Hóa 10 tự luận 2019

42 49 0
Hóa 10   tự luận 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MƠN HĨA HỌC Th.S Vũ Hồng Dũng BÀI TẬP HĨA HỌC 10 MỤC LỤC CHƢƠNG I: NGUYÊN TỬ BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ BÀI 5: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CHƢƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN 10 BÀI 7: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC .10 BÀI 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ 11 CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 11 BÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC .12 ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN 12 BÀI 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 12 CHƢƠNG III: LIÊN KẾT HÓA HỌC .16 BÀI 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION 16 BÀI 13: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ .19 BÀI 15: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA 20 CHƢƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 21 BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 21 BÀI 18: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ 21 CHƢƠNG V: NHÓM HALOGEN 24 CHƢƠNG VI: OXI – LƢU HUỲNH 30 CHƢƠNG VII: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC .37 HỆ THỐNG CÁC PHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC 10 – HỌC KỲ II 42 CHƢƠNG I: NGUYÊN TỬ BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I Kiến thức cần nắm - Cấu tạo nguyên tử = hạt nhân [p (+), n (0)] + vỏ [e (-)] o o - Đơn vị kích thước nguyên tử: nm = 10-9 m; A = 10-10 m; nm = 10 A - Một số giá trị cần nhớ: 1u = 1,6605.10-27 kg - Mối liên hệ thể tích, bán kính khối lượng riêng nguyên tử hạt nhân: V = - Khối lượng riêng: d = r3 (r bán kính) (g/cm3 kg/m3) II Bài tập Bài 1: Ngun tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-1 nm có ngun tử khối 65u a Tính khối lượng riêng nguyên tử kẽm (g/cm3) b Thực tế to|n khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân có bán kính r = 2.10-6 nm Tính khối lượng riêng hạt nhân nguyên tử kẽm Bài 2: Biết nguyên tử hiđro v| hạt nhân có dạng hình cầu Hạt nhân bán kính ngun tử hiđro có b{n kinh gần 1,00.10-15m; bán kinh nguyên tử hiđro 0,53.10-10 nm a Tính khối lượng riêng hạt nhân nguyên tử hiđro theo đơn vị kg/m3 b Tính tỉ lệ thể tích tồn ngun tử so với thể tích hạt nhân Cho biết mp = 1,672.10-27 kg khối lượng nguyên tử hiđro 1,673.10-27 kg Bài 3: Khối lượng riêng canxi kim loại 1,55 g/cm3 Giả thiết rằng, tinh thể canxi nguyên tử hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần cịn lại khe rỗng X{c định bán kính nguyên tử canxi Cho nguyên tử khối Ca 40 Bài 4: Ở 20oC khối lượng riêng Fe 7,87 g/cm3 Trong tinh thể Fe, nguyên tử Fe hình cầu chiếm 75% thể tích tồn khối tinh thể, phần lại khe rỗng cầu Khối lượng nguyên tử Fe 55,85 Tính bán kính nguyên tử gần Fe 20oC BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ I Kiến thức cần nắm - Điện tích hạt nhân: + Proton (p+)   Điện tích hạt nhân Z+, số đơn vị điện tích hạt nhân Z + Ngun tử trung hịa điện: số đơn vị điện tích hạt nhân Z = p = e   tổng hạt S = 2Z + N - Số khối A = Z + N - Khi ≤ Z ≤ 82   1≤ - Kí hiệu nguyên tử: A Z ≤ 1,5 hay ≤ ≤ 1,5  ≤Z≤ X (A số khối; Z số hiệu nguyên tử - Đồng vị: nguyên tố, số hiệu nguyên tử Z, khác số nơtron (N)   khác A - Nguyên tử khối trung bình: A= aX + bY (X, Y nguyên tử khối đồng vị X, Y; a, b phần a+b trăm số nguyên tử đồng vị X, Y II Bài tập Bài 1: X{c định số hạt p, e, n, số khối kí hiệu nguyên tử sau: a Biết tổng số hạt p, n, e nguyên tử 155 b Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 40 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện Tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt không 33 hạt mang điện 12 hạt c Trong nguyên tử nguyên tố A có tổng số d Tổng hạt nguyên tử 82 hạt loại hạt 58 Biết số hạt p số hạt n hạt Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 hạt e Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên f Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện khơng tử l| 28, số hạt khơng mang điện chiếm xấp mang điện l| 34, số hạt mang điện gấp 1,833 xỉ 35% tổng số hạt lần số hạt không mang điện g Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt h Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 13 hạt 21 hạt i Nguyên tử X có tổng số hạt (p, n, e) 20 j Nguyên tử X có tổng số hạt (p, n, e) 30 Bài 2: Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron v| số electron nguyên tử có kí hiệu sau đ}y: , , , , , , , , , , Làm theo bảng mẫu bên dưới: Đồng vị Số điện tích hạt nhân Số p Số n Số e Số khối A Bài 3: Oxit Y có cơng thức M2O Tổng số hạt (p, n, e) Y l| 92, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện l| 28 X{c định số (p, e, n, A) M Biết số hiệu nguyên tử O Bài 4: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p, n, e l| 140, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 44 hạt Số khối M lớn số khối X 23 Tổng số hạt p, n, e nguyên tử M nhiều nguyên tử X 34 hạt X{c định số (p, e, n, A) M X Bài 5: Phân tử MX3 có tổng số hạt (p, n, e) 196, số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 60 Số hạt mang điện nguyên tử M số hạt mang điện nguyên tử X 16 hạt Bài 4: Toán đồng vị a Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: 13 12 C (98,89%) b Trong tự nhiên Brom có đồng vị bền: 79Br chiếm 50,69% số nguyên tử 81Br chiếm 49,31% số nguyên tử Hãy tìm nguyên tử khối trung bình brom C (1,11%) Tính ngun tử khối trung bình ngun tố cacbon c Cho hai đồng vị hiđro với tỉ lệ % số nguyên tử : 1H d Oxi tự nhiên hỗn hợp c{c đồng vị: 99,757% 16O; 0,039% 17O; 0,204% 18O Tính số nguyên tử (99,984%), (0,016%) v| hai đồng vị clo (75,53%), (24,47%).Tính nguyên tử khối trung đồng vị có nguyên tử 17O bình nguyên tố e Biết nguyên tố Agon có ba đồng vị khác nhau, f Nguyên tử khối trung bình đồng 63,546 ứng với số khối 36, 38 A Phần trăm c{c đồng vị Đồng tồn tự nhiên hai dạng đồng vị tương ứng bằng: 0,34%; 0,06% 99,6% Tính Tính tỉ lệ % số nguyên tử đồng tồn số khối A đồng vị thứ ba, biết nguyên tử khối tự nhiên trung bình Agon 39,98 g Trong tự nhiên clo có đồng vị bền 37 17 Cl chiếm h Trong tự nhiên K có hai đồng vị 39 19 K 41 19 K khối 35 17 Cl Tính thành phần phần trăm nguyên tử khối trung bình 39,13 Tính thành phần 37 37 phần trăm theo khối lượng 17 Cl KClO4 theo khối lượng 17 Cl HClO4 24,23% lại i Nguyên tử khối trung bình Cu l| 63,54 có đồng vị X Y, tổng số khối 128 Số nguyên tử đồng vị X 0,37 lần số nguyên tử đồng vị Y Tính số khối X Y j Một nguyên tố R có hai đồng vị X, Y Tỉ lệ số nguyên tử X : Y = 45 : 455 Tổng số hạt X l| 32 v| Y hạt Trong Y số hạt mang điện gấp lần số hạt khơng mang điện Tính ngun tử khối trung bình R BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I Kiến thức cần nắm - Lớp electron: n = 1, 2, 3, 4,… với tên gọi K, L, M, N,… - Phân lớp electron: s, p, d, f - Sự phân bố electron: +Trong phân lớp số electron tối đa: smax = 2; pmax = 6; dmax = 10; fmax = 14 Lớp thứ (n = 1): có phân lớp s Lớp thứ hai (n = 2): có phân lớp 2s 2p Lớp thứ ba (n = 3) có phân lớp 3s, 3p 3d +Trong lớp số electron tối đa l| 2n2 II Bài tập Bài 1: X{c định số lớp electron vẽ phân bố electron lớp nguyên tử sau đ}y: 23 11 12 C; 39 19 K; Na ; 168 O 40 Bài 2: Ngun tử agon có kí hiệu 18 Ar a Hãy x{c định số proton, số nơtron v| số electron nguyên tử b Hãy x{c định phân bố electron lớp electron vẽ phân bố electron lớp Bài 3: Các electron nguyên tử X phân bố lớp, lớp thứ có electron Hãy x{c định số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tố X Bài 4: Nguyên tố X có 14 nơtron, có lớp electron, lớp thứ có số electron gấp 1,5 lần lớp thứ Hãy x{c định kí hiệu nguyên tử X BÀI 5: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ I Kiến thức cần nắm - Trật tự mức lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s - C{c electron xếp theo thứ tự mức lượng, quy tắc n|y biểu diễn theo quy tác kinh nghiệm Klestkopxki: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p 5d 5f 6s 6p 6d 6f 7s 7p 7d 7f - Viết cấu hình electron nguyên tử: +X{c định số electron nguyên tử +Điền electron vào phân lớp theo mức lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s… ý số electron tối đa lớp: smax = 2; pmax = 6; dmax = 10; fmax = 14 +Viết cấu hình electron theo lớp: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 5s … - Cấu hình electron theo mức lượng cho biết electron cuối rơi v|o ph}n lớp n|o để x{c định loại nguyên tố s, p, d f - Cấu hình elctron xếp theo lớp để x{c định số electron lớp - Đặc điểm số electron lớp cùng: +Ngun tử có 1, 2, electron lớp ngồi kim loại (trừ H, He, B) +Nguyên tử có 5, 6, electron lớp ngồi phi kim +Ngun tử có electron lớp ngồi kim loại phi kim II Bài tập Bài 1: Hoàn thành bảng sau đ}y: Số electron Nguyên tử Z Cấu hình electron Số lớp Lớp Phân lớp Li C O Na 11 Al 13 P 15 Cl 17 K 19 Cr 24 Fe 26 Cu 29 Br 35 Bài 2: Viết cấu hình electron đầy đủ cho ngun tử có lớp electron ngồi a 2s1 b 2s22p3 c 2s22p5 d 3s23p1 e 3s23p4 f 3s23p6 Bài 3: Cấu hình electron nguyên tử photpho 1s22s22p63s23p3 Cho biết a Nguyên tử photpho có … electron b Số hiệu nguyên tử photpho l| … c Lớp electron có lượng cao l| … d Photpho nguyên tố …………… e Có lớp electron, lớp có electron Bài 4: Viết cấu hình electron nguyên