Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
334,54 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ĐỨC CHUNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THỪA THIÊN HUẾ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ĐỨC CHUNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGHÂN HÀNG MÃ SỐ: 60 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: LÊ CHI MAI THỪA THIÊN HUẾ - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi, hồn thành sau q trình học tập nghiên cứu thực tiễn, hướng dẫn PGS.TS Lê Chi Mai Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các lập luận, phân tích, đánh giá đưa quan điểm cá nhân sau nghiên cứu Luận văn không chép, không trùng lặp với nghiên cứu khoa học công bố Học viên Nguyễn Đức Chung LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, trước hết, xin gởi lời cảm ơn đến quý thầy giáo cơng tác Học viện Hành Chính Quốc Gia trang bị kiến thức cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Lê Chi Mai trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo, cán Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Thừa Thiên Huế nhiệt tình giúp đỡ tơi việc cung cấp số liệu, văn tài liệu,… tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Cuối cùng, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè sát cánh, động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Học viên Nguyễn Đức Chung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, biểu đồ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG 11 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Tíndụng rủi ro tín dụng tạingânhàng thương mại 1.1.1 Tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2.Rủiro tíndụng hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.2.1.Kháiniệm rủi ro tín dụng 1.1.2.2.Phânloạirủirotíndụng 1.1.2.3.Nguyênnhângâyra rủirotíndụng 1.1.2.4 Thiệt hại rủi ro tín dụng 11 1.1.3 Chính sách tín dụng 12 1.1.3.1 Khái niệm 12 1.1.3.2 Sự cần thiết sách tín dụng 13 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 14 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 14 1.2.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng 16 1.2.2.1 Nguyên tắc chấp nhận rủi ro 16 1.2.2.2 Nguyên tắc điều hành rủi ro cho phép 16 1.2.2.3 Nguyên tắc phù hợp với chiến lược chung khả đáp ứng ngân hàng 16 1.2.2.4 Nguyên tắc quản lý độc lập rủi ro riêng biệt 16 1.2.2.5 Nguyên tắc xây dựng đầy đủ hệ thống để đo lường, kiểm soát rủi ro 17 1.2.2.6 Nguyên tắc hiệu kinh tế 17 1.2.2.7 Nguyên tắc hợp lý thời gian 17 1.2.2.8 Nguyên tắc phù hợp mức độ rủi ro cho phép mức độ thu nhập 17 1.2.2.9 Nguyên tắc chuyển đẩy loại rủi ro khơng cho phép 17 1.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basell II 18 1.2.3.1 Nhận dạng phân loại rủi ro 18 1.2.3.2 Đánh giá rủi ro 18 1.2.3.3 Kiểm soát rủi ro 20 1.2.3.4.Tài trợ rủi ro 20 1.2.4 Các mơ hình đo lường rủi ro tín dụng 21 1.2.4.1.Mơhìnhđịnhtínhvềđolườngrủiro tíndụng 21 1.2.4.2Cácmơhìnhlượnghóarủiro tín dụng 23 1.2.5 Cácchỉsốđánhgiá quản trịrủirotíndụng 26 1.2.5.1 Hệ số nợ hạn: 26 1.2.5.2.Tỷ lệ nợ xấu: 26 1.2.5.3 Tỷ lệ thu hồi nợ hạn, nợ xấu: 27 1.2.5.4 Nợ xử lý rủi ro thu hồi nợ xử lý rủi ro: 27 1.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số nước giới học kinh nghiệm ngân hàng thương mại Việt Nam 28 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số nước giới 28 1.3.1.1 Thái Lan 28 1.3.1.2 Mỹ 31 1.3.2 Bàihọckinhnghiệmđốivớingân hàng thươngmạicổ phần Sài Gịn Thương Tín 32 Tóm tắtchương1 35 CHƯƠNG 2: 36 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 36 2.1 Khái quát Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế 36 2.1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế 36 2.1.2 Mơ hình tổ chức Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế 36 2.1.3 