Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
884,82 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH TRẦN NGUYỄN THỊ NGUYÊN TRÂM QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HCM, tháng 10/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH TRẦN NGUYỄN THỊ NGUYÊN TRÂM QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số chuyên ngành: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.PHAN NGỌC MINH TP.HCM, tháng 10/2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Trần Nguyễn Thị Nguyên Trâm Sinh ngày 06 tháng 09 năm 1985 – tại: Khánh Hòa Quê quán: Quảng Ngãi Hiện công tác tại: Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 134 Nguyễn Cơng Trứ, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Là học viên cao học khóa: 11 Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Mã số học viên:020111090209 Cam đoan đề tài: Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số chuyên ngành: 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học:Tiến sĩ Phan Ngọc Minh Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15tháng10 năm 2012 Trần Nguyễn Thị Nguyên Trâm DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt ACB ALCO ALM BIDV Chi nhánh 10 11 12 13 14 ĐCTC EIB FTP KHDN NHNN NHTM RMC TCTD VCB 15 VCB TPHCM 16 Vietinbank Vietinbank 17 SGD II DANH MỤC BẢNG STT Nội dung Bảng 2.1: Quy mô tài sản năm 2007-2011 Bảng 2.2: Kết cấu nguồn vốn huy động n Bảng 2.3: Tình hình tín dụng năm 2007-2 Bảng 2.4: Cơ cấu lợi nhuận năm 2007-20 Bảng 2.5: Hoạt động dịch vụ năm 2007-2 Bảng 2.6: Chỉ tiêu hệ số NIM, ROA năm Bảng 2.7: Chỉ tiêu lợi nhuận năm 2007 Bảng 2.8: Chỉ số khoản năm 2007- Bảng 2.9: So sánh dựa số tha 10 Bảng 2.10: Hệ số Q Chi nhánh 11 Bảng 2.11: Hoạt động sử dụng vốn Ch 12 Bảng 3.1: Các tiêu kế hoạch năm 201 DANH MỤCBIỂU ĐỒ STT Nội dung Biều đồ 2.1: Tỷ trọng nguồn vốn hu năm 2007-2011 Biều đồ 2.2: Tỷ trọng nguồn vốn hu năm 2007-2011 Biều đồ2.3: Tỷ trọng nguồn vốn huy tượng năm 2007-2011 Biều đồ2.4: Tỷ trọng nguồn vốn huy tiền gửi năm 2007-2011 Biều đồ2.5: Vốn huy động sử dụ 2007-2011 Biều đồ 2.6: Tốc độ tăng trưởng vốn dụng vốn Biều đồ 2.7: Cấu trúc vốn huy động 2011 Biều đồ 2.8: Cấu trúc vốn huy động đoạn 2007-2011 DANH MỤC HÌNH VẼ STT Nội dung Hình 1.1: Mối quan hệ rủi ro kh điển hình khác Hình 2.1: Mơ hình tổ chức Ngân hàng phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi n Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Thanh khoản 1.1.1 Thanh khoản gì? 1.1.2 Các trạng thái khoản tài sản 1.1.3 Cung khoản, cầu khoản trạng thái khoản ròng 1.1.4 Các phương pháp ước lượng nhu cầu khoản 1.1.5 Các số thể khả khoản 1.2 Rủi ro khoản 10 1.2.1 Rủi ro khoản 10 1.2.2 Nguyên nhân gây rủi ro khoản 10 1.2.3 Mối quan hệ rủi ro khoản với rủi ro khác 11 1.2.4 Tác động rủi ro khoản an toàn ngân hàng 12 1.2.5 Các số thể rủi ro khoản 13 1.3 Quản trị rủi ro khoản 14 1.3.1 Quản trị rủi ro khoản 14 1.3.2 Vai trò quản trị rủi ro khoản hoạt động kinh doanh ngân hàng 15 1.3.3 Nội dung quản trị rủi ro khoản 16 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản số ngân hàng thương mại Thế giới 20 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản Deustche Bank - Đức .20 1.4.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản Tập đồn tài Lloyds Banking Group - Anh 22 1.4.3 Khủng hoảng Ngân hàng Northern Rock - Anh 24 1.4.4 Các học kinh nghiệm 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thành 2.1.1 Sự hình thành phát triển Ngân hàng th triển Việt Nam - chi nhánh Thành phố Hồ 2.1.2.Mơ hình tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Thành phố Hồ Chí M 2.1.3 Tình hình kinh doanh Ngân hàng thư triển Việt Nam chi nhánh Thành phố Hồ 2007-2011 2.2 Thực trạng rủi ro khoản Ngâ tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh 2.2.1 Thực trạng rủi ro khoản 2.2.2 Mối quan hệ rủi ro khoản với 2.2.3 So sánh thực tế rủi ro khoản Ch hàng thương mại khác 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro khoả phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Minh 2.3.1 Nhận diện rủi ro 2.3.2 Xây dựng hành lang pháp lý quy định 2.3.3 Sự chấp hành quy định an toàn 2.3.4 Tổ chức quản trị rủi ro khoản 2.3.5 Phương pháp quản trị rủi ro khoản 2.3.6 Đánh giá mối quan hệ hoạt động sử suất, vấn đề nợ xấu leo thang, vai trò điều nhánh vấn đề khoản Chi nhá 2.3.7 Kết đạt 2.3.8 Hạn chế 2.3.9 Nguyên nhân hạn chế KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 62 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh quản trị rủi ro hệ thống BIDV Chi nhánh 62 3.1.1 Các nhân tố tác động hoạt động kinh doanh khả khoản ngân hàng giai đoạn 2012 – 2015 62 3.1.2 Định hướng hoạt động kinh doanh quản trị rủi ro hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 65 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro khoản Chi nhánh 68 3.2.1 Giải pháp tổ chức quản trị rủi ro khoản 68 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện điều kiện để lượng hóa rủi ro khoản 70 3.2.3 Giải pháp kiểm tra, giám sát 72 3.2.4 Giải pháp nhân 73 3.2.5 Giải pháp công nghệ 73 3.2.6 Giải pháp khác 73 3.3 Kiến nghị 75 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước 75 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 76 3.3.3 Kiến nghị Hội sở (BIDV) 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 KẾT LUẬN 72 thực nhiên độ tin cậy cịn kém, tính hiệu chưa cao biên độ xê dịch từ dự báo đến thực tế cao - Hướng tới tiêu chuẩn Basel III đề tương lai gần Basel II đánh giá thiếu quan tâm tới rủi ro khoản đề cập đến rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng rủi ro hoạt động Do đó, sau khủng hoảng tài Mỹ 2008, Uỷ ban Basel đưa chuẩn mực cho quản trị rủi ro khoản Basel III Tuy BIDV lộ trình tiến tới tuân thủ chuẩn mực Basel II Basel III chưa thức áp dụng giới, BIDV nên thực nghiên cứu áp dụng chuần mực để đảm bảo an toàn khoản 3.2.3 Giải pháp kiểm tra, giám sát - Chú trọng công tác giám sát báo cáo nội Việc kiểm tra, giám sát báo cáo nội Chi nhánh thường xuyên kịp thời mang lại nguồn thông tin quan trọng cần thiết cho việc quản trị rủi ro Dịng thơng tin phận liên quan phòng quan hệ khách hàng (kinh doanh), phòng kế hoạch nguồn vốn, phòng quản lý rủi ro phải lưu thông, trôi chảy không đứt đoạn Đặc biệt xảy rủi ro khoản, tùy vào mức độ nghiêm trọng tình hình, tần suất mức độ chi tiết việc kiểm tra, báo cáo phải tăng lên đảm bảo phịng có trách nhiệm nắm tình hình đưa giải pháp kịp thời - Nâng cao vai trò tham gia kiểm soát nội Bộ phận kiểm sốt đóng vai trị quan trọng cơng tác quản trị rủi ro nói chung rủi ro khoản nói riêng Bộ phận kiểm sốt cần thực kiểm tra, đánh giá thường xun tồn diện