tố có số hiệu nguyên tố sau: (Z = 9): (Z = 16): (Z = 20): (Z = 21): (Z = 25): (Z = 32): (Z = 38): (Z = 44): Bài 5: Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số electron phân lớp p 11 Hãy viết cấu hình electron nguyên tử Y Bài 6: Ngun tử ngun tố X có cấu hình electron lớp ngồi 4s1 X{c định cấu hình electron X Bài 5: Tổng số hạt proton, nơtron electron nguyên tố X 13 a X{c định nguyên tử khối Cho biết ≤ ≤ 1,5 b Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X cho biết X thuộc loại nguyên tố ? Bài 6: Nguyên tử Fe có Z = 26 Hãy viết cấu hình electron Fe Viết cấu hình electron ion Fe2+ Fe3+ Bài 7: Nguyên tử lưu huỳnh (S) có Z = 16 Viết cấu hình electron S S2- Bài 8: Ion M3+ có phân lớp electron ngồi 3d2 Viết cấu hình electron nguyên tử M Bài 9: Phân tử MX3 có tổng số hạt (p, n, e) 196, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 60 Số hạt mang điện nguyên tử M số hạt mang điện nguyên tử X 16 hạt Xác định cấu hình electron M X CHƢƠNG II: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN BÀI 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I Kiến thức cần nắm - Cấu tạo bảng tuần hồn ngun tố hóa học +Ơ ngun tố: số thứ thự ngun tố số hiệu nguyên tử nguyên tố +Chu kỳ: dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron, xếp theo chiều tăng điện tích hạt nhân Số thứ tự chu kỳ số lớp electron nguyên tử +Nhóm nguyên tố: tập hợp ngun tố ngun tử có cấu hình electron tương tự nhau, có tính chất hóa học gần giống v| xếp thành cột Nguyên tử nguyên tố nhóm có số elecron hóa trị số thứ tự nhóm (trừ hai cột cuối nhóm VIIIB) Electron hóa trị electron có khả hình th|nh liên kết hóa học Chúng thường nằm lớp ngồi phân lớp sát ngồi phân lớp chưa bão hịa Nếu dạng nsanpb electron hóa trị a + b Nếu dạng (n – 1)dansb electron hóa trị a + b (với ≤ a ≤ 10) Nhóm A gồm nguyên tố s p Nhóm B gồm nguyên tố d f II Bài tập Bài 1: Số thứ tự các nguyên tố bảng tuần hoàn cho ta biết thơng tin Bài 2: Vì chu kỳ chu kỳ 3, chu kỳ có nguyên tố Bài 3: Hãy tính số nguyên tố chu kỳ Bài 4: Trong học viết: “Chu kỳ chưa đầy đủ, có 30 nguyên tố” a Căn v|o đ}u m| nói chưa đầy đủ ? b Nếu đầy đủ phải gồm nguyên tố ? Vì ? Bài 5: a) Viết cấu hình e nguyên tử có số hiệu nguyên tử theo bảng bên b) X{c định vị trí nguyên tố bảng HTTH c) Nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm? Vì sao? Hồn thành cách lập bảng sau: Nguyên tố, Z Cấu hình electron Số thứ tự ô A (Z=10) B (Z=13) C (Z=19) D (Z=9) E (Z=11) F (Z=16) G (Z=18) H (Z=20) I (Z=24) K (Z=26) M (Z=29) N (Z=35) Nhóm 10 Chu kỳ Tính chất Giải thích Bài 17: Hịa tan 17,4 gam MnO2 lượng vừa đủ dung dịch HCl 3M, sau phản ứng thu V lít Cl2 (đktc) a Tính giá trị V b Tính thể tích dung dịch HCl dùng Bài 18: Hịa tan m gam KMnO4 lượng vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M thu 4,48 lít khí Cl2 (đktc) a Tính giá trị m b Tính giá trị V Bài 19: Tính lượng clo thu cho 24,5 gam KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư Lượng clo phản ứng với gam sắt ? Bài 20: Cần dùng gam KClO3 tác dụng với dung dịch HCl dư để lượng clo sinh phản ứng với sắt tạo 16,25 gam FeCl3 Bài 21: Hòa tan 11,9 gam hỗn hợp X gồm bột Al Zn dung dịch HCl dư thu 8,96 lít khí (đktc) Tính phần trăm khối lượng kim loại X Bài 22: Cho 2,98 gam hỗn hợp bột Zn, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí H2 bay Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp Bài 23: Cho 11,125 gam hỗn hợp bột Mg, Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 5,6 lít khí H2 bay Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp Bài 24: Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al Mg dung dịch HCl dư Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam Khối lượng nhôm magie hỗn hợp đầu gam? Bài 24: Cho 4,3 gam hỗn hợp bột Mg, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí H2 bay Tính khối lượng muối thu sau phản ứng 28 Bài 25: Cho hỗn hợp 1,53 gam Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy tho{t 448 ml khí đktc Cơ cạn dung dịch thu muối khan có khối lượng ? Bài 26: Hòa tan 3,25 gam kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu 1,12 lít khí H2 (đktc) X{c định tê kim loại M Bài 26: Hòa tan hồn tồn 3,24 gam kim loại A hóa trị n vào 500 ml dung dịch HCl thu 4,032 lít khí H2 (đktc) a X{c định tên kim loại A b Tính nồng độ mol dung dịch HCl Bài 27: Khi trộn lẫn 200 ml dung dịch HCl 2M với 300 ml dung dịch HCl 4M ta thu dung dịch có nồng độ ? Bài 28: Khi trộn lẫn 100 ml dung dịch HCl 1,5M với 200 ml dung dịch HCl x (M) ta thu dung dịch có nồng độ 2,5M Tính giá trị x Bài 29: Cần pha trộn gam dung dịch HCl 10% với gam dung dịch HCl 