Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
411,39 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM HUỲNH TƢỜNG VY QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM HUỲNH TƢỜNG VY HUỲNH TƢỜNG VY QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á PHẦN VIỆT Á Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN SĨ PGS.TS NGUYỄN VĂN SĨ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi Huỳnh Tƣờng Vy, xin cam đoan nội dung số liệu nghiên cứu Luận văn kết nghiên cứu độc lập học viên chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học Học viên Huỳnh Tƣờng Vy MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt v Danh mục bảng biểu vi LỜI MỞ ĐẦU vii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN .1 1.1 Thanh khoản kinh doanh ngân hàng 1.1.1 Khái niệm khoản 1.1.2 Mối quan hệ khả tốn tính khoản 1.1.2 Cung cầu khoản 1.2 Rủi ro khoản 1.2.1 Khái niệm rủi ro khoản 1.2.2 Dấu hiệu nhận biết rủi ro khoản 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản 1.2.4 Tác động rủi ro khoản đến hoạt động ngân hàng thƣơng mại 1.3 Quản trị rủi ro khoản ngân hàng 1.3.1 Định nghĩa quản trị rủi ro khoản 1.3.2 Nội dung quản trị rủi ro khoản 1.3.3 Quy tắc quản trị rủi ro khoản 10 1.3.4 Các chiến lƣợc quản trị rủi ro khoản 11 1.3.5 Các phƣơng pháp quản trị rủi ro khoản 14 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản nƣớc giới 21 1.4.1 Rủi ro khoản khủng hoảng chấp cho vay nhà dƣới chuẩn Mỹ 21 1.4.2 Rủi ro khoản Northern Rock năm 2007 23 1.4.3 Bài học cho ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á 2.1 Khái quát Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2Chiến lƣợc phát triển 2.1.3Cơ cấu tổ chức 2.1.4Các sản phẩm dịch vụ 2.1.5Kết hoạt động kinh d 2.2 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á 2.2.1 Tình hình kinh tế vĩ mơ tác động đến khoản ngân hàng 2.2.2 Các quy định NHNN liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro khoản 36 2.2.3 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á 2.3 Đánh giá thực trạng quản trị quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á 2.3.1Ƣu điểm 2.3.2Hạn chế nguyên nhân CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á 3.1 Định hƣớng chiến lƣợc Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á 2020 3.2 Các giải pháp – Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á 3.1.1 Đảm bảo vốn tự có m 3.1.2 Đảm bảo tỷ lệ cân đối ứng 3.1.3 Xây dựng chế chuyể 3.1.4 Tăng cƣờng công tác d 3.1.5 Phát triển nguồn vốn ổn định 69 3.1.6 Xây dựng mơ hình đánh giá, thử nghiệm khả chi trả, khoản (stress testing) kế hoạch vốn dự phòng 70 3.1.7 Tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro tín dụng 71 3.1.8 Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ, lực đạo đức nghề nghiệp 73 3.1.9 Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin công tác quản trị rủi ro khoản 74 3.2 Các giải pháp hỗ trợ 74 3.2.1 Ổn định sách vĩ mô 74 3.2.2 Thực thi sách tiền tệ linh hoạt vừa đủ 75 3.2.3 Tăng cƣờng nâng cao hiệu công tác giám sát từ xa hoạt động ngân hàng thƣơng mại 76 3.2.4 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thƣơng mại, xử lý tình trạng sở hữu chéo 78 3.2.5 Một số đề xuất khác 79 KẾT LUẬN ix TÀI LIỆU THAM KHẢO x DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ NHNN ALCO NHTM CK NHTMCP CSTT NHTW DTBB RRTK ĐVKD TCTD FED TP.HCM HĐQT OECD KHCN UBQLRR KHDN VietABank VIẾT TẮT VND : Ủy ban quản lý tài sản có – tài sản nợ : Chứng khốn : Chính sách tiền tệ : Dự trữ bắt buộc : Đơn vị kinh doanh : Cục Dự trữ Liên bang