1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu

103 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Trần Thị Thúy Phƣợng QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN HOÀNG NGÂN TP.Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi Những kết phân tích số liệu luận văn chưa công bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước nhà trường cam đoan TP.Hồ Chí Minh, năm 2013 Học viên thực Trần Thị Thúy Phượng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng số liệu Lời mở đầu Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DO 1.1Những rủi ro hoạt động ngân hàng 1.2Rủi ro tín dụng họat động ngân hàng 1.2.1Khái niệm 1.2.2Phân loạ 1.2.3Tác động 1.2.4Nguyên n 1.3Quản lý rủi ro tín dụng DNVVN 1.3.1Tổng qua 1.3.2Công tác Kết luận chương Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI 2.1 Sự hình thành phát triển hệ thống Ngân hàng TMCP Á Châu 2.1.1Bối cảnh thành lập 2.1.2Tầm nhìn 2.1.3Chiến lược 2.1.4Thành tích đạt 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng NH TMCP Á Châu 2.2.1 Tình hình huy động vốn 2.2.2 Hoạt động tín dụng 34 2.2.3 Thực trạng cho vay DNVVN 38 2.2.4 Cơng tác quản lý rủi ro tín dụng DNVVN NH TMCP Á Châu 48 2.2.5 Nguyên nhân dẫn đến tồn quản lý rủi ro tín dụng DNVVN ACB 50 Kết luận chương 56 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NH 3.1 Chiến lược sách phát triển DNVVN Đảng Nhà nước giai đoạ 2011-2015 3.2 Định hướng hoạt động ngân hàng khách hàng doanh nghiệp ACB 3.2.1 Khách hàng 3.2.2 Sản phẩm 3.2.3 Các tiêu 3.2.4 Các chương trình hành động ưu tiên 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng DNVVN ACB 3.3.1 Xây dựng thực sách tín dụn 3.3.2 Hồn thiện tn thủ nghiêm ngặt quy tr 3.3.3 Giải pháp xử lý nợ có vấn đề xử lý tổn 3.3.4 Hoàn thiện nâng cấp hệ thống xếp hạng 3.3.5 Hoàn thiện phát triển hạ tầng cơng ngh 3.3.6 Nâng cao vai trị kiểm sốt nội ngâ 3.3.7 Tiêu chuẩn hóa cán làm cơng tác tín dụ 3.3.8 Tăng cường mối quan hệ với hiệp 3.4 Kiến nghị DNVVN 3.5 Kiến nghị NHNN 3.6 Kiến nghị quan quản lý nhà nước Kết luận chương Kết luận chung Tài liệu tham khảo DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Tiếng Anh ACB Asia Comme Association ASEAN Asia Nation CAR Capptal Ade CIC Credit Inform Customer Lo CLMS System EU European Un L/C Letter of Cre ROE Return on Eq Total Core B TCBS Solution WTO World Trade Tiếng Việt BĐS Bất động sản BTD Ban tín dụng CBCNV DNNN DNVVN Cán cơng nhân viên HĐTD Doanh nghiệp Nhà nước HMTD Doanh nghiệp vừa nhỏ KHCN Hội đồng tín dụng KHDN Hạn mức tín dụng Khu vực HCM Khách hàng Cá nhân NHNN Khách hàng Doanh nghiệp NHTM Khu vực Hồ Chí Minh NHTMCP Ngân hàng Nhà nước NHTMNN Ngân hàng Thương mại NHTW Ngân hàng Thương mại Cổ phần NQH Ngân hàng Thương mại Nhà nước NVTD Ngân hàng Trung ương QHKH Nợ quán hạn QLRR Nhân viên tín dụng Quan hệ khách hàng Quản lý rủi ro RRTD TCTD TP.HCM Rủi ro tín dụng TSBĐ Tổ chức tín dụng VN Thành phố Hồ Chí Minh XHTD Tài sản bảo đảm XHTN Việt Nam Xếp hạng tín dụng Xếp hạng tín nhiệm DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Tên bảng Bảng 1.1: Bảng phân loại DNVVN Bảng 1.2: Lợi nhuận khối DNVVN từ năm 2000 đến năm 2008 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn ACB Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn theo loại hình khách hàng Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ phân theo loại hình cho vay Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ phân theo thời gian cho