Tình hình kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế 38 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 39 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng 41 2.1.3.3 Kết hoạt động kinh doanh 44 2.2 Thưcc̣ trangc̣ quản trị rủi ro tiń dungc̣ taịNgân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Thừa Thiên Huế 47 2.2.1 Công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế 48 2.2.1.1 Chính sách tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 48 2.2.1.2 Quy trình thẩm định cấp tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Thừa Thiên Huế 50 2.2.1.4 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội 58 2.2.1.5 Các biện pháp xử lý rủi ro 59 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế 61 2.2.2.1 Tình hình nợ hạn 61 2.3.1 Những kết đạt 71 2.3.2 Những hạn chế quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Thừa Thiên Huế .74 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 75 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 75 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan từ ngân hàng 77 2.3.3.3 Những nguyên nhân xuất phát từ khách hàng 79 Tóm tắt chương 80 CHƯƠNG 3: 81 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 81 3.1 Định hướng hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 81 3.2Giảipháp tăng cường quản lý,phịng ngừarủiro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 82 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hệ thống quản lý rủi ro tín dụng để phịng ngừa rủi ro 82 3.2.1.1 Hồn thiêṇ quy trình quản lýrủi ro dungc̣ taịchi nhánh 82 3.2.1.2 Nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát nội 87 3.2.1.3 Nâng cao lực đội ngũ nhân sư c̣ 88 3.2.1.4 Nâng cao kỹnăng thu thâp,c̣ xử lýthông tin vàxây dựng hệ thống quản lý thông tin khách hàng 90 3.2.1.5 Thực công tác khảo sát ý kiến khách hàng theo định kỳ .91 3.2.1.6 Tư vấn cho doanh nghiệp xây dựng văn hóa phịng tránh rủi ro 91 3.2.2 Nhóm giải pháp hạn chế, giảm thiểu rủi ro 92 3.2.2.1 Sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay 92 3.2.2.2 Phát triển dịch vụ, sản phẩm phái sinh 93 3.2.2.3 Ngăn ngừa giải dứt điểm nợ hạn doanh nghiệp 94 3.2.2.4 Trích lập dự phịng rủi ro hợp lý, qui định 95 3.3Đềxuấtvàkiếnnghị 96 3.3.1 Kiến nghị với quan hữu quan 96 3.3.1.1 Với Chính phủ Bộ ngành 96 3.3.1.2 Với Ngân hàng Nhà nước 96 3.3.2 Đối với Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 98 Tóm tắtchương3 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CIC Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân HĐTD Hội đồng tín dụng HSTD Hồ sơ tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nợ q hạn PGD Phịng giao dịch RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSBĐ Tài sản bảo đảm Sacombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương TÍn 90 sách quản lý rủi ro ngân hàng cập nhật thông tin kinh tế liên quan đến rủi ro, đặc biệt RRTD - Ngoài biện pháp trên, ngân hàng cần phải xây dựng hệ thống văn thống nhất, qui định chi tiết việc tuyển dụng, đào tạo, đánh giá nhân viên, đề bạt, trả lương, phụ cấp, thưởng để khuyến khích người ngân hàng làm việc hiệu liêm Cần có chế độ lương khốn theo tiêu kinh doanh có chế thưởng phạt phân minh: phạt cán để xảy NQH có hình thức khen thưởng thích hợp với cán thực cho vay tốt, phát triển khách hàng, không để xảy NQH để tạo động lực giúp cán cống hiến cho sư c̣phát triển Chi nhánh 3.2.1.4 Nâng cao kỹnăng thu thâp,g̣ xửlýthông tin xây dựng hệ thống quản lý thông tin khách hàng Một nguyên nhân gây nên rủi ro công tác cho vay thiếu thơng tin cách xác từ người vay từ thị trường Vì vấn đề thơng tin xử lý thông tin vấn đề đặc biệt quan trọng hoạt động tín dụng để giảm bớt rủi ro Thông tin phục vụ hoạt động cho vay phải xác, đầy đủ kịp thời, tạo