1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP CUOIS KHÓA SƯ PHẠM GDCD

70 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

MỤC LỤC 1. Nêu kết quả tìm hiểu thực tế của trường nơi thực tập. 1 1.1. Tìm hiểu khái quát tình hình địa phương nơi trường đóng. 1 1.2. Đặc điểm, tình hình các mặt hoạt động giáo dục của trường THCS Hoàng Văn Thụ. 2 1.2.1. Hệ thống tổ chức của trường, công tác quản lý việc giảng dạy học tập, nhiệm vụ năm học, những hoạt động chính của trường. 5 1.2.2. Về hoạt động giảng dạy 42 1.2.3 Tổ chức và hoạt động của công tác chủ nhiệm ở trường THCS: 47 1.2.4 Tình hình học sinh của trường: Tổng số HS, số lớp, khối… 54 2. Những thuận lợi, khó khăn của bản thân, những công việc được giao 55 2.1. Những thuận lợi, khó khăn của bản thân 55 2.2. Những công tác được phân công trong thời gian thực tập 56 3. Nêu những điều đã thu nhận được qua đợt thực tập. 57 3.1. Về công tác thực tập giảng dạy 57 3.2. Về công tác chủ nhiệm 59 3.3. Tự nhận xét đánh giá chung qua đợt thực tập sư phạm, những ưu, khuyết điểm chính. Tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành những qui định chung trong đợt TTSP. 60 4. Nêu những ý kiến đề xuất góp ý 61 5. Những cảm nghĩ của bản thân khi tham gia đợt thực tập. Những dự định về nghề nghiệp sau khi ra trường. 61

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP CUỐI KHÓA Họ tên sinh viên: VÕ THỊ NHƯ Ý Lớp: GDCD5 Khoa: Giáo dục trị Thực tập trường: THCS HỒNG VĂN THỤ, quận 10, TP Hồ Chí Minh Giáo viên hướng dẫn: Thầy NGUYỄN VĂN HÓA Thời gian thực tập: Từ ngày 26 tháng 02 đến ngày 01 tháng 04 năm 2018 Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 03 năm 2018 MỤC LỤC Nêu kết tìm hiểu thực tế trường nơi thực tập 1.1 Tìm hiểu khái quát tình hình địa phương nơi trường đóng 1.2 Đặc điểm, tình hình mặt hoạt động giáo dục trường THCS Hoàng Văn Thụ 1.2.1 Hệ thống tổ chức trường, công tác quản lý việc giảng dạy - học tập, nhiệm vụ năm học, hoạt động trường 1.2.2 Về hoạt động giảng dạy 42 1.2.3 Tổ chức hoạt động công tác chủ nhiệm trường THCS: 47 1.2.4 Tình hình học sinh trường: Tổng số HS, số lớp, khối… 54 Những thuận lợi, khó khăn thân, công việc giao 55 2.1 Những thuận lợi, khó khăn thân 55 2.2 Những công tác phân công thời gian thực tập 56 Nêu điều thu nhận qua đợt thực tập 57 3.1 Về công tác thực tập giảng dạy 57 3.2 Về công tác chủ nhiệm 59 3.3 Tự nhận xét đánh giá chung qua đợt thực tập sư phạm, ưu, khuyết điểm Tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành qui định chung đợt TTSP 60 Nêu ý kiến đề xuất góp ý 61 Những cảm nghĩ thân tham gia đợt thực tập Những dự định nghề nghiệp sau trường 61 NỘI DUNG Nêu kết tìm hiểu thực tế trường nơi thực tập 1.1 Tìm hiểu khái quát tình hình địa phương nơi trường đóng - Quận 10 24 quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh Quận 10 thức thành lập vào ngày tháng năm 1969 Đây quận có nhiều địa điểm tham quan, di tích lịch sử, văn hố, tơn giáo tiếng Quận 10 chia thành khu với tổng số 15 phường lớn nhỏ không nhau, chênh lệch phường lớn (Phường 12) phường nhỏ (Phường 3) 119,14 tương ứng 12,8 lần Địa bàn Quận 10, có giáp ranh sau: + Phía Bắc giáp Quận Tân Bình, giới hạn đường Bắc Hải + Phía Nam giáp Quận 5, giới hạn đường Hùng Vương đường Nguyễn Chí Thanh; + Phía Đông giáp Quận 3, giới hạn đường Cách mạng tháng Tám, Điện Biên Phủ đường Lý Thái Tổ; + Phía Tây giáp Quận 11, giới hạn đường Lý Thường Kiệt - Quận 10 quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh có nhiều điều kiện thuận lợi việc giao lưu kinh tế, văn hóa xã hội với quận trung tâm ngoại