vay Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ phân theo nhóm nợ Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ phân theo địa lý Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ phân theo thành phần kinh tế Bảng 2.9: Dư nợ cho vay DNVVN Bảng 2.10: Dư nợ cho vay theo thời gian Bảng 2.11: Dư nợ cho vay theo ngành nghề Biểu đồ 2.12: Dư nợ cho vay DNVVN theo ngành nghề Bảng 2.13: Dư nợ cho thuê tài hàng năm Bảng 2.14: Tình hình tài trợ DNVVN từ chương trình hợp tác Bảng 2.15: Tỷ lệ nợ xấu năm gần Biểu đồ 2.16: Tỷ lệ nợ xấu hàng năm Bảng 2.17: Dư nợ cho vay DNVVN theo ngành nghề LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài : Tín dụng nghiệp vụ truyền thống ngân hàng thương mại (NHTM), chiếm tỷ trọng lớn khoảng 70% hoạt động kinh doanh NHTM Theo rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực tín dụng Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, nguy mức độ rủi ro ngày tăng lên với biểu đa dạng phức tạp Do để đảm bảo an tồn tài chính, nâng cao lực cạnh tranh, đòi hỏi NHTM phải có phương pháp quản lý tốt rủi ro tín dụng DNVVN đóng góp vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Việc phát triển DNVVN mục tiêu sách kinh tế mà phủ Việt Nam đặt Khách hàng DNVVN khách hàng chủ đạo ACB thời gian tới Hiện nay, tác động tình hình suy thối kinh tế tồn cầu cộng với tác động sách thắt chặt tiền tệ NHNN, hoạt động đa phần DNVVN gặp khó khăn thua lỗ, ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng NHTM Nợ xấu có xu hướng gia tăng dự kiến thời gian tới rủi ro tín dụng tác động mạnh mẽ đến hoạt động ngân hàng kinh tế, nên chọn đề tài “ Quản lý rủi ro tín dụng khách hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng khách hàng DNVVN giai đoạn từ 2008-2012 Các tiêu chuẩn quản lý rủi ro theo chuẩn mực quốc tế Làm rõ nguyên nhân gây rủi ro tín dụng khách hàng DNVVN Ngân hàng TMCP Á Châu Đề xuất số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng có hiệu quả, hạn chế đến mức thấp tác hại xấu gây ra, góp phần phục vụ cho mục tiêu phát triển NHTMCP Á Châu trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu : Đối tƣợng nghiên cứu : Hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng cho vay khách hàng DNVVN Ngân hàng TMCP Á Châu Phạm vi nghiên cứu : Các hoạt động kinh doanh, đặc biệt công tác quản lý rủi ro tín dụng khách hàng DNVVN năm trở lại Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ACB chủ yếu cho vay (chiếm gần 90% hoạt động tín dụng) nên phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu rủi ro trình cho vay hoạt động tín dụng Phƣơng pháp nghiên cứu : Sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích, …, có tham khảo ý kiến phản biện chuyên gia lĩnh vực ngân hàng, cán quản lý, điều hành có liên quan để hoàn thiện giải pháp Kết cấu luận văn : Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn chia làm chương, cụ thể: Chƣơng 1: Tổng quan rủi ro công tác quản lý rủi ro tín dụng DNVVN hoạt động NHTM Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động tín dụng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng DNVVN Ngân hàng TMCP Á Châu Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng DNVVN Ngân hàng TMCP Á Châu 66 Lựa chọn phương pháp xử lý: Cần uyển chuyển, áp dụng phù hợp với đặc thù khách hàng khả chi nhánh nhằm đảm bảo hiệu cao với chi phí hợp lý Xử lý tài sản đảm bảo giải pháp cuối sau áp dụng biện pháp để thu hồi nợ 3.3.3.4 Sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay Rủi ro tín dụng xuất phát từ ngun nhân mà ngân hàng khơng lường trước Vì vậy, sử dụng công cụ bảo hiểm áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay để hạn chế để hạn chế tổn thất xảy ra: Yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm tài sản chấp theo quy định suốt thời gian vay tài sản chấp thuộc diện bắt buộc mua bảo hiểm Đa số người dân Việt Nam chưa có thói quen sử dụng cơng cụ bảo hiểm chưa thấy rõ vai trò bảo hiểm, đó, nhân viên tín dụng nên giải thích lợi ích khách hàng có từ bảo hiểm rủi ro xảy 3.3.3.5 Bán nợ Tìm kiếm khách hàng để bán lại khoản nợ có vấn đề với tỷ lệ thích hợp Bán cho tổ chức có chức mua bán nợ Chính Phủ NHTM Ủy thác cho công ty Quản lý nợ khai thác tài sản ACB thị trường nghiên cứu Sử dụng nghiệp vụ hốn đổi tín dụng để phịng ngừa rủi ro tín dụng Nghiệp vụ hốn đổi rủi ro tín dụng hốn đổi rủi ro tín dụng sản phẩm có thu nhập cố định bên Đó thỏa thuận người mua bảo vệ người bán bảo vệ, theo người mua định kỳ toán cho người bán khoản phí để nhận bảo hiểm cho khoản vay 3.3.3.6 Khởi kiện Đây bước cuối qui trình thu hồi nợ Cần nâng cao hiệu hoạt động Phịng quản lý thu hồi nợ Cơng ty Quản lý nợ (ACBA) 3.3.4 Hoàn thiện nâng cấp hệ thống xếp hạng tín dụng nội hành Hoàn thiện nâng cấp hệ thống xếp hạng tín dụng nội hành nhằm hỗ trợ cho quản lý rủi ro, sách dự phịng rủi ro, xác định giới hạn tín dụng 67 khách hàng, ban hành sổ tay tín dụng, quy định sách tín dụng ngân hàng, chiến lược tăng trưởng tín dụng phân theo đối tượng khách hàng, khu vực, ngành phát triển sách khách hàng dựa vào việc đánh giá phân loại khách hàng, quản lý lãi suất quản lý khoản nhằm đảm bảo tính hiệu phát triển bền vững hoạt động tín dụng Trong cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, ngồi việc xếp hạng tín dụng, xác định giới hạn khách hàng, ngân hàng cần phải thường xuyên xem xét khoản vay, đánh giá thay đổi hạng mức tín dụng khách hàng Bên cạnh đó, ngân hàng cần xác định hạn mức cho ngành nghề khu vực kinh tế cụ thể, cho vùng miền sản phẩm cụ thể nhằm kiểm sốt rủi ro tín dụng Tiếp tục xây dựng triển khai sách dự phịng rủi ro theo phương pháp định tính theo thơng lệ quốc tế góp phần xác định phản ánh chân thật mức độ rủi ro, lực tài khả phịng ngừa, bù đắp rủi ro cho ACB 3.3.5 Hoàn thiện phát triển hạ tầng cơng nghệ thơng tin Hồn thiện phát triển hạ tầng công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, đo lường rủi ro, có rủi ro tín dụng Tiếp tục hồn thiện hệ thống thông tin quản lý, sở liệu đại, tập trung thống Đối với rủi ro tín dụng, ngân hàng cần có hệ thống thơng tin kỹ thuật phân tích có khả đo lường rủi ro tất hoạt động nội bảng ngoại bảng cân đối tài sản 3.3.6 Nâng cao vai trị kiểm sốt nội ngân hàng Tăng cường cán có trình độ, qua nghiệp vụ tín dụng để bổ sung cho phịng kiểm sốt với tiêu chuẩn cần phải có là: trung thực, ý thức chấp hành pháp luật nhìn nhận khách quan; có kiến thức, hiểu biết chung pháp luật, quản lý kinh doanh nghiệp vụ ngân hàng; có khả thu thập, phân tích, đánh giá tổng hợp thơng tin; có kiến thức, kỹ kiểm toán nội bộ; có kinh nghiệm làm việc lĩnh vực ngân hàng tối thiểu 02 năm Trong trình kiểm tra hoạt động tín dụng, tăng cường cán làm trực tiếp từ phận tín dụng thẩm định quản lý tín dụng phối hợp kiểm tra 68 Thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, luật pháp cho cán phòng kiểm sốt Vì nay, có cán thực kiểm tra mà chưa đào tạo chưa có kinh nghiệm làm tín dụng Trong đó, phải đào tạo đạo đức nghề nghiệp để cán kiểm toán nội trình tác nghiệp phải