1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường thpt

113 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,22 MB
File đính kèm sáng kiến kinh nghiệm địa lí 9.rar (1 MB)

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO MÔN ĐỊA LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THPT 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Một số khái niệm 12 1.1.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 19 1.1.3 Cơ sở xuất phát vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học địa lí trường phổ thông 23 1.1.4 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Địa lí trường THPT 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 1.2.1 Môn địa lí dạy học mơn địa lí trường THPT 33 1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lý trình độ nhận thức học sinh THPT Tỉnh Thái Nguyên 38 1.2.3 Thực trạng thiết kế tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo dạy học Địa lí trường THPT 42 Tiểu kết chương 48 iii Chương THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THPT 49 2.1 Các nguyên tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo .49 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo logic hoạt động chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo 49 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo trải nghiệm học sinh 49 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo môi trường để học sinh sáng tạo 50 2.2 Những vấn đề thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Địa lí theo định hướng phát triển lực học sinh THPT 51 2.2.1 Xác định chuẩn đầu hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Địa lí theo hướng phát triển lực học sinh THPT 51 2.2.2 Xác định nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Địa lí theo hướng phát triển lực học sinh THPT 56 2.2.3 Đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Địa lí theo hướng phát triển lực học sinh THPT 59 2.2.4 Qui trình thực hoạt động học tập TNST cho học sinh 70 Tiểu kết chương 82 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Mục đích thực nghiệm 83 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 83 3.3 Tổ chức thực nghiệm 83 3.3.1 Chọn trường thực nghiệm 83 3.3.2 Chuẩn bị thực nghiệm 84 3.3.3 Kết thực nghiệm 87 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Khuyến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CNXH : Chủ nghĩa xã hội CT GDPT : Chương trình giáo dục phổ thơng GTVT : Giao thơng vận tải GV : Giáo viên HS : Học sinh KCN : Khu công nghiệp PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TNST : Trải nghiệm sáng tạo iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thực trạng nhận định giáo viên ý nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Địa lý nhà trường THPT 44 Bảng 1.2: Thực trạng nội dung môn Địa lý hoạt động TNST 45 Bảng 1.3: Thực trạng phương pháp tổ chức hoạt động TNST dạy học môn Địa lý nhà trường THPT 46 Bảng 1.4: Thực trạng đường tổ chức hoạt động TNST dạy học môn Địa lý nhà trường THPT 47 Bảng 1.5: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới thiết kế tổ chức hoạt động TNST dạy học môn Địa lý nhà trường THPT v 47 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 4/11/2013, Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng Nghị số 29-NQ/TW “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Nghị mang tính định hướng chiến lược cho thay đổi hệ thống giáo dục Việt Nam chuyển từ “tiếp cận nội dung” sang “tiếp cận lực” Nghĩa hệ thống giáo dục giúp người học biết mà quan trọng cốt lõi hệ thống giáo dục giúp người học phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Theo định hướng Nghị 29, ngày 27/7/2017, Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) tổng