thành, hội để thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội Quận nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Về kinh tế: Quận 10 quận trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh trọng điểm giao dịch thương mại thành phố + Ngành thương mại – dịch vụ có tốc độ phát triển nhanh, với nhiều loại hình thương mại – dịch vụ cao cấp đa dạng tạo thu hút đầu tư doanh nghiệp tham gia đầu tư phát triển + Xuất chủ yếu mặt hàng điện tử, hoá mỹ phẩm, may mặc, nông hải sản, chế biến cao su Nhập chủ yếu ngành hàng nguyên liệu phục vụ sản xuất hạn chế nhập hàng tiêu dùng - Về văn hóa: Đảng quyền Mặt trận đồn thể ln trọng xây dựng khối đại đồn kết tồn dân, khơng phân biệt thành phần tơn giáo Có gắn bó chặt chẽ với vị chức sắc tôn giáo vận động bà giáo dân thực phong trào xây dựng Nếp sống văn minh - Gia đình văn hố, "Người tốt việc tốt", "Người hiếu thảo", phong trào "Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố" khu dân cư, xây dựng Công sở văn minh - đẹp - an toàn, - Về y tế - giáo dục: + Quận 10, nơi tập trung bệnh viện lớn như: Bệnh viện Nhi Đồng 1, Bệnh viện Nhân dân 115 + Quận 10 nơi tập trung nhiều trường học như: Đại học Bách khoa, Học viện Hành Quốc gia, Đại học Kinh tế, Đại học Ngoại ngữ - Tin học + Ngồi ra, Quận cịn có 32 trường mầm non, 11 trường trung học sở, trường trung học phổ thơng - Tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội ngày ổn định, phòng trào “quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc” tiếp tục phát triển Lực lượng Công an, Quân vững mạnh Những năm qua khơng có trọng án, cháy nổ, phạm pháp hình kéo giảm Tệ nạn xã hội bước ngăn chặn 1.2 Đặc điểm, tình hình mặt hoạt động giáo dục trường THCS Hoàng Văn Thụ − Tên đơn vị : TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HOÀNG VĂN THỤ − Địa điểm: 322 Nguyễn Tri Phương, Phường 4, Quận 10, tp.Hồ Chí Minh − Hiệu trưởng: thầy Nguyễn Khoa Khanh − Điện thoại: 028 3927 0540  Lịch sử phát triển trường THCS Hoàng Văn Thụ: Trường Trung Học Cơ Sở Hoàng Văn Thụ trước năm 1975 trải qua nhiều tên gọi khác Từ năm 1954 trở trước, trường gọi Trường Tiểu Học Hãng Đinh, nằm bên cạnh bót Hãng Đinh Pháp lập Đến năm 1954 đổi tên Trường Tiểu Học Ngã Sáu Sau đó, vào năm 1956 lại mang tên Trường Tiểu Học Minh Mạng Kể từ năm 1975 đến năm 1987 trường mang tên nhà chiến sĩ cách mạng kiên cường HOÀNG VĂN THỤ gọi Trường Phổ Thông Cơ Sở Cấp - Hoàng Văn Thụ Từ 1988 đến nay, trường mang tên Trường Trung Học Cơ Sở Hoàng Văn Thụ  Thuận lợi - Cơ hội - Thuận lợi + Cơng tác quản lý lãnh đạo nhà trường có kế hoạch, sát với tình hình thực tế trường, địa phương ngành, ln có tầm nhìn khoa học, sáng tạo Cơng tác tổ chức triển khai thực có hiệu quả, kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm kịp thời giai đoạn + Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đoàn kết, nhiệt tình, có trách nhiệm, u nghề, gắn bó mật thiết với nhà trường Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm giáo viên đa số đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục + Phần lớn giáo viên - cơng nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức tự học tự rèn tốt, giảng dạy theo hướng đổi phương pháp Tất giáo viên đạt chuẩn - vượt chuẩn 100% (104/104 giáo viên, có 08 thạc sĩ ) Nhà trường có uy tín quyền nhân dân, phụ huynh học sinh nhiều năm qua Chất lượng giáo dục ổn định Trường chặn đứng đà tăng học sinh yếu , tỉ lệ học sinh giỏi cuối năm tăng 7% (140 học sinh) so với kỳ năm ngối Đa số học sinh có tinh thần tự học, ý thức kỷ luật tốt, có ý thức vươn lên, biết chăm chỉ, chuyên