Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
569,42 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ NGUYỄN LÂM GIANG TÁC ĐỘNG CỦA CÚ SỐC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÊN CÁC BIẾN VĨ MÔ, NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010 Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng : 60340201 Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO TP.Hồ Chí Minh-Năm 2013 2013 Luận văn thạc sĩ kinh tế Mục Lục Tóm lược Giới thiệu Khung lý thuyết sách tiền tệ: Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 3.1Dữ liệu biến nghiên cứu: 3.2Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Kiểm định tính dừng 3.2.2 Kiểm định quan hệ nhân Granger 3.2.3 Kiểm định đồng liên kết Kết nghiên cứu 4.1Phản ứng CPI 4.2Phản ứng sản lượng 4.3Phản ứng tỷ giá Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 2013 Luận văn thạc sĩ kinh tế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết kiểm định nghiệm đơn vị ADF chuỗi gốc 14 Bảng 3.2: Kết kiểm định nghiệm đơn vị ADF chuỗi sai phân bậc 15 Bảng 3.3: Kiểm định nhân Granger, độ trễ 11 kỳ 16 Bảng 3.4: Kiểm định đồng liên kết lãi suất M2 với biến lại 18 Bảng 4.1: Kết mơ hình VECM biến: lãi suất, M2 CPI 20 Bảng 4.2: Phân rã phương sai biến CPI 22 Bảng 4.3: Kết mơ hình VECM biến: lãi suất, M2 sản lượng 24 Bảng 4.4: Phân rã phương sai biến sản lượng 26 Bảng 4.5: Kết mơ hình VECM biến: lãi suất, M2 tỷ giá 28 Bảng 4.6: Phân rã phương sai biến tỷ giá 30 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Phản ứng đẩy CPI tác động lãi suất M2 20 Hình 4.2: Phản ứng đẩy sản lượng tác động lãi suất M2 25 Hình 4.3: Phản ứng đẩy tỷ giá tác động lãi suất M2 29 2013 Luận văn thạc sĩ kinh tế Tóm lược Tác động cú sốc sách tiền tệ ln vấn đề nhà nghiên cứu kinh tế lẫn nhà điều hành sách quan tâm Nhiều nghiên cứu thực quốc gia khác để tìm cách thức sử dụng cú sốc công cụ điều hành kiểm sốt biến động kinh tế vĩ mơ hiệu Phần lớn nghiên cứu đề tài sử dụng mơ hình VAR, cụ thể VAR cấu trúc Để phát triển hướng nghiên cứu mối quan hệ biến sách tiền tệ dài hạn, nghiên cứu áp dụng mô hình VECM để đo lường mức độ phản ứng biến vĩ mô lạm phát, sản lượng tỷ giá trước thay đổi sách tiền tệ, thể qua hai biến lãi suất cung tiền, từ dự đốn đưa sách tiền tệ phù hợp với mục tiêu kinh tế giai đoạn Với chuỗi liệu vĩ mô Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2010, việc sử dụng mơ hình VECM phù hợp tất chuỗi liệu gốc không dừng Kết nghiên cứu cho thấy: lãi suất có mối quan hệ cân dài hạn với biến lạm phát, sản lượng tỷ giá Kết mơ hình VECM cho thấy cú sốc lãi suất thực gây tác động lên tỷ giá tác động rõ nét lạm phát Mặt khác, cung tiền M2 có mối quan hệ dài hạn với biến tỷ giá, sản lượng lạm phát Cú sốc cung tiền đưa đến phản ứng đáng kể lạm phát ảnh hưởng lớn đến tỷ giá xác định độ lớn độ bền phản ứng mơ hình VECM mà phải thơng qua phương trình phản ứng đẩy phân rã phương sai Riêng phản ứng sản lượng phần lớn không cú sốc lãi suất cú sốc cung tiền