1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TNHH indovina

103 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 220,24 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ HUY PHƯƠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TNHH INDOVINA LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ HUY PHƯƠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TNHH INDOVINA Chuyên Ngành Mã Số : Tài - ngân hàng : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS TRƯƠNG QUANG THƠNG TP.Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TNHH INDOVINA Là cơng trình nghiên cứu tác giả, toàn số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến luận văn Tác giả Lê Huy Phương M CL C Trang Trang ph bìa L i cam oan Mclc Danh m c ký hi u, ch vi t t t Danh m c b ng bi u Danh m c hình v , th L IM CHƠ NGI:LÝLU NCHUNGV TÍND NGVÀQU N TR R 1.1 TÍN D NG : 1.1.1 Tín d ng Ngân hà 1.1.2 Phân lo i tín d ng 1.2 QU NLÝR IROTÍND D 1.2.1 R i ro tín d ng 1.2.2 Phân lo i r i ro tín 1.2.3 Nguyên nhân gây 1.2.3.1 Nguyên nhân khách quan 1.2.3.2 Nguyên nhân ch quan 1.2.4 Thi t h i r - 1.2.5 Qu n tr r 1.2.5.1 Qu n tr r 1.2.5.2 S 1.2.5.3 Nhi m v 1.2.5.4 Phòng ng Các d u hi u c nh báo Phương pháp x p h ng m c tín d ng Các phương pháp ti p theo BASEL 1, BASEL Bi n pháp kh c ph c, p iv i 1.3S C NTHI TPH 1.3.1 S c n thi t ph i QT RRTD t i 1.3.2 Kinh nghi m QT RRTD t i m NHTM Vi t Nam CHƠ NG II : TH TÍN D NG T I NGÂN HÀNG TNHH INDOVINA 2.1 Gi i thi u v 2.2 Tình hình ho t TNHH Indovina 2008 – 2010 2.2.1 ánh giá m 2.2.2 K t qu ho t 2.2.2.1 Tài S n 2.2.2.2 Ngu n v n 2.3 Cơ c u ch t lư ng tín d ng n m 2008 – 2012 2.3.1 Cơ c u tín d ng 2.3.1.1 Cơ c u cho vay theo lo i ti n t 2.3.1.2 Cơ c u cho vay theo lo i hình doanh nghi p 2.3.1.3 Cơ c u cho vay theo ngành kinh t 2.3.1.4 Cơ c u cho vay theo th 2.3.2 Ch t lư ng tín d 2.3.2.1 Ch t lư ng theo lo i hình Doanh nghi p 2.3.2.2 Ch t lư ng tín d 2.3.2.3 Ch t lư ng tín d 2.3.3 Trích l p d phòng r 2.4 Nguyên nhân phát sinh r i ro tín d ng t i Ngân Hàng TNHH Indovina 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 2.4.1.1 Cơ ch sách nhà nư c 2.4.1.2 R i ro t t y u c 2.4.1.3 S 2.4.1.4 Môi trư ng pháp lý chưa thu n l 2.4.1.5 H 2.4.2 Nguyên nhân t 2.4.2.1 Kh 2.4.2.2 Khách hàng s d ng v n vay khơng úng m c ích 2.4.2.3 Cung c p thông tin l a 2.4.2.4 R i ro t 2.4.3Nguyên nh 2.4.3.1 L 2.4.3.2 R 2.4.3.3 2.4.3.4 Thi u s 2.4.3.5 T 2.4.3.6 N ng l 2.5 Th c tr ng qu n lý r 2.5.1Mơ hình qu 2.5.2Cơ c u t ch 2.5.3Cơ ch 2.5.4Xây d 2.5.5Xây d 2.5.6Qu n lý dan 2.5.7Xây d 2.5.8Xây d 2.5.9Xây d 2.5.10 Phân lo i n 2.5.11 Theo dõi, giám sát x lý n CHƠ NG III : GI I PHÁP VÀ KI N NGH QU NTR R IROTÍND NGT I IVB 3.1 nh hư ng cho ho t 2010 – 2015 3.1.1 M c tiêu, phương châm kinh doanh 3.1.2 N ch 3.1.3 Các m c tiêu ưu tiên 3.2 Các gi i pháp qu n lý r i ro tín d 3.2.1 Hồn thi n c u t giám sát r 3.2.1.1 Cơ c u t ch c h th 3.2.1.2 Cơ c u giám sát qu n lý r 3.2.2 Xây d ng h c p tín d 3.2.3 Xây d ng sách tín d 3.2.3.1 Cơ ch 3.2.3.2 3.2.3.3 3.2.3.4 Xây d 3.2.3.5 3.2.3.6 ánh giá r s n ph m tín d ng m i 3.2.4 Xây d ng h 3.2.5 Qu n lý giám sát danh m c cho vay 3.2.6 Trích l p qu 3.2.7 H 3.2.8 Công ngh 3.2.9 3.3 M t s ki n ngh 3.3.1 i v 3.3.2 i v K t lu n Tài li u tham kh o 66 cần phải hồn thiện phù hợp với mơi trƣờng kinh doanh quy mơ hoạt động IV bên cạnh cần phải đƣợc đƣợc giám sát chặt chẽ 3.2.1.