Mỹ : Hội đồng quản trị : Khách hàng cá nhân : Khách hàng doanh nghiệp : ngân hàng Nhà nƣớc : ngân hàng thƣơng mại : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần : Ngân hàng Trung Ƣơng : rủi ro khoản : Tổ chức tín dụng : Thành phố Hồ Chí Minh : Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển : Ủy ban Quản lý rủi ro : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á : Việt Nam đồng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tỷ lệ DTBB áp dụng NHTM Việt Nam 37 Bảng 2.2: Bảng tính số H1 VietABank qua năm 49 Bảng 2.3: Bảng tính số H1 số NHTM năm 2011 - 2012 .50 Bảng 2.4: Bảng tính số H2 VietABank qua năm 51 Bảng 2.5: Bảng tính số H2 số NHTM năm 2011 - 2012 .51 Bảng 2.6: Bảng tính số H3 VietABank qua năm 52 Bảng 2.7: Bảng tính số H3 số NHTM năm 2011 - 2012 .53 Bảng 2.8: Bảng tính số H4 VIETBANK qua năm 54 Bảng 2.9: Bảng tính số H4 số NHTM năm 2011 - 2012 .54 Bảng 2.10: Bảng tính số H5 VIETBANK qua năm 55 Bảng 2.11: Bảng tính số H5 số NHTM năm 2011 - 2012 56 Bảng 2.12: Các tỷ lệ an toàn VietABank từ năm 2009 – 2012 57 Bảng 2.13: Tỷ lệ nợ xấu VietABank từ năm 2009 – 2013 58 Bảng 2.14: Khe hở khoản VietABank thời điểm 31/12/2012 59 LỜI MỞ ĐẦU Tính cần thiết đề tài : Rủi ro lợi nhuận đôi với hoạt động kinh doanh chủ thể kinh tế nói chung ngân hàng thƣơng mại cổ phần nói riêng Hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần phải đối mặt với nhiều loại rủi ro, có loại rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt hàng ngày, hàng chứa đựng nguy bộc phát đầy bất ngờ, rủi ro khoản Thanh khoản quản trị rủi ro khoản yếu tố định an toàn hoạt động ngân hàng thƣơng mại Trên giới ngày nay, nhiều ngân hàng phải đối mặt với tình trạng căng thẳng khoản mà canh tranh khốc liệt thu hút tiền gửi buộc ngân hàng phải tìm kiếm nguồn tài trợ khác Khả khoản dấu hiệu tình trạng bất ổn tài Cùng với việc phát triển thị trƣờng tài chính, hội rủi ro quản trị khoản ngân hàng thƣơng mại gia tăng tƣơng ứng Điều cho thấy tầm quan trọng việc kế hoạch đƣợc nhu cầu khoản phƣơng pháp mang tính ổn định chi phí thấp để tài trợ cho hoạt động ngân hàng thƣơng mại môi trƣờng cạnh tranh ngày gia tăng Đồng thời, rủi ro khoản ảnh hƣởng đến thân ngân hàng mà tác động đến hệ thống Với ý nghĩa trên, chọn đề tài “Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á” để tìm hiểu thực trạng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro khoản ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu : Nghiên cứu vấn đề lý thuyết quản trị RRTK hoạt động quản trị RRTK ngân hàng thƣơng mại Tìm hiểu thực trạng công tác quản trị RRTK, đánh giá thực trạng quản trị RRTK NHTMCP Việt Á Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị RRTK NHTMCP Việt Á Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu : Đối tƣợng nghiên cứu: Bài viết nghiên cứu vấn đề lực quản trị RRTK hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Á Phạm vi nghiên cứu: lực quản trị RRTK hoạt động kinh doanh hệ thống NHTMCP Việt Á Thời gian nghiên cứu: Tƣ liệu số liệu sử dụng nghiên cứu phát sinh khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu : Luận văn sử dụng chủ yếu phƣơng pháp nhƣ: mơ tả - giải thích, so sánh - đối chiếu, phân tích - tổng hợp, thống kê mơ tả Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng tài liệu tham khảo từ sách tham khảo, báo chí, báo điện tử, báo cáo tổ chức tài chính, quy định liên quan đến hoạt động quản trị RRTK Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành để thu thập thêm thông tin số liệu Những kết đạt đƣợc Luận văn: Một