gây 2013 Luận văn thạc sĩ kinh tế Giới thiệu Điều hành sách tiền tệ cách hiệu mục tiêu hàng đầu tất quốc gia giới Khái niệm hiệu điều hành sách tiền tệ hiểu việc thực sách đem đến tác động mong muốn nhà điều hành gây ảnh hưởng tiêu cực đến yếu tố khác kinh tế Trong thực tế, khó để tìm sách tiền tệ đem lại hiệu tồn diện Các sách lựa chọn đáp ứng phần yêu cầu mà nhà điều hành đặt thời điểm định Làm cách để đánh giá tác động biến sách tiền tệ lên yếu tố kinh tế vĩ mô vấn đề quan trọng nhà điều hành sách nhà nghiên cứu toàn giới Cú sốc sách tiền tệ thuật ngữ dùng để ám biến động mạnh đột ngột biến đại diện cho sách tiền tệ, phổ biến lãi suất cung tiền Các cú sốc sách tiền tệ thường xuất nhà điều hành sách muốn theo đuổi mục tiêu muốn cải thiện tình trạng kinh tế Trước thực cú sốc sách tiền tệ, nhà điều hành sách cần phải cân nhắc thật kỹ đánh giá đầy đủ tác động cú sốc kinh tế Nếu sử dụng cú sốc sách tiền tệ khơng hợp lý, khơng đạt mục tiêu mong muốn mà cịn gây tác động tiêu cực đến yếu tố khác kinh tế Nói cách khác, thực cú sốc sách tiền tệ định sách tiền tệ quan trọng gây phản ứng mạnh mẽ từ biến vĩ mô khác kinh tế Nhận thức tầm quan trọng việc đánh giá phản ứng biến vĩ mơ trước tác động cú sốc sách tiền tệ, nhiều lý thuyết xây dựng để tìm câu trả lời cho vấn đề Từ nghiên cứu tảng ban đầu Sims (1992) tác động sách tiền tệ, ngày nhiều nghiên cứu thực theo hướng phân tích ảnh hưởng cú sốc sách tiền tệ lên biến tỷ giá, sản lượng lạm phát Một điểm chung nghiên cứu dạng này, 2013 Luận văn thạc sĩ kinh tế phần lớn nghiên cứu khác sách tiền tệ, sử dụng mơ hình tự hồi quy vector VAR Trong q khứ, mơ hình VAR túy áp dụng cho hầu hết nghiên cứu Hiện nay, nhà nghiên cứu bắt đầu cải tiến phát triển mơ hình VAR, biến thể VAR SVAR, sign restricted VAR, recursive VAR hay VECM nhà nghiên cứu sách tiền tệ ưa chuộng hơn, đặc biệt mơ hình VAR cấu trúc-SVAR Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu thực nghiệm thức tác động cú sốc sách tiền tệ, điều hình thành nên ý tưởng cho nghiên cứu Sử dụng chuỗi liệu vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2010, dựa đặc tính liệu thu thập được, nghiên cứu định sử dụng mơ hình VECM kết hợp với hàm phản ứng đẩy phân rã phương sai để đánh giá tác động dài hạn cú sốc sách tiền tệ lên biến vĩ mô quan trọng lạm phát, sản lượng tỷ giá Việt Nam Nói cách khác, mục tiêu nghiên cứu đo lường mức độ phản ứng biến lạm phát, sản lượng tỷ giá trước cú sốc sách tiền tệ, từ đánh giá hiệu việc sử dụng công cụ lãi suất cung tiền việc điều hành sách tiền tệ nhằm đáp ứng mục tiêu dài hạn kinh tế Kết nghiên cứu cho thấy lãi suất có mối quan hệ cân dài hạn với biến nghiên cứu: cú sốc lãi suất gây tác động đáng kể đến hai biến lạm phát tỷ giá, trước chúng trở trạng thái cân Trong đó, cung tiền M2 có mối quan hệ dài hạn với biến nghiên cứu mối quan hệ khó xác định, tác động mà cú sốc cung tiền gây có độ trễ lớn khơng thể xác định xác mơ hình VECM Mặt khác, tác động cú sốc lãi suất cung tiền đến sản lượng