tính hiệu khung hoạt động quản trị rủi ro khoản tính tuân thủ sách quản trị rủi ro khoản Từ đó, kịp thời đề biện pháp chỉnh đốn sửa chữa thích hợp cho khung quản trị, sách quy trình quản trị rủi ro khoản Đặc biệt xảy rủi ro khoản, tần suất thực kiểm soát đánh giá báo cáo nội phải tăng lên tùy theo mức độ nghiêm trọng tình hình 73 - Tuân thủ quy định báo cáo lên NHNN Hội sở Thực tốt việc báo cáo lên NHNN Hội sở có sửa đổi sách hay có căng thẳng khoản để nâng cao khả quản lý NHNN Hội sở Chi nhánh đảm bảo nhận hỗ trợ kịp thời từ phía NHNN Hội sở trường hợp xấu 3.2.4 Giải pháp nhân - Chi nhánh cần liên tục hướng dẫn đào tạo đội ngũ nhân viên trực tiếp tham gia vào trình quản trị rủi ro khoản tầm quan trọng quy trình quản trị theo chuẩn mực thơng lệ - Yêu cầu Ban quản lý lãnh đạo tự nâng cao kiến thức thân quản trị rủi ro khoản qua khóa đào tạo hội thảo quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro khoản ngân hàng nói riêng 3.2.5 Giải pháp cơng nghệ - Đề cao tầm quan trọng hệ thống công nghệ thông tin phù hợp quản trị ngân hàng nói chung quản trị rủi ro khoản nói riêng, đặt tiêu chuẩn hệ thống công nghệ thông tin theo phát triển hoạt động hệ thống ngân hàng nói chung Chi nhánh nói riêng, từ có đầu tư hợp lý vào sở hạ tầng máy móc, trang thiết bị phụ trợ việc truyền tin thường xuyên theo dõi, nâng cấp theo yêu cầu - Chú tâm vào việc phát triển cơng nghệ theo chiều sâu việc mua ngồi đầu tư nghiên cứu phát triển phần mềm, tiện ích phù hợp với yêu cầu hoạt động theo dõi, đo lường giám sát rủi ro khoản, đặc biệt phải kể đến phần mềm hỗ trợ hoạt động định giá chuyển nội bộ, tính tốn chênh lệch dòng tiền hoạt động xây dựng, phân tích kịch 3.2.6 Giải pháp khác - Đẩy mạnh cơng tác huy động vốn tăng tính ổn định nguồn vốn Việc đa dạng hóa cách thức huy động vốn, kỳ hạn đối tượng huy động vốn đem lại chủ động việc sử dụng nguồn, khơng bị phụ thuộc sâu vào nhóm khách hàng hay loại kỳ hạn điều điều kiện 74 góp phần làm giảm khả rủi ro khoản xảy có biến động tiền gửi nhóm khách hàng hay kỳ hạn Giải pháp cụ thể cho việc tăng cường đẩy mạnh công tác huy động vốn là: Nguồn tiền gửi cá nhân xem nguồn vốn ổn định từ trường bán lẻ Nguồn tiền gửi chủ yếu nguồn ngắn hạn, kỳ hạn thường gối đầu nhau, chi phí tương đối rẻ xét chất ngân hàng sử dụng vào mục đích cho vay trung dài hạn Để huy động tối đa nguồn vốn này, điều kiện ngân hàng phải đầu tư sở hạ tầng tốt, mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch rộng, kênh phân phối điện tử máy ATM, giao dịch qua điện thoại, giao dịch qua mạng internet tiện lợi, quy trình nghiệp vụ nhanh thuận tiện cho khách hàng Giảm độ tập trung vào số khách hàng tổ chức kinh tế lớn Nguồn vốn có ưu điểm chi phí thấp (chủ yếu tiền gửi khơng kỳ hạn) tới giới hạn phụ thuộc vào số khách hàng lớn gây rủi ro cho ngân hàng (đặc biệt thời kỳ cầu vốn tăng mạnh, đối tượng để ngân hàng khác cạnh tranh lôi kéo, phí để giữ khách hàng thực tế thấp) Ngân hàng cần cân mục tiêu lợi nhuận với mục tiêu khoản, cần có sách hỗ trợ, chăm sóc khác hàng tốt, dựa tổng hịa lợi ích Tăng cường huy động vốn dài hạn việc mở rộng hình thức huy động đa dạng, lãi suất hấp dẫn Chính nguồn vốn dài hạn cân đối lại thời lượng tài sản có - nợ giảm rủi ro khoản, kể rủi ro lãi suất - Xây dựng hoàn thiện phân hệ định giá chuyển vốn để quản