điều kiện cho cán tín dụng phân tích khách hàng có định cho vay đắn Vì việc thu thập thông tin đánh giá khách hàng phải thường xuyên liên tục.Chi nhánh cần đốc thúc cán bô c̣thường xuyên vấn khách hàng, nâng cao khả nhạy bén phán đốn trị chuyện với khách hàng, để biết tính trung thực tài liệu mà khách hàng cung cấp Để tăng cường lượng thơng tin, cán tín dụng phải có nghi ngờ tương đối kỹ đặt câu hỏi tốt khai thác thơng tin hiệu mà trì mối quan hệ tốt đẹp Bên cạnh nguồn thông tin khách hàng cung cấp, cán ngân hàng cần nâng cao kỹ thu thập thông tin tư cách người vay, tình hình nhân sự, người lãnh đạo DN; thị trường, sản phẩm kinh doanh khách hàng để dự đốn tình hình cung cầu, giá sản phẩm Cần tăng cường thông tin từ nguồn trung gian từ bạn hàng chủ nợ khác DN; từ ngân hàng khác 91 địa bàn; thông qua quan thuế; qua trung tâm thông tin tín dụng NHNN; qua phương tiện thơng tin đại chúng báo, đài, truyền hình, internet.v.v Ngồi viêcc̣ thu thâpc̣ vàxử lýthông tin , việc quản lý thông tin khách hàng vô quan trọng quản lý hoạt động tín dụng Việc xây dựng vận hành hệ thống thông tin khách hàng tốt giúp CBTD có đầy đủ thơng tin để cải thiện việc định hoạt động tín dụng, góp phần phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh cần xây dưngc̣ sở dữliêụ bao gồm danh sách khách hàng hiêṇ taịvàcác khách hàng đa ̃ tiếp cân,c̣ đócần cóthơng tin vềpháp lý, tinhh̀ hinhh̀ kinh doanh vàtinhh̀ hinhh̀ tài câpc̣ nhâṭqua năm Đồng thời nguồn dữliêụ bao gồm cảcác khách hàng chi nhánh đa ̃tiếp câṇ khơng đinḥ cấp tín dungc̣ Từ nguồn dữliêụ này, cán bơ c̣ tiń dungc̣ se ̃ cócơ sởđể khai thác vàđánh giákhách hàng, đăcc̣ biêṭlàcác cán bô c̣ se ̃ không thời gian viêcc̣ tiếp thi c̣vàphân tichh́ trùng lăpc̣ khách hàng không đủđiều kiêṇ vay vốn taịchi nhánh 3.2.1.5 Thực công tác khảo sát ý kiến khách hàng theo định kỳ Việc thực khảo sát cách công khai giúp phát tiêu cực cơng tác cấp tín dụng chất lượng phục vụ, điều khiến cho cán tín dụng ý thức hành động tiêu cực họ bị phát hiện, hạn chế phần rủi ro đạo đức Bên cạnh đó, thơng qua khảo sát nắm nhu cầu khách hàng để đưa sản phẩm cho vay thích hợp với nhóm đối tượng 3.2.1.6 Tư vấn cho doanh nghiệp xây dựng văn hóa phịng tránh rủi ro Hiện vai trò quản trị rủi ro doanh nghiệp địa bàn mờ nhạt Hầu hết doanh nghiệp chưa nhận thức tầm quan trọng quản lý rủi ro mà cho chức phụ trợ Nhân viên doanh nghiệp chưa có kiến thức quản trị rủi ro, điều khiến cho doanh nghiệp gặp khó khăn tình hình kinh tế mang tín cạnh tranh Do đó, bên cạnh việc thực cho vay, định kỳ năm ngân hàng nên tổ chức tập huấn cho 92 doanh nghiệp cách thức quản trị rủi ro hoạt động doanh nghiệp Thực vậy, ngân hàng vừa tạo mối quan hệ thân thiết với khách hàng, vừa đảm bảo hạn chế rủi ro xảy hoạt động doanh nghiệp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng 3.2.2 Nhóm giải pháp hạn chế, giảm thiểu rủi ro 3.2.2.1 Sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay Tăng cường quảng bá yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm tài sản vật chất, đặc biệt khách hàng thực vay vốn chi nhánh để đầu tư lĩnh vực có độ rủi ro cao Với việc thực tăng cường bán sản phẩm bảo hiểm chi nhánh mở rộng cho vay lĩnh vực nông-lâm-thủy sản khách hàng có tham gia gói bảo hiểm nơng nghiệp với cam kết người hưởng lợi chi nhánh Thực giảm bớt rủi ro cho ngân hàng rủi ro thực xảy mà thuận tiện việc giải thủ tục để nhận bồi thường từ thiệt hại khách hàng Đối với việc nhận tài sản đảm bảo địi hỏi cán tín dụng phải thẩm đinḥ kỹ vềtài sản bảo đảm lànguồn xử lýcuối đểthu hồi nơ kc̣ hi rủi ro xảy Để hạn chế rủi ro tín dụng đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng cần: - Chấp hành đầy đủ, nghiêm chinhh̉ quy định pháp luật bảo đảm tiền vay, loại bỏ từ đầu TSBĐ không thỏa mãn điều kiện