thể vừa Ban Chỉ đạo đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng thơng qua Chương trình tổng thể nêu lên phẩm chất chủ yếu cần hình thành, phát triển học sinh là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Về lực, chương trình hướng đến 10 lực cốt lõi (những lực mà cần có để sống làm việc xã hội đại) gồm: Những lực chung tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Những lực chun mơn hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học, hoạt động giáo dục định: Năng lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt (năng khiếu) học sinh Để thực hiệu chương trình giáo dục phổ thơng giáo dục cần qn triệt thực đầy đủ, đắn nguyên lý giáo dục “học đôi với hành, lý luận gắn liền với sống, giáo dục nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình giáo dục xã hội”, nghĩa "Nhà trường ngày nhà trường hoạt động… Phương pháp giáo dục hoạt động… hoạt động nhau, hoạt động hợp tác thầy trò, hoạt động hợp tác trò - trò”, hoạt động giúp học sinh liên hệ, vận dụng điều học vào thực tiễn sống Học từ trải nghiệm thực tế, trải nghiệm sáng tạo xu hướng, phương pháp học thu hút nhiều quan tâm người làm giáo dục Mơ hình học tập từ trải nghiệm ngày nhân rộng thu hút tham gia nhiều người tính hiệu mà đem lại Học tập trải nghiệm trình xã hội bao gồm hoạt động dạy hoạt động học Hai hoạt động liên hệ vốn hiểu biết kinh nghiệm cụ thể người học, sở đó, giáo viên hệ thống hóa tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, đáp ứng mục tiêu dạy học Để thực tốt hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần gắn thực tiễn nhà trường với xã hội, hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo định hướng mà giáo dục đề đáp ứng kì vọng người dân vào giáo dục đất nước Tuy nhiên tiến hành dạy lí thuyết, hoạt động thực hành chưa triển khai thiếu thời gian, khó khăn kinh phí Do đó, kiến thức Địa lí học sinh thường nghèo nàn, việc cung cấp bổ sung kiến thức Địa lí cho học sinh cịn nhiều hạn chế Địa lí coi "ngành học giới" đưa vào giảng dạy trường phổ thơng nhằm mục đích trang bị cho học sinh kiến thức khoa học địa lí, vận dụng kiến thức vào sống để biết cách ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội xung quanh, đồng thời đáp ứng với yêu cầu phát triển đất nước Thực tế cho thấy, mơn Địa lí khác với mơn khoa học tự nhiên khác chỗ: đối tượng nghiên cứu rộng, trải dài nhiều lãnh thổ nơi lại có nét đặc trưng Vì thế, hình thành khái niệm địa lí (nhất khái niệm địa lí chung) khơng có tốt việc học sinh tự trải nghiệm rút khái niệm làm vấn đề rõ nét khắc sâu Việc học trải nghiệm giúp tạo hứng thú cho học sinh mà đảm bảo cung cấp kiến thức theo yêu cầu chương trình Từ lý trên, chọn vấn đề “Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Địa lí theo định hướng phát triển lực học sinh THPT tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực học sinh nhiều nước Thế giới áp dụng trình dạy học từ lâu, Việt Nam, vấn đề mẻ Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực học sinh dừng lại cấp độ thấp (thực hành), hình thức tổ chức chưa đa dạng, phong phú, chưa phát huy tối đa lực người học Về tài liệu nghiên cứu, có số tài liệu nghiên cứu, luận văn, luận án việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo chưa nhiều tài liệu nghiên cứu chi tiết việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Địa lí Chính q trình nghiên cứu, chúng tơi tham khảo, tiếp cận loại tài liệu đề cập đến vấn đề chung hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực, làm sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu sau: 2.1 Trên giới Trên giới, từ kỉ XX, nhà khoa học giáo dục tiếng người Mĩ, John Dewey, với