mơ hình 28 3.5.1 Kiểm định đa cộng tuyến 28 3.5.2 Kiểm định nghiệm đơn vị liệu bảng 29 3.5.3 Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình hệ số R giá trị RMSE 30 3.5.4 Kiểm định lựa chọn mơ hình: kiểm định Hausman kiểm định F .30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI THÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN Ở VIỆT NAM 31 4.1 Các kết hồi quy 31 4.1.1 Kết kiểm định nghiệm đơn vị liệu bảng: LLC, ADF PP 31 4.1.2 Kết ước lượng mô hình Pooled OLS, FEM REM 33 4.1.3 Kết kiểm định lựa chọn mơ hình: kiểm định Hausman kiểm định F 37 4.1.4 Vấn đề nợ ngắn hạn kết luận chiều hướng tương quan biến giải thích địn bẩy nợ 40 Bảng 4.8 Kết ước lượng mơ hình phương trình nợ ngắn hạn (SLEV) 41 Bảng 4.9 Kết kiểm định Hausman phương trình nợ ngắn hạn (SLEV) 42 Bảng 4.10 Kết kiểm định F phương trình nợ ngắn hạn (SLEV) 42 4.2 Giải thích kết mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn Việt Nam 43 4.2.1 Nợ tổng thể nợ dài hạn 43 4.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng cấu trúc vốn Việt Nam 45 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích ADF Kiểm định Dickey-Fuller tăng cường FEM Mơ hình ảnh hưởng cố định G7 Nhóm nước cơng nghiệp G7 (gồm Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Anh Hoa Kỳ) HNX Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh HoSE Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội LCC Kiểm định Levin-Lin-Chu MM Modigliani & Miller NI Thu nhập ròng NOI Thu nhập hoạt động ròng OLS Phương pháp bình phương nhỏ PP Kiểm định Phillips-Perron REM Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên RMSE Trung bình bậc hai bình phương sai số DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tương quan kỳ vọng theo lý thuyết nhân tố đòn bẩy nợ Trang 17 Bảng 3.1 Định nghĩa biến Trang 19 Bảng 3.2A.Thống kê mô tả Trang 21 Bảng 3.2B.Thống kê mô tả biến nợ tổng thể LEV Trang 22 Bảng 3.2C.Thống kê mô tả biến nợ dài hạn LLEV Trang 23 Bảng 3.3 Ma trận hệ số tương quan biến Trang 25 Bảng 4.1 Kết kiểm định nghiệm đơn vị liệu bảng với sai phân bậc biến Trang 29 Bảng 4.2 Kết ước lượng mơ hình phương trình nợ tổng thể (LEV) Trang 31 Bảng 4.3 Kết ước lượng mơ hình phương trình nợ dài hạn (LLEV) Trang 32 Bảng 4.4 Kết kiểm định Hausman phương trình nợ tổng thể LEV Trang 35 Bảng 4.5 Kết kiểm định Hausman phương trình nợ dài hạn LLEV Trang 35 Bảng 4.6 Kết kiểm định F phương trình nợ tổng thể (LEV) Trang 36 Bảng 4.7 Kết kiểm định F phương trình nợ dài hạn (LLEV) Trang 36 Bảng 4.8 Kết ước lượng mơ hình phương trình nợ ngắn hạn (SLEV) Trang 40 Bảng 4.9 Kết kiểm định Hausman phương trình nợ ngắn hạn (SLEV) Trang 41 Bảng 4.10 Kết kiểm định F phương trình nợ ngắn hạn (SLEV) Trang 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Minh họa cho cách tiếp cận truyền thống Trang 04 Hình 2.2 Minh họa cho lý thuyết MM Trang 05 Hình 2.3 Minh họa cho lý thuyết đánh đổi tĩnh Trang 06 Hình 4.1 Tỷ lệ tổng nợ trung bình qua giai đoạn 2009-2012 Trang 43 Hình 4.2.Tỷ lệ nợ dài hạn trung bình qua giai đoạn 2009-2012 Trang 43 1 GIỚI THIỆU Trong nửa thập kỷ trở lại đây, nhiều nghiên cứu cấu trúc vốn phát triển mở rộng mơ hình lý thuyết nhằm giải thích mẫu hình cấu trúc vốn cung cấp chứng thực nghiệm cho thấy liệu mơ hình lý thuyết có khả giải thích tốt áp dụng vào giới thực hay không Việc tập trung nghiên cứu học thuật phân tích tài thực tiễn thường dựa cơng ty lớn có giao dịch chứng khốn vốn nợ công bố công ty có sức chi phối đời sống kinh tế kinh tế giới Trước nghiên cứu cấu trúc vốn thường tập trung tìm hiểu hành vi tài trợ công ty Mỹ Tuy nhiên, gần nghiên cứu cấu trúc vốn mở rộng mạnh mẽ mang tính quốc tế cung cấp chứng so sánh quốc gia nhiều ngành với Cụ thể, Rajan & Zingales (1995) áp dụng mơ hình cấu trúc vốn tảng Mỹ đến nước G7 phát biến nghiên cứu cho có tương quan với địn bẩy Mỹ có tương quan với đòn bẩy nước G7 Wald (1999) kiểm tra đặc trưng công ty nhận thấy tương quan chúng với tỷ lệ địn bẩy khơng giống nước.Ông chứng minh khác biệt thể chế giải thích cho khác biệt cấu trúc vốn.Kết ông thể chế ảnh hưởng đáng kể đến định cấu trúc vốn, đồng thời vấn đề đại diện kiểm soát hữu nước khiến sản lượng quốc gia khác Bên cạnh nhiều nghiên cứu bắt nguồn từ kinh nghiệm kinh tế phát triển vốn có nhiều nét tương tự thể chế, gần có nghiên cứu tìm hiểu sâu cấu trúc vốn nước phát triển vốn có khác biệt cấu trúc thể chế Booth cộng (2001) cung cấp nghiên cứu thực nghiệm để kiểm tra khả giải thích mơ hình cấu trúc vốn nước phát triển.Nghiên cứu tác giả sử dụng liệu từ 10 quốc gia phát triển để đánh giá liệu lý thuyết cấu trúc vốn có thay đổi quốc gia có cấu trúc thể chế khác hay không.Các tác giả cung cấp chứng cho lựa chọn cấu trúc vốn công ty nước phát triển bị ảnh hưởng biến nước phát triển.Tuy nhiên có khác biệt nhân tố dựa cấu trúc thể chế quốc gia Nghiên cứu họ lý thuyết tài đại cho thấy thay đổi quốc gia khác nhau, nhiều vấn đề cần nghiên cứu thêm để hiểu rõ tác động đặc điểm thể chế lên định cấu trúc vốn Xuất phát từ thực tế đặt việc xây dựng cho doanh nghiệp cấu trúc vốn hợp lý có tầm quan trọng định định nhà quản trị tài doanh nghiệp, có nhiều nghiên cứu Việt Nam nhận diện đánh giá nhân tố ảnh hưởng lên định cấu trúc vốn doanh nghiệp Việt Nam Bài nghiên cứu đến việc xác định lý giải nhân tố thực có ảnh hưởng quan trọng định cấu trúc vốn nhà quản trị tài cơng ty giai đoạn 2009-2012 giai đoạn chịu ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng kinh tế tài giới kéo dài tận ngày Kết dựa mẫu liệu gồm 160 công ty phi tài niêm yết hai sàn HoSE HNX làm sáng tỏ nhân tố thực đặt thành vấn đề giai đoạn khủng hoảng có khác biệt so với nghiên cứu trước thành phần nhân tố tác động Từ đó, viết cung cấp cho nhà quản trị doanh nghiệp công cụ để nhận diện, đánh giá đưa định cách hợp lý bối cảnh khủng hoảng Kết kiểm định tơi cho thấy có yếu tố có ảnh hưởng quan trọng lên định cấu trúc vốn công ty Việt Nam: khả sinh lợi, quy mô công ty, hội tăng trưởng chi phí kiệt quệ tài Tác giả cho nhân tố cốt lõi tác động lên tỷ lệ đòn bẩy doanh nghiệp giai đoạn kinh tế khó khăn Kết cho thấy khác biệt yếu tố xét đến góc độ tổng nợ, nợ dài hạn hay nợ ngắn hạn Các kết nghiên cứu phân