cần học tập Thể tốt ý thức “ Sống có trách nhiệm “ Trường có nhiều học sinh đạt giải Lê Quý Đôn (10 học sinh) Ủy ban nhân dân tuyên dương khen thưởng Lễ Trao giải năm học 2017-2018 + Trong tháng năm 2017, nhà trường có tổ chức Hội thảo «Nâng cao chất lượng dạy học», đó, mơn, giáo viên phân tích tình hình – trình bày giải pháp, làm tiền đề cho việc để nâng cao chất lượng mơn giai đoạn sau + Có điều kiện để phấn đấu xây dựng trường tiên tiến đại,đạt chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục - Cơ hội + Trong xu tồn cầu hóa hội nhập diễn mạnh mẽ, nhà trường có nhiều hội học tập giáo dục tiên tiến, giáo viên có hội học hỏi, tiếp cận, giao lưu với đồng nghiệp thông qua mạng Internet + Nhu cầu nhận giáo dục chất lượng cao phụ huynh học sinh lớn ngày tăng + Đội ngũ GV - CNV trẻ nhà trường đào tạo bản, có lực chuyên môn kỹ sư phạm tốt + Chủ trương xã hội hoá giáo dục Nhà nước mở nhiều hội cho nhà trường khai thác phát huy nguồn lực vật chất, tài chính, văn hố, chun mơn để chăm lo nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục + Trường nằm vị trí thuận lợi, hỗ trợ, ủng hộ cấp lãnh đạo, ban ngành đồn thể cha mẹ học sinh + Đã có tín nhiệm cao học sinh phụ huynh địa bàn + Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhiệt tình, có tinh thần đồn kết, hầu hết có ý thức học tập để vươn lên + Cơng tác giáo dục nhà trường ln có quan tâm của Đảng uỷ, quyền, ban ngành đồn thể địa phương, đặc biệt có ln có đạo Ngành lãnh đạo Quận 10  Khó khăn - Thách thức - Khó khăn + Các chế độ chưa đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu người giáo viên Đời sống người giáo viên thật khó khăn Các thầy phải nhọc lịng kiếm sống nghề tay trái để cải thiện sống + Môi trường giáo dục gia đình xã hội chưa tốt làm ảnh hưởng lớn đến trình giáo dục thầy + Các hình thức đánh giá giáo viên cịn mang tính chung chung , khơng tách bạch người làm việc tốt người làm việc chưa có hiệu nên chưa tạo động lực thi đua dạy tốt, học tốt + Một số cán giáo viên chưa thể hết tinh thần trách nhiệm công tác giảng dạy giáo dục học sinh, chưa chủ động việc đổi soạn giảng, chưa chủ động suy nghĩ cách làm, chưa thực tốt quy chế chuyên môn Ý thức tự học, tự bồi dưỡng, việc ứng dụng công nghệ thông tin số dạy học cịn hạn chế + Cịn học sinh chưa có ý thức tốt học tập rèn luyện hạnh kiểm, tác phong chưa nghiêm túc hành vi, ngôn phong chưa mực Những học sinh chưa có quan tâm sâu sát gia đình + Việc đẩy mạnh việc đổi phương pháp dạy học chưa thực khắp, công tác phụ đạo học sinh yếu thực chưa triệt để, học sinh bỏ học – lưu ban , chưa đạt tiêu định hướng hiệu suất đào tạo Quận giao + Sĩ số học sinh cao, số phịng học ít, khơng tổ chức lớp học buổi theo định hướng phát triển giáo dục Thành phố, Quận Đây rào cản lớn trường vượt qua việc nâng cao chất lượng dạy học -Thách thức + Yêu cầu ngày cao chất lượng giáo dục cha mẹ học sinh xã hội; xu cạnh tranh kinh tế thị trường thời kỳ hội nhập + Việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, yêu cầu đổi phương pháp dạy học, nâng cao trình độ ngoại ngữ, khả sáng tạo cán bộ, giáo viên, công nhân viên để đáp ứng tình hình – thời đại bùng nổ cách mạng khoa học công nghiệp lần thứ IV 1.2.1 Hệ thống tổ chức trường, công tác quản lý việc giảng dạy học tập, nhiệm vụ năm học, hoạt động trường  Hệ thống tổ chức trường: - Tình hình nhân trường: Văn Chức cao vụ Năm vào ngành T T Họ tên Công tác kiêm nhiệm Nguyễn Khoa Khanh HT Thạc sĩ 1983 Huỳnh Ngọc Trọng PHT Đại học 1985 098.3633.227 Trần Tuyết Sương PHT Đại học 1996 Phó Bí thư CB 098.9544.421 Đỗ Phương Thanh PHT