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng: - Đối với cấu tín dụng phần lớn Ngân hàng (đặc biệt Ngân hàng nhà nƣớc) phận tiếp thị đồng thời phận xử lý khoản vay, giải ngân, theo dõi giám sát, thu nợ… từ khâu tìm kiếm khách hàng, cho vay đến kết thúc khoản vay cán phụ trách tín dụng thực mà không qua phận giám sát độc lập dễ dẫn đến tiêu cực, chủ quan, ý chí gây nhiều rủi ro cơng tác tín dụng - Tại IV áp dụng mơ hình tách rời phận Front & ack nhiên việc áp dụng chƣa thực rõ ràng việc hạn chế quy mô Chi nhánh, phận Quản lý rủi ro (back office) độc lập nhƣng trực thuộc vào Phòng Tín Dụng hầu hết phận Quan hệ khách hàng (front office) chƣa thực đƣợc đầy đủ tách biệt chức - Để hạn chế rủi ro tín dụng, cấu tổ chức hoạt động tín dụng phận, cấp phê duyệt ngân hàng cần đƣợc xây dựng theo nguyên tắc: xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm đơn vị, cá nhân có liên quan đến q trình thẩm định, phê duyệt tín dụng, theo dõi, quản lý, thu hồi nợ tránh bị chồng chéo khơng rõ ràng Đồng thời mơ hình tín dụng phải tách bạch chức định tín dụng với chức quản lý tín dụng sở phân định trách nhiệm chức rõ ràng phận thẩm định, phê duyệt tín dụng, quản trị tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng Theo đó, phận Quan hệ khách hàng (front office) tiếp thị xử lý hồ sơ tín dụng sau chuyển sang phận Quản lý rủi ro (back office) để phân tích, thẩm định độc lập thực vai trò tuyến bảo vệ thứ hai nhằm giảm nhẹ rủi ro tín dụng (CRM) Trong trƣờng hợp khoản vay đƣợc phê duyệt giải ngân, toàn hồ sơ tín dụng đƣợc lƣu trữ Phịng Quản trị tín dụng nhằm tạo tính quán, khách quan việc lƣu trữ hồ sơ tín dụng tránh trƣờng hợp tự thay đổi, chỉnh sửa hồ sơ tín dụng sau phê duyệt 67 3.2.1.2 Cơ cấu giám sát quản lý rủi ro tín dụng: - Hịan thiện máy quản lý giám sát rủi ro tín dụng theo cấu để quản lý đƣợc rủi ro tín dụng cách hệ thống có hiệu IVB nên thực nhƣ sau: + Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị thông qua phận hỗ trợ quản lý trực tiếp Uỷ ban quản lý rủi ro có trách nhiệm phê duyệt sách quản lý rủi ro ngân hàng giám sát q trình thực sách đồng thời phận hỗ trợ HĐQT xử lý khoản rủi ro phát sinh + Uỷ ban quản lý rủi ro: thuộc Hội đồng quản trị đƣợc Hội đồng quản trị thành lập có trách nhiệm báo cáo lên Hội đồng quản trị vấn đề trọng yếu liên quan đến tất lọai rủi ro Uỷ ban quản lý rủi ro chịu trách nhiệm việc rà soát phê duyệt khuôn khổ quản lý rủi ro Ngân hàng bao gồm sách đảm bảo an tòan, hạn mức rủi ro biện pháp quản lý rủi ro tín dụng Đánh giá, đề xuất trƣờng hợp rủi ro phát sinh phải xử lý + Ban điều hành cấp quản lý: có trách nhiệm việc xác định đánh giá rủi ro hoạt động Ngân hàng thực quy trình kiểm sóat rủi ro có hiệu Phịng quản lý rủi ro: cơng cụ an điều hành, chịu trách nhiệm quản lý, giám sát rủi ro ngân hàng Phòng quản lý rủi ro đƣợc thành lập độc lập với đơn vị hoạt động kinh doanh ngân hàng không tham gia vào hoạt động tạo rủi ro Phòng quản lý rủi ro có trách nhiệm việc thiết lập chế hạn mức rủi ro cho tòan hệ thống bao trùm cho lĩnh vực nhƣ rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng rủi ro tác nghiệp Phịng quản lý rủi ro có chức nhận diện phát rủi ro, phân tích đánh giá đo lƣờng mức độ rủi ro đồng thời đề biện pháp để phòng