lý điều hành tập trung vốn Hội sở - Định giá vốn (lãi suất) hợp lý loại kỳ hạn, đảm bảo chi phí trả lãi tối thiểu - Duy trì dự trữ sơ cấp, thứ cấp mức hợp lý, đủ để đảm bảo tính khoản - Tính tốn rủi ro lãi suất, kỳ hạn tỷ giá để tư vấn cho ALCO xét duyệt giới hạn chịu rủi ro ngân hàng, làm sở cho điều hành kinh doanh vốn tiền tệ 75 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước - Tiếp tục nỗ lực việc ổn định kinh tế vĩ mơ Có thể nói, mơi trường kinh tế vĩ mơ ln yếu tố có tính định đến hoạt động doanh nghiệp kinh tế Nếu môi trường kinh tế vĩ mô bất ổn phận kinh tế chịu ảnh hưởng lớn Kinh tế giới Việt Nam năm 2012 dự báo cịn nhiều khó khăn khiến người dân thắt chặt chi tiêu, cầu tiêu dùng giảm gián tiếp ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng Nói tăng trưởng năm 2012, Tiến sỹ Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện kinh tế Việt Nam cho biết, di sản năm 2011 để lại cho kinh tế Việt Nam xu hướng giảm tốc tăng trưởng, lạm phát cao, thâm hụt thương mại ngân sách nặng nề, đồng tiền yếu chưa có dấu hiệu chặn lại cách chắn Tiến Sỹ Lê Xuân Nghĩa, Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát tài Quốc gia, thừa nhận kinh tế Việt Nam tình trạng vừa lạm phát vừa đình đốn, mà khung phát huy sách hạn hẹp Nếu kích thích tăng trưởng chịu lạm phát cao mà hạn chế đình đốn sản xuất, khó có sách vẹn tồn vừa giảm lạm phát vừa thúc đẩy sản xuất Hệ bất ổn kinh tế hẳn ảnh hưởng đến tính khoản hệ thống nói chung Chi nhánh nói riêng Do để giảm bớt nguy rủi ro khoản ngân hàng, Chính phủ cần tiếp tục đảm bảo tính ổn định kinh tế, cụ thể: Theo dõi giám sát việc thực nghị 11/NQ-CP giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội; Tiếp tục ban hành văn quy phạm pháp luật khác cần thiết để bổ sung, hướng dẫn thực giải pháp điều hành sách tài khóa, sách tiền tệ nêu nhằm có tác động tích cực kiên đưa kinh tế vĩ mô sớm trở trạng thái ổn định - Tăng cường tra, đảm bảo hoạt động lành mạnh, tuân thủ pháp luật Hoạt động ngân hàng toàn hệ thống ngân hàng có liên quan mật thiết với Chỉ cần ngân hàng hoạt động không lành mạnh, không hiệu quả, 76 khơng tn thủ luật pháp có nhiều sai phạm dẫn đến rủi ro khoản lây lan dây chuyền hệ thống gây hệ khó lường Chính vậy, để đảm bảo an tồn cho hệ thống ngân hàng, Chính Phủ nên yêu cầu Bộ Thanh tra thường xuyên đột xuất thực tra NHTM, đặc biệt ngân hàng nhỏ có dấu hiệu nguy hiểm Tuy nhiên, chất lượng việc tra cần phải quan tâm, cải cách cách hiệu Trong thời gian gần đây, có sáp nhập số ngân hàng nhỏ để đảm bảo khoản nâng cao quy mô, hiệu hoạt động cho thấy cải tổ ngành ngân hàng bước vào giai đoạn - giai đoạn thực thi - khơng cịn lý thuyết trước Tuy nhiên, giai đoạn đầu đó, Nhà nước cần trọng đến xu hướng sáp nhập mua bán ngân hàng, tạo điều kiện thơng thống cho thị trường 3.3.2 Kiến nghị NHNN - Tiếp tục hoàn thiện quy chế quản trị rủi ro mà cụ thể quản trị rủi ro khoản Sự đời thông tư 13/2010/TT-NHNN bước chuyển nỗ lực xây dựng hệ thống sách, văn hướng tới chuẩn hóa tiêu chuẩn, quy trình an tồn hoạt động TCTD nói chung NHTM nói riêng Việt Nam sở học hỏi chọn lọc từ thông lệ, chuẩn mực sử dụng giới, cụ thể Basel II Trong thời gian gần đây, mối lo rủi ro khoản trở nên thường trực hệ thống ngân hàng đề tài nóng nhắc đến nhiều báo chí Trước tình hình này, NHNN nên tiếp tục