1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu.PDF

88 604 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM Trần Thị Thúy Phƣợng QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS TRẦN HOÀNG NGÂN TP.Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi. Những kết quả phân tích và số liệu trong luận văn chưa được công bố dưới bất cứ hình thức nào. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP.Hồ Chí Minh, năm 2013 Học viên thực hiện Trần Thị Thúy Phượng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục những từ viết tắt Danh mục các bảng số liệu Lời mở đầu Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ (DNVVN) 1.1 Những rủi ro trong hoạt động ngân hàng 01 1.2 Rủi ro tín dụng trong họat động ngân hàng 02 1.2.1 Khái niệm 02 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 02 1.2.3 Tác động của rủi ro tín dụng 03 1.2.4 Nguyên nhân phát sinh của rủi ro tín dụng 04 1.3 Quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN 07 1.3.1 Tổng quan về DNVVN……… 07 1.3.2 Công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN 14 Kết luận chương 1 28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NH TMCP Á CHÂU 2.1 Sự hình thành và phát triển của hệ thống Ngân hàng TMCP Á Châu 29 2.1.1 Bối cảnh thành lập 29 2.1.2 Tầm nhìn 29 2.1.3 Chiến lược 29 2.1.4 Thành tích đạt được 30 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng và công tác quản lý rủi ro tín dụng của NH TMCP Á Châu 31 2.2.1 Tình hình huy động vốn 31 2.2.2 Hoạt động tín dụng 34 2.2.3 Thực trạng cho vay các DNVVN 38 2.2.4 Công tác quản lý rủi ro tín dụng DNVVN tại NH TMCP Á Châu 48 2.2.5 Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN tại ACB 50 Kết luận chương 2 56 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NH TMCP Á CHÂU 3.1 Chiến lược và chính sách phát triển DNVVN của Đảng và Nhà nước giai đoạn 2011-2015 57 3.2 Định hướng hoạt động ngân hàng khách hàng doanh nghiệp của ACB 58 3.2.1 Khách hàng 58 3.2.2 Sản phẩm 58 3.2.3 Các chỉ tiêu chính 58 3.2.4 Các chương trình hành động ưu tiên 59 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN tại ACB 59 3.3.1 Xây dựng và thực hiện chính sách tín dụng phù hợp 59 3.3.2 Hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay 62 3.3.3 Giải pháp xử lý nợ có vấn đề và xử lý tổn thất tín dụng 65 3.3.4 Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ hiện hành 67 3.3.5 Hoàn thiện và phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 67 3.3.6 Nâng cao vai trò của kiểm soát nội bộ ngân hàng 67 3.3.7 Tiêu chuẩn hóa cán bộ làm công tác tín dụng 68 3.3.8 Tăng cường các mối quan hệ với các hiệp hội, ban ngành 70 3.4 Kiến nghị đối với các DNVVN 70 3.5 Kiến nghị đối với NHNN 71 3.6 Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước 73 Kết luận chương 3 74 Kết luận chung 75 Tài liệu tham khảo DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Tiếng Anh ACB Asia Commercial Bank Ngân hàng thương mại Á Châu ASEAN Association of Southeast Asia Nation Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CAR Capptal Adequacy Ratio Hệ số an toàn vốn CIC Credit Information Center Trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước CLMS Customer Loan Manage System Chương trình quản lý tín dụng EU European Union Liên minh Châu Âu L/C Letter of Credit Thư tín dụng ROE Return on Equity Suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu TCBS Total Core Banking Solution Ngân hàng lõi WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới Tiếng Việt BĐS Bất động sản BTD Ban tín dụng CBCNV Cán bộ công nhân viên DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ HĐTD Hội đồng tín dụng HMTD Hạn mức tín dụng KHCN Khách hàng Cá nhân KHDN Khách hàng Doanh nghiệp Khu vực HCM Khu vực Hồ Chí Minh NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHTMNN Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương NQH Nợ quán hạn NVTD Nhân viên tín dụng QHKH Quan hệ khách hàng QLRR Quản lý rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TSBĐ Tài sản bảo đảm VN Việt Nam XHTD Xếp hạng tín dụng XHTN Xếp hạng tín nhiệm DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Tên bảng Trang Bảng 1.1: Bảng phân loại DNVVN 08 Bảng 1.2: Lợi nhuận khối DNVVN từ năm 2000 đến năm 2008 11 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của ACB 33 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn theo loại hình khách hàng 34 Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng 36 Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ phân theo loại hình cho vay 36 Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ phân theo thời gian cho vay 37 Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ phân theo nhóm nợ 37 Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ phân theo địa lý 38 Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ phân theo thành phần kinh tế 38 Bảng 2.9: Dư nợ cho vay DNVVN 40 Bảng 2.10: Dư nợ cho vay theo thời gian 40 Bảng 2.11: Dư nợ cho vay theo ngành nghề 41 Biểu đồ 2.12: Dư nợ cho vay DNVVN theo ngành nghề 41 Bảng 2.13: Dư nợ cho thuê tài chính hàng năm 42 Bảng 2.14: Tình hình tài trợ các DNVVN từ các chương trình hợp tác 44 Bảng 2.15: Tỷ lệ nợ xấu các năm gần đây 48 Biểu đồ 2.16: Tỷ lệ nợ xấu hàng năm 48 Bảng 2.17: Dư nợ cho vay DNVVN theo ngành nghề 49 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài : Tín dụng là một nghiệp vụ truyền thống của ngân hàng thương mại (NHTM), chiếm tỷ trọng lớn khoảng 70% hoạt động kinh doanh của NHTM. Theo đó rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực tín dụng. Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nguy cơ và mức độ rủi ro ngày càng tăng lên với những biểu hiện hết sức đa dạng và phức tạp. Do đó để đảm bảo an toàn tài chính, nâng cao năng lực cạnh tranh, đòi hỏi NHTM phải có phương pháp quản lý tốt rủi ro tín dụng. DNVVN đã và đang đóng góp một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Việc phát triển DNVVN là một trong những mục tiêu và chính sách kinh tế mà chính phủ Việt Nam đã đặt ra. Khách hàng DNVVN là khách hàng chủ đạo của ACB hiện tại cũng như trong thời gian tới. Hiện nay, dưới tác động của tình hình suy thoái kinh tế toàn cầu cộng với tác động của chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN, hoạt động của đa phần các DNVVN gặp khó khăn và thua lỗ, ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng của các NHTM. Nợ xấu có xu hướng gia tăng và dự kiến trong thời gian tới rủi ro tín dụng vẫn tác động mạnh mẽ đến hoạt động ngân hàng và nền kinh tế, nên tôi chọn đề tài “ Quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng DNVVN trong giai đoạn từ 2008-2012. Các tiêu chuẩn quản lý rủi ro theo chuẩn mực quốc tế. Làm rõ các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng đối với khách hàng DNVVN tại Ngân hàng TMCP Á Châu Đề xuất một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng có hiệu quả, hạn chế đến mức thấp nhất có thể những tác hại xấu do nó gây ra, góp phần phục vụ cho các mục tiêu phát triển của NHTMCP Á Châu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và trong khu vực. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu : Đối tƣợng nghiên cứu : Hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng DNVVN tại Ngân hàng TMCP Á Châu. Phạm vi nghiên cứu : Các hoạt động kinh doanh, đặc biệt là công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng DNVVN trong 4 năm trở lại đây. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng của ACB chủ yếu là cho vay (chiếm gần 90% hoạt động tín dụng) nên phạm vi đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các rủi ro trong quá trình cho vay của hoạt động tín dụng. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu : Sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích, …, có tham khảo ý kiến phản biện của các chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng, cán bộ quản lý, điều hành có liên quan để hoàn thiện giải pháp. 5. Kết cấu của luận văn : Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia làm 3 chương, cụ thể: Chƣơng 1: Tổng quan về rủi ro và công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN trong hoạt động của NHTM. Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động tín dụng và công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN của Ngân hàng TMCP Á Châu. Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN của Ngân hàng TMCP Á Châu. [...]