tích dựa kết hồi quy mơ hình: mơ hình Pooled OLS, mơ hình ảnh hưởng cố định FEM mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên REM Qua kiểm định Hausman kiểm định F, tác giả chứng minh mơ hình FEM mơ hình thích 49 định đến tỷ lệ nợ cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam giai đoạn khủng hoảng 4.2.2.4 Chi phí kiệt quệ tài chính: EVOL (+) Nhân tố cuối cho thấy vai trò ảnh hưởng cấu trúc vốn cơng ty Việt Nam chi phí kiệt quệ tài đo lường qua tính biến động thu nhập, nhiên tác động tìm thấy mối quan hệ với nợ dài hạn tổng nợ Mối quan hệ tìm thấy nghiên cứu tương quan chiều trái với tiên đoán lý thuyết đánh đổi.Thực ra, chứng giải thích cho tiên đoán lý thuyết đánh đổi hạn chế Nhiều nghiên cứu có tiếng giới nhiều tác Kim & Sorensen (1986), Titman & Wessels (1988), ShyamSunder & Myers (1999), Fama & French (2002) Flannery & Rangan (2006) khơng tìm thấy chứng cho mối tương quan âm chi phí kiệt quệ tài địn bẩy nợ (Charalambakis E., S Espenlaub & I Garrett (2012)) Thực tế, kết nghiên cứu viết cho thấy mối tương quan chi phí kiệt quệ tài tỷ lệ nợ có ý nghĩa thống kê khơng cao mối tương quan trình bày Nếu mơ hình hồi quy nợ dài hạn (mơ hình FEM) chấp nhận giả thiết hệ số thống kê khác mức ý nghĩa 5% mơ hình hồi quy tổng nợ (mơ hình FEM) mức ý nghĩa 10% Tuy nhiên, điều đáng quan tâm chiều hướng mối quan hệ Giải thích trường hợp Việt Nam, mối quan hệ xuất phát từ thiếu chuẩn xác hệ thống đánh giá cho vay bên cho vay, dẫn đến loại trừ việc cho vay dự án có lợi suất thấp chí phi lợi nhuận cơng ty đối mặt với kiệt quệ tài Đây nguyên nhân gây khủng hoảng hệ thống tài – ngân hàng Sự thiếu minh bạch với nguyên nhân gây vấn đề rủi ro đạo đức hai bên cổ đông chủ nợ làm gia tăng khả kiệt quệ tài Thực tế giai đoạn 2009-2012 giai đoạn nợ xấu Việt Nam có chiều hướng gia tăng mạnh mẽ (do nợ đáo hạn bị phanh phui) Những kiện cộm liên quan đến vấn đề làm rõ yếu từ 50 sách doanh nghiệp khe hở nghiêm trọng mang tính hệ thống Vấn đề lý giải kết nghiên cứu tác giả chi phí kiệt quệ tài yếu tố ảnh hưởng đến đòn bẩy nợ dài hạn khơng phải địn bẩy ngắn hạn 51 KẾT LUẬN Một khác biệt đáng lưu ý cấu trúc vốn công ty Việt Nam công ty kinh tế phát triển cơng ty Việt Nam thích tài trợ nợ ngắn hạn thường có tỷ lệ nợ dài hạn thấp Liên quan đến việc nghiên cứu lý thuyết cấu trúc vốn, viết tìm yếu tố thật đóng vai trị định đến cấu trúc vốn công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn khủng hoảng 2009-2012 Bằng việc nghiên cứu 160 cơng ty phi tài niêm yết hai sàn HoSE HNX, viết đưa đến kết luận quan trọng tương quan nhân tố đòn bẩy nợ doanh nghiệp: 1) Có mối tương quan âm (-) khả sinh lợi tỷ lệ nợ; 2) Có mối tương quan dương (+) quy mô công ty với tỷ lệ nợ ngắn hạn với tỷ lệ nợ tổng thể; 3) Có mối tương quan dương (+) thước đo hội tăng trưởng với tỷ lệ nợ ngắn hạn với tỷ lệ nợ tổng thể; 4) Có mối tương quan dương (+) chi phí kiệt quệ tài với tỷ lệ nợ dài hạn với tỷ lệ nợ tổng thể Nếu nhân tố đầu tiên, khả sinh lợi, giải thích mạnh cho việc sử dụng địn bẩy nợ phương diện thành phần nợ, quy mơ cơng ty hội tăng