ngừa, ngăn chặn giảm thiểu rủi ro xảy Phòng quản lý tín dụng: cơng cụ an điều hành, chịu trách nhiệm cơng tác quản lý tín dụng bao gồm: xây dựng chế, sách, chế độ, quy trình tín dụng, bảo lãnh; giới hạn tín dụng, bảo lãnh; quản lý xử lý nợ xấu ngân 68 hàng Phịng kiểm sốt nội bộ: cơng cụ an điều hành, chịu trách nhiệm trực tiếp đạo thực công tác kiểm tra nội ngân hàng mặt nghiệp vụ có nghiệp vụ tín dụng 3.2.2 Xây dựng hệ thống văn chế độ, quy chế, quy trình, thủ tục cấp tín dụng: - Xây dựng hệ thống văn đồng tạo hành lang cho hoạt động tín dụng sở quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ban hành - an hành, hƣớng dẫn đầy đủ, kịp thời văn chế độ có liên quan đến hoạt động tín dụng để áp dụng thống toàn hệ thống Tổ chức nghiên cứu, tập huấn quán triệt để đảm bảo cán có liên quan đến cơng tác tín dụng phải nắm vững văn chế độ thực thi tác nghiệp đầy đủ, xác - Rà soát thƣờng xuyên văn ban hành liên quan đến cơng tác tín dụng đảm bảo tn thủ tính hiệu lực nhƣ phù hợp nội dung văn hiệu lực 3.2.3 Xây dựng sách tín dụng phù hợp: - Xây dựng sách tín dụng ngân hàng phù hợp nhằm đƣa hoạt động tín dụng ngân hàng đạt đƣợc mục tiêu an toàn, hiệu quả, tăng trƣởng bền vững kiểm soát đƣợc rủi ro nhƣ tiến dần đến thông lệ quốc tế sở cân tối đa hoá lợi nhuận giảm thiểu rủi ro 3.2.3.1 Cơ chế phân cấp ủy quyền: Việc phân cấp, ủy quyền phê duyệt tín dụng đƣợc thực theo nguyên tắc: - Tuân thủ quy định pháp luật chế độ ngân hàng hoạt động tín dụng, đảm bảo an tồn, chất lƣợng hiệu - Xác định quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm cấp điều hành hoạt động tín dụng, tn thủ quy trình xét duyệt tín dụng từ khâu xét duyệt tín dụng đến khâu kiểm soát 69 - Phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động, quy mô, điều kiện, khả đặc điểm đơn vị, phù hợp với lực ngƣời đƣợc phân cấp, ủy quyền nhƣ lực kiểm soát rủi ro đơn vị đƣợc phân cấp - Phân cấp ủy quyền sở quy mơ khoản vay, tính phức tạp khoản vay, điều kiện đảm bảo có tình hình tài sản đảm bảo 3.2.3.2 Xác định thị trƣờng lĩnh vực cho vay ngân hàng: - Căn phân tính kinh tế vĩ mơ, xu hƣớng phát triển, tiềm lực tài rủi ro ngành, lĩnh vực kinh tế Ngân hàng cần nhận diện thị trƣờng mục tiêu cách nhận diện phân đoạn kinh doanh chấp nhận phạm vi toàn thị trƣờng 3.2.3.3 Xây dựng giới hạn an tồn hoạt động tín dụng: - Giới hạn tín dụng cho tồn hệ thống ngân hàng: Căn quy định pháp luật định hƣớng Ngân hàng nhà nƣớc, tùy thuộc vào chiến lƣợc kinh doanh ngân hàng, ngân hàng xem xét định giới hạn tín dụng cần thiết thời kỳ + + Giới hạn quy mơ tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng + Giới hạn dƣ nợ tổng tài sản có rủi ro + Tỷ trọng dƣ nợ cho vay theo thời gian + Tỷ trọng dƣ nợ cho vay theo thành phần kinh tế + Tỷ trọng cho vay trung dài hạn tổng dƣ nợ + Tỷ lệ nợ hạn / tổng dƣ nợ Danh mục ngành nghề, lĩnh vực hạn chế cho vay, cho vay với điều kiện đặc biệt không cho vay - Giới hạn tín dụng cho ngành, sản phẩm, khu vực địa lý: Trên sở phân tích, báo cáo xu hƣớng phát triển, nhu cầu vốn, mức độ rủi ro ngành nghề, lĩnh vực, sản phẩm thị trƣờng đồng thời hạn chế rủi ro tín dụng tập trung tín dụng vào số lĩnh vực chủ yếu Căn lực tài chính, khả đáp ứng vốn ngân hàng, ngân hàng xây dựng giới hạn tín dụng phù hợp ngành, sản phẩm, khu vực địa lý 70 thời kỳ định: + Giới hạn tập