tác phẩm Kinh nghiệm Giáo dục (Experience and Education) hạn chế giáo dục nhà trường đưa quan điểm vai trò kinh nghiệm giáo dục Với triết lí giáo dục đề cao vai trị kinh nghiệm, Dewey rằng, kinh nghiệm có ý nghĩa giáo dục giúp nâng cao hiệu giáo dục cách kết nối người học kiến thức học với thực tiễn Theo đó, q trình giáo dục gồm hai mặt: mặt tâm lí mặt xã hội, mặt tâm lí sở Vì trẻ em học có điều kiện bắt buộc phải mang tính xã hội Nhà trường có nhiệm vụ chuẩn bị điều kiện cho trẻ em tự tạo dựng kiến thức cho tồn cơng cụ chúng: đôi mắt, đôi tai, đôi tay, đôi chân… công cụ quan trọng số tư Để cho trẻ em phát triển hết tầm, sẵn sàng sử dụng cơng cụ em, chuẩn bị đích thực cho sống tương lai Phương pháp thực phương pháp lực hứng thú trẻ em cá nhân trưởng thành, phương pháp người lớn, người trưởng thành Người thầy vị quan tịa, quyền uy độc đốn lớp học, mà người thầy thành viên cộng đồng lớp học Vì phương pháp tự nhiên, khơng cản trở phát triển tự nhiên trẻ em, không thay trẻ em ơng cụ non Ngồi John Dewey, lý thuyết nghiên cứu trực tiếp đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Lý thuyết Học từ trải nghiệm David A Kolb Trong Lý thuyết học từ trải nghiệm, Kolb "Học từ trải nghiệm trình học theo kiến thức, lực tạo thơng qua việc chuyển hóa kinh nghiệm Học từ trải nghiệm gần giống với học thông qua làm khác chỗ gắn với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân" Lý thuyết "Học từ trải nghiệm" cách tiếp cận phương pháp học lĩnh vực nhận thức Nếu mục đích việc dạy học chủ yếu hình thành phát triển hệ thống tri thức khoa học, lực hành động khoa học cho cá nhân mục đích hoạt động giáo dục hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, đam mê, giá trị, kĩ sống lực chung khác cần có người xã hội đại Để phát triển hiểu biết khoa học, tác động vào nhận thức người học; để phát triển hình thành phẩm chất người học phải trải nghiệm Như vậy, lý thuyết Kolb, trải nghiệm làm cho việc học trở nên hiệu trải nghiệm trải nghiệm có định hướng, có dẫn dắt khơng phải trải nghiệm tự do, thiếu định hướng, theo đó, học trình kiến thức người học tạo qua việc chuyển hóa kinh nghiệm; nghĩa là, chất hoạt động học trình trải nghiệm Vận dụng lí thuyết học từ trải nghiệm Kolb (1984) để tìm hiểu hoạt động trải nghiệm sáng tạo, để phát triển hiểu biết khoa học, tác động vào nhận thức người học; để phát triển hình thành lực (phẩm chất) người học phải trải nghiệm Một số quan niệm khác học giả quốc tế cho giáo dục trải nghiệm coi trọng khuyến khích mối liên hệ học trừu tượng với hoạt động giáo dục cụ thể để tối ưu hóa kết học tập (Sakofs, 1995); học từ trải nghiệm phải gắn kinh nghiệm người học với hoạt động phản ánh phân tích (Chapman, McPhee and Proudman, 1995); có kinh nghiệm chưa đủ để gọi trải nghiệm; q trình phản ánh chuyển hóa kinh nghiệm thành trải nghiệm giáo dục (Joplin, 1995) Như vậy, lý thuyết khẳng định vai trò, tầm quan trọng hoạt động, tương tác, kinh nghiệm hình thành nhân cách người Năng lực hình thành chủ thể hoạt động, trải nghiệm Những quan điểm sở lý thuyết cho việc xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo giáo dục Vận dụng quan điểm học tập trải nghiệm sáng tạo, nhiều quốc gia giới đưa học tập trải nghiệm sáng tạo vào chương trình giáo dục từ sớm đạt hiệu cao giáo dục Tại Châu Âu, "Chương trình giáo dục phổ thơng Anh Quốc" (2013)- quốc gia hàng đầu giới châu lục giáo dục, Trung tâm Widehorizon thành lập năm 2004 (Chân trời rộng mở) niềm hi vọng giáo dục trời có dạy học phiêu lưu - mạo hiểm - hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Tầm nhìn sứ mạng tổ chức đơn giản là: "Chúng tin đứa trẻ có hội trải nghiệm tri thức phiêu lưu mạo hiểm phần giáo dục đời