theo quy định hành vànhâṇ tài sản bảo đảm cógiátri tc̣ hi tc̣ rường tinhh́ khoản cao - Khi thẩm định TSBĐ, phải thu thập thông tin tài sản từ nhiều nguồn: hồ sơ pháp lý tài sản bên bảo đảm cung cấp, thu thập từ quan chức (cơ quan công chứng, đăng kí giao dịch bảo đảm, cơng ty thẩm định giá chun nghiệp, trung tâm thơng tin tín dụng ), thu thập từ phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, internet ), thu thập thông qua vấn khách hàng khảo sát thực tế để có nhìn tổng quan TSBĐ, phục vụ cho việc đề xuất định 93 nhận TSBĐ - Khi thiết lập biện pháp bảo đảm, ngân hàng cần xác định rõ quyền việc chuyển giao quyền tài sản bảo đảm, giúp cho ngân hàng dễ dàng xử lý tài sản sau khách hàng khơng cịn khả trả nợ nội Về thủ tục bảo đảm tiền vay: lập hợp đồng rõ ràng, đầy đủ dung đồng thời phải xác định rõ việc xử lý tài sản Ngoài cần lưu ý việc xác nhận, đăng ký hợp đồng bảo đảm theo quy định 3.2.2.2 Phát triển dịch vụ, sản phẩm phái sinh Theo đánh giá Basel việc ngân hàng mở rộng hàng loạt sản phẩm phái sinh tín dụng coi cơng cụ phân tán giảm thiểu rủi ro tín dụng Do vậy, Sacombank Thừa Thiên Huế cần phát triển loại hình nghiệp vụ để ngăn ngừa phân tán rủi ro cho ngân hàng Tuy nhiên, nghiệp vụ phức tạp địi hỏi phải có nghiên cứu sâu nghiệp vụ, có trình độ phân tích cao thu thập thơng tin chất lượng tốt Sản phẩm phái sinh thường thường áp dungc̣ doanh nghiêpc̣ xuất nhâpc̣ làmơṭphương thức bảo hiểm vềtỷgiánhư: - Hợp đồng hốn đổi - Hợp đồng kỳ hạn - Hợp đồng quyền chọn Đối với khoản cho vay ngoại tệ, cần tư vấn khách hàng tham gia hợp đồng quyền chọn, hợp đồng kỳ hạn hay hợp đồng tương lai để đảm bảo doanh nghiệp khơng phải phát sinh chi phí gia tăng ngồi dự kiến điều kiện tỷ giá tăng Ngược lại doanh nghiệp có nguồn thu từ ngoại tệ, khuyến khích bán cho chi nhánh để lãi suất huy động USD thấp tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay ngoại tệ thực nhập nguyên vật liệu từ nước thuận lợi Trên thực tế, dịch vụ, sản phẩm phái sinh Sacombank Thừa Thiên Huế chưa phát triển quan tâm mức Để thực tốt nghiệp vụ phái sinh này, Sacombank Thừa Thiên Huế cần tuyển dụng đào tạo cán có đầy 94 đủ kiến thức, kinh nghiệm kỹ cần thiết 3.2.2.3 Ngăn ngừa giải dứt điểm nợ hạn doanh nghiệp Hoaṭđôngc̣ tiń dungc̣ ngân hàng việcphải haṇ chếsư c̣phát sinh nơ c̣ quáhaṇ thìcần phải giải dứt điểm nơ c̣quáhaṇ đa ̃phát sinh a.Ngăn ngừa nợ hạn phát sinh Đểngăn ngừa nơ c̣quáhan,c̣ ngân hàng cần có biện pháp theo dõi chặt chẽ tình hình hoạt động khách hàng nhằm phát sớm khả phát sinh NQH để có biện pháp can thiệp, xử lý kịp thời Các biêṇ pháp cu tc̣ hểlà: - Thường xun rà sốt khoản nợ nhóm 1, bng lỏng quản lý khoản nợ nhóm 1, khoản nợ nhóm khách hàng thường xuyên hạn 10 ngày - Để thực tốt việc đôn đốc thu hồi nợ lãi đến hạn, cần làm tốt công tác quản lý lưu trữ hồ sơ, lập sổ sách theo dõi khách hàng cách có hệ thống, kiểm sốt chặt chẽ dịng tiền Cơng tác đơn đốc, thu hồi nợ cần gắn liền với công tác đối chiếu, kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng Khi khách hàng cónhững biểu hiêṇ vềtài suy giảm, tiềm ẩn rủi ro cao, có khả chuyển nhóm nợ cao hơn, ngân hàng cần có biện pháp ứng xử sau: Cán tín dụng cần trưcc̣ tiếp làm viêcc̣ với khách hàng tìm hiểu ngun nhân vàhỗtrơ c̣đơn vi c̣sau đóđềxuất cấp quản lývềviêcc̣ xử lýnhư làthu nợ hay tiếp tục đầu tư vốn sản xuất kinh doanh tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho khách hàng thu hồi bảo toàn vốn, đảm bảo khả trả nợ ngân hàng hạn Bên cạnh cán tín dụng phải rà soát lại hồ sơ pháp lý, hồ TSBĐ khách hàng để bổ sung hoàn chỉnh, chỉnh sửa sai sót có, cập nhật tình hình, đánh giá phân tích kỹ tình hình sản xuất kinh doanh, tài khách hàng Tổ chức đánh giá lại trạng, giá trị TSBĐ theo định kỳ tiến hành phân loại tài sản b Xử lý dứt