trung tín dụng ngành, sản phẩm + Giới hạn tập trung tín dụng theo khu vực trọng điểm kinh tế - Giới hạn tín dụng khách hàng Căn quy định Ngân hàng nhà nƣớc thực tế hoạt động, chiến lƣợc phát triển, Ngân hàng xây dựng tuân thủ giới hạn tín dụng khách hàng nhóm khách hàng có liên quan 3.2.3.4 Xây dựng sách khách hàng hoạt động tín dụng: - Xây dựng sách khách hàng tƣơng ứng với nhóm khách hàng đƣợc phân loại sở tiêu tài phi tài Qua nhóm khách hàng có đƣợc ƣu đãi : + Lãi suất tiền vay loại phí có liên quan + Các điều kiện vay vốn (tài sản đảm bảo, hạn mức tín dụng…) + tệ…) Dịch vụ hỗ trợ kèm theo (tài trợ xuất nhập khẩu, hỗ trợ ngoại 3.2.3.5 Tài sản đảm bảo tiền vay: - Ngân hàng thực việc nhận đảm bảo tiền vay theo quy định Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ngân hàng - Quy định đảm bảo tiền vay ngân hàng bao gồm số nội dung sau: + Giới hạn loại tài sản đƣợc nhận đảm bảo nợ vay + Các tài liệu liên quan đến tài sản đảm bảo theo quy định + Quy định việc định giá kiểm tra, giám sát, định giá lại tài sản đảm bảo + + Tỷ lệ cho vay so với giá trị tài sản đảm bảo Các loại hình cho vay, bảo lãnh có tài sản khơng có tài sản đảm bảo: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trƣớc, tùy khách hàng khơng có tài sản đảm bảo, bảo lãnh toán bắt buộc có tài sản đảm bảo để giảm rủi ro 3.2.3.6 Đánh giá rủi ro phát sinh việc phát triển loại hình sản phẩm tín dụng mới: 71 Bất loại sản phẩm tín dụng ngân hàng đƣợc nghiên cứu cung cấp thị trƣờng phải đƣợc nhận diện rõ ràng, đầy đủ tất rủi ro xảy cho Ngân hàng sản phẩm tín dụng mang hàm lƣợng cơng nghệ cao (thẻ tín dụng…) ngồi rủi ro tín dụng nói chung, vấn đề an tồn, bảo mật hệ thống công nghệ thông tin cần phải đƣợc quan tâm thích đáng 3.2.4 Xây dựng hệ thống cơng cụ đo lƣờng định hạng rủi ro tín dụng: - Nâng cao lực quản trị rủi ro TCTD vấn đề lớn cần xem xét xây dựng trình dài, nhiên, việc quan trọng việc nâng cao lực rủi ro TCTD cần phải gấp rút xây dựng đƣợc thƣớc đo lƣợng hóa rủi ro để sở Ngân hàng có sách tín dụng phù hợp đối nhóm khách hàng, khoản vay Việc xây dựng hệ thống công cụ nhằm phân loại khách hàng & khoản vay định hạng rủi ro cho Chi nhánh - Phân loại khách hàng : thông qua tiêu tài phi tài khách hàng - Phân loại khoản vay : Khoản vay đƣợc thực phân loại theo chất lƣợng mức độ rủi ro Ngân hàng thực phân loại khoản vay thƣờng xuyên để theo dõi, phân tích có phƣơng án xử lý kịp thời với rủi ro phát sinh khoản vay để giúp bảo toàn vốn thu đƣợc lợi nhuận - Định hạng rủi ro tín dụng chi nhánh: để giúp cho cấp điều hành đạo, khắc phục kịp thời tồn tại, đối phó với rủi ro tiềm ẩn từ giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu chất lƣợng hoạt động tín dụng 3.2.5 Quản lý, giám sát danh mục cho vay: - Đích hƣớng tới hoạt động tín dụng ngân hàng xây dựng đƣợc danh mục cho vay an toàn, hiệu Vốn cho vay phải đƣợc phân bổ cách hợp lý vào lĩnh vực, ngành nghề theo giới hạn quy định, tránh tập trung tín dụng mức, thực phân tán rủi ro nhằm đạt đƣợc lợi nhuận cao hạn chế tối đa rủi ro tín dụng - Danh mục cho vay phải đƣợc rà sốt có báo cáo định kỳ xu hƣớng rủi ro, nguy rủi ro chính, lĩnh vực rủi ro cao danh mục biện 72 pháp áp dụng để giảm thiểu rủi ro - Trên sở rà sốt, phân tích rủi ro ảnh hƣởng đến khả giảm sút thu nhập vốn danh mục cho vay (do thay đổi mơi trƣờng