Đại học 2002 093.7080.981 Bí thư chi ĐTDĐ 090.6789.415 - Đội ngũ cán - giáo viên - nhân viên + Giáo viên Số giáo viên Giáo viên TT Tổ mơn T.số Biên Hợp Trình độ chuyên môn Đảng chế đồng viên (cơ thỉnh >ĐH ĐH CĐ Khác Nữ hữu) giảng Toán 19 19 19 Văn 17 14 17 17 Ngoại ngữ 15 14 15 12 Lý 7 5 Hóa Sinh 7 Sử Địa GDCD 2 5 4 4 10 Công nghệ 5 11 Thể dục 7 12 Âm nhạc 4 13 Mỹ thuật 4 14 Tin học 1 104 65 TỔNG 103 1 88 10 + Cán - Nhân viên Số giáo viên TT Bộ phận Số lượng Đảng Trình độ Biên chế Hợp viên (cơ hữu) đồng >ĐH ĐH CĐ Khác T.số Nữ BGH 4 TLTN (TPT) Kế toán 1 Thủ quỹ 1 Thư viện 1 TBTHTN 2 VP (HVGV) 1 1 Y tế 1 1 Bảo vệ 4 10 Phục vụ 4 Tổng 20 1 1 1 11 12 - Học sinh Học sinh Sĩ số TB HS/lớp Hịa Nhập Gia đình sách Gia đình khó khăn Khối Số lớp T.số Nữ Dân tộc 13 458 251 117 35.2 12 15 10 14 478 247 129 34.1 16 8 15 511 273 95 34.1 14 15 542 232 68 36.1 12 11 Cộng 57 1989 1003 109 34.9 35 57 35 - Các tổ chuyên môn trường: gồm tổ + Toán - Tin + Anh + Văn + Hóa - Lí - Sinh + Sử - Địa – GDCD + Nhạc - Mĩ thuật - Thể dục - Cơng nghệ + Hành quản trị - Cơ sở vật chất Diện tích trường 4413 m2 Số phịng Số Số phịng Số phịng thí phịng vi nghe nhìn khác nghiệm tính 2 17 Diện tích nhà ăn Diện tích khu bán trú 0 - Trang thiết bị dạy học: + Được tăng cường, thay trang thiết bị hư hỏng, đồ dùng dạy học thiếu cho thiết bị, thư viện, phịng thí nghiệm, phịng kỹ thuật ứng dụng, phịng dinh dưỡng, phịng vi tính + Đáp ứng nhu cầu đồ dùng dạy học cho tổ chun mơn + Khu phịng học Ủy ban nhân dân sơn bên ngoài, nhà trường chi 130 triệu để sơn sửa bên Vận động tài trợ cha mẹ học sinh tài trợ kinh phí nhà trường trang bị tồn cửa lớp học (khỗng 100 triệu đồng) Nhìn chung, khối phòng học khang trang đáp ứng nhu cầu học tập  Kế hoạch chủ nhiệm lớp 6/13 tuần (từ 26/02 đến 01/04 năm 2018) TUẦN (Từ 26/02 đến 04/03) NỘI DUNG CÔNG TÁC - Gặp giáo viên hướng dẫn nhận lớp chủ nhiệm 6/13 - Thứ tiết dự sinh hoạt chủ nhiệm - Kiểm tra, giám sát tình hình học sinh - Thứ tiết sinh hoạt chủ nhiệm - Xử lý, nhắc nhở học sinh vi phạm, phân công trực nhật - Triển khai công tác tuần tới (Từ 05/03 đến 11/03) - 15 phút đầu giờ: Kiểm tra vệ sinh tập - Theo dõi tình hình lớp học - Nhắc nhở học sinh học tập - Xử lý học sinh vi phạm phân công trực nhật - Thứ dự sinh hoạt chủ nhiệm cô Nguyễn Thị Như Ý lớp 6/13 (Từ 12/03 đến 18/03) - Theo dõi tình hình lớp học, rèn nề nếp học sinh - Nhắc nhở, xử lý học sinh vi phạm, phân công trực nhật - Hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động đội - Thứ dự sinh hoạt chủ nhiệm cô Nguyễn Thị Thùy Trang lớp 6/13 (Từ 19/03 đến 25/03) - Ổn định nề nếp học sinh - Chú ý nhắc nhở học sinh vi phạm nhiều - Xử lý phân công trực vệ sinh học sinh vi phạm - Hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động đội - Quy định biện pháp để xử lý học sinh vi phạm - Thứ dự sinh hoạt chủ nhiệm cô Đỗ Hà Huyền Trang lớp 6/13 (Từ 26/03 đến 01/04) - Ổn định nề nếp lớp - Kiểm tra, theo sát tình hình chung lớp - Nhắc nhở, xử lý phân công trực nhật học sinh vi phạm - Hoàn tất hồ sơ thực tập - Thứ tiết tổ chức sinh hoạt chia tay lớp chủ nhiệm 6/13 53 1.2.4 Tình hình học sinh trường: Tổng số HS, số lớp, khối…  Tổng số học sinh Học sinh Sĩ số TB HS/lớp Hịa Nhập Gia đình sách Gia đình khó khăn Khối Số lớp T.số Nữ Dân tộc 13 458 251 117 35.2 12 15 10 14 478 247 129 34.1 16 8 15 511 273 95 34.1 14 15 542 232 68 36.1 12 11 Cộng 57 1989 1003 109 34.9 35 57 35  Kết học tập học sinh THCS Hoàng Văn Thụ Năm học Tổng số HS 2015-16 2044 559 27.3 696 2016-17 1960 660 33.7 652 Giỏi SL Trung bình Khá % SL % SL Yếu Kém % SL % SL % 34.1 