là, phân tích nội dung quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng quản trị RRTK Hai là, đánh giá thực trạng quản trị RRTK NHTMCP Việt Á, tìm hạn chế, tồn tại; góp phần hồn thiện hoạt động quản trị RRTK NHTMCP Việt Á Nội dung kết cấu Luận văn: Ngoài phần mở đầu, danh mục bảng biểu, danh mục chữ viết tắt, phụ lục, kết luận, tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chƣơng Chƣơng 1: Tổng quan quản trị RRTK ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng quản trị RRTK NHTMCP Việt Á Chƣơng 3: Các giải pháp quản trị RRTK NHTMCP Việt Á 11 Phạm Toàn Thiện, 2009 Khủng hoảng cho vay chấp dƣới chuẩn Mỹ: Bài học số kiến nghị Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, số 25, trang 39-53 12 Peter S Rose, 2001 Quản trị ngân hàng Thương mại Dịch từ tiếng Anh Ngƣời dịch Nguyễn Huy Hoàng cộng sự, 2001 Hà Nội: Nhà xuất tài 13 Rudolf Duttweiler, 2009 Quản lý khoản ngân hàng Dịch từ tiếng Anh Ngƣời dịch Thanh Hằng, 2010 Hồ Chí Minh: Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh – Tinh văn Media 14 Trần Huy Hoàng, 2010 Quản trị ngân hàng Nhà xuất lao động xã hội 15 Website ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Danh mục tài liệu Tiếng Anh 16 Elisabetta Gualandri et al., 2008 The financial crisis and new dimensions of the liquidity risk: rethinking prudential regulation and supervision [pdf] Available at: Phụ lục 01: Vốn điều lệ VietABank NHTM đến thời điểm 30/06/2013 STT Tên ngân hàng NHTM Nhà nƣớc NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam (Vietco NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam (Vietinb NHTMCP Đầu Tƣ Phát triển Việt Nam ( Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông Việt Nam (Agribank) Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng Bằn Cửu Long (MHB) Ngân hàng TMCP NHTMCP Hàng Hải (MSB) NHTMCP Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacomban NHTMCP Đông Á (EAB) NHTMCP Xuất Nhập Khẩu (Eximbank) NHTMCP Nam Á (NAMA BANK) NHTMCP Á Châu (ACB) NHTMCP Sài Gịn Cơng thƣơng NHTMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng NHTMCP Kỹ thƣơng(TECHCOMBANK) 10 NHTMCP Quân đội (MB) 11 NHTMCP Bắc Á (Bac A bank) 12 NHTMCP Quốc Tế (VIB) 13 NHTMCP Đông Nam Á(Seabank) 14 NHTMCP Phát triển TP.HCM(HDBank) 15 NHTMCP Phƣơng Nam (PNB) 16 NHTMCP Bản Việt (Viet Capital bank) 17 NHTMCP Phƣơng Đơng(OCB) 18 NHTMCP Sài Gịn (SCB) 19 NHTMCP Việt Á (VIETA BANK) 20 NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội(SHB) 21 NHTMCP Dầu Khí Tồn Cầu (GPbank) 22 NHTMCP An Bình (ABB) STT Tên ngân hàng 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTMCP Nam Việt (Navibank) NHTMCP Kiên Long NHTMCP Việt Nam Thƣơng tín (Vietbank) NHTMCP Đại Dƣơng (Ocean bank) NHTMCP Xăng dầu Petrolimex (PGbank) NHTMCP Phƣơng Tây (Western bank) NHTMCP Xây dựng Việt Nam NHTMCP Đại Á (Dai A bank) NHTMCP Bƣu điện Liên Việt (LPB) NHTMCP Tiên Phong (Tien phong bank) NHTMCP Phát Triển Mê Kông (MDB) NHTMCP Bảo Việt (Baoviet bank) NHTMCP Đại chúng (PvcomBank) Phụ lục 02: Bảng cân đối kế toán NHTMCP Việt Á qua năm ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu A TÀI SẢN I Tiền mặt, vàng bạc, đá quý II Tiền gửi NHNN III Tiền, vàng gửi TCTD khác cho vay TCTD khác Tiền, vàng gửi TCTD khác Cho vay TCTD khác Dự phòng rủi ro cho vay TCTD khác IV Chứng khoán kinh doanh Chứng khốn kinh doanh Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh V Các cơng cụ tài phái sinh tài sản tài khác VI Cho vay khách hàng Cho vay cho thuê tài khách hàng Dự phịng rủi ro cho vay cho th tài khách hàng