chúng" Tầm nhìn chiến lược thực cho khó tin: Hơn 50% trẻ nước Anh chưa biết đến nơng thơn, miền q gì, riêng thủ London số 35% Việc nhiều trẻ em chưa biết đến nơng thơn gì, với suy giảm đáng kể hội giáo dục thông qua tổ chức tham quan cho trẻ trường phổ thông nguyên nhân lớn lo lắng tương lại trẻ nhỏ, quyền kết nối với thiên nhiên giảm sút vô số lợi ích liên quan đến "giáo dục ngồi trời" - hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Tại Châu Á, tiêu biểu Hàn Quốc (một quốc gia có giáo dục phát triển khu vực), " Hoạt động trải nghiệm sáng tạo" - Bộ KH KT GD Hàn Quốc, 2009, nói tới chương trình đổi giáo dục Hàn Quốc hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động nằm hệ thống mơn học nhà trường, hoạt động tự chủ, hoạt động câu lạc bộ, hoạt động từ thiện hoạt động định hướng Hoạt động trải nghiệm sáng Hàn Quốc không tách rời hệ thống mơn học nhà trường mà có quan hệ tương tác, bổ trợ để hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, kĩ sống lực cần có xã hội đại Hoạt động mang tính thực tiễn cao, gắn bó với đời sống cộng đồng, có tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục Tóm lại, nghiên cứu nhà khoa học, nhà giáo dục học, mơ hình học tập trải nghiệm mà nước giới tiến hành khẳng định rõ vai trò, tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo việc hình thành phát triển lực học sinh Đây nội dung tiếp cận vận dụng dạy học Địa lí Việt Nam nhằm tiếp cận với giáo dục giới 2.2 Ở Việt Nam Từ thời kì đầu giáo dục nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ phương pháp để đào tạo nên người tài đức là: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội!” Xác định tầm quan trọng hoạt động TNST dạy học, Nghị Hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo có đề cập đến vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phương pháp dạy học tích cực q trình dạy học Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chất hoạt động giáo dục nhằm hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất tư tưởng, ý chí tình cảm, giá trị kĩ sống lực cần có người xã hội đại Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo thiết kế theo hướng tích nhiều lĩnh vực, mơn học thành chủ điểm mang tính chất mở Hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian thời gian, quy mô, đối tượng số lượng để học sinh có nhiều hội tự trải nghiệm phát huy tối đa khả sáng tạo em Nếu phát sai sót bất hợp lý khâu nào, bước nào, nội dung hay việc kịp thời điều chỉnh Công việc học sinh: Thực hoạt động theo nội dung Bước 8: Trình bày sản phẩm Hoạt động ngoại khóa sân trường ngày 07/11/2017 Bước Đánh giá kết hoạt động trải nghiệm Hoạt động TNST mơn Địa lí theo định hướng phát triển lực tổ chức với phối hợp Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) thuộc Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, hoạt động lĩnh vực truyền thông giáo dục môi trường (CLB thành viên ENV Thái Nguyên) sân chơi lành mạnh, bổ ích cho em học sinh có hội tìm hiểu kiến thức bảo vệ môi trường thực việc bảo vệ môi trường hành động cụ thể thiết thực Trong phần thi trả lời câu hỏi Đúng - Sai, đội chơi trả lời 05 câu hỏi khoảng thời gian 15 giây Thật nhanh chóng sơi nổi, ba đội giành số điểm tuyệt đối Ở phần thi thứ mang tên “Đuổi hình bắt chữ”, gợi ý dí dỏm, hài hước thông minh, đội thi thể hiểu nhau, đoàn kết diễn tả hầu hết kiện địa lí mà chương trình đưa Cuối cùng, đội bước vào phần thi mang tính chất định với tên gọi “Hùng biện” với chủ đề Trường học xanh Đây phần thi đặc biệt từ trước tới nay, ý chí tâm em cụ thể hóa hành động Cùng với hoạt động thiết thực bảo vệ môi trường, đồng ý BGH nhà Trường, 03 khối trồng xanh sân Trường THPT Thái Nguyên Đội khối lớp 