kinh doanh, thay đổi sách nhà nƣớc, biến động thân doanh nghiệp nguyên nhân thuộc ngân hàng…) thực việc điều chỉnh danh mục cho vay cách kịp thời, hợp lý nhằm tạo cân đối danh mục tài sản có độ rủi ro cao tài sản có độ rủi ro thấp từ tạo thu nhập hợp lý điều tiết đƣợc rủi ro 3.2.6 Trích lập quỹ dự phịng bù đắp rủi ro: - Nợ xấu điều không muốn nhƣng vẩn tồn hệ thống ngân hàng, việc thiết lập chế xử lý nợ có vấn đề địi hỏi khách quan trích lập dự phịng rủi ro biện pháp không làm nhằm chủ động xử lý rủi ro xảy ra, làm lành mạnh hóa tài ngân hàng - Việc phân loại tài sản có, trích lập sử dụng quỹ dự phịng rủi ro hoạt động Ngân hàng tổ chức tín dụng đƣợc thực theo quy định ngân hàng nhà nƣớc thời kỳ Hiện tại, ngân hàng tiến hành phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo Quyết định số 493/2005/QDD-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc ngân hàng nhà nƣớc, đồng thời nhằm tiến dần tới thông lệ quốc tế đáp ứng quy định Ủy ban asel 2, 3.2.7 Hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng: - Trong thời đại nay, muốn thành cơng kinh doanh cần có thơng tin hữu ích, tính minh bạch hoạt động kinh doanh Việt nam cịn phổ biến u cầu thiết lập kho thông tin sử dụng cho hoạt động kinh doanh cần thiết Vì vậy, việc thiết lập hệ thống thơng tin rủi ro tín dụng phải đƣợc xây dựng để đảm bảo cung cấp thông tin, sở liệu hoạt động tín dụng cách đầy đủ, rõ ràng, xác thƣờng xuyên cập nhật nhằm giúp cho cấp lãnh đạo quản trị có hiệu hoạt động tín dụng, hạn chế tổn thất tình trạng thiếu thơng tin 73 - Hệ thống thơng tin rủi ro tín dụng đƣợc chia thành loại: - Các thơng tin có tính vĩ mơ, định hướng: + Các thông tin kinh tế vĩ mô, định hƣớng, sách kinh tế nhà nƣớc có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng + Hệ thống văn quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng - Các thơng tin phục vụ trực tiếp cho hoạt động quản lý rủi ro tín dụng: + Thông tin cung cấp từ khách hàng vay vốn + Hệ thống thông tin phục vụ cho quản trị, điều hành hoạt động tín dụng ngân hàng: báo cáo thực trạng tín dụng, dự báo xu hƣớng phát triển, phân tích, báo cáo xu hƣớng rủi ro tín dụng; báo cáo, tổng kết hoạt động tín dụng… + Thông tin từ hệ thống CIC - Chế độ thơng tin báo cáo: tình hình rủi ro tín dụng phải đƣợc báo cáo định kỳ đến Hội đồng quản lý rủi ro , Ban điều hành ngân hàng theo khoản tín dụng có vấn đề, khoản tín dụng cần ý khoản bị mất, khu vực tín dụng tăng trƣởng nhanh, thay đổi bất lợi kinh tế khủng hoảng ảnh hƣởng đến khả vốn… 3.2.8 Công nghệ, nguồn nhân lực công tác quản lý rủi ro tín dụng: - Cơng nghệ thơng tin đóng vai trị quan trọng việc ngăn ngừa giám sát rủi ro tín dụng Trong cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, số liệu phải phản ánh trung thực kịp thời tình trạng chất lƣợng tín dụng tồn hệ thống để từ Ban lãnh đạo có đạo sát sao, phù hợp với biến động không ngừng thị trƣờng - Đối với hoạt động tín dụng yếu tố ngƣời đóng vai trị quan trọng, định đến chất lƣợng tín dụng, chất lƣợng dịch vụ hình ảnh ngân hàng Vì vậy, ngân hàng cần quan tâm đến đời sống cán công nhân viên, thƣờng xuyên bồi dƣỡng, chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần ngƣời lao động tạo môi trƣờng làm việc thân thiện, cởi mở đoàn kết đồng thời tăng cƣờng giáo dục đạo đức nghề nghiệp, theo dõi kịp thời