VII Chứng khốn đầu tƣ Chứng khoán đầu tƣ sẵn sàng để hàng Chứng khoán đầu tƣ giữ đến ngày đáo hạn Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tƣ VIII Góp vốn, đầu tƣ dài hạn Đầu tƣ vào công ty Đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên kết Đầu tƣ dài hạn khác Chỉ tiêu Dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn IX Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình a Ngun giá TSCĐ b Hao mịn TSCĐ Tài sản cố định thuê tài a Nguyên giá TSCĐ b Hao mòn TSCĐ Tài sản cố định vơ hình a Ngun giá TSCĐ b Hao mòn TSCĐ X Bất động sản đầu tƣ a Nguyên giá BĐSĐT b Hao mịn BĐSĐT XI Tài sản "Có" khác Các khoản phải thu Các khoản lãi, phí phải thu Tài sản thuế TNDN hỗn lại Tài sản Có khác - Trong đó: Lợi thương mại cho tài sản Có nội bảng khác Các khoản dự phòng rủi ro TỔNG CỘNG TÀI SẢN B NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU I Các khoản nợ Chính phủ NHNN II Tiền gửi vay TCTD khác Tiền gửi TCTD khác Vay TCTD khác Chỉ tiêu III Tiền gửi khách hàng IV Các công cụ tài phái sinh khoản nợ tài khác VI Phát hành giấy tờ có giá VII Các khoản nợ khác Các khoản lãi, phí phải trả Thuế TNDN hoãn lại phải trả Các khoản phải trả cơng nợ khác Dự phịng rủi ro khác (Dự phịng cho cơng nợ tiềm ẩn cam kết ngoại bảng) TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VIII Vốn quỹ Vốn TCTD a Vốn điều lệ b Vốn đầu tƣ XDCB c Thặng dƣ vốn cổ phần d Cổ phiếu quỹ e Cổ phiếu ƣu đãi g Vốn khác Quỹ TCTD Chênh lệch tỷ giá hối đoái Chênh lệch đánh giá lại tài sản Lợi nhuận chƣa phân phối/Lỗ lũy kế IX Lợi ích cổ đơng thiểu số TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU Phụ lục 03: CÁC NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG Xây dựng cấu cho việc quản lý khả khoản Nguyên tắc 1: Mỗi ngân hàng cần thống chiến lƣợc quản lý khả khoản hàng ngày Chiến lƣợc cần đƣợc truyền đạt toàn ngân hàng Nguyên tắc 2: Hội đồng quản trị ngân hàng cần quan duyệt chiến lƣợc sách liên quan đến quản lý khả khoản ngân hàng Hội đồng quản trị cần đảm bảo cán quản lý cao cấp ngân hàng thực biện pháp cần thiết để theo dõi kiểm soát rủi ro khoản Hội đồng quản trị cần đƣợc thông báo thƣờng xuyên khả khoản ngân hàng đƣợc thông báo có thay đổi lớn khả khoản tƣơng lai ngân hàng Nguyên tắc 3: Mỗi ngân hàng cần có cấu quản lý để thực có hiệu chiến lƣợc khả khoản Cơ cấu cần bao gồm tham gia thƣờng xuyên thành viên thuộc nhóm cán quản lý cao cấp Các cán quản lý cao cấp cần đảm bảo khả khoản ngân hàng đƣợc quản lý cách hiệu có sách phù hợp để kiểm soát hạn chế rủi ro khoản thời gian cụ thể Nguyên tắc 4: Một ngân hàng cần có hệ thống thơng tin đầy đủ cho việc đo lƣờng, theo dõi, kiểm soát báo cáo rủi ro khoản Các báo cáo cần đƣợc cung cấp kịp thời cho hội đồng quản trị ngân hàng, cán quản lý cao cấp cán có thẩm quyền khác Đo lƣờng theo dõi yêu cầu cấp vốn ròng Nguyên tắc 5: Mỗi ngân hàng cần xây dựng qui trình cho việc theo dõi đo lƣờng liên tục yêu cầu cấp vốn ròng Nguyên tắc 6: Các ngân hàng cần phân tích khả khoản sử dụng nhiều tình dạng “nếu thì” Nguyên tắc 7: Các ngân hàng cần xem xét cách thƣờng xuyên giả thiết đƣợc sử dụng việc quản lý khả khoản để xác định xem giả thiết cịn giá trị hay khơng Quản lý khả tiếp cận thị trƣờng Nguyên tắc 8: Mỗi ngân hàng cần xem xét định kỳ nỗ lực việc xây dựng trì quan hệ với ngƣời nắm giữ tài sản nợ, để đa dạng hoá tài sản nợ đảm bảo khả bán đƣợc tài sản có Lập kế hoạch dự phòng Nguyên tắc 9: Các ngân hàng cần có kế hoạch dự phịng bao gồm chiến lƣợc xử lý vấn đề khả khoản qui trình xử lý suy giảm luồng tiền tình khẩn