điểm khoản nợ hạn, nợ xấu, nợ xử lý rủi ro 95 - Lập ban thu hồi nợ, phân công trách nhiệm cho thành viên xử lý khoản nợ cụ thể Phải phân tích chi tiết khách hàng, TSBĐ, khoản nợ ngoại bảng, lãi treo, đề phương án xử lý nợ cụ thể với đặc thù khách hàng; tích cực bám sát khách hàng, địa bàn phường xã, khoản nợ có khả xử lý nhanh phải ưu tiên nguồn lực để xử lý dứt điểm - Trong trường hơpc̣ bắt buôcc̣ phải lýtài sản thìviệc xử lý TSBĐ phải dưạ sở quy định, văn hướng dẫn có liên quan Ưu tiên xử lý TSBĐ theo phương thức thỏa thuận ghi hợp đồng bảo đảm tiền vay Biện pháp áp dụng khách hàng có tư cách, thiện chí giải nợ nhằm đơn giản hóa thủ tục, giải nhanh, chi phí thấp đảm bảo giá bán cao, từ giảm bớt thiệt hại cho khách hàng lẫn ngân hàng Có thể hỗtrơ c̣tìm kiếm đối tác mua lại TSBĐ khách hàng nợ có vấn đề Đối với khách hàng có nguồn thu cố tình chây ỳ khơng trả nợ, ngân hàng tiến hành khởi kiện tòa án, phối hợp chặt chẽ với quan có chức tổ chức cưỡng chế, kê biên, phát mại tài sản thu hồi nợ theo quy định pháp luật - Ngân hàng cần đề biện pháp xử lý thích hợp trường hợp tài sản xử lý xong khơng đủ thu hồi nợ Về phía khách hàng phải yêu cầu nhận nợ số thiếu phải cam kết, lập kế hoạch trả nợ cụ thể 3.2.2.4 Trích lập dự phịng rủi ro hợp lý, qui định Mục đích việc sử dụng dự phòng để bù đắp tổn thất khoản nợ xấu tổ chức tín dụng nhằm giảm thiểu ảnh hưởng rủi ro tín dụng Tiếp theo định số 1627/2005/QĐ-NHNN ngày 3/2/2005 quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, NHNN Việt Nam (NHNN) ban hành loạt định thị nhằm mục đích nâng cao chất lượng tín dụng kiểm sốt rủi ro, có định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Sacombank Thừa Thiên Huế cần thực nghiêm túc việc trích lập sử dụng dự phịng rủi ro theo quy định NHNN cở sở phân loại nợ cách hợp lý 96 3.3Đềxuấtvàkiếnnghị 3.3.1 Kiến nghị với quan hữu quan 3.3.1.1 Với Chính phủ Bộ ngành - Trong hoạch định sách, cần cân đối mục tiêu phát triển kinh tế ổn định tiền tệ mà phải quan tâm đến phát triển bền vững NHTM, tránh tình trạng thắc chặt nới lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột ảnh hưởng khơng nhỏ đến lợi ích NHTM Đồng thời bước hoàn thiện chế hoạt động hệ thống NHTM góp phần nâng cao chất lượng tín dụng - Chính phủ cần quy định bắt buộc doanh nghiệp chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kế toán thống kê, thực chế độ kế toán kiểm toán; đồng thời tăng cường công tác quản lý giám sát việc chấp hành quy định Vì quan trọng để ngân hàng xem xét, đánh giá khách hàng - Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quyền chủ nợ ngân hàng bảo đảm tiền vay nhằm giúp cho ngân hàng thuận lợi phải thực biện pháp xử lý tài sản nhằm giúp ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ từ tài sản đảm bảo, tránh tình trạng dây dưa, kéo dài tốn kém, ảnh hưởng đến tình hình tài ngân hàng - Để hoạt động cung cấp thơng tin tín dụng hiệu hơn, Chính phủ nên tiến hành xem xét việc cho thành lập tổ chức xếp hạng doanh nghiệp trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân, giúp ngân hàng có đánh giá xác, khách quan trình định cho vay Qua đó, hội tận dụng kinh nghiệm, cơng nghệ, trình độ quản lý từ cơng ty xếp hạng nước 3.3.1.2 Với Ngân hàng Nhà nước • - Về cơng tác quản lý, điều hành Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng, quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM việc tuân thủ quy chế cho vay, quy chế đảm bảo tiền vay Ban hành quy định cụ thể công cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng, đồng thời tổ chức đào tạo hướng dẫn nghiệp vụ bảo hiểm để giúp NHTM vừa đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, vừa phòng ngừa phân tán rủi ro hoạt động tín dụng 97 - Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trường mua bán