diễn biến tƣ tƣởng để phát hiện, uốn nắn dấu hiệu khác để loại trừ việc thông đồng, che dấu sai phạm 74 Cần đào tạo từ đến chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể, đối tƣợng khách hàng, thƣờng xuyên tập huấn nghiệp vụ, quy trình, văn đạo cho cán tín dụng đặc biệt văn IVB hƣớng dẫn việc xếp hạng khách hàng Quán triệt sâu sắc đến cán tín dụng tầm quan trọng việc sử dụng thông tin chấm điểm sai lệch số tiêu tài chính, phi tài Tránh trƣờng hợp nâng hạng khách hàng bất hợp lý làm ảnh hƣởng đến công tác quản lý rủi ro tín dụng hệ thống Ngồi ngân hàng cần phải có sách đãi ngộ nhân nhằm thu hút nhân tài trì nhân lực chất lƣợng 3.2.9 Đa dạng hố nhóm khách hàng danh mục cho vay : lịch sử phát triển cho vay, IV tập trung vào khối khách hàng lớn, khách hàng doanh nghiệp nƣớc Đây nguy tiềm ẩn rủi ro cao vấn đề cần giải cho công tác quản lý rủi ro IV Với nhu cầu khách hàng sản phẩm bán lẻ lớn giai đoạn khởi đầu có điều kiện thuận lợi Chính phủ đƣa Tuy nhiên cần cân nhắc lợi ích khả quản lý phát triển sản phẩm bán lẻ, đăc biệt sản phẩm tín dụng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN HỮU QUAN: 3.3.1 Đối với Nhà nƣớc: - Hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật, quy chế ngân hàng đầy đủ phù hợp với thông lệ quốc tế Cần có dự báo, đạo kịp thời nhằm định hƣớng kinh tế, đặc biệt thị trƣờng tài chính, tiền tệ phát triển bền vững trƣớc biến động thị trƣờng giới - Pháp luật hành nên có quy định rõ ràng việc phân loại nợ xấu, nên thống tiêu chí phân loại nợ áp dụng cho tất TCTD, nên kết hợp phƣơng pháp định lƣợng phƣơng pháp định tính việc phân loại nợ xấu Đồng thời cần đƣa quy chuẩn chung tiêu chí định tính, quy định cụ thể quy trình, cách thức để thực phân loại nợ theo tiêu chí định tính Cần có quy định mang tính chất bắt buộc chung TCTD việc nghiêm túc thực phân loại nợ xấu theo quy chuẩn ban hành, nghiêm cấm việc đảo nợ, cấu 75 lại khoản nợ… để che dấu tình trạng nợ xấu - Quá trình xếp lại doanh nghiệp nhà nƣớc thời gian qua làm ảnh hƣởng đến số doanh nghiệp tốt phải chuyển giao khoản nợ vay/cơng ty có tình hình tài khó khăn, đề nghị Chính phủ có đạo quy định nhằm hạn chế tình trạng sáp nhập doanh nghiệp có tình hình tài yếu, thua lỗ vào doanh nghiệp hiệu ảnh hƣởng đến khả trả nợ doanh nghiệp, công tác thu hồi nợ ngân hàng ( Vinashin sau xử lý chuyển giao phần qua vinalines tổng công ty nhà nước khác) - Hệ thống ngân hàng tiềm ẩn nhiều yếu rủi ro, cạnh tranh chƣa cao, lực quản trị nhiều bất cập Ngồi nhóm lợi ích sở hữu chéo ngân hàng lớn làm cho tính lệ thuộc lẫn rủi ro hệ thống cao Vì vậy, việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tổ chức tài cấp thiết để tránh đổ vỡ hệ thống ngân hàng kinh tế Trong vấn đề hợp nhất, sát nhập ngân hàng cần thực mạnh mẽ - Hiện dần hội nhập với kinh tế giới, việc áp dụng chuẩn mực quốc tế đƣợc công ty nƣớc bƣớc tiến hành, đặc biệt chuẩn mực tài Về phía Chính phủ cần có quy định phối hợp quan thuế, quan kiểm tốn, cơng ty tƣ vấn ngân hàng việc làm rõ, minh bạch báo cáo tài khách hàng, tránh tình trạng doanh nghiệp lập nhiều báo cáo để vay vốn ngân hàng - Quy định rõ ràng trách nhiệm thời gian thực quan ban ngành việc xử lý tài sản Tòa án, quan thực thi pháp luật cần hỗ trợ tích cực cho ngân hàng công tác xử lý vụ kiện thi hành án đƣợc nhanh chóng Giúp ngân