thực vơ tư, tránh tình trạng nể chưa thực góp ý thẳng Cần quy định trách nhiệm cán kiểm sốt, có chế độ khuyến khích thưởng phạt để nâng cao tinh thần trách nhiệm hoạt động kiểm sốt Khơng ngừng hồn thiện đổi phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào thời điểm, đối tượng mục đích kiểm tra 3.3.7 Tiêu chuẩn hóa cán làm cơng tác tín dụng Yếu tố người quan trọng xem xét đến hoạt động lĩnh vực Trong tín dụng, yếu tố người lại quan trọng gấp nhiều lần, người định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ hiệu tín dụng ngân hàng Vì vậy, giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần tập trung vào số nội dung sau: Liên kết tổ chức đào tạo từ đến chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể, đối tượng khách hàng có đặc điểm đặc thù sản xuất kinh doanh cụ thể cho đội ngũ cán liên quan đến hoạt động tín dụng Đào tạo cho họ kiến thức kỹ cần thiết để phục vụ hoạt động kiểm sốt tín dụng Từ tạo cho họ khả chủ động kiểm soát khoản vay phức tạp, khó giám sát Trên sở làm cho cán tín dụng hiểu rõ cần thiết vai trị kiểm sốt tín dụng khơi gợi củng cố tinh thần tự giác, chủ động, tính có trách nhiệm kiểm sốt tín dụng Các giải pháp đề nghị: Giám đốc/Trưởng phịng tín dụng cần thường xun nhắc nhở, lưu ý cán tín dụng việc kiểm sốt tín dụng, giảm thiểu rủi ro việc cấp tín dụng Tổ chức buổi hội thảo, thảo luận kiểm sốt rủi ro tín dụng, nhấn mạnh sai phạm hậu gặp phải toàn hệ thống để phòng tránh Thảo luận đưa biện pháp kiểm sốt tín dụng linh hoạt an tồn cho 69 trường hợp cụ thể Loại bỏ tâm lý cho vay dựa vào tài sản đảm bảo mà phải thực nguyên tắc: cho vay phải dựa vào hiểu biết khách hàng, kiểm sốt hoạt động tín dụng cho vay Liên tục cập nhật kiến thức nghiệp vụ tập huấn quy định pháp luật Ngân hàng cần phải trọng nhiều hơn, đòi hỏi cao có thái độ rõ ràng cán tín dụng nhằm để hạn chế rủi ro cho vay là: Về lực cơng tác: địi hỏi cán có liên quan đến hoạt động cho vay phải thường xuyên nghiên cứu, học tập, nắm vững, thực quy định hành phải không ngừng nâng cao lực công tác, khả phát hiện, ngăn chặn thủ đoạn lợi dụng khách hàng Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: yêu cầu cán ngân hàng phải tu dưỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm Cán cương vị cao phải gương mẫu Cần quan tâm đến việc đào tạo Trung tâm đào tạo ACB Các tài liệu giảng dạy cần cập nhật thường xuyên, xác mang tính thực tiễn cao Có thể tổ chức thêm lớp đào tạo nghiệp vụ tín dụng ngồi làm việc để thuận tiện cho việc chuyển đổi vị trí nhân viên mà khơng có thời gian để tham dự lớp học Tránh tình trạng nhân viên làm việc chức danh chưa đào tạo kiến thức cần thiết, đặc biệt hoạt động tín dụng Đội ngủ giảng dạy người có kinh nghiệm thực tế, cơng tác vị trí tương tự tham gia giảng dạy nhiều năm Cần thiết phải thuê chuyên gia giảng dạy, nhiên phải thường xuyên theo sát lớp học để tránh tình trạng giảng dạy nội dung khơng yêu cầu ACB Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo chuyên đề, hướng dẫn nghiệp vụ, sách trao đổi tình tín dụng xảy để rút kinh nghiệm chung Bố trí nhân hợp lý, tránh tình trạng thiếu nhân 70 Lượng hóa cơng việc cách hợp lý, cụ thể để đo lường suất làm việc nhân viên, từ bố trí nhân cho phù hợp Giữa phận, phòng ban cần thường xuyên đào tạo nghiệp vụ, bổ sung kiến thức cho nhân viên, không kiến thức công việc mà phải đào tạo kiến thức phận có liên quan Nên luân chuyển công việc để nhân nắm bắt công việc có liên quan nhằm phục vụ khách hàng hợp lý Bên cạnh