nợ, thị trường bảo hiểm tín dụng để giảm thiểu phân tán rủi ro - Cơ chế, sách Nhà nước nên đổi theo hướng cho phép ngân hàng áp dụng thông lệ quốc tế việc xác định trước trích lập dự phịng rủi ro Dự phịng rủi ro trích theo phân loại nợ bị động: đợi đến lúc q hạn, trở thành nợ xấu trích, mà khơng tính tốn theo mức độ rủi ro khoản vay - Theo dõi, phân tích, đánh giá dự báo sát diễn biến kinh tế, tiền tệ nước giới đặc biệt lĩnh vực tín dụng để đưa giải pháp phù hợp điều hành sách tiền tệ đảm bảo cho NHTM hoạt động định hướng NHNN hạn chế rủi ro • Về hoạt động tra giám sát Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu, xây dựng, ban hành văn pháp lý liên quan đến hoạt động tra, giám sát ngân hàng Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức, nội dung tra phải cải tiến để đảm bảo kiểm soát NHTM, thể vai trò cảnh báo, ngăn chặn phòng ngừa rủi ro, không gây ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng - Sự cạnh tranh NHTM ngày trở nên gay gắt khốc liệt dẫn đến tình trạng cạnh tranh lành mạnh, tranh giành KH ngân hàng hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy rủi ro cho vay tăng cao Vì vậy, NHNN cần có kiểm tra, giám sát có hiệu hoạt động kinh doanh - NHNN cần quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ tra giám sát ngân hàng, đảm bảo đủ số lượng lực, kiến thức hoạt động ngân hàng, pháp luật, đảm bảo phẩm chất đạo đức cần có để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Trong việc hoàn thiện khn khổ, quy trình phương pháp tra, giám sát, NHNN nên xây dựng tiêu chí đánh giá rủi ro cụ thể, rõ ràng thiết lập hệ thống giám sát có khả cảnh báo rủi ro cho ngân hàng 98 - Tăng cường hiệu lực hiệu công tác tra, giám sát ngân hàng để bảo đảm việc NHTM tuân thủ quy định cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro quy định an tồn hoạt động tín dụng • Về hệ thống cung cấp thơng tin tín dụng Thơng tin tín dụng phải cập nhật thường xuyên nhằm đáp ứng yêu cầu tính kịp thời ngân hàng, đảm bảo an toàn, hạn chế tối đa rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng NHNN nên có biện pháp khuyến khích đồng thời bắt buộc NHTM cung cấp thông tin cách đầy đủ cho trung tâm thơng tin tín dụng (CIC), bảo đảm quyền lợi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng; thơng tin tín dụng lấy từ CIC phải quy định phận thiếu q trình thẩm định cho vay Từ đó, CIC tạo lập hệ thống sở liệu tín dụng tập trung, hồn chỉnh, đảm bảo tính an tồn cho hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, CIC nên đa dạng hóa nguồn thơng tin đáng tin cậy từ quan thuế, phòng thương mại, hiệp hội ngành nghề Mặt khác, thông tin mà CIC cung cấp cần tiết vấn đề phát sinh nợ hạn KH khứ, lịch sử KH vay, thông tin liên quan đến ý chí trả nợ KH Ngồi ra, CIC cần tiến hành phân tích, tổng hợp thơng tin từ kho liệu sản phẩm mang tính thẩm định, cảnh báo thông tin thống kê, mô tả Có vậy, cơng tác thẩm định đối tượng vay vốn quản trị rủi ro ngân hàng đạt hiệu cao 3.3.2 Đối với Ngân hàng Thương mại cổ phầnSài Gịn Thương Tín - Hồn thiện hệ thống thơng tin sở liệu tín dụng Sacombank Tăng cường công tác tổng hợp số liệu khách hàng hệ thống Ngân hàng, thông tin ngành nghề kinh tế từ cung cấp thơng tin có chất lượng có sở so sánh nhiều doanh nghiệp ngành nghề, cung cấp tin ngành nghề có chất lượng có tính dự báo Trung tâm thơng tin tín dụng cần tăng cường hợp tác với trung tâm thơng tin khác để mở rộng tìm kiếm thơng tin đa dạng, xác, nhanh chóng có nhu cầu thơng tin từ chi nhánh để giúp chi nhánh có đủ thơng tin hữu ích thẩm định tín dụng 99 - Hồnthiệnhệthốngxếphạngtíndụng:hồnthiệnphầnmềmchấmđiểm kháchhàngtựđộngthơngquacácthơngsố điểmvà xếphạngtíndụnglà cấptíndụng đượccậpnhậttrênhệ thống.Kếtquảchấm cơsởđểxácđịnhgiớihạntíndụnghàngnăm, từnglầnchotừngkháchhàng,đánhgiáhiệntrạngkháchhàng