12 tô điểm cho trường học với sắc tím lăng cúc bách nhật, khối lớp 11 lựa chọn màu phượng đỏ rực cháy sắc vàng muồng hoàng yến Khối 10 thể sức sống mãnh liệt với bồn hoa mười nhỏ xinh Các em khơng trồng cây, mà cịn mang theo ước nguyện tuổi học trò tâm giữ gìn mơi trường xanh - - đẹp ý nghĩa Ở phần thi này, đội thi cử đại diện lên trình bày ý tưởng lý lựa chọn lồi khối trồng, tất lòng nhiệt huyết tuổi trẻ học đường, tình yêu quê hương đất nước tâm bắt tay vào hành động, bảo vệ môi trường gói gọn câu chữ, lời ca, tiếng hát, phần thi hùng biện ba đội thi thực thuyết phục người xem Hoạt động đánh giá hoạt động giúp em học sinh có kiến thức, kỹ cần thiết để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống quanh 94 Tiểu kết chương Dựa sở lý thuyết thực trạng việc thiết kế hoạt động TNST môn Địa lí theo định hướng tiếp cận lực học sinh tỉnh Thái Nguyên, tác giả tiến hành thực nghiệm Để kiểm nghiệm tính phù hợp khả thi việc thiết kế, tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm theo quy trình đầy đủ bước trình thực nghiệm Các bước tiến hành thực nghiệm kết thực nghiệm tác giả phân tích kĩ chương Từ đó, cho thấy lợi ích việc thiết kế hoạt động TNST mơn Địa lí theo định hướng tiếp cận lực học sinh tỉnh Thái Nguyên cấp thiết Sau trình khảo sát tác giả đưa kết luận khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu việc thiết kế hoạt động TNST theo định hướng tiếp cận lực cho học sinh 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu sở lí luận thiết kế hoạt động TNST mơn Địa lí theo hướng tiếp cận lực học sinh, chúng tơi khẳng định mơ hình hoạt động học tập hiệu giúp phát triển lực, kĩ liên quan đến nhiệm vụ học tập, khuyến khích học sinh tìm tịi thực hóa kiến thức học q trình thực để tạo nên sản phẩm tay làm Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo có tính chất định thành cơng việc tổ chức hoạt động TNST Thông qua hoạt động này, HS liên hệ kiến thức học vào hoạt động thực tế, phát huy khả sáng tạo, tự lực học tập học sinh, qua tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập mơn Địa lí Chính vậy, khâu thiết kế tổ chức hoạt động người giáo viên quan trọng, đòi hỏi tỉ mỉ, đầu tư không ngừng học hỏi, bồi dưỡng để nâng cao chất lượng hoạt động TNST Trên thực tế, việc thiết kế hoạt động TNST theo hướng phát triển lực trường phổ thông địa bàn tỉnh Thái Nguyên nặng lý thuyết, chưa trọng đến hình thành lực cho HS Đa số giáo viên bối rối khâu thiết kế hoạt động TNST Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan phủ định nguyên nhân yếu GV chưa có hệ thống lý luận hướng dẫn việc thiết kế hoạt động TNST theo hướng phát triển lực cho HS Những nghiên cứu thực nghiệm chúng tơi bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu việc thiết kế hoạt động TNST theo hướng tiếp cận lực kể Khuyến nghị Thứ nhất: Đối với nhà quản lý - Cần nhận thức vai trò quan trọng hoạt động TNST chương trình học THPT - Tổ chức hoạt động TNST theo hướng tiếp cận lực cần nhiều thời gian khơng gian, vậy, xây dựng chương trình mơn học, nhà quản lý cần tăng cường số tiết thực hành Địa lí chương trình mơn học, giúp GV có điều kiện thuận lợi việc xếp tổ chức hoạt động TNST Thứ hai: Đối với giáo viên môn Địa lí - GV cần nhận thức sâu sắc hoạt động TNST mơn Địa lí theo hướng tiếp cận lực học sinh góp phần lớn đến chất lượng mơn học, hình thành cho 96 em lực cần thiết suốt trình học bậc phổ thơng Từ có nhu cầu tâm vượt qua trở ngại tâm lý thực tiễn để thay đổi hoạt động tổ chức từ lý thuyết đơn sang hướng tiếp cận lực qua TNST - GV cần nghiên cứu kỹ chương trình đặc điểm HS trường nơi cơng tác để có điều chỉnh mục tiêu, nội dung thiết kế, tổ chức hoạt động TNST cho phù hợp - GV cần khuyến