trưởng khơng tìm thấy chứng giải thích cho việc sử dụng nợ dài hạn cơng ty Chi phí kiệt quệ tài yếu tố gây ngạc nhiên cho thấy mối tương quan chiều với đòn bẩy nợ, nhiên vấn đề lý giải trường hợp Việt Nam, đặc biệt phương diện nợ dài hạn Bài viết cung cấp chứng nghiên cứu thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng cấu trúc vốn công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam.Bài viết tập trung phân tích yếu tố đóng vai trị định giai đoạn 2009-2012 giai đoạn chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề từ 52 khủng hoảng kinh tế giới.Bài viết đưa lý giải cho phát liên quan đến chi phí kiệt quệ tài chính.Điều góp phần giúp nhà giám đốc tài nhà hoạch định sách nhận diện đánh giá yếu tố cốt lõi ảnh hưởng đến định tài trợ thời kỳ khủng hoảng Tuy nhiên, nghiên cứu chưa thể đạt tính đại biểu tồn diện cho tất công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Do vấn đề lấy mẫu cân đối liệu, viết loại trừ số công ty không đủ tiêu chuẩn thời gian niêm yết liên quan đến vấn đề thiếu liệu Bài viết không (hoặc chưa) tìm thấy diện yếu tố tiên đoán ảnh hưởng mạnh đến cấu trúc vốn doanh nghiệp, tính hữu hình tài sản chẳng hạn Đây điểm cần mở rộng nghiên cứu cách định hướng phát triển đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Đạt Chí, Trần Kim Cương &Trần Hồi Nam (2012), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạch định cấu trúc vốn nhà quản trị tài Việt Nam, Đại học Kinh tế TP.HCM Trần Ngọc Thơ, Tài doanh nghiệp đại (2007), NXB Thống Kê Tài liệu tiếng Anh H., J Afrasiabishani & E Hesami (2012), A Comprehensive Review on Capital Structure Theories, The Romania Economic Journal Baker, M., and J Wurgler, 2002, ―Market timing and capital structure‖, Journal of Finance, LVІІ (1): 1-32 Baum, A and Crosby, N (1988) Property Investment Appraisal (Second Edition), Routledge, London Baskin J An empirical investigation of the pecking order theory Financ Manage 1989;18:26– 35 Booth L, Aivazian V, Demirguc-Kunt A, Maksimovic V Capital structures in developing countries J Finance 2001;56(1):87 – 130 Bowen RM, Daley LA, Huber CC Evidence on the existence and determinants of inter-industry differences in leverage Financ Manage 1982; 11(4):10– 20 Bradley M, Jarrell GA, Kim EH.On the existence of an optimal capital structure J Finance 1984;39(3):857– 78 10 Brennan, M.J and Schwartz, E.S., (July 1984), ―Optimal Financial Policy and Firm Valuation‖, The Journal of Finance, 39(3): 593-607 11 Charalambakis E., S Espenlaub & I Garrett (2012), On the impact of financial distress on capital structure: Thye role of leverage dynamics 12 Chen, J J., (2004) Determinants of capital structure of Chinese-listed companies, Journal of Business Research 13 Chittenden F, Hall G, Hutchinson P Small firm growth, access to capital markets and financial structure: review of issues and an empirical investigation Small Bus Econ 1996;8:59– 67 14 Chung KH Asset characteristics and corporate debt policy: an empirical test J Bus Finance Account 1993;20(1):83– 98 15 Dammon R, Senbet L The effect of taxes