... dụng Quản lý rủi ro tín dụng bao gồm các bước: nhận dạng rủi ro; phân tích và đo lường rủi ro; kiểm soát và phòng ngừa rủi ro, tài trợ rủi ro; báo cáo hoạt động quản lý rủi ro 1.3.2.2 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng Nhận diện và phân loại rủi ro : Nhận dạng rủi ro bao gồm các bước: theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động và quy trình cho vay để thống kê các dạng rủi ro tín dụng, nguyên nhân... kiểm tra trong quá trình phát vay, báo cáo hàng tháng và hàng quý  Thái Lan: kiểm tra trong quá trình phát vay và sau khi cho vay Giám sát hệ số đủ vốn dự báo Có hệ thống báo cáo định kỳ Quản lý rủi ro tín dụng bằng biện pháp quản lý hệ thống thông tin tín dụng 24 Tổ chức tốt hệ thống thông tin tín dụng sẽ hỗ trợ đắc lực cho công tác thẩm định khách hàng vay, giúp hạn chế phòng ngừa rủi ro ngay từ... hóa rủi ro họ thường hướng những hoạt động cho vay vào những DN được bảo lãnh bởi Chính phủ 1.3.2 Công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN 1.3.2.1 Khái niệm Quản lý rủi ro tín dụng: là quá trình tiếp cận rủi ro tín dụng một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát và những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro tín dụng Quản lý rủi. .. giá lý ròng của doanh nghiệp và 25% giá lý nợ Quản lý rủi ro tín dụng bằng biện pháp đặt ra hạn mức cho vay Phòng ngừa rủi ro do tập trung tín dụng là hoạt động được xem là thường xuyên của Ngân hàng các nước trong việc quản lý danh mục tín dụng của mình Biện pháp sử dụng là đặt ra các hạn mức cho vay dựa trên vốn tự có của Ngân hàng đối với khách hàng vay riêng lẻ hay nhóm khách hàng vay:  Hồng Kông:... hội Ngân hàng tổ chức và quản lý thông tin tín dụng từ các thành viên Hỗ trợ thông tin về các khoản tín dụng lớn  Thái Lan: Cục thông tin tín dụng được quản lý bởi công ty tư nhân, tất cả các Ngân hàng báo cáo thông tin về Cục, sau đó Cục thông tin kết xuất báo cáo về khách hàng vay và lịch sử trả nợ vay hàng tháng, không cung cấp thông tin thẩm định tín dụng Bài học kinh nghiệm về quản lý rủi ro tín. .. II) Quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II: có 2 phương pháp Phương pháp tiếp cận chuẩn hoá và Phương pháp phân hạng nội bộ Phương pháp tiếp cận chuẩn hoá: Đo lường rủi ro tín dụng theo phương pháp tiếp cận chuẩn hóa được hỗ trợ bởi các đánh giá bên ngoài về tín dụng, phụ thuộc vào đánh giá của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập  Phương pháp tiếp cận chuẩn hoá là các ngân hàng phải phân loại các rủi. .. như báo cáo cho Hội đồng quản lý và Tổng giám đốc thì chỉ tập trung vào phần đánh giá chung, tổng hợp rủi ro và chỉ nêu các rủi ro lớn nhất, các biện pháp, chiến lược Báo cáo có kèm theo các biểu đồ, sơ đồ, bảng số liệu tổng hợp và sử dụng biểu tượng đèn giao thông với tín hiệu đèn đỏ, vàng, xanh thể hiện các cấp độ rủi ro Định kỳ báo cáo có thể là tuần, tháng, quý Báo cáo cho lãnh đạo bộ phận nghiệp. .. hại Hoặc với xác suất rủi ro quá cao, NH né tránh rủi ro bằng cách hạn chế hoặc từ chối cấp tín dụng  Với những khoản vay còn lại, khi đó các công cụ phòng chống rủi ro đặc biệt hữu hiệu để ngăn ngừa, né tránh hoặc giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro cũng như tổn 17 thất Các biện pháp bao gồm: ngăn ngừa rủi ro, bán nợ, phân tán rủi ro, và quản lý rủi ro thông qua công cụ phái sinh Tài trợ rủi ro: Theo... giảm thu nhập của ngân hàng Rủi ro tín dụng : là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế, qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng Rủi ro về ngoại hối là rủi ro xuất phát từ thay đổi tỷ giá hối đoái giữa tiền bản địa và ngoại tệ, gắn liền với hoạt động kinh doanh ngoại tệ và sự biến động của tỷ giá Rủi ro về thanh khoản... cho vay trên giá lý tài sản đảm bảo + Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng và kỷ thuật xử lý các khoản vay có vấn đề 1.2.3 Tác động của rủi ro tín dụng 1.2.3.1 Đối với ngân hàng Khi gặp rủi ro tín dụng, NH không thu được vốn tín dụng đã cấp và lãi cho vay, nhưng vẫn phải chi trả lãi và gốc tiền gửi . nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng DNVVN. về rủi ro và công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN trong hoạt động của NHTM. Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động tín dụng và công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN của Ngân hàng. các bảng số liệu Lời mở đầu Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ (DNVVN) 1.1 Những rủi ro trong hoạt động ngân hàng 01 1.2 Rủi ro tín

Ngày đăng: 09/08/2015, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w