xem xét việc ban hành thông tư liên quan đến việc hướng dẫn cụ thể thực quản trị rủi ro khoản NHTM theo hướng học hỏi, tiếp thu chuẩn mực, thông lệ quốc tế khác, điển 17 quy tắc “Principles for Sound Liquidity Risk Management and Supervision” (2008); “Principles for sound stress testing practices and supervision” (2009) “Basel III: International framework for liquidity risk measurement, standards and monitoring” (2010) Uỷ ban Basel ban hành 77 - Điều hành sách tiền tệ linh hoạt Việc điều hành sách tiền tệ cách linh hoạt phát triển hoạt động thị trường tiền tệ cách có hiệu quả, đặc biệt công cụ thị trường mở, ln nhân tố tích cực cho quản trị rủi ro khoản NHTM Cụ thể, NHNN nên: + Tiếp tục sử dụng linh hoạt công cụ nghiệp vụ thị trường mở để thực cung cấp nguồn vốn ngắn hạn cho ngân hàng, “chữa cháy” khoản thời gian hệ thống ngân hàng thiếu khoản Để tạo điều kiện cho ngân hàng nhỏ tiếp cận với nguồn vốn này, tránh tình trạng ngân hàng nhỏ cần khoản lại không vay mà phải vay lại khoản vốn từ ngân hàng lớn thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao hơn, NHNN cần tăng số lượng phiên giao dịch, tăng khối lượng giao dịch mở rộng loại giấy tờ có giá thực giao dịch + Công cụ dự trữ bắt buộc cần xem xét kĩ lưỡng trước điều chỉnh Công cụ trực tiếp tác động tới khoản ngân hàng, giảm dự trữ bắt buộc, tăng lượng tiền mặt ngân hàng làm cho quy mô nguồn vốn huy động có khả cho vay cao hơn, đặc biệt nguồn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, khiến cho khả khoản ngân hàng rủi ro + Phát triển thị trường tiền tệ quy mơ chiều sâu để có khả truyền tải chế điều tiết NHNN kinh tế Cần tiếp tục đa dạng chuẩn hố cơng cụ nợ thị trường tiền tệ, nới lỏng hợp lý điều kiện gia nhập thị trường, chuẩn hố quy trình phương thức giao dịch giúp NHTM nâng cao hiệu mua bán vốn, nâng cao khả phòng ngừa rủi ro khoản - Có sách khuyến khích huy động vốn sách đảm bảo hoạt động trung thực an tồn hoạt động Cơng văn 9779/NHNN-CSTT ngày 14/12/2010 quy định mức lãi suất tối đa huy động mức 14% Thống đốc NHNN nhằm ổn định lãi suất thị trường, chặn đứng chạy đua lãi suất ngân hàng lại đem đến mối lo Trong tình hình lạm phát cao, sốt vàng USD chưa hoàn tồn ngi hẳn, người dân doanh nghiệp khơng mặn mà với chuyện gửi tiền, lại 78 không muốn gửi tiền kỳ hạn dài Để thu hút khách gửi tiền ngân hàng mình, nhiều ngân hàng sử dụng sản phẩm huy động cho phép rút tiền trước hạn với lãi suất cao, tạo nguồn vốn vô bất ổn Đã có đề xuất đưa “tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn khơng rút trước hạn, trừ trường hợp đặc biệt khách hàng có thoả thuận trước với ngân hàng”, nhiên theo TS Phạm Thế Anh, nên chọn cách phát triển hợp đồng huy động có lãi suất điều chỉnh theo lạm phát Theo đó, NHNN nên xem xét, đánh giá tính hiệu ý kiến nêu để có giải pháp hợp lý mà tạo điều kiện cho ngân hàng tăng huy động vốn Ngoài ra, cần tiếp tục có sách 04/2011/TT-NHNN ngày 10/03/2011 quy định áp lãi suất thấp (không kỳ hạn) khoản tiền gửi rút trước hạn để hạn chế tối đa việc hình thành nguồn vốn khơng ổn định Hiệp hội ngân hàng nên kiến nghị NHNN xem xét việc linh hoạt trần lãi suất huy động, với mức cố định trên, tình trạng huy động vốn khó khăn, dẫn đến hoạt đông ngầm, không minh bạch để huy động nguồn vốn nóng, tạo nên hệ thống ngân hàng không lành mạnh, nhạy cảm với rủi ro khoản 3.3.3 Kiến nghị Hội sở (BIDV) - Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro khoản giúp đỡ tổ chức tư vấn.BIDV thực tốt việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội tư vấn Cơng ty kiểm tốn Ernst & Young Việt Nam nỗ lực tăng cường quản trị rủi ro tín dụng BIDV cần tiếp tục tìm kiếm đối tác tư vấn quản trị rủi ro hoạt động có rủi ro khoản Điều giúp BIDV xây dựng hệ thống sách, quy trình BIDV hợp lý, an tồn, hiệu nhanh chóng - Thắt chặt mối quan hệ tương tác BIDV khách hàng BIDV cần tiếp tục đẩy mạnh việc marketing, xây dựng quảng bá thương hiệu nhằm gây dựng niềm tin lòng dân chúng nói chung khách hàng nói riêng Liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ sản phẩm tiện ích để thu hút khách hàng thỏa mãn khách hàng tại, tạo nhóm khách hàng trung thành 79 Thơng tin yếu tố ảnh hưởng lớn đến niềm tin khách hàng Để xây dựng niềm tin vững chắc, việc minh bạch hóa thơng tin, BIDV phải nhanh nhạy việc đưa thơng tin ngồi thị trường, thơng số tình hình tài chính, nên cập nhật theo quý nửa năm BIDV cần thực cơng khai quy trình quản trị rủi ro nói chung BIDV nói riêng cách chi tiết báo cáo thường niên, tạo điều kiện cho giới chức trách kiểm tra, giám sát mà cịn tạo niềm tin hình ảnh chun nghiệp, uy tín thị trường Ngồi ra, cần có biện pháp nhanh chóng kịp thời để trấn an dư luận khách hàng có tin đồn thất thiệt thực có căng thẳng khoản xảy - Xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh đẩy mạnh phối kết hợp với ngân hàng khác thị trường.Để tồn thị trường cần có khả cạnh tranh cao, đặc biệt sau thực cổ phần hóa, nhiên, BIDV khơng nên lợi ích trước mắt mà đẩy ngân hàng vào tình nguy hiểm tương lai Như biết, rủi ro khoản rủi ro hệ thống, có ngân hàng nhỏ hệ thống ngân hàng Việt Nam bị khoản trầm trọng, BIDV phần bị ảnh hưởng Do đó, tham gia thị trường, đặc biệt điều kiện kinh tế nay, BIDV cần: Thiết lập mối quan hệ bền chặt với ngân hàng khác, nhằm học hỏi trao đổi kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản góp phần nâng cao tính bền vững hệ thống Tham gia thị trường liên ngân hàng cách động phải đặt an toàn chung lên đầu, tránh việc dồn ép ngân hàng, tạo điều kiện giúp đỡ ngân hàng nhỏ thiếu vốn cần với điều kiện cho phép để tránh tình trạng căng thẳng vốn hay sụp đổ ngân hàng dẫn đến hiệu ứng hệ thống Thực giám sát nguồn vốn cho vay liên ngân hàng cách chặt chẽ, tránh tình trạng nhận tiền gửi từ khoản vốn cho vay liên ngân hàng gây an toàn cấu tài sản – nợ giảm hiệu việc sử dụng vốn - Đổi mơ hình tổ chức quản lí khoản 80 Việc hồn thiện mơ hình tổ chức u cầu tất yếu ngân hàng đại nói chung cho cơng tác quản trị rủi ro khoản nói riêng Ngân hàng phải chuyển đổi từ ngân hàng truyền thống thành hệ thống hợp nhất, Hội sở kiểm sốt sản phẩm, kế hoạch tài cho nhóm khách hàng mục tiêu thơng qua kênh phân phối chi nhánh trở thành kênh phân phối bán hàng cho Hội sở Bên cạnh để đảm bảo việc quản lý tồn hoạt động rủi ro, ngân hàng phải đảm bảo phân tách phận trước (Front Office) phận sau (Back Office) với nguyên tắc khơng có nhân viên vừa đàm phán với khách hàng vừa thực việc chi trả ln ln có hai người báo cáo cho hai khối khác để khoản tốn thực Để thực tốt nội dung này, kế hoạch thời gian tới đặt cho ngân hàng là: + Ngân hàng cần tập trung vào khách hàng: thực tế ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào khách hàng khách hàng cần chăm sóc cán quan hệ khách hàng, để làm điều ngân hàng cần phải trở thành cỗ máy marketing thực + Ngân hàng cần tập trung vào sản phẩm, cụ thể sản phẩm cần phải quản lý cách chủ động đơn vị đơn vị chịu trách nhiệm khả sinh lời phát triển sản phẩm + Mỗi cán ngân hàng trung tâm lợi nhuận nhằm đưa trách nhiệm xuống cấp thấp từ có khoản thu nhập thơng qua chế thưởng + Mơ hình phải đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng cần phải sửa đổi quy trình nghiệp vụ + Đối với cơng tác quản trị khoản, việc đổi mơ hình tổ chức nhằm cấu lại ban phòng Hội sở nhằm đáp ứng việc chuyển đổi, tăng cường cơng tác quản trị khoản theo mơ hình ngân hàng đại Đây cơng việc địi hỏi phối hợp tốt đơn vị định quản lý có liên quan đến việc sách nhiều ban, phịng Hội sở Việc phối hợp tốt địi hỏi phải có văn quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 81 trách nhiệm phòng ban hội sở vai trị quản lý Ban điều hành, Hội đồng ALCO + Đổi nâng cao vai trị hội đồng ALCO Chuyển mơ hình tổ chức phù hợp để thực hiệu phương thức quản trị kinh doanh Xây dựng sớm đưa vào thực tiễn hoạt động Hội đồng ALCO nhằm quản lý giới hạn đầu tư, giới hạn an toàn, chênh lệch kỳ hạn thực tế, chênh lệch lãi suất, giới hạn chịu rủi ro để nâng cao hiệu kinh doanh hệ thống, đồng thời kiểm soát rủi ro liên quan KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, người viết nêu lên định hướng hoạt động kinh doanh, định hướng quản trị rủi ro hệ thống BIDV Chi nhánh, giải pháp tăng cường quản trị rủi ro khoản số kiến nghịnhằm hỗ trợ Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng NHTM Việt Nam nói chung quản trị khoản hiệu KẾT LUẬN Trên sở kết hợp lý thuyết học Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh với số liệu thông tin thực tế nơi công tác ngân hàng khác, Luận văn thực ba nội dung sau: Thứ nhất, trình bày tổng quan khái niệm nội dung rủi ro khoản quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Thứ hai, đánh giá thực trạng khoản quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh năm gần đây, từ thành tựu, hạn chế nguyên nhân Thứ ba, gợi ý số giải pháp, đưa số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Ngành ngân hàng giới trải qua lịch sử năm kỉ Trong suốt thời gian đó, rủi ro nói chung rủi ro khoản nói riêng ln song hành với phát triển hệ thống ngân hàng Tuy không quan tâm nhiều rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất rủi ro hoạt động, liên tiếp khủng hoảng khoản lớn giới từ năm 80 nay, rủi ro khoản chứng tỏ tầm quan trọng nguy hiểm ngành ngân hàng kinh tế Hệ thống ngân hàng Việt Nam đà phát triển ngày gia nhập vào thị trường giới, tính nhạy cảm với rủi ro khoản điều khơng thể tránh khỏi Do đó, liên tục nghiên cứu áp dụng thông lệ quản trị rủi ro khoản điều cần thiết, mà để thực đòi hỏi nhận thức phối hợp NHNN NHTM, đó, ý thức chủ động ngân hàng phải đóng vai trị lớn Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh với tư cách mắt xích hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam nói riêng hệ thống NHTM Việt Nam nói chung, cần chủ động linh hoạt phát triển hoàn thiện chế quản trị rủi ro khoản, tạo lớp phịng vệ an tồn bền vững trước biến động khó lường nguy rủi ro khoản, để bảo vệ không thân ngân hàng, mà hệ thống