25% để thu 600 gam dung dịch HCl 20%? Bài 30: Trộn m1 gam dung dịch NaOH 20% với m2 gam dung dịch NaOH 30% thu 500 gam dung dịch nồng độ phần trăm l| 24% Bài 31: Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2 KCl nặng 83,68 gam Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu chất rắn B gồm CaCl2, KCl 17,472 lít O2 Cho chất rắn B tác dụng với 360ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu kết tủa C dung dịch D Lượng KCl dung dịch D nhiều gấp lần lượng KCl có A Tính phần trăm khối lượng KClO3 A Bài 32: Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 KMnO4, thu O2 m gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 KCl Tồn lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 16 Thành phần % theo khối lượng KMnO4 X A 62,76% B 74,92% C 72,06% D 27,94% 29 CHƢƠNG VI: OXI – LƢU HUỲNH I Kiến thức cần nắm Oxi – Ozon a Oxi - Tính oxi hóa mạnh, số oxi hóa –2 thường gặp 2Mg + O2   2MgO C + O2   CO2 C + CO2   2CO 2CO + O2   CO2 to to to to C2H5OH + 3O2   2CO2 + 3H2O - Điều chế to 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2 to 2H2O   2H2 + O2 dpdd b Ozon - Tính oxi hóa mạnh O2: 2Ag + O3   Ag2O 3O2   2O3 tia tư ngo¹i - Sự chuyển hóa ozon: Lƣu huỳnh Fe + S   FeS H2 + S   H2S  HgS Hg + S  S + O2   SO2 to to to S + F2   SF6 Hiđro sunfua – Lƣu huỳnh đioxit – Lƣu huỳnh trioxit to  2H2O + 2S 2H2S + O2  2H2S + 3O2   2H2O + 2SO2  FeCl2 + H2S FeS + 2HCl    H2SO3 SO2 + H2O    2HBr + H2SO4 SO2 + Br2 + 2H2O   Na2SO4 + SO2 + H2O Na2SO3 + H2SO4  4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2 2H2SO4 + Cu   CuSO4 + SO2 + 2H2O  3SO2 + 2H2O 2H2SO4 + S   Br2 + SO2 + 2H2O + K2SO4 2H2SO4 + 2KBr   12C + 11H2O C12H22O11   CO2 + 2SO2 + 2H2O C + 2H2SO4    2SO3 2SO2 + O2    H2SO4.nSO3 H2SO4 + SO3   (n + 1)H2SO4 H2SO4.nSO3 + nH2O   BaSO4 + 2NaCl Na2SO4 + BaCl2  t to o H2 SO4 dac xt,t o II Bài tập Bài 1: Viết phản ứng lưu huỳnh với a Kẽm b Nhôm c Cacbon d Oxi Bài 2: So s{nh thể tích khí oxi thu (trong điều kiện nhiệt độ v| {p suất) ph}n hủy ho|n to|n KMnO4, KClO3, H2O2 c{c trường hợp sau: Phương trình hóa học: a Lấy khối lượng c{c chất đem ph}n hủy b Lấy mol c{c chất đem ph}n hủy Bài 3: Hoàn thành chuỗi phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện có) a FeS  SO2  SO3  H2SO4  CuSO4  BaSO4 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (1) (2) (3) (4) (5) b S  H2S  SO2  KHSO3  K2SO3  SO2  CaSO3 (1) (2) (3) (4) (5) 30 (6) (1) (4) (2) (5) (3) (6) c FeS  H2S  Na2S  FeS  Fe2(SO4)3  FeCl3  Fe(OH)3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (1) (2) (3) (4) (5) (6) d FeS2  SO2  S  H2S  SO2  SO3  SO2  H2SO4  BaSO4 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) NaHSO3   SO2  (1) (4) (7) (10) (2) (5) (8) (3) (6) (9) e FeS2  SO2  SO3  H2SO4  SO2  Na2SO3  Na2SO4  NaCl (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)   NaNO3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Bài 4: Viết phương trình phản ứng xảy có axit H2SO4 loãng với: Fe Al Mg Cu Al2O3 FeO Fe2O3 10 Na2CO3 12 BaCl2 Bài 5: Nêu phương ph{p hóa học để nhận biết SO2 CO2 Bài 6: Nêu tượng v| viết phản ứng xảy c{c trường hợp sau: H2S + CuSO4(dd) H2S + FeSO4 (dd) H2S + Pb(NO3)2 (dd) Bài 7: Trình b|y phương ph{p ph}n biệt dung dịch sau: a NaCl, Na2CO3, Na2SO4, NaNO3 b e NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2 c (NH4)2SO4, K2CO3, MgSO4, Al2(SO4)3, Fe2(SO4) d KI, BaCl2, Na2CO3, Na2SO4, NaOH, (NH4)2SO4 31 Bài 8: Nung hỗn hợp gồm 9,75 gam Zn 3,2 gam S điều kiện khơng có khơng khí chất rắn X Cho X vào dung dịch HCl dư V lít khí (đktc) Tính V Bài 9: Nung nóng hỗn hợp gồm 6,4 gam lưu huỳnh 1,3 gam Zn ống đậy kín Sau phản ứng ho|n toàn Hỏi thu được chất gì? Bao nhiêu gam? Bài 10: Đun nóng 11,2 gam Fe v| 4,8 gam S điều kiện khơng có khơng khí đến phản ứng xảy ho|n to|n thu hỗn hợp X, cho X vào dung dịch HCl Tính thể tích khí thu sau phản ứng Bài 11: Đun nóng 8,4 gam Fe v| 6,4 gam S thu hỗn hợp A, cho A tác dụng với dung dung dịch HCl thu 3,36 lít hỗn hợp khí B có tỉ khối với H2 13,8 Tính hiệu suất phản ứng Bài 12: Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam bột sắt 1,6 gam bột lưu huỳnh bình kín, sau phản ứng hoàn to|n thu hỗn hợp (A) Cho (A) vào 500ml dung dịch HCl thu hỗn hợp khí bay dung dịch A a Tính thành phần phần trăm theo thể tích hỗn hợp khí b Nếu trung hòa HCl dư dung dịch A phải dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1M Tính nồng độ mol dung dịch HCl dùng Bài 13: Nung nóng 3,72 gam hỗn hợp bột Zn Fe bột S dư Chất rắn thu sau phản ứng hịa tan hồn tồn dung dịch H2SO4 lỗng, thấy có 1,344 lít khí (đktc) tho{t a Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu 32 Bài 14: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh nung nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Y cịn lại phần khơng tan Z Để đốt cháy hoàn toàn Y Z cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc) Tính gi{ trị V Bài 15: Cho 20 gam hỗn hợp Cu Al phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu 13,44 lít khí (đktc) Tính phần trăm theo khối lượng Al Cu hỗn hợp Bài 16: Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg Al tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư, thu 8,96 lít khí (đktc) a Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M dùng Bài 17: Cho 4,42 gam hỗn hợp X gồm Al Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng, dư, thu 3,136 lít khí (đktc) Tính phần trăm khối lượng kim loại X khối lượng muối tạo thành Bài 18: Hòa tan 6,9 gam hỗn hợp X gồm Zn, Mg Cu vào dung dịch H2SO4 10%, kết thúc phản ứng thu 2,688 lít khí H2 (đktc) a Tính phần trăm khối lượng kim loại X b Tính khối lượng dung dịch H2SO4 phản ứng Bài 19: Cho 2,8 gam kim loại R tan hết dung Bài 20: Cho 1,2 gam kim loại X hóa trị II vào 150 ml dịch H2SO4 loãng (dư) thấy có 1,12 lít khí tho{t dung dịch H2SO4 lỗng 0,3M, X tan hết, sau ta cần đktc X{c định kim loại R thêm 60 ml dung dịch KOH 0,5M để trung hòa axit dư X{c định kim loại X Bài 21: Hịa tan hồn tồn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu muối khan có khối lượng bao nhiêu? 33 Bài 22: Cho 21 gam hỗn hợp Zn CuO vào 600 ml dung dịch H2SO4 0,5 M, d = 1,1 gam/ml Phản ứng vừa đủ thu dung dịch X gồm ZnSO4 CuSO4 a Phần trăm khối lượng Zn CuO hỗn hợp b Tính nồng độ phần trăm gồm ZnSO4 CuSO4 dung dịch X Bài 23: Cho 1,1 gam hỗn hợp gồm Fe v| Al t{c dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy có 1,008 lít khí SO2 tho{t đktc Tính phần trăm (theo khối lượng ) kim loại hỗn hợp Bài 24: Cho 45 gam hỗn hợp Zn Cu tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 98% nóng thu 15,68 lit khí SO2 (đkc) a Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp b Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% dùng Bài 25: Cho m gam hỗn hợp gồm Zn Cu vào dung dịch HCl dư thu 4,48 lít khí (đktc) Mặt khác cho m gam hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 6,72 lít khí SO2 (đktc) a Viết c{c phương trình hóa học xảy b Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp Bài 26: Cho m gam hỗn hợp Fe,Cu vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 3,08 lít SO2 đkc v| dung dịch A Cũng lượng Fe, Cu cho v|o dung dịch HCl dư thu 1,68 lít khí đkc Tính phần trăm khối lượng Fe Cu Bài 27: Cho 12 gam hỗn hợp Fe FeO tác dụng hồn Bài 28: Hịa tan m gam Al vào dung dịch H2SO4 đặc toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu 5,6 nóng thu 4,48 lít (đktc) hỗn hợp hai khí SO2 lit khí SO2 (đo đktc) Tính phần trăm khối lượng Fe H2S có tỉ lệ thể tích : Tính giá trị m hỗn hợp ban đầu 34 Bài 29: Cho 2,8 gam kim loại R tan hết dung Bài 30: Cho 5,4 gam kim loại R tan hồn tồn dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 1,68 lít khí SO2 H2SO4 đặc nóng, phản ứng kết thúc thu 6,72 lít tho{t đktc X{c định kim loại R SO2 sản phẩm khử đktc Tìm kim loại R tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng? Dạng SO2 + NaOH → T= Bài 31: X{c định muối tạo thành tính khối lượng muối thu khi: a Cho 6,72 lít SO2 (đktc) v|o 200 ml dung dịch NaOH b Cho 12,8 gam SO2 vào 200 gam dung dịch NaOH 1M 10% c Đốt ch{y ho|n to|n 4,8 gam lưu huỳnh Dẫn toàn d Đốt ch{y ho|n to|n 3,2 gam lưu huỳnh Dẫn toàn sản phẩm vào 200ml dung dịch NaOH 1M sản phẩm vào 150ml dung dịch NaOH 1M Bài 32: a Cho 4,48 lít H2S (đktc) v|o 200 ml dung dịch NaOH b Dẫn 4,48 lít khí H2S (đktc) v|o 300 ml dung dịch 1,5M Hỏi sau phản ứng thu muối gì? Khối NaOH 0,95M Tính nồng độ mol chất sau phản lượng bao nhiêu? ứng c Dẫn 6,72 lít khí H2S (đktc) vào 400 gam dung dịch d Dẫn 2,24 lit khí hiđrosunfua v|o 300 ml dung dịch KOH 10,08% Tính nồng độ phầm trăm chất sau? NaOH 1M Tính khối lượng muối thu sau phản ứng 35 Bài 33: a Trộn lẫn m1 gam dung dịch H2SO4 30% với m2 gam b Cần V1 ml dung dịch H2SO4 2,5M V2 ml dung dung dịch H2SO4 15% để 300 gam dung dịch dịch H2SO4 1M để pha trộn chúng với thu H2SO4 25% Tính giá trị m1 m2 600ml dung dịch H2SO4 1,5M Tính giá trị V1 V2 c Cần dùng lít nước để pha lỗng 100 ml d Trộn lẫn 150ml dung dịch H2SO4 2M vào 200g dung dung dịch H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml) th|nh dung dịch dịch H2SO4 5M( D = 1,29g/ml ) Tính nồng độ mol/l H2SO4 20% dung dịch H2SO4 nhận Bài 34: Hoà tan hết 11,1 gam hỗn hợp kim loại dung dịch H2SO4 loãng dư thu dung dịch A 8,96 lít khí đktc