hàng tận thu nợ gốc, lãi vay hạn - Xây dựng thị trƣờng mua bán nợ, hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động mua bán nợ, đƣa sách nhằm khuyến khích nhà đầu tƣ tham gia thị trƣờng mua bán nợ Hiện NHNN ngành có liên quan tiến hành thành lập công ty mua bán nợ nhằm giải nợ xấu Tuy vậy, thị trƣờng mua bán nợ Việt Nam chƣa phát triển, chƣa cạnh tranh minh bạch số lƣợng 76 giao dịch hạn chế Chính phủ cần có quy định, hỗ trợ để mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trƣờng mua bán nợ nhằm giúp ngân hàng xử lý nợ xấu làm bảng cân đối tài - Đối với số DN nƣớc ngồi bỏ trốn quan nhà nƣớc khó xử lý Đề nghị tiến hành sửa đổi luật quản lý thuế luật đầu tƣ để hỗ trợ điạ phƣơng mặt pháp lý kiểm soát chặt hoạt động Doanh nghiệp nƣớc nhằm đạt đƣợc hiệu tích cực, tránh gây thất ngân sách nguayên nhân dẫn đến số lƣợng nợ xấu ngân hàng thời gian qua 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc: - Hiện thông tƣ 13 quy định rõ “tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động Tổ chức tín dụng” nhiên để trì ổn định tài ngân hàng thƣơng mại, Tổ chức tín dụng, NHNN cần áp đặt cụ thể biện pháp xử lý, xử phạt, chế tài không tuân thủ - Việc bảo mật thông tin cán ngân hàng chƣa đƣợc kiểm sốt chặt chẽ dẫn đến tình trạng phát tán tin đồn không thật gây hoang mang dƣ luận ảnh hƣởng uy tín khách hàng, lũng đoạn kinh tế… Vì cần quy định trách nhiệm bảo mật ngoại trừ … - Vấn đề thông tin tín dụng : Hiện việc hỗ trợ thơng tin tín dụng kênh hỗ trợ nhanh cho hoạt động tín dụng ngân hàng trƣờng hợp khách hàng có quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng khác Tuy nhiên hệ thống thơng tin tín dụng chƣa thực đáp ứng thoả đáng nhu cầu thông tin ngân hàng đề nghị NHNN cần có quy định, yêu cầu bắt buộc tất tổ chức tín dụng việc khai báo đầy đủ thơng tin tín dụng bao gồm thơng tin pháp lý ngƣời vay, báo cáo tài khách hàng, số tiền vay, tài sản đảm bảo… vào hệ thống thơng tin tín dụng áp dụng mã số tín dụng khách hàng cá nhân… để hỗ trợ ngân hàng việc quản lý rủi ro tín dụng - NHNN cần nâng cao củng cố hiệu tra giám sát NHNN bƣớc đƣa chuẩn mực sát với chuẩn mực quốc tế an toàn hệ thống, 77 song thực tế chƣa vào sống, chuẩn mực chƣa gắn với hệ thống giám sát tƣơng thích mặt cơng nghệ Do vậy, cần xây dựng chế giám sát hoạt động thi trƣờng liên ngân hàng, hệ thống tốn, hồn thành khung pháp lý cho việc thành lập tổ chức xếp hạng tín nhiệm TCTD, văn điều chỉnh, loại hình dịch vụ với ngân hàng Mặt khác, NHNN cần phát triển đào tạo đội ngũ tra, giám sát có trình độ nghiệp vụ cao, có phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp tốt, đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức quản lý, nghiệp vụ công cụ thực thi nhiệm vụ kiến thức pháp luật KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ thực tiễn hoạt động tín dụng Ngân Hàng nhƣ việc áp dụng biện pháp quản trị rủi ro tín dụng IV Chƣơng luận văn đƣa số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng IV 78 KẾT LUẬN - Hoạt động tín dụng thƣờng chiếm tỷ trọng lớn khoảng 60%-70% tài sản có mang lại nguồn thu cho NHTM, nên đƣợc xem hoạt động quan trọng NHTM Việt Nam, nhƣng hoạt động có tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt giai đoạn nhạy cảm nhƣ khủng hoảng kinh tế hay khủng hoảng tài khu vực tồn cầu Do địi hỏi NHTM phải xây dựng hệ thống quản trị rủi ro, có quản trị rủi ro tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng Trong thời gian qua, NHTM chƣa thực quan tâm coi trọng vấn đề quản trị rủi ro tín dụng; Quản trị rủi ro tín dụng NHTM tập trung vào việc đo lƣờng rủi ro, chƣa phát cảnh báo nguy rủi ro tiềm ẩn, chƣa tổng kết để đƣa mô hình mang tính quy chuẩn quản trị rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế - Vì việc tìm kiếm áp dụng phù hợp biện pháp phịng ngừa giảm thiểu thiệt hại tối đa rủi ro xảy Khi ngân hàng kinh doanh với mức tổn thất thấp mức tỷ lệ tổn thất dự kiến thành công quản lý rủi ro Ngân hàng với phối hợp, hỗ trợ ngành, cấp có liên quan nhiều biện pháp tác động đến hoặt động tín dụng nhằm góp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tín dụng an tồn, hiệu tăng trƣởng Thực tiễn hoạt động tín dụng IVB thời gian qua cho thấy, ngân hàng tiếp cận với chuẩn mực quốc tế đánh giá rủi ro tín dụng từ áp dụng nhiều biện pháp tích cực việc phịng ngừa quản lý rủi ro cách bản, hiệu giảm thiểu thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng tăng thêm lợi nhuận kinh doanh ngân hàng Mặc dù hậu rủi ro tín dụng cịn ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh ngân hàng - Từ thực tế trên, với kiến thức thu thập đƣợc trình học tập, nghiên cứu nhƣ kinh nghiệm thực tế, tác giả xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng IVB 79 Trong q trình thực khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong Q thầy cơ, anh chị bạn đóng góp, bổ sung thêm Chân thành cảm ơn 80 Tài liệu tham khảo Phan Thị Cúc, 2010, Giáo trình tín dụng ngân hàng TP.HCM: NXB Thống Kê Hồ Diệu (Chủ biên), 2001, Tín dụng Ngân hàng TP.HCM: NXB Thống kê Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên), 2012, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại TP.HCM : NXB Thống kê Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên), 2012, Quản trị ngân hàng đại TP.HCM : NXB Phƣơng Đông Lê Quốc Hội- Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt nam: Thực trạng năm 2012 triển vọng 2013 Nguyễn Thanh Tú Nguyễn Hồng Nhung, 3/2013, Thực trạng nợ xấu TCTD Việt Nam – Nguyên nhân số giải pháp từ sách pháp luật, Tạp chí thị trƣờng Tài Tiền tệ + 4, trang 49 2/2013, Sai lầm lớn doanh nghiệp việt, Vietnamreport (http://fast500.vn/2013-02-26-3-sai-lam-lon-nhat-cua-doanh-nghiep-viet h t t p://www.vietinbank.vn/web/home/vn/index.html Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, IVB 2006 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006, 2007, 2008,2009,2010,2011,2012 IVB 10 áo cáo thƣờng niên số tín nhiệm Việt Nam năm 2011 – 2012 ... NH: Rủi ro tín dụng gây thất vốn, NHTM rơi vào tình trạng khả toán dẫn tới phá sản 1.2.5 Quản trị rủi ro tín dụng: 1.2.5.1 Quản trị rủi ro tín dụng quy trình quản trị rủi ro tín dụng: Quản trị rủi. .. luận chung tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Chƣơng : Thực trạng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng IVB Chƣơng : Giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng IV CHƢỢNG... ẩn khả xảy nguy Từ có chuẩn bị hàng động thích hợp để hạn chế rủi ro mức thấp Quản trị rủi ro tín dụng quy trình quản trị rủi ro tín dụng : quản trị rủi ro tín dụng tiếp cận trực hƣớng q trình

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w