631 30.9 142 6.9 16 0.8 33.3 507 25.9 122 6.2 18 0.9  Tình hình học sinh bỏ học năm học 2016 -2017 Học sinh Lớp Lớp Lớp Lớp CL Số lớp Sĩ số học sinh đầu năm Sĩ số học sinh cuối năm học Học sinh bỏ học Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ 14 499 252 487 252 15 511 253 504 251 15 574 287 559 284 14 429 237 410 226 Học sinh dân tộc bỏ học Tổng số Nữ NCL CL NCL CL NCL CL 54 NCL Tổng cộng CL 59 2013 1029 1960 1013 NCL - Tổng số HS đầu năm học: 2013 ; Tổng số HS cuối năm học: 1960 - Tổng số HS nữ đầu năm học: 1029; Tổng số HS nữ cuối năm học: 1013 - So với đầu năm, tổng số học sinh giảm : 53 HS Tỉ lệ : 2.63% Trong đó, nữ giảm: 16 HS Tỉ lệ : 1.55% Những thuận lợi, khó khăn thân, cơng việc giao 2.1 Những thuận lợi, khó khăn thân - Thuận lợi: + Bản thân học môn hoạt động dạy học trường THCS phương pháp dạy học trường THCS trường Cao đẳng Sư Phạm Trung Ương nên em đủ khả xây dựng giáo án dù chưa thực hoàn thiện + Giáo viên hướng dẫn đề tiến trình cách cụ thể, xác + Đã học qua số học phần phát triển tâm lý nhân cách học sinh nên em không gặp nhiều khó khăn giao tiếp với em + Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để em thực nhiệm vụ, cung cấp đầy đủ thơng tin cần thiết, nhiệt tình hướng dẫn mà tạo điều kiện sinh viên thực tập tiếp xúc, sử dụng số trang thiết bị, phịng chun mơn nhà trường +Trong đội ngũ giáo viên hướng dẫn, nhà trường xếp giáo viên giàu kinh nghiệm, vững vàng chun mơn để em có hội học hỏi nhiều + Giờ giấc sinh hoạt, kế hoạch công việc ln thơng báo trước để em có thời gian chuẩn bị - Khó khăn: + Thời gian thực không dài, số tiết dự tập dạy cịn + Bản thân cịn lúng túng trước chưa có nhiều hội đứng lớp + Em phân cơng thực tập trường THCS Hồng Văn Thụ quận 10 xa chỗ em nên đơi lúc em gặp khó khăn việc di chuyển hồn thành cơng việc thời hạn 55 2.2 Những công tác phân công thời gian thực tập - Công tác dạy học: + Tổng số tiết dự giờ: 02 + Số tiết nghỉ: + Tổng số tiết dạy lớp : + Tổng số ĐDDH tự làm : - Công tác chủ nhiệm: + Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Thầy Nguyễn Văn Hóa + Lớp chủ nhiệm: lớp 6/13 + Tổng số học sinh: 38 + Số đội viên: 38 - Cơng tác Đồn-Đội: tổ chức buổi hoạt động NGLL cho HS khối 6, 7, 8, với chủ đề “Ngôn phong học sinh học đường” - Cơ cấu tổ chức lớp: Lớp trưởng: Đoàn Ngọc Bảo Trân Lớp phó học tập: Nguyễn Thúy Hường Tổ trưởng tổ 1: Nguyễn Hồng Thạch Thảo Lớp phó kỷ luật: Dương Thanh Vân Tổ trưởng tổ 2: Nguyễn Vũ Thanh Thư Lớp phó lao động: Dương Thanh Vân Tổ trưởng tổ 3: Bùi Nguyễn Kim Ngân Tổ trưởng tổ 4: Trần Gia Hân - Kết học tập lớp 6/13 học kỳ năm học 2017 -2018 Học lực SL Giỏi Khá TB 18 14 TL 47.37 36.84 5.79 (%) Hạnh kiểm Yếu Kém 0 Tốt 36 Danh hiệu Khá TB Yếu 94.73 5.26 0 Giỏi T.Tiến 17 13 44.74 34.21 56  Đánh giá tình hình chung lớp: + Lớp 6/13 nhìn chung hoạt bát, nổ Các em hăng hái tham gia sơi tiết học + Tuy có vài em hiếu động, dự quản lý chặt chẽ hiệu giáo viên chủ nhiệm thầy Nguyễn Văn Hóa, lớp ln giữ kỷ luật ổn định + Nhiều em học lực giỏi, có số em học chưa tốt thụ động việc lĩnh hội kiến thức  Các công việc giao: + Truy 15 phút đầu giờ, kiểm tra tập nhà, sổ báo bài, ghi học em + Theo dõi sổ ghi đầu lớp, xem xét điểm tiết học học sinh vi phạm học + Tham gia khảo sát tình hình học tập lớp 6/13 + Phổ biến cho em kế hoạch sinh hoạt tuần + Sinh hoạt chủ nhiệm theo tuần phân công trực vệ sinh lớp + Phụ đạo cho em học sinh có học lực chưa tốt lớp + Dự sinh hoạt chủ nhiệm Nêu điều thu nhận qua đợt thực tập 3.1 Về công tác thực tập giảng dạy - Biết cách xếp, phân bổ giáo án dạy hợp lý, khoa học - Biết