quyếtđịnh q trìnhtheodõivốnvay,quảnlý danhmụctíndụngvà tríchlậpdựphịngrủiro - Xâydựnghệthốngphânloạinợcótínhchấtcảnhbáocaohơngắnvớihệ thốngxếphạngtíndụngvà tríchlậpdựphịngrủiro Ngân hàngcầnxâydựngchínhsách, chươngtrìnhđàotạonghiệp vụđốivớinhân viênmới,cậpnhậtkiếnthứcvàđàotạonângcaothườngxunđốivớicácnhânviên cũ,có chínhsáchđãingộ, khenthưởnghợplý - Cầnxâydựngquytrìnhkiểmtratrongtồnhệthốngđểnângcaotínhchun nghiệpcủacơng táckiểm tra.Sacombanknêncómộtphầnmềmvềcơng táckiểm trấp dụngthống nhấttồn hàngnhằmphụcvụucầukiểmtra,quảntrịrủiro,đánhgiáchất lượnghoạtđộngtrêncơsởdữliệucủacácphầnmềmnghiệp vụthìkếtquảkiểmtrasẽ đượctốthơn - NângcấphệthốngquảnlýtàisảnđảmbảotồnhệthốngcủaSacombanknhằm phụcvụtốtcơngtácđịnhgiá, kiểm tratàisảnđảmbảocủacánbộtíndụngcũngnhưhạnchếrủi ro tíndụngphátsinhtừtàisảnđảmbảo: Cập nhật thời hạn bảo hiểm lên hệ thống, cập nhật chi tiết thông tin tài sản đảm bảo - Chútrọngvàđẩynhanhhơnnữacôngtácxửlýthuhồinợtrựctiếp,thường xunràsốtlạicáckhoảnnợ,phânloại,đánhgiákhảnăng thuhồiđểtriểnkhaicác biệnphápthuhồinợ Ngânhàngcầnphảibanhànhthêm,chỉnhsửavàthống nhấtcác loạimẫubiểu nhưbanhànhhồnchỉnhcácmẫuhợpđồngtíndụng,hợpđồng đảmbảo,bảolãnh, chiếtkhấuđangápdụng,cáchợpđồng tiếng anh,cácmẫuhợpđồngvềbảo lãnh,chiết khấu,mởLC,mẫuủyquyền,hồnchỉnhcácmẫubiểuvềkiểmtrasửdụng vốn,tàisảnđảmbảo nhằm hạnchếrủirovềmặtpháplý,tăngcườngkiểmsốtvà thốngnhấtviệcáp dụng 100 Tóm tắtchương3 Hoạt động phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng cần xem yếu tố then chốt để phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng cách bền vững Ngân hàng cần xác định hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng nhân tố định để đảm bảo cân chất lượng, góp phần trì phát triển hoạt động tín dụng cách bền vững, đảm bảo tính hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cần nhận thức xem xét cách toàn diện, quán đồng Hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng cần tiếp cận với tiêu chuẩn thông lệ quốc tế thông qua tiếp thu cách có chọn lọc cơng nghệ, thiết chế kinh nghiệm quốc tế phù hợp hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Việt Nam TừthựctrạnghoạtđộngtíndụngcủaNgânhàngTMCPSài Gịn Thương Tin chi nhánh Thừa ThiênHuếtrongthờigianvừaqua,cácgiảipháphạnchếrủiro tíndụngtậptrungxửlýnhữngtồntạiảnhhưởng khơngtốtđếnchấtlươngtíndụngvà nângcaokhảnăngphịngngừarủirotíndụngcủachinhánh;đềxuấtsửađổivềcơ cấutổchức,danhmụcvàđốitượngđầutưtíndụng,hỗtrợthơngtin…gópphầnhồn thiệncácgiảiphápngănngừavà kiếnnghịNHNN hạnchếrủiro tíndụngtạichinhánh.Đồngthờicũng vàChínhphủ,Sacombankmộtsốvấnđềđểtạolậpmộtmơi trườngkinhdoanhvàquảnlýrủirocóhiệuquả,pháttriểnmộthệthốngtàichínhổn định bền vững 101 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu ngân hàng hoạt động đối mặt với nhiều rủi ro Cũng giống hoạt động kinh doanh rủi ro tín dụng ngân hàng ln thường trực dẫn đến hậu nghiêm trọng Trong năm qua, công tác quản trị rủi ro tín dụng Sacombank Thừa Thiên Huế trọng, đạt kết định Sacombank Thừa Thiên Huế giúp cho doanh nghiệp, cá nhân có vốn để hoạt động, góp phần quan trọng vào cơng đổimới đất nước, xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên , bên cạnh thành tựu đạt khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế định quy trình thủ tục cho vay phức tạp, chế lãi suất chưa linh hoạt Do đó, để đạt kết kinh doanh tốt hơn, ngân hàng phải nỗ lực vượt qua khó khăn để đứng vững tồn tại, cạnh tranh với môi trường kinh doanh động khốc liệt nhưhiện Luận văn nghiên cứu khái quát vấn đề sở lý luận công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng, thực trạng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Sacombank Thừa Thiên Huế thông qua số liệu tài năm, đồng thời đưa nhận xét xác thực, phù hợp với thực tế hoạt động Sacombank Thừa