đó, phải có chế độ đãi ngộ hợp lý, với cam kết ban đầu thỏa thuận nhận việc Tránh tình trạng ký Phụ lục hợp đồng lao động cách tùy tiện để thay đổi điều kiện ban đầu Có chế độ đãi ngộ hợp lý nhân tài, tránh tình trạng “chảy máu chất xám” ACB đào tạo để có máy nhân 3.3.8 Tăng cƣờng mối quan hệ với hiệp hội, ban ngành Xây dựng mối liên kết với hiệp hội DNVVN, hiệp hội làng nghề, hiệp hội doanh nghiệp trẻ… nắm bắt thông tin doanh nghiệp tình hình sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn, dịch vụ, đồng thời chuyền tải thông tin hoạt động ACB tới DNVVN, tạo mối liên hệ qua lại thường xuyên, xâm nhập lẫn ACB DNVVN Thông qua hiệp hội, ACB tham gia cung cấp dịch vụ đào tạo đến DNVVN, tạo đa dạng nguồn vốn, đặc biệt vốn trung, dài hạn ngoại tệ đầu tư cho dự án sản xuất hàng xuất Mở rộng hợp tác, học tập kinh nghiệm mơ hình quản lý tín dụng, đầu tư cho DNVVN TCTD khu vực giới, tạo hội nhận tài trợ đào tạo, học hỏi kinh nghiệm, góp phần nâng cao kỹ đầu tư cho DNVVN Kết hợp cới quan quyền, hiệp hội, hội doanh nghiệp, quan quản lý kinh doanh, thuế cấp tập huấn nâng cao quy trình quản lý cho chủ doanh nghiệp 3.4 Kiến nghị DNVVN Lãnh đạo DN phải tự nâng cao lực quản lý điều hành Do DNVVN thường phát triển từ sở kinh doanh gia đình, có kinh nghiệm, quản lý theo kiểu gia đình lý Do đó, kiến thức tài chính, quản lý rủi ro, phát triển thương hiệu… chưa 71 nhiều Lãnh đạo DN phải tích cực đào tạo nguồn nhân lực, chủ động sáng tạo áp dụng kiến thức cơng nghệ mới, chương trình quản lý kinh tế vào sản xuất kinh doanh Minh bạch hoạt động kinh doanh, tài chính, sử dụng hệ thống sổ sách, kế toán theo chuẩn mực quy định nhà nước, giúp cho việc quản lý tốt hoạt động kinh doanh DN, đồng thời sở để phân tích, đánh giá kết kinh doanh Đây sở quan trọng để NH đánh giá tình hình tài DN ảnh hưởng đến định đầu tư vốn Phân định rõ tài sản DN, chủ doanh nghiệp làm sở cho việc chấp vay vốn NH Trung thực với tình hình tài mình, đánh giá cẩn thận hiệu phương án vay vốn, khơng tự lừa dối với tính tốn q lạc quan Đồng thời, phải nỗ lực để nâng cao lực bổ sung vốn chủ sở hữu hình thức như: kêu gọi thành viên tăng vốn góp, tích lũy vốn từ lợi nhuận hàng năm Các DNVVN cần có chiến lược phát triển kinh doanh, chủ động việc xây dựng dự án, phương án đầu tư phù hợp với lực vốn, công nghệ người Đặc biệt trọng đến phương án lựa chọn công nghệ đảm bảo tính tiên tiến, đại, tự động hóa sản phẩm có tính cạnh tranh, chất lượng sản phẩm cao 3.5 Kiến nghị NHNN Về tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng: cần phải có quy định áp dụng riêng cho hoạt động hợp (ngân hàng toàn pháp nhân trực thuộc) hoạt động riêng ngân hàng Xem xét lại tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn tỷ lệ không phát huy tác dụng thời gian qua; cách xác định tỷ lệ chưa phù hợp (việc xác định cho vay trung dài hạn dựa vào thời gian gốc ban đầu khoản cho vay, thời gian vay nhiều khoản vay trung, dài hạn lại 12 tháng); để trì tỷ lệ này, nhiều ngân hàng phải cấu lại tài sản cơng nợ cách vay dài hạn từ tổ chức tín dụng nước ngồi gửi lại tổ chức tín dụng hình thức tiền gửi ngắn hạn Nên bổ sung thêm tỷ lệ tài sản toán tối thiểu tổng tài sản áp dụng linh hoạt theo điều kiện thị trường; bổ sung vào giới hạn góp vốn mua cổ phần 72 theo tỷ lệ biểu tổ chức tín dụng tổ chức kinh tế khác giới hạn mức góp vốn tối đa tổ chức tín dụng vào tổ chức kinh tế Ngân hàng thương mại cần phối hợp với quan liên quan trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gỡ vướng mắc trình phát tài sản Nên có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, trách nhiệm Tổ chức tín dụng, quan Cơng an, Chính quyền sở, Sở tài nguyên môi trường làm sở pháp lý để đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa công việc thi hành án Ban hành quy định cụ thể để ngân hàng thương mại áp dụng chuẩn xác, kịp thời công cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng như: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn cơng cụ tài phái sinh khác Đồng thời tổ chức đào tạo, tập huấn nghiệp vụ để giúp ngân hàng đa dạng hóa sản phẩm phịng ngừa, phân tán rủi ro hoạt động tín dụng Cần cải tiến chương trình tra cách khoa học, thơng tin phân tích phải kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức nhằm phản ánh chất việc, để kịp thời cảnh báo, ngăn chặn phòng ngừa rủi ro, không gây ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng Cần phải đào tạo đội ngủ tra nắm vững nghiệp vụ chuyên môn, đạo đức tốt, cập nhật thơng tin sách, pháp luật, thị trường kịp thời để thực tốt công tác tra có nhận định, kết luận xác giúp ngân hàng thương mại nâng cao hiệu hoạt động Để đảm bảo cho hoạt động giám sát NHNN thực có hiệu quả, cần thiết phải sớm xây dựng khung pháp lí riêng hoạt động giám sát Luật giám sát an toàn hoạt động ngân hàng “Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” ban hành kèm theo Quyết định 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 Thủ tướng Chính phủ xác định Nâng cao chất lượng cung cấp thơng tin tín dụng (trung tâm tín dụng CIC): Thơng tin CIC cung cấp phải mang tính đầy đủ, xác, cập nhật kịp thời, bao gồm tất thơng tin tổng hợp tình hình vay vốn, tài sản đảm bảo, tình hình tài 73 khách hàng để ngân hàng có sở đánh giá khách hàng vay Để làm điều đó, NHNN phải trọng đổi đại hóa trang thiết bị để việc thu thập cung cấp thơng tin tín dụng thơng suốt, kịp thời đào tạo đội ngủ nhân viên có khả thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp đưa nhận định cảnh báo xác, kịp thời thay đưa số Ngồi Ngân hàng Nhà nước nên có biện pháp cải tiến thích hợp, cung cấp thơng tin kịp thời xác để ngân hàng nhận thấy quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp thông tin khách hàng Thanh tra Ngân hàng Nhà nước nên kiểm tra q trình cung cấp thơng tin tín dụng ngân hàng có biện pháp xử lý ngân hàng như: không báo cáo, báo cáo thiếu, báo cáo thông tin sai thật không báo cáo thông tin cập nhật Mặt khác, NHNN phải mở rộng thêm đối tượng cần cung cấp thông tin để cung cấp thông tin khách hàng chưa quan hệ tín dụng tổ chức tín dụng Rà sốt lại xây dựng văn quy phạm pháp luật mua bán nợ, quan hệ công ty xử lý nợ với tổ chức tín dụng khách nợ sớm chỉnh sửa Quyết định 493 phân loại nợ theo hướng gần với thông lệ quốc tế 3.6 Kiến nghị quan quản lý nhà nƣớc Chính phủ cần sớm hồn thiện ban hành “Chiến lược hỗ trợ phát triển DNVVN giai đoạn 2011-2015” nhằm có biện pháp hữu hiệu, kịp thời trợ giúp doanh nghiệp hoạt động ổn định hiệu Hồn thiện mơi trường pháp lý, văn quy phạm pháp luật cần có đồng bộ, thống nhất, tránh chồng chéo phù hợp với chuẩn mực quốc tế để tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng phát triển bền vững hội nhập quốc tế Cần hoàn thiện quy định thuế, chế độ kế tốn, báo cáo tài chính, chế độ hóa đơn để giúp doanh nghiệp tuân thủ đầy đủ, nâng cao tính xác cho báo cáo tài doanh nghiệp tạo điều kiện giám sát, đánh giá hoạt động DNVVN tình hình tài chính, giúp ngân hàng đề xuất cho vay