and depreciation on corporate investment and financial leverage J Finance 1988;43:3– 29 16 Fama, E., and French, K., 2000 Testing tradeoff and pecking order predictions about divides and debt.Review of Financial Studies, Vol 15, pp.1-33 17 Fama, E and K.R French, 2002, ‖Testing Trade-Off and Pecking Order Predictions about Dividends and Debt, ―Review of Financial Studies 15, 1– 33 18 Flannery, M and K Rangan, 2006, ‖Partial Adjustment towards Target Capital Structures,‖ Journal of Financial Economics 79, 469–506 19 Frank, M and Goyal, V., 2003.Testing the pecking order theory of capital structure.Journal of Financial Economics, Vol 67, pp.217-248 20 Friend I, Lang L An empirical test of the impact of managerial self-interest on corporate capital structure J Finance 1988;43:271– 81 21 Givoly D, Hayn C, Ofer R, Sarig O Taxes and capital structure: evidence from firm’s response to the tax reform act of 1986 Rev Financ Stud 1992;5:331– 55 22 Graham, J.R., and C Harvey, 2001, The theory and practice of corporate finance: evidence from the field, Journal of Financial Economics 60, 187– 243 23 Griner EH, Gordon LA Internal cash flow, insider ownership and capital expenditures: a test of the pecking order and managerial hypothesis J Bus Finance Account 1995;22:179– 97 24 Jensen, M.C., and W.H Meckling, (1976), ―Theory of the firm: managerial behavior, agency costs and ownership structure‖, Journal of Financial Economics 3(4): 305-360 25 Kane, K.A., Parrat, J.R & Williams, F.M (1984).An investigation into the characteristics of reperfusion-induced arrhythmias in the anaesthetized rat and their susceptibility to antiarrhythmic agents Br J Pharmacol, 82, 349357 26 Kester CW Capital and ownership structure: a comparison of United States and Japanese manufacturing corporations Financ Manage 1986; 15:5– 16 27 Kim, W and E Sorensen, 1986, ‖Evidence on the Impact of the Agency Costs of Debt on Corporate Debt Policy,‖ Journal of Financial and Quantitative Analysis 21, 131–144 28 Levin, Lin and Chu(2002), "Unit root tests in panel data: Asymptotic and finite-sample properties", Journal of Econometrics, vol 108, no 1, 1â24 29 Long MS, Malitz J The investment financing nexus: some empirical evidence Midl Corp Financ J 1985;3:53– 30 Marsh P The choice between equity and debt: an empirical study J Finance 1982;37(1):121– 44 31 Modigliani, F., Miller, M.H., (1958).The cost of capital, corporate finance and the theory of investment.American economic review 48: 261–275 32 Muhammad Mahmud, Gobind M Herani, A.W Rajar, Wahid Farooqi (2009), ―Capital Structure in three Asian Cture in three Asian Cture in three Asian Cture in three Asian Countries: Evidence from Japan, Malaysia and Pakistan‖, Indountries: Evidence from Japan, Malaysia and Pakistan‖, Indus Journal of Management & Social Sciences,3(1), 9-17 33 Mundy, Bill, (1992) The Impact of Hazardous Material on Value, The Appraisal Journal, 60(2): 155-162 34 Myers, S.C., 1984, The capital structure puzzle, Journal of Finance 39, 575– 592 35 Rajan R, Zingales L What we know about capital structure?