Thiên Huế, từ đề xuất số giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng Sacombank Thừa Thiên Huế Trong điều kiện kinh tế phát triển không ngừng, dù trải qua nhiều học kinh nghiệm hoạt động quản trị rủi ro tín dụng chưa đủ Với tác động sâu rộng mạnh mẽ rủi ro tín dụng, tùy giai đoạn, mức độ phát triển mà ngân hàng phải ln củng cố, hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng để vừa có lợi nhuận, vừa đảm bảo an tồn tài cho ngân hàng Vì vậy, tác giả mong muốn thầy cô giáo, bạn đọc quan tâm đóng góp ý kiến, trao đổi vấn đề liên quan đến rủi ro tín dụng Sacombank Thừa Thiên Huế để rút kinh nghiệm làm tốt thời gian tới, góp phần đưa hệ thống NHTM ngày hoàn thiện 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Quang Đào (2008), Một số giải pháp hạn góp phần hạn chế rủi ro tín dụng NHTM, Hà Nội Nguyễn Anh Dũng (2013), Quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng đầu tư phát triển Bình Định, Đà Nẵng Lê Văn Dũng (2007), “Quản trị rủi ro tín dụng NHTM q trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí ngân hàng,số Huỳnh Thế Duy, Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Trọng Hồi (2005), Thơng tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Việt Nam, Giáo trình giảng dạy kinh tế Fullbright Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại đại, NXB Phương Đông Đại học thương mại (2003), Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê Frederic S.Mishkhin (1999), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất Khoa quản trị kinh doanh Trường đại học kinh tế Tp.HCM Phan Thị Thu Hà (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân Học viện ngân hàng (2008), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội 10 Học viện tài (2005), Giáo trình lý thuyết tiền tệ, NXB Tài 11 Phú Trọng Hiển (2005), “Quản trị rủi ro ngân hàng, sở lý thuyết, thách thức thực tiễn giải pháp cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số 23 12 Lê Văn Hùng (2007), “Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng – nhìn từ góc độ đạo đức”, Tạp chí ngân hàng, số 16 13 Trịnh Thị Thanh Huyền (2007), “Để ngân hàng vươn biển lớn, điều trị bệnh nợ xấu NHTM”, Tạp chí tài chính,số 16 14 Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê 103 15 Nguyễn Minh Kiều (2009), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài 16 Phạm Linh (2005), Nâng cao chất lượng hệ thống quản lý rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam, Hà Nội 17 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt nam số 46/2010/QH ngày 16/06/2010 18 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 19 Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2002,Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 20 Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 21 Peter Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài 22 Rose P.S (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 23 Phạm Hữu Hồng Thái (2004), “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng”, Tạp chí kinh tế phát triển, tháng 4/2004 24 Nghiêm Xuân Thành (2006), “Giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam bối cảnh hội nhập”,Tạp chí ngân hàng, số 21 25 Website http://cafef.vn 26 Website http://sbv.gov.vn 27 Website http://tapchiketoan.com 28 Website http://sacombank.com.vn ... ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1.Khái quát Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Thừa. .. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 81 3.1 Định hướng hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương. .. Gịn Thương Tín – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀQUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Tíndụng rủi ro tín dụng tạingânhàng thương mại 1.1.1 .Tín dụng ngân