hợp lý Trong tiến trình xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, đề nghị Chính phủ có đạo quy định nhằm hạn chế tình trạng sáp nhập doanh nghiệp có tình hình 74 tài yếu, thua lỗ vào doanh nghiệp kinh doanh có hiệu gây ảnh hưởng đến khả trả nợ doanh nghiệp, công tác thu hồi nợ ngân hàng Nâng cao ý thức, trách nhiệm DNNN quan hệ vay vốn trả nợ vay ngân hàng Chính phủ cần phối hợp, đạo quan thực thi pháp luật : tòa án, thi hành án, ngành, quan địa phương tạo điều kiện, chế hỗ trợ trình thực biện pháp xử lý nợ tồn đọng cho ngân hàng Cần minh bạch thị trường thơng tin tình hình kinh tế xã hội, cần xây dựng kho liệu quốc gia theo ngành tốc độ tăng trưởng ngành lĩnh vực, khu vực để TCTD có điều kiện sử dụng việc đánh giá khách hàng, phải xây dựng kho liệu tiêu tài trung bình theo ngành nghề theo quy mô doanh nghiệp KẾT LUẬN CHƢƠNG 3: Trên sở định hướng chung phát triển DNVVN Chính phủ, hỗ trợ tín dụng DNVVN ngành ngân hàng, mục tiêu chiến lược ACB Khách hàng doanh nghiệp giai đoạn 2011-2015, thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng DNVVN ACB kinh nghiệm làm việc cá nhân Chương trình bày số giải pháp, kiến nghị chủ yếu nhấn mạnh giải pháp theo tiêu chuẩn quản lý rủi ro hiệp ước Basel II nhằm hỗ trợ DNVVN giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh mơi trường tồn cầu hóa nay, tạo động lực cho DNVVN phát triển Trên sở nâng cao hiệu cơng tác quản lý rủi ro tín dụng ACB, ngày hoàn thiện theo chuẩn mực quốc tế, đảm bảo an tồn tài nâng cao lực cạnh tranh ACB 75 KẾT LUẬN Rủi ro tín dụng rủi ro chủ yếu hoạt động kinh doanh ngân hàng tín dụng hoạt động chủ đạo NHTM, tạo phần lớn thu nhập cho ngân hàng Đây hoạt động tiềm ẩn rủi ro rấ t lớn ngân hàng quản lý tín dụng yếu kém, ngân hàng gánh chịu rủi ro dẫn đến nguy thua lỗ, phá sản làm cho an toàn hệ thống ngân hàng sụp đỗ tác động mang tính dây chuyền Khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 bắt nguồn từ Thái Lan khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 bắt nguồn từ Mỹ minh chứng rõ nét Vì vậy, với thời thách thức họat động ngân hàng, diễn biến phức tạp từ sau khủng hoảng tín dụng kinh tế giới, vấn đề nâng cao rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nguy tiềm ẩn gây nên rủi ro tín dụng NHTM ngày trở nên cấp thiết NHTMCP Á Châu thời gian qua tiếp cận với chuẩn mực quốc tế quản lý rủi ro tín dụng Tuy nhiên, tất giai đoạn khởi đầu hậu rủi ro tín dụng xảy lúc Trên sở đó, lận văn trình bà y sơ lược lý luận chung rủi ro tín dụng quy trình quản lý rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế, phân tích thực trạng hoạt động tín dụng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng khách hàng chủ đạo DNVVN ACB Từ đưa số giải pháp, kiến nghị chủ yếu nhấn mạnh giải pháp theo tiêu chuẩn quản lý rủi ro hiệp ước Basel II nhằm hỗ trợ DNVVN giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh, tạo động lực cho DNVVN phát triển Trên sở nâng cao hiệu cơng tác quản lý rủi ro tín dụng ACB, ngày hoàn thiện theo chuẩn mực quốc tế, đảm bảo an tồn tài nâng cao lực cạnh tranh thời kỳ hội nhập Với kiến thức thu thập trình học tập, nghiên cứu kinh nghiệm thực tế, với hướng dẫn tận tình PGS.TS Trần Hồng Ngân, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng DNVVN NHTMCP Á Châu giai đoạn 76 Trong q trình thực khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất m o n g nhận góp ý Q thầy cơ, anh chị bạn để luận văn ngày hoàn thiện Chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2011 