khơng có ý nghĩa Kết khẳng định tính khả thi việc sử dụng cú sốc sách tiền tệ để thực mục tiêu trung dài hạn nhà điều hành sách Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu, phản ứng sản lượng xác định chịu tác động nhỏ từ cú sốc lãi suất cung tiền, cho thấy tính khơng hiệu cú sốc sách tiền tệ việc điều chỉnh sản lượng kinh tế 2013 Luận văn thạc sĩ kinh tế Phần nghiên cứu trình bày sau: phần tổng hợp kết nghiên cứu trước tác động cú sốc sách tiền tệ, phần trình bày ngắn gọn cách thức thu thập liệu phương pháp lựa chọn để thực nghiên cứu, phần trình bày nội dung nghiên cứu kết thu được, phần trình bày kết luận từ kết nghiên cứu đồng thời đưa đề xuất hướng nghiên cứu Khung lý thuyết sách tiền tệ: Khi đề cập đến sách tiền tệ, thiếu sót lớn khơng nhắc đến lý thuyết tảng Mishkin Trong lý thuyết Mishkin, đối tượng sách tiền tệ mục tiêu bản: (1) công ăn việc làm cao, (2) tăng trưởng kinh tế, (3) ổn định giá cả, (4) ổn định lãi suất, (5) ổn định thị trường tài chính, (6) ổn định thị trường ngoại hối Thông qua lý thuyết Mishkin xác định công cụ trực tiếp để đáp ứng mục tiêu trên: nghiệp vụ thị trường tự do, thay đổi lãi suất chiết khấu thay đổi dự trữ bắt buộc Tuy nhiên, để dễ dàng đạt mục tiêu đánh giá sách có hướng hay không cách nhanh nhất, nhà điều hành sách tiền tệ thường sử dụng tiêu trung gian tổng lượng tiền tệ lãi suất (ngắn dài hạn) tiêu hoạt động tổng lượng dự trữ lãi suất (lãi suất vốn liên bang lãi suất trái phiếu bạc) Mishkin rõ tiêu chuẩn để lựa chọn tiêu trung gian tiêu hoạt động: tính đo lường được, kiểm sốt khả tác động đoán trước mục tiêu Trên tảng lý thuyết Mishkin, lý thuyết sách tiền tệ sau đưa nhiều dự đoán tác động sách tiền tệ lên biến vĩ mơ kinh tế Trong đó, nghiên cứu thực nghiệm lại chọn cách sử dụng liệu thực tế mơ hình VAR để đưa kết luận phủ định, đồng tình bổ sung cho dự đoán lý thuyết phản ứng biến vĩ mơ trước cú sốc sách tiền tệ 2013 Luận văn thạc sĩ kinh tế Theo kiến thức truyền thống, cú sốc sách tiền tệ thu hẹp phải làm tăng lãi suất, giảm giá giảm sản lượng thực tế Nếu phương pháp xác định khơng đạt điều phản ứng quan sát gọi puzzle, việc xác định thành công phải cho kết phù hợp với kiến thức truyền thống Mơ hình gia tăng tỷ giá Dornbusch (1976) dự đoán phản ứng sách tiền tệ thu hẹp, tác động khoản không hạn chế KD chênh lệch giá theo lý thuyết ngang giá sức mua, tỷ giá thực chịu tác động tăng sau giảm dần đạt cân dài hạn Nếu lý thuyết gần có chung dự đốn phản ứng biến lãi suất, tỷ giá, sản lượng, giá cả…trước cú sốc sách tiền tệ nghiên cứu thực nghiệm lại đưa kết luận tương đối khác biệt Các nghiên cứu dù sử dụng chung phương pháp VAR lại theo hướng khác Mở đầu cho nghiên cứu tác động sách tiền tệ phải kể đến lý thuyết Sims (1992) Nghiên cứu sử dụng mơ hình VAR với liệu Pháp, Đức, Nhật, Anh Hoa Kỳ Những thay đổi lúc lãi suất ảnh hưởng đến tất biến, thay đổi lúc sản lượng công nghiệp không ảnh hưởng đến biến khác Phản ứng tiêu cực bền vững dự trữ tiền sản lượng biến động dương tăng lãi suất phù hợp với nước Phản ứng sản lượng với biến động tiền tệ nhỏ, thường âm quốc gia Phản ứng giá hàng hóa với biến đổi lãi suất kéo dài âm Một cú sốc sách tiền tệ thu hẹp làm tăng giá trị nội tệ Theo lý thuyết ISLM, sách tiền tệ khơng tạo nên sụt giảm sản lượng Nhà điều hành sách có khuynh hướng tăng lãi suất họ dự đốn xác trước cú sốc âm nguồn cung Do đó, áp lực lạm phát tạo nên sản lượng thấp chủ yếu phản ứng nhà điều hành áp lực Trong nghiên cứu mình, Eichenbaum Evans (1993) cho thấy cú sốc sách tiền tệ mở rộng Hoa Kỳ dẫn đến giảm giá mạnh, bền vững tỷ giá thực danh nghĩa Hoa Kỳ; đồng thời gia tăng mạnh, bền vững chênh 2013 Luận văn thạc sĩ kinh tế lệch lãi suất số nước với lãi suất Hoa Kỳ Kết từ mô hình khơng phù hợp với mơ hình tăng giá đơn giản mà Dornbusch xem xét Một kết khác từ nghiên cứu Christiano, Eichenbaum Evans (1998) ghi nhận: sau cú sốc sách tiền tệ thu hẹp, tổng cầu giảm khoảng từ 6-8 quý, lãi suất quỹ liên bang tăng trì mức cao quý, M1 M2 giảm tương ứng quý, GDP triệt lạm phát không phản ứng mà giảm sau quý Nghiên cứu Christiano, Eichenbaum Evans (2005) bổ sung phản ứng tổng tiêu dùng giảm quý Nghiên cứu Harld Uhlig (2004) dùng mơ hình VAR liệu Hoa Kỳ từ tháng 01/1965 đến tháng 12/2003 để đo lường phản ứng biến vĩ mô trước cú sốc sách tiền tệ, áp dụng sign-restricted cho giá cả, dự trữ không cho vay lãi suất không áp dụng sign-restricted cho GDP để tập trung vào phản ứng biến Kết từ liệu cho thấy GDP thực dương âm sau cú sốc thu hẹp Từ nghiên cứu đưa kết luận: cú sốc sách tiền tệ thu hẹp có tác động khơng rõ ràng lên GDP Nói cách khác, cú sốc sách tiền tệ thu hẹp không thiết phải cho thấy tác động ngược chiều lên GDP thực Về phản ứng biến vĩ mô khác, kết nghiên cứu cho thấy số giá triệt lạm phát phản ứng chậm yếu ớt số giá hàng hóa phản ứng nhanh Theo nghiên cứu Filippo Occhino (2008), phản ứng lãi suất thực cú sốc sách tiền tệ giải thích với giả định có phần hộ gia đình đại diện tham gia vào thị trường tài (phân đoạn) hay tồn hộ gia đình đại diện tham gia vào thị trường tài Mơ hình tham gia tồn khơng thể giải thích phản ứng kết hợp tổng sản lượng lãi suất thực trước cú sốc sách tiền tệ thu hẹp lãi suất thực hàm tăng theo tỷ lệ tăng tổng sản lượng, sau cú sốc thu hẹp tăng trưởng tổng sản lượng thấp lãi suất thực cao nhiều q Mơ hình phân đoạn giả định hộ gia đình đại diện định nắm giữ trái phiếu tiền mặt trước nhận cú sốc Các cú sốc tác động đến lãi 2013 Luận văn thạc sĩ kinh tế suất qua tỷ lệ phân đoạn Phản ứng mơ hình thị trường phân đoạn phù hợp với lý thuyết VAR Dưới tác động cú sốc sách tiền tệ thu hẹp, lãi suất thực tăng dương quý Tỷ lệ tăng trưởng tiền giảm trì giá trị âm quý Lạm phát biến động Kì vọng tỷ lệ tăng tiêu dùng nhà đầu tư so với tổng tiêu dùng, từ tăng tỷ lệ phân đoạn Trong nghiên cứu Binder, Chen Zhang (2010) sử dụng mơ hình GVECM liệu tháng kinh tế lớn (Australia, Canada, Pháp, Đức, Italy, Nhật, New Zealand, Anh Hoa Kỳ) giai đoạn 1978-2006, cho thấy cú sốc sách tiền tệ thu hẹp Hoa Kỳ gây gia tăng tương đối bền vững đáng kể lãi suất Hoa Kỳ lẫn lãi suất quốc gia khác Cú sốc sách tiền tệ thu hẹp dẫn đến tăng giá USD thực danh nghĩa Về phần bù kì hạn, trừ tháng đầu, Hoa Kỳ quốc gia khác khơng có sai lệch đáng kể ngắn hạn so với lý thuyết ngang giá lãi suất, trái với phần lớn nghiên cứu thực nghiệm trước Về số CPI, Hoa Kỳ quốc gia khác, khơng có phản ứng đáng kể ngắn hạn dù dài hạn có giảm Mơ hình GVECM cho kết khơng giống nghiên cứu Eichenbaum Evans (1995), khơng có mâu thuẫn liên quan đến trì hỗn gia tăng tỷ giá thực khơng có sai lệch đáng kể so với lý thuyết ngang giá sức mua, phù hợp với mơ hình vĩ mơ có giá “dính” Khơng tranh luận kết phản ứng biến vĩ mơ cú sốc sách tiền tệ, số nghiên cứu thực nghiệm đánh giá hiệu mơ hình VAR q trình nghiên cứu tác động cú sốc sách tiền tệ Trong nghiên cứu Matt Klaeffing (2003), tác giả mô tả loạt phản ứng hình thành qua việc xác định giới hạn cụ thể từ tác động tối thiểu tối đa, từ cho việc sử dụng mơ hình VAR cho thấy tác động tối đa cú sốc sách tiền tệ lên sản lượng khuếch đại tác động thực Nghiên cứu tranh luận phát từ lý thuyết VAR khơng vững thể 2013 Luận văn thạc sĩ kinh tế Vector Error Correction modeling analysis International Economic Journal, 13 (1): pp 103-120 Jon Faust, John H.Rogers, Eric Swanson and Jonathan H.Wright, 2002 Identifying the effects of monetary policy shocks on exchange rates using high frequency data NBER/EEA International Seminar on Macroeconomics, Working Paper Series, No.167 European Central Bank, 5-6 June 2012 John H.Roger, 1998 Monetary shocks and real exchange rates International Finance Discussion Paper, Number 612 Available at: [Accessed 10 March 2013] Kyungho Jang and Masao Ogaki, 2003 The Effects of Japanese Monetary Policy Shocks on Exchange Rates: A Structural Vector Error Correction Model Approach Monetary and Economic Studies, February 2003 Available at: [Accessed 10 March 2013] Lawrence J.Christiano, Martin Eichenbaum and Charles L.Evans, 1998 Monetary policy shocks: What have we learned and to what end? National Bureau of Economic Research Working Paper Series, No.6400 Available at: [Accessed 10 March 2013] 10 Martin Eichenbaum and Charles Evans, 1993 Some empircial evidence on the effects of monetary policy shocks on exchange rates National Bureau of Economic Research Working Paper Series, No.4271 Available at: [Accessed 10 March 2013] 11 Matt Klaeffing, 2003 Monetary policy shocks-A nonfundamental look at the data European Central Bank Working Paper Series, No.228 Available at: 2013] 35 [Accessed 22 March 2013 Luận văn thạc sĩ kinh tế 12 Micheal Binder, Qianying Chen and Xuan Zhang, 2010 On the Effects of Monetary Policy Shocks on Exchange Rates CESifo Working Paper, No.3162 Available at: [Accessed 22 March 2013] 13 Rudiger Dornbusch, 1976 Exchange Rate Expectation and Monetary Policy Journal of international economics, (3): pp.231-244 36 Luận văn thạc sĩ kinh tế PHỤ LỤC Bảng 1.1 Chuỗi liệu nghiên cứu: US