lồng ghép trò chơi vào nội dung tiết dạy nhằm tạo hứng thú cho học sinh - Biết cách soạn giáo án cho tiết dạy, có đầy đủ bước, hoạt động, tập,… giúp học sinh tiếp thu củng cố học lớp - Có kinh nghiệm quản lý học sinh lớp, biết thêm phương pháp để đem lại dạy hiệu - Biết cách thu hút ý học sinh vào giảng, hình thức tổ chức làm việc (cá nhân, theo cặp, nhóm nhỏ, nhóm lớn, lớp) cho hiệu quả, tránh gây nhàm chán, tập trung * Về giáo án: Vì tiết dự phải có giáo án, đó, tơi đầu tư kỹ cho giáo án Trước soạn giáo án, tham khảo, nghiên cứu tài liệu có liên quan từ sách giáo viên, tham khảo thêm số trang web mạng để học hỏi thêm 57 hoạt động thầy trị lớp, sau nộp lại cho giáo viên hướng dẫn để góp ý sửa chữa cho hoàn thiện trước lên tiết - Biết cách soạn giáo án phù hợp với tiêu chí: + Đảm bảo phân phối chương trình + Đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức + Tìm hiểu đầy đủ điều kiện sở vật chất + Nội dung học phải xác, khách quan + Phải phù hợp với trình độ tiếp thu kiến thức học sinh - Biết cách thực đầy đủ cẩn thận bước soạn giáo án: + Xác định mục tiêu học + Xác định chuẩn kiến thức (học sinh tiếp thu mức độ mức độ: Hiểu, Biết, Vận dụng) + Xác định phương pháp chủ đạo + Chuẩn bị thiết bị dạy học - Tiến trình tiết dạy cần phải cân đối thời gian phù hợp: + đến phút đầu tiết: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra cũ + 33 phút sau: giảng dạy mới, cho tập vận dụng, củng cố kiến thức – dặn dò - Biết phân rõ đâu phần giáo viên thực hiện, đâu phần học sinh thực Ghi rõ phân bố thời gian vào giáo án -Biết phân rõ đâu phần giáo viên thực hiện, đâu phần học sinh thực Ghi rõ phân bố thời gian vào giáo án * Lên tiết dạy cần phải: + Thể tính khoa học + Thể tính nghệ thuật + Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề Đặc biệt: + Nên thuộc giáo án để tránh trường hợp ngồi lâu bàn giáo viên + Chú ý quan sát bao quát tồn lớp học, theo dõi kỹ tiến trình tiếp thu em + Tạo khơng khí học tập sơi nổi, tích cực + Tìm hiểu rõ trình độ tiếp thu học sinh * Phương pháp dạy học: Lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên đạo, hướng dẫn học tập, học trị ln chủ động việc tìm tịi khám phá tri thức, nên áp 58 dụng nhiều phương pháp dạy học tiết dạy : phương pháp vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, … đem lại hiệu cao hơn, giúp em nhớ lâu * Về tác phong: + Cẩn thận ngôn từ giảng dạy, sử dụng từ gợi hình, gợi âm, không dùng từ trừu tượng + Biết điều chỉnh tốc độ lời nói khơng q nhanh khơng chậm, dễ gây tập trung học sinh * Sau tiết học: biết cách tự nhận xét thân sau tiết học rút kinh nghiệm 3.2 Về công tác chủ nhiệm Công tác chủ nhiệm đóng vai trị quan trọng Giáo viên chủ nhiệm bên cạnh việc làm hồ sơ sổ sách , thông báo thông tin quan trọng với Ban giám hiệu, Đoàn, Đội , giáo viên chủ nhiệm phải người hiểu tâm lý lứa tuổi thiếu niên, học sinh THCS để động viên khuyến khích em học sa sút hay có chuyện buồn gia đình, kịp thời uốn nắn, nhắc nhở em gặp phải sai lầm Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm phải người tận tình hướng dẫn em chưa biết chọn phương pháp để có kết học tốt Tôi nhà trường giáo viên hướng dẫn phân cơng chủ nhiệm lớp 6/13 Vì học sinh lớp nên em nguyên nét hồn nhiên, sáng tuối nhi đồng, em ảnh hưởng tuổi tiểu học nên tâm lý ham chơi, đùa nghịch em rõ Chính vậy, qua cơng tác chủ nhiệm tơi hiểu rằng, để quản lí tốt em học sinh thân phải có ý thức tinh thần thái độ tìm hiểu thực tiễn, tiếp xúc trị chuyện với học sinh để nắm tình hình học tập, hồn cảnh gia đình tính cách riêng biệt em Họp với giáo viên hướng dẫn