Dự thảo Kế hoạch phát triển DNVVN giai đoạn 2011-2015 Hà Nội, tháng 10 năm 2011 Dương Thị Bình Minh (2007), Lý thuyết tài tiền tệ, Nhà xuất Thống Kê Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê Lý Bá Tửu, 2005 Phòng chống rủi ro tín dụng – Kinh nghiệm của ngân hàng Thái Lan Tạp chí ngân hàng, số chuyên đề năm 2005, trang 65 – 60 Ngân hàng Nhà nước, 2005 Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 thống đốc NHNN ban hành Hà nội, tháng 04 năm 2005 Ngân hàng Nhà nước, 2007 Nội dung sửa đổi, bổ sung số điều phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 thống đốc NHNN, Quyết định số 18/2007/Q Đ – NHNN ngày 25/04/2007 NHNN Hà nội, tháng 04 năm 2007 Ngân hàng TM CP Á Châu, Ban Chính sách quản lý tín dụng, 2011 Định hướng sách hoạt động tín dụng ban hành theo công văn số 1017/NVCV-BCS&QLTD.11 ngày 31/08/2011 TP.HCM, tháng 08 năm 2011 Ngân hàng TM CP Á Châu, Khối Khách hàng doanh nghiệp, 2007 Hướng dẫn cho vay Chương trình bảo lãnh tín dụng cho DNVVN TPHCM - SMEHG ban hành theo Quyết định số 778/NVQĐ-KDN.12 ngày 11/12/2007 TP.HCM, tháng 12 năm 2007 Ngân hàng TM CP Á Châu, Khối Khách hàng doanh nghiệp, 2010 Hướng dẫn chương trình cho vay cho vay dự án tài trợ DNVVN - SMEFP ban hành theo Quyết định số 912/NVQĐ-KDN.10 ngày 17/09/2010 TP.HCM, tháng 09 năm 2010 10 Ngân hàng TM CP Á Châu, Khối Khách hàng doanh nghiệp, 2011 Hướng dẫn chương trình cho vay có bảo lãnh từ quỹ tín dụng xanh dành cho DNVVN SMESC ban hành theo Quyết định số 577/NVQĐ-KDN.11 ngày 26/12/2011 TP.HCM, tháng 12 năm 2011 11 Ngân hàng TM CP Á Châu, Khối Khách hàng doanh nghiệp, 2012 Hướng dẫn cho vay theo dự án Tài nơng thơn – RDF ban hành theo Quyết định số 14/NVQĐ-KHDN.12 ngày 04/01/2012 TP.HCM, tháng 01 năm 2012 12 Ngân hàng TMCP Á Châu, 2005 Quy chế cho vay Ngân hàng TMCP Á Châu khách hàng, định số 164/NVQĐ-KDN.05 ngày 07/07/2005 TPHCM, tháng 07 năm 2005 13 Ngân hàng TMCP Á Châu Báo cáo tài năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 14 Ngân hàng TMCP Á Châu Báo cáo thường niên năm 2008, 2009, 2010,2011, 2012 15 Nguyễn Đăng Dờn (2009), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất Đại học Quốc Gia 16 Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản lý Ngân hàng thương mại đại, Nhà xuất Phương Đông 17 Nguyễn Thu Hà, 2010 Những giải pháp nhằm phịng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, số 9, trang 29 – 31 18 Quyết định 236/2006/QĐ-TTg việc phê duyệt kế hoạch phát triển DNVVN năm 2006-2010 19 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 việc trích lập phân loại nợ 20 Quyết định 112/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ năm 2006.: Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Hà nội, tháng 05 năm 2006 21 Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống Kê ... thời gian tới rủi ro tín dụng tác động mạnh mẽ đến hoạt động ngân hàng kinh tế, nên chọn đề tài “ Quản lý rủi ro tín dụng khách hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu? ?? làm... tín dụng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng DNVVN Ngân hàng TMCP Á Châu Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng DNVVN Ngân hàng TMCP Á Châu 1 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO. .. Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DO 1.1Những rủi ro hoạt động ngân hàng 1. 2Rủi ro tín dụng họat động ngân hàng 1.2.1Khái niệm 1.2.2Phân loạ 1.2.3Tác động

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w