khích, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS; đồng thời phát huy tốt vai trị chủ đạo mình, ln sẵn sàng hỗ trợ HS cần thiết Thứ ba: Đối với học sinh - Cần nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động TNST nhà trường phổ thông Các hoạt động khơng góp phần bổ trợ, củng cố làm rõ kiến thức lý thuyết em học, mà cịn góp phần hình thành phát huy lực em suốt q trình học - Tham gia tích cực vào hoạt động TNST nhà trường tổ chức, tích cực tìm kiếm thơng tin, trao đổi với bạn bè, phát huy tối đa khả sáng tạo thân trình tham gia hoạt động Thứ tư: Đối với PHHS tổ chức đoàn thể khác Hoạt động TNST HS tốn kém, cần kinh phí nhà trường khơng thể đáp ứng nên cần cơng tác xã hội hóa, đặc biệt với huyện miền núi cịn nghèo Bên cạnh đó, việc liên hệ với sở đưa HS không thuận lợi nhà máy hạn chế số lượng HS đến Vì vậy, cần phải có đồng thuận, phối hợp nhà trường phụ huynh, nhà trường tổ chức đoàn thể khác… 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, Nghị hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW Khoá XI Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Kiểm tra, đánh giá trình dạy học the định hướng phát triển lực học sinh trường THPT - Môn Địa lí, Tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tổ chức hoạt đông trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thơng mơ hình phổ thông gắn với sản xuất kinh doanh địa phương, Tài liệu hội thảo Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông, Tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Dự thảo chương trình giáo dục tổng thể phổ thông Bộ KH-KT Giáo dục Hàn Quốc (2009), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp (2014), Tổ chức hoạt động giáo dục trường trung học theo định hướng phát triển lực học sinh, Tài liệu tập huấn 10 Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung (2014), Quan niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông, Kỉ yếu hội thảo phát triển chương trình nhà trường; Những kinh nghiệm thực tiễn (Sơ kết năm thực đề án “Xây dựng phổ thơng thực hành Nguyễn Tất Thành theo mơ hình phát triển lực học sinh), Hà Nội, thàng năm 2014 11 John Dewey (2012), Kinh nghiệm Giáo dục, Nxb Tri thức 12 Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2000), Lý luận dạy học địa lí, NXB Giáo dục 13 Đỗ Công Khanh (2014), Đổi kiểm tra, đánh giá học sinh phổ thông theo cách tiếp cận lực, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Thị Liên (chủ biên) (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Trần Thanh Thủy, Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Học viện Quản lý giáo dục (2014), Quản lý dạy học chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực: Vấn đề giải pháp, Kỷ yếu hội thảo khoa học 98 PHỤ LỤC Phục lục 1.1 Phiếu điều tra giáo viên học sinh để tìm hiểu thực trạng PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Kính gửi thầy/cô giáo, nghiên cứu sở thực tiễn vấn thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Địa lý theo định hướng phát triển lực cho học sinh THPT nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn học Xin quý thầy/cô vui lòng trả lời số câu hỏi theo nội dung Những thông tin thu thập qua phiếu khảo sát dùng vào mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hợp tác quý thầy/cô! Câu Dưới số quan niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo, thầy/cô đồng ý với ý kiến nhất? (Đánh dấu (x) vào ô phù hợp với ý kiến nhất) Số TT Ý Quan niệm Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, nội dung cách thức tổ chức tạo điều kiện cho học sinh tham gia trực tiếp làm chủ thể hoạt động, tự lên kế hoạch, chủ động xây dựng chiến lược hành động cho thân cho nhóm để hình