để lắng nghe tình hình lớp học: sỉ số lớp, kết học tập, hồ sơ sổ sách, ban cán sự, em có hồn cảnh đặc biệt, để từ quản lí lớp tốt, người ln kề bên dìu dắt, hướng dẫn cho học sinh Trong q trình thực tập vừa qua tơi đã: + Có kinh nghiệm quản lý lớp, đứng lớp + Biết công tác cần làm giáo viên chủ nhiệm, biết cách ghi hồ sơ sổ sách có liên quan + Biết cách phân cơng công việc cho ban cán lớp 59 + Biết việc cần làm để tổ chức chương trình cho học sinh cho ý nghĩa gây hứng thú + Có hội để học hỏi, để rèn luyện có tác phong sư phạm chuẩn giao tiếp, ăn mặc, đứng giảng dạy thầy cô trước + Hiểu tầm quan trọng việc theo sát hoạt động em, chủ động kiểm tra tiến độ tham gia em để đưa biện pháp phù hợp, kịp thời 3.3 Tự nhận xét đánh giá chung qua đợt thực tập sư phạm, ưu, khuyết điểm Tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành qui định chung đợt TTSP Trong q trình thực tập, tơi nhận nhiều giúp đỡ từ quý thầy, cô Ban giám hiệu từ cô hướng dẫn Nguyễn Thị Mộng Kiều Tuy nhiên, gặp số khó khăn thân có số khuyết điểm - Về ưu điểm: Nhờ có nhà trường tạo điều kiện tốt để học tập, rèn luyện thực tế, vận dụng hiệu lý thuyết với thực hành, từ tơi ln hồn thành cơng việc hạn + Tham gia đầy đủ, nghiêm túc tiết dự giờ, tiết dạy, tiết sinh hoạt chủ nhiệm + Tích cực tham gia hoạt động trường phân công + Tuân thủ nội quy trường + Đoàn kết, phối hợp tốt với đoàn thực tập, lớp phân công thực tập giáo viên hướng dẫn để hoàn thành tốt nhiệm vụ + Biết tiếp nhận lỗi sai khắc phục khuyết điểm - Về khuyết điểm: thân tơi đơi lúc chưa tự tin thực nhiệm vụ xếp công việc chưa thực đạt hiểu cao mong đợi - Tinh thần trách nhiệm: Mặc dù gặp sổ khó khăn, tơi phấn đấu hoàn thành đợt thực tập sư phạm - Ý thức tổ chức kỷ luật: chấp hành tốt nội quy, quy định nhà trường đi, giấc, tác phong mực, hòan thành tất công việc giao 60 Nêu ý kiến đề xuất góp ý * Dành cho trường thực tập – Trường trung học sở Hoàng Văn Thụ: - Theo tơi, nhà trường nên tiếp tục khuyến khích đội ngũ giáo viên áp dụng công nghệ thông tin vào dạy nhằm giúp tiết học đạt hiệu tối đa - Tiếp tục tổ chức thi học tập văn nghệ, thể dục thể thao giúp em phát triển nhân cách toàn diện - Có thể tổ chức cho em học sinh trang trí lớp học, sân trường hàng tháng theo chủ đề - Về phương pháp giảng dạy: cần luôn đổi mới, phù hợp với mục đích giáo dục em - Có thể đưa em học sinh khá, giỏi vào lớp để có chế độ đào tạo khác Những em có học lực trung bình yếu đưa vào lớp để có chế độ kèm cặp riêng Giờ chơi nhà trường nên khuyến khích em chơi trị chơi nhẹ nhàng, tránh vận động mạnh khiến em mệt mỏi, vào lớp học tiếp không tập trung…  Dành cho trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh: - Nhà trường cần phân bố thời gian đợt thực tập hợp lý, không dồn dập không thưa thớt - Áp dụng công nghệ thông tin nhiều công tác giảng dạy - Phân bổ thực hành đôi với lý thuyết - Tổ chức cho sinh viên nêu cảm nghĩ, ý kiến, đề xuất trực tiếp với nhà trường sau đợt thực tập Những cảm nghĩ thân tham gia đợt thực tập Những dự định nghề nghiệp sau trường Được phân công Trường Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương, tơi thực tập Trường THCS Hồng Văn Thụ, nơi mà tơi giúp đỡ tận tình Ban giám hiệu toàn thể giáo viên nhà trường để hồn thành tập thật tốt Khi ngày thực tập đến gần tơi có cảm giác vui buồn xen lẫn với nhau, vui bước tiến đến gần tương lai hơn, gặp học sinh hướng dẫn tận tình q Thầy Cơ em học sinh để tiếp tục theo đuổi nghề chọn Mặt khác phải chịu 61 áp lực khơng nhỏ, tơi khơng biết làm tốt vai trị người giáo viên khơng? Tơi có thật giúp cho em học