cấp Quản lý khả khoản ngoại tệ Nguyên tắc 10: Mỗi ngân hàng cần có hệ thống đo lƣờng, theo dõi kiểm soát khả khoản ngoại tệ mạnh mà ngân hàng có hoạt động Ngồi việc đánh giá tính khoản chung cho tất ngoại tệ chênh lệch (mismatch) chấp nhận đƣợc kết hợp với cam kết nội tệ, ngân hàng cần phân tích riêng rẽ chiến lƣợc đồng tiền Nguyên tắc 11: Dựa phân tích đƣợc thực theo nguyên tắc 10, cần thiết ngân hàng cần xác định xem xét thƣờng xuyên khoảng thời gian định giới hạn quy mơ chênh lệch dịng tiền tồn ngoại tệ với ngoại tệ riêng lẻ mà ngân hàng có hoạt động Kiểm sốt nội việc quản lý rủi ro khả khoản Nguyên tắc 12: Mỗi ngân hàng cần có hệ thống kiểm sốt nội phù hợp cho qui trình quản lý rủi ro khả khoản Một thành phần sở hệ thống kiểm soát nội việc đánh giá xem xét cách độc lập tính hiệu hệ thống đảm bảo việc kiểm soát nội đƣợc tăng cƣờng chỉnh sửa cần thiết Kết đánh giá cần đƣợc cung cấp cho quan giám sát Vai trị việc cơng khai thơng tin việc cải thiện khả khoản Nguyên tắc 13: Mỗi ngân hàng cần có chế đảm bảo mức độ hợp lý việc công khai thông tin ngân hàng để đảm bảo uy tín ngân hàng mắt cơng chúng Vai trò quan giám sát Nguyên tắc 14: Các quan giám sát cần thực việc đánh giá chiến lƣợc, sách ngân hàng có liên quan đến công tác quản lý khả khoản cách độc lập Các quan giám sát cần yêu cầu ngân hàng phải có hệ thống hiệu để đo lƣờng, theo dõi kiểm soát rủi ro khoản Các quan giám sát cần đƣợc cung cấp thông tin từ ngân hàng cách đầy đủ kịp thời để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng đảm bảo ngân hàng có kế hoạch dự phịng khả khoản đầy đủ Xây dựng cấu cho việc quản lý khả khoản Nguyên tắc 15: Mỗi ngân hàng cần thống chiến lƣợc quản lý khả khoản hàng ngày Chiến lƣợc cần đƣợc truyền đạt toàn ngân hàng Nguyên tắc 16: Hội đồng quản trị ngân hàng cần nơi chấp thuận chiến lƣợc sách có liên quan đến việc quản lý khả khoản ngân hàng Hội đồng quản trị cần đảm bảo cán quản lý cao cấp ngân hàng thực biện pháp cần thiết để theo dõi kiểm soát rủi ro khoản Hội đồng quản trị cần đƣợc thông báo thƣờng xuyên khả khoản đƣợc thơng báo có thay đổi lớn khả khoản tƣơng lai ngân hàng Nguyên tắc 17: Mỗi ngân hàng cần có cấu quản lý để thực có hiệu chiến lƣợc khả khoản Cơ cấu cần bao gồm tham gia thƣờng xuyên thành viên thuộc nhóm cán quản lý cao cấp Các cán quản lý cao cấp cần đảm bảo khả khoản ngân hàng đƣợc quản lý cách hiệu có sách phù hợp để kiểm sốt hạn chế rủi ro khoản thời gian cụ thể Nguyên tắc 18: Một ngân hàng cần có hệ thống thông tin đầy đủ cho việc đo lƣờng, theo dõi, kiểm soát báo cáo rủi ro khoản Các báo cáo cần đƣợc cung cấp kịp thời cho hội đồng quản trị ngân hàng, cán quản lý cao cấp cán có thẩm quyền khác Đo lƣờng theo dõi yêu cầu cấp vốn ròng Nguyên tắc 19: Mỗi ngân hàng cần xây dựng qui trình theo dõi đo lƣờng liên tục yêu cầu cấp vốn ròng Nguyên tắc 20: Các ngân hàng cần phân tích khả khoản sử dụng nhiều tình dạng “nếu thì” Nguyên tắc 21: Các ngân hàng cần xem xét cách thƣờng xuyên giả thiết đƣợc sử dụng việc quản lý khả khoản để xác định xem giả thiết cịn giá trị hay khơng ... Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á? ?? để tìm hiểu thực trạng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro khoản ngân hàng. .. rủi ro khoản 36 2.2.3 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á 2.3 Đánh giá thực trạng quản trị quản trị rủi ro khoản Ngân hàng. .. động ngân hàng thƣơng mại 1.3 Quản trị rủi ro khoản ngân hàng 1.3.1 Định nghĩa quản trị rủi ro khoản 1.3.2 Nội dung quản trị rủi ro khoản 1.3.3 Quy tắc quản trị rủi ro khoản