—Some evidence from international data J Finance 1995;50:1421–60 36 Samuel G H Huang and Frank M Song (2002), The Determinants of Capital Structure: Evidence from China, School of Economics and Finance anh Centre for China Financial Research 37 Shyam-Sunder, L., and Myers, S C., 1999 Testing static tradeoff against pecking order models of capital structure Journal of Financial Economics, Vol.51, pp.219-244 38 Stiglitz J E., (1973) "The Theory of 'Screening', Education, and the Distribution of Titman Income," Cowles Foundation Discussion Papers 354, Cowles Foundation for Research in Economics, Yale University,65(3):283 39 , S and R Wessels, 1988, ‖The Determinants of Capital Structure Choice,‖ Journal of Finance 43, 1–21 40 Wald JK How firm characteristic affect capital structure: an international comparison J Financ Res 1999;22(2):161– 88 41 Walsh EJ, Ryan J Agency and tax explanations of security issuance decisions J Bus Finance Account 1997;24(7):941 –59 42 Samuel G H Huang and Frank M Song (2002), The Determinants of Capital Structure: Evidence from China, School of Economics and Finance anh Centre for China Financial Research PHỤ LỤC Danh sách 160 công ty mẫu nghiên cứu STT Mã CK ACL AGF ALT ANV ASM ASP BBC BCC BCE 10 BMC 11 BT6 12 BTP 13 BTS 14 CAN 15 CAP 16 CDC 17 CLC 18 CLW 19 CMS 20 CNG 21 CNT 22 COM 23 CYC 24 D2D 25 DAC 26 DBC 27 DCS 28 DCT 29 DHG 30 DNP 31 DQC 32 DTL 33 DXG 34 DXP 35 FDC 36 FMC 37 FPT 38 GDT 39 GIL 40 GMC 41 GMD 42 HAD 43 HAS 44 HAX 45 HBC 46 HDG 47 HHC 48 HLG 49 HLY 50 HMC 51 HMH 52 HNM 53 HPG 54 HPS 55 HSG 56 HT1 57 HTV 58 HVG 59 ICF 60 IJC 61 IMP 62 KBC 63 KDC 64 KHP 65 KMR 66 KSS 67 KST 68 L18 69 L43 70 LHG 71 LSS 72 LTC 73 MCG 74 MCO 75 MCP 76 MEC 77 MHC 78 MPC 79 MSN 80 MTG 81 NAV 82 NGC 83 NHC 84 NST 85 NTL 86 NTP 87 PDR 88 PET 89 PGD 90 PGS 91 PJT 92 PLC 93 PMS 94 POM 95 PPC 96 PPI 97 PSC 98 PTC 99 PVD 100 PVE 101 PVS 102 PVX 103 QCG 104 RAL 105 REE 106 RIC 107 SAM 108 SAV 109 SBC 110 SBT 111 SDN 112 SFC 113 SFI 114 SGH 115 SGT 116 SJE 117 SJS 118 ST8 119 SVC 120 SZL 121 TAC 122 TBC 123 TCL 124 TCM 125 TCR 126 TIE 127 TKC 128 TKU 129 TLG 130 TMP 131 TNA 132 TNC 133 TNG 134 TPC 135 TS4 136 TST 137 TTC 138 TTF 139 TV4 140 TXM 141 TYA 142 UNI 143 V12 144 V21 145 VBH 146 VC2 147 VC5 148 VC7 149 VCG 150 VCS 151 VFR 152 VGP 153 VHC 154 VIC 155 VIS 156 VNM 157 VNS 158 VPK 159 VSH 160 VTC ... KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH *** NGUYỄN THỊ ĐÀO NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009- 2012 Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng... nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn Việt Nam Cuối cùng, đưa kết luận nghiên cứu Phần TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT CẤU TRÚC VỐN 2.1 Tổng quan lý thuyết cấu trúc vốn Việc xác định cấu trúc. .. nhiều nghiên cứu Việt Nam nhận diện đánh giá nhân tố ảnh hưởng lên định cấu trúc vốn doanh nghiệp Việt Nam Bài nghiên cứu đến việc xác định lý giải nhân tố thực có ảnh hưởng quan trọng định cấu trúc

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w