Federa Thời điểm funds effecti rate in USD, (R* 2000-01 5.45 2000-02 5.73 2000-03 5.85 2000-04 6.02 2000-05 6.27 2000-06 6.53 2000-07 6.54 2000-08 6.5 2000-09 6.52 2000-10 6.51 2000-11 6.51 2000-12 6.4 2001-01 5.98 2001-02 5.49 2001-03 5.31 2001-04 4.8 2001-05 4.21 2001-06 3.97 2001-07 3.77 2001-08 3.65 2001-09 3.07 2001-10 2.49 2001-11 2.09 2001-12 1.82 2002-01 1.73 2002-02 1.74 2002-03 1.73 2002-04 1.75 2002-05 1.75 2002-06 1.75 2002-07 1.73 2002-08 1.74 2002-09 1.75 37 Luận văn thạc sĩ kinh tế US Fede Thời điểm funds effec rate in USD, ( 2002-10 1.75 2002-11 1.34 2002-12 1.24 2003-01 1.24 2003-02 1.26 2003-03 1.25 2003-04 1.26 2003-05 1.26 2003-06 1.22 2003-07 1.01 2003-08 1.03 2003-09 1.01 2003-10 1.01 2003-11 2003-12 0.98 2004-01 2004-02 1.01 2004-03 2004-04 2004-05 2004-06 1.03 2004-07 1.26 2004-08 1.43 2004-09 1.61 2004-10 1.76 2004-11 1.93 2004-12 2.16 2005-01 2.28 2005-02 2.5 2005-03 2.63 2005-04 2.79 2005-05 2005-06 3.04 2005-07 3.26 2005-08 3.5 2005-09 3.62 2005-10 3.78 38 Luận văn thạc sĩ kinh tế US Federa Thời điểm funds effecti rate in USD, (R* 2005-11 2005-12 4.16 2006-01 4.29 2006-02 4.49 2006-03 4.59 2006-04 4.79 2006-05 4.94 2006-06 4.99 2006-07 5.24 2006-08 5.25 2006-09 5.25 2006-10 5.25 2006-11 5.25 2006-12 5.24 2007-01 5.25 2007-02 5.26 2007-03 5.26 2007-04 5.25 2007-05 5.25 2007-06 5.25 2007-07 5.26 2007-08 5.02 2007-09 4.94 2007-10 4.76 2007-11 4.49 2007-12 4.24 2008-01 3.94 2008-02 2.98 2008-03 2.61 2008-04 2.28 2008-05 1.98 2008-06 2008-07 2.01 2008-08 2008-09 1.81 2008-10 0.97 2008-11 0.39 39 Luận văn thạc sĩ kinh tế US Federa Thời điểm funds effecti rate in USD, (R* 2008-12 0.16 2009-01 0.15 2009-02 0.22 2009-03 0.18 2009-04 0.15 2009-05 0.18 2009-06 0.21 2009-07 0.16 2009-08 0.16 2009-09 0.15 2009-10 0.12 2009-11 0.12 2009-12 0.12 2010-01 0.11 2010-02 0.13 2010-03 0.16 2010-04 0.2 2010-05 0.2 2010-06 0.18 2010-07 0.18 2010-08 0.19 2010-09 0.19 2010-10 0.19 2010-11 0.19 2010-12 0.18 40 Luận văn thạc sĩ kinh tế PHỤ LỤC Bảng 2.1: Kiểm định nhân Granger, độ trễ 12 kỳ Pairwise Granger Causality Tests Sample: 2000M01 2010M12 Lags: 12 Null Hypothesis: LAISUATVN does not Granger Cause CPI CPI does not Granger Cause LAISUATVN M2 does not Granger Cause CPI CPI does not Granger Cause M2 SANLUONGVN does not Granger Cause LAISUATVN LAISUATVN does not Granger Cause SANLUONGVN TYGIA does not Granger Cause LAISUATVN LAISUATVN does not Granger Cause TYGIA SANLUONGVN does not Granger Cause M2 M2 does not Granger Cause SANLUONGVN TYGIA does not Granger Cause M2 M2 does not Granger Cause TYGIA Bảng 2.2: Kiểm định loại bỏ độ trễ mơ hình VECM biến: lãi suất, M2 CPI DLag DLag DLag DLag DLag DLag DLag DLag 41 2013 Luận văn thạc sĩ kinh tế DLag DLag 10 DLag 11 DLag 12 DLag 13 DLag 14 DLag 15 DLag 16 DLag 17 DLag 18 DLag 19 DLag 20 DLag 21 DLag 22 DLag 23 DLag 24 DLag 25 Bảng 2.3: Kiểm định loại bỏ độ trễ mơ hình VECM biến: lãi suất, M2 sản lượng DLag DLag DLag DLag DLag 42 2013 Luận văn thạc sĩ kinh tế DLag DLag DLag DLag DLag 10 DLag 11 DLag 12 DLag 13 DLag 14 DLag 15 DLag 16 DLag 17 DLag 18 DLag 19 DLag 20 DLag 21 DLag 22 DLag 23 DLag 24 DLag 25 Bảng2.4: Kiểm định loại bỏ độ trễ mô hình VECM biến: lãi suất, M2 tỷ giá DLag DLag 43 Luận văn thạc sĩ kinh tế DLag DLag DLag DLag DLag DLag DLag DLag 10 DLag 11 DLag 12 DLag 13 DLag 14 DLag 15 DLag 16 DLag 17 DLag 18 DLag 19 DLag 20 DLag 21 DLag 22 DLag 23 DLag 24 DLag 25 (*): chấp nhận giả thiết H0 mức ý nghĩa 5% 44 Luận văn thạc sĩ kinh tế PHỤ LỤC Bảng 3.1: Kết mơ hình VECM biến: lãi suất CPI Vector Error Correction Estimates Sample (adjusted): 2002M03 2010M12 t-statistics in [ ] Cointegrating Eq: LAISUATVN(-1) CPI(-1) Log likelihood Akaike information criterion Schwarz criterion Bảng 3.2: Kết mơ hình VECM biến: M2 CPI Vector Error Correction Estimates Sample (adjusted): 2002M03 2010M12 t-statistics in [ ] Cointegrating Eq: M2(-1) CPI(-1) Log likelihood Akaike information criterion Schwarz criterion Hình 3.1: Phản ứng đẩy CPI tác động độc lập lãi suất M2 45 Luận văn thạc sĩ kinh tế Bảng 3.3: Kết mơ hình VECM biến: lãi suất sản lượng Vector Error Correction Estimates Sample (adjusted): 2002M02 2010M12 Included observations: 107 after adjustments t-statistics in [ ] Cointegrating Eq: LAISUATVN(-1) SANLUONGVN(-1) Log likelihood Akaike information criterion Schwarz criterion Bảng 3.4: Kết mô hình VECM biến: cung tiền sản lượng Vector Error Correction Estimates Sample (adjusted): 2002M03 2010M12 Included observations: 106 after adjustments t-statistics in [ ] Cointegrating Eq: M2(-1) SANLUONGVN(-1) Log likelihood Akaike information criterion Schwarz criterion Hình 3.2: Phản ứng đẩy sản lượng tác động độc lập lãi suất M2 46 Luận văn thạc sĩ kinh tế Bảng 3.5: Kết mơ hình VECM biến: lãi suất tỷ giá Vector Error Correction Estimates Sample (adjusted): 2002M02 2010M12 Included observations: 107 after adjustments t-statistics in [ ] Cointegrating Eq: LAISUATVN(-1) TYGIA(-1) Log likelihood Akaike information criterion Schwarz criterion Bảng 3.6: Kết mơ hình VECM biến: cung tiền tỷ giá Vector Error Correction Estimates Sample (adjusted): 2002M03 2010M12 Included observations: 106 after adjustments t-statistics in [ ] Cointegrating Eq: M2(-1) TYGIA(-1) Log likelihood Akaike information criterion Schwarz criterion Hình 3.3: Phản ứng đẩy tỷ giá tác động độc lập lãi suất M2 47 ... trúc-SVAR Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu thực nghiệm thức tác động cú sốc sách tiền tệ, điều hình thành nên ý tưởng cho nghiên cứu Sử dụng chuỗi liệu vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2010, dựa... nghiệm tác động cú sốc sách tiền tệ Nghiên cứu giúp cho nhà điều hành sách đánh giá tính hiệu cơng cụ sách tiền tệ vận dụng để tác động lên biến vĩ mô Từ kết nghiên cứu, nhận thấy: cú sốc lãi... liệu cho thấy GDP thực dương âm sau cú sốc thu hẹp Từ nghiên cứu đưa kết luận: cú sốc sách tiền tệ thu hẹp có tác động khơng rõ ràng lên GDP Nói cách khác, cú sốc sách tiền tệ thu hẹp không thiết