1 A Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. Pb + HNO 3 (l) e. FeCO 3 + HNO 3 (l) b. Cu + HNO 3 (đ/nóng) f. ddNH 3 (dư) + dd CuCl 2 (4,5đ) c. Ag + HNO 3 (đ/nóg) g. NH 3 (dư) + CuO d. H 2 S + HNO 3 (đ/nóng) h. H 3 PO 4 + NaOH 1 : 1 B NH 4 Cl NH 4 NO 3 NH 3 (NH 4 ) 3 PO 4 Ag 3 PO 4 C Ca 3 (PO 4 ) 2 → P → Ca 3 P 2 → H 3 PO 4 → (NH 4 ) 2 HPO 4 → NH 4 H 2 PO 4 → CaHPO 4 2 Tính pH của dung dịch thu được khi trộn: ( 1.5đ) a. 200 ml dung dịch H 2 SO 4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. b. 2,75 lít dung dịch Ba(OH) 2 có pH = 13 với 2,25 lít dung dịch HCl có pH = 1. c. 50ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,18M và H 2 SO 4 0,08M với 150ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,05 M và Ba(OH) 2 0,04M. 3 (3đ) Cho 12 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào 500ml dung dịch HNO 3 đậm đặc, đun nóng thu được 11,2 lít khí màu nâu đỏ (ĐKTC) và dung dịch X. a. Tính thành phần % theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp, tính nồng độ mol/l của HNO 3 cần dùng b. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X. Tính khối lượng kết tủa thu được? c. Cô cạn X rồi sau đó đem nhiệt phân, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Tính khối lượng rắn Y và tách các chất trong Y ra khỏi nhau. 4 Sục 3,36 lít CO 2 vào 200ml dd NaOH 0,0625 M. Muối tạo thành gồm các muối nào ? Tính phần trăm khối lượng từng muối ? ( 1 đ) . 500ml dung dịch HNO 3 đậm đặc, đun nóng thu được 11,2 lít khí màu nâu đỏ (ĐKTC) và dung dịch X. a. Tính thành phần % theo khối lượng của các kim loại trong