NHTM Việt Nam kinh tế Vì vậy, luận văn thực mong đóng góp phần nhỏ bé vào vấn đề cấp thiết nói Trong thời gian hoàn thành luận văn, em chân thành cám ơn hướng dẫn tận tình Tiến sĩ Phan Ngọc Minh, giúp đỡ quan, đồng nghiệp bạn bè song khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, em mong nhận nhiều đóng góp, xem xét thêm nhằm hoàn thiện luận văn tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: TS Lê Xuân Nghĩa (2012), Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2011 Triển vọng 2012-2015, Hà Nội Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Nguyễn Duy Sinh (tháng 07/2009), Nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam - Luận văn thạc sĩ kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh TS Nguyễn Văn Tiến chủ biên (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 qui định mức vốn điều lệ tổi thiểu đổi với ngân hàng, Hà Nội Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2011), Luật tổ chức tín dụng 2011, Hà Nội Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2011), Luật Ngân hàng nhà nước 2011, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2009), Thông tư số 15/2009/TT-NHNN 10/08/2009 quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn tổ chức tín dụng, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010 sửa đổi bổ sung Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010, Hà Nội 12 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư 09/2010/TT-NHNN ngày 26/03/2010 NHNN Việt Nam quy định việc cấp Giấy phép thành lập hoạt động NHTM cổ phần, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư số 22/2011/TT-NHNN ngày 30/08/2011 sửa đổi bổ sung Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010, Hà Nội 14 Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (2007-2011), Báo cáo thường niên, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam (2007-2011), Báo cáo thường niên, Hà Nội 16 Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Sở Giao dịch II (2007-2011), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (20072011), Báo cáo thường niên, Hà Nội 18 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh (2007-2011, 30/06/2012), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh (2007-2011), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam (2007-2011), Báo cáo thường niên, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Phịng Tổ chức – Nhân sự, Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Mơ hình tổ chức, Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng nước ngoài: 22 Evan Gate, Til Shuermann, Philip E Strahan (04/2006), Managing bank liquity risk: How deposit - loan synergies vary with market conditions, USA 23 Basel Committee on Banking Supervision (2008), Principles for Sound Liquidity Risk Management and Supervision, Switzerland 24 Basel Committee on Banking Supervision (2009), Principles for Sound Stress Testing Practices and Supervision, Switzerland 25 Bank Liquidity Risk Management and Supervision (2009): Which Lessons from Recent Market Turmoil?- Journal of Money, Investment and Banking, Switzerland ... hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ QUẢN... QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ... VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phát triển Việt Nam - chi