sinh tìm tri thức hay chưa? Ngày Trường thực tập, tơi đón tiếp nhiệt tình quý thầy cô trường, hướng dẫn tận tình Ban giám hiệu, Cơng đồn tồn thể giáo viên học sinh trường Lúc nhóm sinh viên thực tập chúng tơi xúc động tự hứa phải cố gắng thực tập thật tốt để khơng phụ lịng bậc Thầy cô trước dạy bảo, truyền thụ tri thức cho chúng tơi Thắm trơi qua gần hết thời gian thực tập trường THCS Hoàng Văn Thụ Tuy có năm tuần thơi tình cảm học sinh dành cho tơi có khó tả Tơi cảm thấy học sinh trường Hoàng Văn Thụ dễ thương hồn nhiên Khi nhìn em gọi hay chạy đến chào hỏi thăm lịng em thời học sinh đầy kỉ niệm vui buồn khó tả, lứa tuổi năm cô học sinh hăng say học tập, tích cực phong trào em Tuy nhiên, nghĩ em hồn thiện nhờ vào tập thể giáo viên nhà trường đầu nghiệp “Trồng người” với lịng hăng say đầy nhiệt huyết Năm tuần thực tập trôi qua Năm tuần khoảng thời gian không dài khơng ngắn, giúp tơi tiếp xúc thực tế nghề, giúp tơi có cách nhìn lạc quan hơn, tự tin hơn, khơng phải lúc theo khuôn khổ hết mà phải tùy vào trường hợp cụ thể dù chuyện phải bình tĩnh, tự tin khéo léo giải vấn đề, ngành sư phạm khơng nóng vội giải quyết….Vì để giáo viên tương lai cần trau dồi kiến thức chuyên ngành, thành công công tác giảng dạy, để làm gương cho học sinh học tập, cần tự học tự sáng tạo phương pháp giảng dạy, cách truyền tải kiến thức cần cô đọng dễ hiểu, nên người dẫn dắt học sinh khám phá tri thức đặc biệt vào đối tượng học sinh mà có phương pháp áp dụng giảng dạy vào học mức mà tơi học hỏi, trau dồi Đồng thời giáo viên tương lai trường THCS cần làm tốt cơng tác chủ nhiệm Trong lực này, trước tiên cần giáo viên giảng dạy có lịng tin trước học sinh, có lực quản lý, biết yêu thương tôn trọng học sinh, quan tâm đến hoàn cảnh tâm tư nguyện vọng em Còn 62 phương pháp lãnh đạo cần “giơ cao đánh khẽ” không khắc khe khơng nên q dễ làm học sinh không nghe lời…đây lời mà Thầy hướng dẫn chủ nhiệm bảo cho Sau đợt thực tập, tiếp tục phấn đấu học tập trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Với nhiều điều quý báu nhận sau năm tuần này, vững tin trở thành nhà giáo tốt chuyên môn lẫn đạo đức tương lai không xa Cuối cùng, xin lần gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy, cô, toàn thể em trường trung học sở Hoàng Văn Thụ Chúc quý thầy, cô em gặt hái nhiều thành cơng dịng sơng tri thức Ngày 26 tháng 03 năm 2018 VÕ THỊ NHƯ Ý 63 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA BAN CHỈ ĐẠO THỰC TẬP …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Điểm đạt: Thành phố Hồ Chí Minh, ngày ……tháng ……năm …… TM BAN CHỈ ĐẠO TTSP (Ký tên ghi rõ họ tên) 64 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trường trung học sở Hồng Văn Thụ Hình 1: Cơ Đỗ Phương Thanh trao cờ luân lưu cho lớp đứng vầ nhì khối chiều Hình 2: Các em học sinh lớp 6/13 làm tổng vệ sinh sau sinh hoạt lớp 65 Hình 3: Giáo sinh Võ Thị Như Ý tiết thực tập giảng dạy môn giáo dục cơng dân Hình 4: Thầy Nguyễn Văn Hóa tiết sinh hoạt chủ nhiệm lớp 6/13 66 Hình & 6: Các giáo sinh tổ chức buổi chia tay với lớp chủ nhiệm 6/13 67 ... hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết... gian thực tập 56 Nêu điều thu nhận qua đợt thực tập 57 3.1 Về công tác thực tập giảng dạy 57 3.2 Về công tác chủ nhiệm 59 3.3 Tự nhận xét đánh giá chung qua đợt thực. .. học sinh (từ khâu giao nhiệm vụ học tập, tổ chức học sinh thực nhiệm vụ học tập báo cáo kết học tập) + Kế hoạch dạy phải thể rõ cách thức tổ chức hoạt động học tập; nội dung kiến thức, kỹ cần đạt

Ngày đăng: 09/10/2020, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w