Cơ cạn dung dịch A thu m gam muối khan Tính giá trị Bài 35: Cho 15,82 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu dung dịch A 9,632 lít khí SO2 đktc Cơ cạn dung dịch A thu số gam muối khan m Tính giá trị m Bài 36: Cho 13,428 gam kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu V lít khí H2S đktc v| dung dịch A Cô cạn dung dịch A thu 66,24 gam muối khan Tính V Bài 37: Cho 18 gam kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu 3,36 lít khí SO2 đktc v| 6,4 gam S dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu số gam muối khan m Tính m Bài 39: Hịa tan hồn tồn 20,88 gam oxit sắt dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu dung dịch X 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Cô cạn dung dịch X, thu m gam muối sunfat khan Giá trị m A 52,2 B 48,4 C 54,0 D 58,0 Bài 40: Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy Cu dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) Sau phản ứng thu 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) v| dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat Phần trăm khối lượng Cu X A 39,34% B 65,57% C 26,23% D 13,11% 36 CHƢƠNG VII: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC I Kiến thức cần nắm Tốc độ phản ứng - Tốc độ phản ứng trung bình: v  (với CM1 nồng độ lúc đầu, CM2 nồng độ lúc sau) - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng +Tăng nồng đồ chất tham gia tốc độ phản ứng tăng +Tăng {p suất tốc độ phản ứng tăng +Tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng +Diện tích tiếp xúc lớn (hạt mịn) tốc độ phản ứng tăng +Chất xúc t{c l|m tăng tốc độ phản ứng Cân hóa học - Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học +Nồng độ: tăng nồng độ chất tham gia (hoặc giảm nồng độ sản phẩm tạo thành) cân chuyển dịch sang chiều thuận v| ngược lại +Áp suất: Tăng {p suất cân chuyển sang chiều có số mol nhỏ +Nhiệt độ: Phản ứng tỏa nhiệt (H < 0) tăng nhiệt độ làm phản ứng chuyển dịch sang chiều nghịch, ngược lại giảm nhiệt độ làm phản ứng chuyển sang chiều thuận Phản ứng thu nhiệt (H > 0) tăng nhiệt độ làm phản ứng chuyển dịch sang chiều thuận, ngược lại giảm nhiệt độ làm phản ứng chuyển sang chiều nghịch +Chất xúc tác: không làm chuyển dịch cân II Bài tập Bài 1: Thực phản ứng sau bình kín: H2(k) + Br2(k) → 2HBr(k) Lúc đầu nồng độ Br2 0,072 mol/l Sau phút, nồng độ Br2 lại 0,048 mol/l Tốc độ trung bình phản ứng tính theo Br2 khoảng thời gian A 8.10-4 mol/(l.s) B 6.10-4 mol/(l.s) C 4.10-4 mol/(l.s) D 2.10-4 mol/(l.s) Bài 2: Xét phản ứng phân hủy N2O5 dung môi CCl4 45oC: N2O5 → N2O4 + O2 Ban đầu nồng độ N2O5 2,33M, sau 184 giây nồng độ N2O5 2,08M Tốc độ trung bình phản ứng tính theo N2O5 A 1,36.10-3 mol/(l.s) B 6,80.10-4 mol/(l.s) C 6,80.10-3 mol/(l.s) D 2,72.10-3 mol/(l.s) Bài 3: Người ta sử dụng nhiệt phản ứng đốt ch{y than đ{ để nung vôi Biện pháp kỹ thuật n|o sau đ}y không sử dụng để l|m tăng tốc độ phản ứng? a Đập nhỏ đ{ vôi với kích thước khoảng 10 cm b Tăng nồng độ khí cacbonic c Thổi khơng khí nén vào lị nung d Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900oC Bài 4: Cho mẩu đ{ vôi nặng 10 gam v|o 200 ml dd axit clohiđirc 2M Người ta thực biện pháp sau: a Nghiền nhỏ đ{ vôi trước cho vào b Dùng 100 ml dung dịch HCl 4M c Tăng nhiệt độ phản ứng d Cho thêm 500 ml dung dịch HCl 1M vào e Thực phản ứng ống nghiệm lớn Có biện ph{p l|m tăng tốc độ phản ứng? Bài 5: Khi tăng {p suất hệ phản ứng: CO(k) + H2O(k)  CO2(k) + H2(k) cân sẽ: a Chuyển dịch theo chiều nghịch b Chuyển dịch theo chiều thuận c Không chuyển dịch d Chuyển dịch theo chiều thuận cân Câu 4: Cho cân hóa học sau: 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k); H < Cho biện pháp: (1) tăng nhiệt độ (2) tăng {p suất chung hệ phản ứng (3) hạ nhiệt độ (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5 (5) giảm nồng độ SO3 (6) giảm áp suất chung hệ phản ứng Những biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận? A (2), (3), (4), (6) B (1), (2), (4) C (1), (2), (4), (5) D (2), (3), (5) Câu 5: Phản ứng tổng hợp NH3 theo phương trình hóa học: N2 + 3H2 2NH3; H < Để cân chuyển dịch theo chiều thuận cần a Tăng nhiệt độ b Giảm áp suất c Thay đổi xúc tác d Giảm nhiệt độ 37 Đề cương ôn tập học kỳ – Phần Oxi – Lưu huỳnh Câu 1: Viết chuỗi phản ứng: S + O2 → SO2 H2 + S → H2S 2K +S→ K2S H2S + 2KOH → K2S + H2O H2S + KOH → KHS + H2O H2S + CuSO4 → CuS ↓ + H2SO4 H2S +4Br2+4H2O→ H2SO4 + 8HBr 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O 10 H2S + Cl2→ S + 2HCl 11 SO2 + O2 → 2SO3 12 SO3 + H2O → H2SO4 13 SO2 +2 KOH → K2SO3 + H2O 14 SO2 + KOH→ KHSO3 15 SO2 + 2Mg → S +2MgO 16 SO2 + Br2+ 2H2O → H2SO4 + 2HBr 17 SO2 + Cl2+ 2H2O→ H2SO4 + 2HCl 18 4FeS2 + 11O2→ 8SO2 + 2Fe2O3 19 Na2SO3+ H2SO4→ Na2SO4 +SO2 +H2O 20 FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S 21 Fe2(SO4)3 +6 NaOH → 2Fe(OH)3 +3 Na2SO4 Chuỗi 1: FeS2 → SO2 →S→ H2S→ S → FeS → H2S → H2SO4 → CuSO4 → H2SO4 → SO2→ K2SO3 → K2SO4 Chuỗi 2: S→ SO2 → SO3 → H2SO4 → ZnSO4 → ZnS → H2S → S → H2S → H2SO4 → FeSO4 → Fe2(SO4)3 → Na2SO4 Chuỗi 3: Na → Na2S → H2S → SO2 → SO3 → H2SO4 → HCl → CuCl2 → HCl → H2S →SO2→ Na2SO3 → SO2 → Na2SO3 → Na2SO4 → BaSO4 Câu 2: Viết phản ứng chất với dd H2SO4 loãng H2SO4 đặc, nóng? Fe + H2SO4 lỗng  FeO + H2SO4 loãng  Fe2O3 + H2SO4 loãng  Fe3O4 + H2SO4 loãng  Fe(OH)3 + H2SO4 loãng  Fe(OH)2 + H2SO4 loãng  Fe + H2SO4 đặc ……… + SO2↑ +… FeO + H2SO4 đặc ………+ SO2 + Fe2O3 + H2SO4 đặc  ……… +…… 10 Fe3O4 + H2SO4 đặc … .+ SO2 + 11 Fe(OH)3 + H2SO4 đặc ……… + SO2 + … 12 Fe(OH)2 + H2SO4 đặc ……… + SO2 + 13 C + H2SO4 đặc …………+ SO2 + 14 P + H2SO4 đặc ……….+ SO2 + 15 NaBr + H2SO4 đặc ……+ SO2 + 16 FeCO3 + H2SO4 đặc……… + SO2 + Câu 3: Toán cho Kim loại tác dụng với lƣu huỳnh a Đun nóng hỗn hợp gồm 0,65 gam bột kẽm với 0,224 b Đun nóng hỗn hợp gồm 1,62 gam bột Al với 2,4 gam bột lưu huỳnh ống nghiệm đậy kín khơng gam bột Lưu huỳnh ống nghiệm đậy kín khơng có khơng khí Sau phản ứng thu chất n|o? Tính có khơng khí Sau phản ứng thu chất n|o? Tính khối lượng chúng? khối lượng chúng? 38 c Đun nóng gam hh Y gồm Mg, S (khơng có khơng khí) thu hh rắn A Cho A v|o dung dịch HCl dư thu 4,48 lít hỗn hợp khí B (đktc) Tính khối lượng chất Y? d Đun nóng 35,6 gam hh Y gồm Zn, S (khơng có khơng khí) thu hỗn hợp rắn A Cho A v|o dung dịch HCl dư thu 8,96 lít hh khí B (đktc) Tính khối lượng chất Y? e 1,1 gam hỗn hợp bột Al v| Fe t{c dụng đủ với 1,28 f Nung nóng 3,72 gam hh Zn, Fe bột S dư Chất gam bột S Tính khối lượng Al, Fe? rắn thu ho| tan ho|n to|n dung dịch H2SO4 lỗng, thu 1,344 lít khí (đktc) Tính khối lượng c{c kim loại? Câu 4: Tốn cho khí SO2 H2S tác dụng với dd bazo KOH hay NaOH a Dẫn 3,36 lít khí H2S (đktc) v|o 400 ml dung dịch b Dẫn 8,96 lít khí H2S (đktc) v|o 600 ml dung dịch KOH 1M Tính khối lượng muối thu sau phản NaOH 0,95M Tính nồng độ mol c{c chất sau phản ứng ứng c Dẫn 3,36 lít khí H2S (đktc) v|o 200 gam dung dịch d Cho 12,8 gam khí SO2 v|o 250 ml dung dịch KOH KOH 10,08% Tính nồng độ phầm trăm c{c chất sau 1M Tính khối lượng muối thu sau phản ứng phản ứng e Dẫn 8,96 lít khí SO2 (đktc) v|o 200 gam dung dịch f Dẫn 5,6 lít khí SO2 (đktc) v|o 200 gam dung dịch NaOH 18 % Tính nồng độ phần trăm c{c chất sau NaOH 18 % Tính nồng độ phần trăm c{c chất sau phản ứng? phản ứng? 39 Câu 5: Cân phản ứng oxi hố – khử xác định vai trị chất? a Dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 b Cho phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + H2SO4 Viết v| c}n phương trình hóa học, cho MnSO4 + H2SO4 Viết phương trình v| c}n bằng, biết vai trị H2S KMnO4? cho biết vai trò SO2 KMnO4? c Cho phản ứng H2S + Cl2 + H2O → HCl + H2SO4 Viết d Cho phản ứng H2SO4 đặc + HI → I2 + H2S + H2O Viết phương trình v| c}n bằng, cho biết vai trò H2S phương trình v| c}n bằng, cho biết vai trị Cl2 ? H2SO4 HI? Câu 6: Toán hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng? a Ho| tan ho|n to|n 11 gam hỗn hợp Fe, Al b Ho| tan ho|n to|n 35,2 gam hỗn hợp Cu, Fe dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu 10,08 lít khí dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu 17,92 lít SO2 (đktc) Tính % khối lượng c{c kim loại? khí SO2 (đktc) Tính % khối lượng c{c kim loại? c Ho| tan ho|n to|n 13,7 gam hỗn hợp Mg, Zn dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư Cơ cạn dung dịch thu 52,1 gam hỗn hợp muối Tính % khối lượng c{c kim loại? d Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg, Al dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư Cơ cạn dung dịch thu 46,2 gam hỗn hợp muối Tính % khối lượng c{c kim loại? e Hồ tan hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp Cu, Fe dung dịch H2SO4 80%, dư thu 8,96 lít khí SO2 (đktc) a Tính khối lượng c{c kim loại? b Tính khối lượng dung dịch axit dùng? Câu 7: Nhận biết dung dịch nhãn? a NaOH, HCl, Na2SO4, NaCl, NaNO3 b H2SO4, HCl, KOH, NaCl, HNO3 40 c H2SO4, NaOH, Ba(OH)2, K2SO3, NaNO3 d NaOH, Na2S ,H2SO4, K2SO4, NaNO3 e H2SO4 , NaOH, NaCl, BaCl2, Na2SO4 f H2SO4 , Ba(OH)2, HCl, K2SO4, NaNO3 Câu 8: Tốc độ phản ứng - cân hoá học Ngƣời ta lợi dụng yếu tố để tăng tốc độ phản ứng trƣờng hợp sau? a Dùng khơng khí nén, nóng thổi v|o lị cao để đốt ch{y than cốc b Nung đ{ vôi nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống c Nghiền nguyên liệu trước đưa v|o lò nung để sản