thành phát triển phấm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống lực cần có cơng dân xã hội đại, qua hoạt động học sinh phát huy khả sáng tạo để thích ứng tạo mới, giá trị cho cá nhân cộng đồng Hoạt động trải nghiệm sáng tạo số hình thức dạy học, giáo dục, để tổ chức hoạt động giáo dục (hoạt động dạy học hoạt động giáo dục), mà học sinh tham gia trực tiếp để chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo hình thành phát triển lực thân Hoạt động TNST tổng hòa nội dung giáo dục, bao gồm: đời sống xã hội, văn hoá - nghệ thuật, thể thao, vui chơi giải trí, khoa học kỹ thuật cơng nghệ, lao động hướng nghiệp, nhà giáo dục thiết kế theo mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách học sinh Hoạt động TNST hợp phần quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng, với tư cách mơn học, có nội dung chương trình cụ thể, phương pháp, đánh giá nhà sư phạm thiết kế, nhằm mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách học sinh, đặc biệt nhấn mạnh tạo điều kiện để người học trực tiếp tham gia loại hình hoạt động giáo dục, phát huy lực sáng tạo Hoạt động TNST coi không gian giáo dục nhà trường phổ thông, có tích hợp nội dung học tập nhà trường từ môn học gắn với kinh nghiệm thân học sinh sống lực sở trường học sinh lĩnh vực để thích nghi với sống thực diễn bên bên nhà trường kiến Câu Thầy/cô đồng ý với ý kiến ý nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Địa lý nhà trường THPT? (Đánh dấu (x) vào phù hợp với ý kiến nhất) Mức độ Stt Ý nghĩa Nhiều Ít Khơng có Cung cấp cho học sinh kiến thức khoa học tự nhiên, dân cư, chế độ xã hội hoạt động kinh tế người khắp nơi Trái Đất Giúp học sinh biết cách giải thích tượng, mối quan hệ tạo nên thay đổi phát triển môi trường tự nhiên kinh tế, xã hội Trang bị cho học sinh số kĩ năng, kĩ xảo để học sinh vận dụng kiến thức khoa học địa lí vào thực tiễn, làm quen với phương pháp nghiên cứu, quan sát, điều tra, làm việc với đồ, với số liệu thống kê kinh tế,… Hình thành cho học sinh giới quan vật biện chứng Bồi dưỡng cho học sinh quan điểm vật lịch sử, vật kinh tế, tư sinh thái,… Giáo dục cho học sinh lòng yêu nuớc, thái độ lao động nhiệt tình, ý thức trách nhiệm, lịng mong muốn góp phần làm cho đất nước, quê hương giàu đẹp Câu Trong trình dạy học, thầy (cơ) có thường xun tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh vào dạy học Địa lý không? a Thường xuyên c Hiếm b Thỉnh thoảng d Không Câu Mức độ hứng thú học sinh học tập Địa lý thầy (cô) tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo: a Rất hứng thú c Bình thường b Hứng thú d Không hứng thú Câu Thầy/cô đồng ý với ý kiến nội dung Địa lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Địa lý nhà trường THPT? (Đánh dấu (x) vào ô phù hợp với ý kiến nhất) Mức độ Stt Nội dung Địa lý Kiến thức thực tiễn 1.1 Các số liệu, kiện địa lí 1.2 Các biểu tượng địa lí 1.3 Các mơ hình sáng tạo địa lí Kiến thức lí thuyết 2.1 Các khái niệm, quy luật, mối quan hệ nhân 2.2 Các thuyết địa lí 2.3 Những tư tưởng, quan điểm địa lí học 2.4 Những kiến thức phương pháp học tập nghiên cứu địa lí Kỹ 3.1 Kĩ đồ 3.2 Kĩ làm việc với dụng cụ nghiên cứu địa lí 3.3 Kĩ làm việc với tài liệu địa lí 3.4 Kĩ học tập nghiên cứu địa lí Đồng ý Phân vân Không đồng ý Câu Khi thiết kế tổ chức hoạt động TNST dạy học môn Địa lý, thầy/cơ sử dụng phương pháp hình thức nào? (Đánh dấu (x) vào ô phù hợp với ý kiến nhất) Stt Phương pháp hình thức Phương pháp nêu giải vấn đề Phương pháp thuyết trình Phương pháp trao đổi, đàm thoại Phương pháp sắm vai Phương pháp làm việc nhóm Phương pháp dạy học dự án Tham quan, dã ngoại Có sử dụng Khơng sử dụng Câu Thầy/cô đồng ý với ý kiến đường tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Địa lý nhà trường THPT? (Đánh dấu (x) vào ô phù hợp với ý kiến nhất) Mức độ Stt Con đường Thông qua đường dạy học lớp Thơng qua tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Thông qua tổ chức hoạt động lao động trải nghiệm Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng thực sáng tạo Thông qua sinh hoạt tập thể Thông qua tổ chức hoạt động xã hội Câu Thầy/cô đồng ý với ý kiến yếu tố ảnh hưởng tới thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Địa lý nhà trường THPT? (Đánh dấu (x) vào phù hợp với ý kiến nhất) Mức độ Stt Yếu tố Nội dung, chương trình mơn học Cơ sở vật chất nhà trường Năng lực thiết kế, tổ chức hoạt động giảng viên Sự tham gia lực lượng giáo dục Ảnh Ảnh Không hưởng hưởng ảnh nhiều hưởng PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO HỌC SINH) Bạn vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau việc đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời phù hợp Câu 1: Bạn có u thích mơn Địa lý? a Rất u thích c Bình thường b u thích d Khơng thích Câu 2: Theo bạn, môn Địa lý môn: a Rất quan trọng c Bình thường b Quan trọng d Khơng quan trọng Câu 3: Thầy (cơ) bạn có tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo dạy học Địa lý không? a Thường xuyên b Đôi c Không Câu 4: Theo bạn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo học tập Địa lý là: a cần thiết c bình thường b cần thiết d khơng cần thiết Câu 5: Mức độ hứng thú bạn tham gia hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo học tập Địa lý a Rất hứng thú c Bình thường b Hứng thú d Khơng hứng thú Câu 6: Thầy (cô) bạn thường tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học Địa lý hình thức nào? Mức độ Stt Con đường Thông qua đường dạy học lớp Thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Thơng qua tổ chức hoạt động lao động trải nghiệm sáng tạo Thông qua sinh hoạt tập thể Thông qua tổ chức hoạt động xã hội Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng thực Phụ lục 2.4: PHIẾU ĐIỀU TRA SAU QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM Xin cảm ơn em nhiệt tình tham gia vào dạy/buổi/… thực nghiệm! Để biết cảm nhận em tiết học, em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào chữ đằng trước phương án viết thêm thông tin vào chỗ trống câu hỏi Các em có thích học tập Địa lí phương pháp trải nghiệm sáng tạo khơng? A Rất thích B Thích Em có thích tình gắn với thực tiễn phương pháp học tập trải nghiệm khơng? A Rất thích B Thích, phù hợp Em cho biết lí em lựa chọn phương án trả lời câu hỏi thứ 1?      ………………………………………………………………… Mong muốn em cho buổi học tập trải nghiệm?    ………………………………………………… MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI CÁC BUỔI TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Nguồn: Tác giả tự chụp cung cấp Tổ chức thực nghiệm hình thức trải nghiệm thực tế nhà máy xi măng La Hiên Tổ chức thực nghiệm hình thức dạy học dự án Tổ chức thực nghiệm hình thức tổ chức ngoại khóa ... khu vực), " Hoạt động trải nghiệm sáng tạo" - Bộ KH KT GD Hàn Quốc, 2009, nói tới chương trình đổi giáo dục Hàn Quốc hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động nằm hệ... điểm hoạt động, chia hoạt động thành hai dạng: hoạt động thực tiễn (hoạt động bên ngoài) hoạt động lý luận (hoạt động tinh thần, hoạt động bên trong, hoạt động tâm lý) - Căn vào bàn chất hoạt động, ... động giáo dục với tên gọi hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trong đó, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động với cấp học, phát triển từ hoạt động tập thể, hoạt động ngồi lên lớp, ngoại khóa chương

Ngày đăng: 09/10/2020, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w