xuất clanke (xi măng) Cho gam kẽm (hạt) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 4M dƣ nhiệt độ thƣòng, giữ nguyên điều kiện khác thay đổi yếu tố sau tốc độ phản ứng thay đổi nhƣ a Thay gam kẽm hạt gam kẽm bột b Thay dd H2SO4 4M dd H2SO4 2M c Thực nhiệt độ cao hơn? D Dùng thể tích dd H2SO4 4M gấp đôi ban đầu Trong phản ứng sau, phản ứng có tốc độ lớn hơn? a Fe + CuSO4 (2M) Fe + CuSO4 (4M) b Zn + CuSO4 (2M, 25oC) Zn + CuSO4 (2M, 50oC) c Zn ( hạt ) + CuSO4 (2M) v| Zn ( bột) + CuSO4 (2M) d H2 + O2 (to thường) v| H2 + O2 (ở to thường, Pt) Xét hệ cân bằng:   CO(k) + H2(k) ∆H > (1) C(r) + H2O (k)     CO2(k) + H2 (k) ∆H < (2) CO(k) + H2O (k)   C{c c}n chuyển dịch n|o biến đổi c{c điều kiện sau? a Tăng nhiệt độ b Tăng lượng nước c Thêm khí H2 d Dùng chất xúc t{c e Tăng {p suất chung c{ch nén cho thể tích hệ giảm xuống Hệ cân sau xảy bình kín: CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ∆H > Điều xảy thực biến đổi sau? a Tăng dung tích bình phản ứng b Thêm CaCO3 v|o bình phản ứng c Lấy bớt CaO khỏi bình d Thêm giọt dd NaOH v|o bình e Tăng nhiệt độ Trong cân sau, cân chuyển dịch chuyển dịch theo chiều giảm dung tích bình phản ứng xuống nhiệt độ không đổi a CH4 (k) + H2O (k)  CO (k) + 3H2 (k) b CO2 (k) + H2(k)  CO(k) + H2O(k) c SO2(k) + O2(k)  SO3(k) d 2HI(k)  H2(k) + I2 (k) e N2O4 (k)  NO2(k) 41 HỆ THỐNG CÁC PHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC 10 – HỌC KỲ II   2NaCl to Cu + Cl2   CuCl2 to 2Fe + 3Cl2   2FeCl3 as H2 + Cl2   2HCl   HCl + HClO Cl2 + H2O   2Na + Cl2 t   MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2KMnO4+16HCl   2MnCl2+2KCl+5Cl2+8H2O dpdd 2NaCl + 2H2O   2NaOH + H2 + Cl2 Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 10 CuO + 2HCl   CuCl2 + H2O 11 Fe(OH)3 + 3HCl   FeCl3 + 3H2O 12 CaCO3 + 2HCl   CaCl2 + H2O 400o C 14 2NaCl + H2SO4  Na2SO4 + 2HCl  AgCl + NaNO3 15 NaCl + AgNO3   AgCl + HNO3 16 HCl + AgNO3  17 NaClO + CO2 + H2O   NaHCO3 + HClO 18 Cl2 + 2NaOH   NaCl + NaClO + H2O to 19 Cl2 + 6KOH   5KCl + KClO3 + 3H2O  CaOCl2 + H2O 20 Cl2 + Ca(OH)2   CaCl2 + Cl2 + H2O 21 CaOCl2 + 2HCl   KCl + 3Cl2 + 3H2O 22 6HCl + KClO3   CaCl2 + O2 23 CaOCl2  -252o C 24 H2 + F2   2HF  SiF4 + 2H2O 25 SiO2 + 4HF   4HF + O2 26 2F2 + 2H2O   2AlBr3 27 3Br2 + 2Al  to 28 Br2 + H2   2HBr   HBr + HBrO 29 Br2 + H2O   o MnO2 + 4HCl as   2Ag + Br2  2NaCl + Br2 31 Cl2 + 2NaBr  xt,H2O  2AlI3 32 3I2 + 2Al  xt Pt,350-500oC   2HI 33 I2 + H2   30 2AgBr   2NaCl + I2  2NaBr + I2 35 Br2 + 2NaI   I2+ SO2 + Na2SO4 + 2H2O 36 2NaI+2H2SO4   I2+2NO+2Na2SO4+2H2O 37.2NaI+2NaNO2+2H2SO4   AgBr + NaNO3 38 NaBr + AgNO3   AgI + NaNO3 39 NaI + AgNO3  34 Cl2 + 2NaI   H2SO4 + 2HBr 41 2Mg + O2   2MgO to 42 C + O2   CO2 to 43 2CO + O2   2CO2 to 44 C2H5OH + 3O2   2CO2 + 3H2O dp 45 2H2O   2H2 + O2 46 2Ag + O3   Ag2O + O2 40 SO2 + Br2 + H2O to 47 3O2 → 2O3   FeS to 49 S + H2   H2S 50 Hg + S   HgS to 51 S + O2   SO2 to 52 S + 3F2   SF6  2H2O + 2S 53 2H2S + O2  to 54 2H2S + 3O2   2H2O + 2SO2  FeCl2 + H2S 55 Fe + 2HCl    H2SO3 56 SO2 + H2O   48 S + Fe to   3S + 2H2O 58 Na2SO3 + H2SO4   Na2SO4 + H2O + SO2 to 59 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2  H2SO4 60 SO3 + H2O   H2SO4 + 8HCl 61 H2S + 4Cl2 + 4H2O  57 SO2 + 2H2S 62 5SO2+2KMnO4+2H2OK2SO4+2MnSO4+2H2SO4   CuSO4 + 2H2O + SO2  3SO2 + 2H2O 64 2H2SO4 đặc + S   Br2 + SO2 + 2H2O + K2SO4 65 2H2SO4 + 2KBr  63 2H2SO4 đặc + Cu 66 C12H22O11 → 12C + 11H2O   CO2 + 2SO2 + 2H2O t 68 S + O2   SO2 V2O5 , t o   2SO3 69 2SO2 + O2   67 C + 2H2SO4 o   H2SO4.nSO3 (oleum)  (n + 1)H2SO4 71 H2SO4.nSO3 + nH2O   BaSO4 + 2HCl 72 H2SO4 + BaCl2   BaSO4 + 2NaCl 73 Na2SO4 + BaCl2   4I2 + H2S + 4H2O 74 H2SO4 đặc + 8HI   Na2SO4+ S + SO2 + H2O 75 Na2S2O3+H2SO4   2H2O + O2 76 2H2O2  MnO2 , t o  2KCl + 3O2 77 2KClO3   2HCl + O2 78 2HClO  70 H2SO4 + nSO3 42 ... 15: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA I Lý thuyết cần nắm Hóa trị - Hóa trị hợp chất ion: điện tích ion v| gọi l| điện hóa trị ngun tố Ví dụ: Trong NaCl, Na có điện hóa trị 1+ Cl- có điện hóa trị 1- - Hóa. .. cộng hóa trị: số liên nguyên tử nguyên tố v| gọi cộng hóa trị ngun tố Ví dụ: Trong NH3, N có liên kết cộng hóa trị với H nên nguyên tố N có cộng hóa trị II Số oxi hóa - Quy tắc x{c định số oxi hóa: ... oxi hóa chất khử Chất oxi hóa nhận electron (số oxi hóa giảm), chất khử nhường electron (số oxi hóa tăng) +Bước 2: Viết q trình oxi hóa q trình khử +Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa

Ngày đăng: 08/10/2020, 16:48

Hình ảnh liên quan

Làm theo bảng mẫu bên dưới: - Hóa 10   tự luận 2019

m.

theo bảng mẫu bên dưới: Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan