Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
617,5 KB
Nội dung
A B C H z 9 x y 16 A C B H Tuyển tập các đề thi kì I. N¨m häc 2010 - 2011 -ĐỀ SỐ 01 KI M TRA H C K IĐỀ Ể Ọ Ỳ Môn: TOÁN - L p : 9ớ ( Th i gian làm bài : 90 phút )ờ I. PH N TR C NGHI M : ( 4 đi m ) Ầ Ắ Ệ ể Khoanh tròn ch cái in hoa đ ng tr c câu tr l i ữ ứ ướ ả ờ đúng. Câu 1 : Kh ng đ nh nào sau đây là đúngẳ ị : A. S 49có hai c n b c hai s h c là : 7 và -7.ố ă ậ ố ọ B. S 49 ch có m t c n b c hai là 7.ố ỉ ộ ă ậ C. 7 là c n b c hai s h c c a 49.ă ậ ố ọ ủ D. C n b c hai s h c c a 49 là -7.ă ậ ố ọ ủ Câu 2 : K t qu c a phép tính ế ả ủ 6436 + là: A. 10 B. 14 C. 100 D. C 2 tr ng h p A và C đ u đúng.ả ườ ợ ề Câu 3 : C n th c ă ứ x210 − xác đ nh v i các giá tr :ị ớ ị A. x > 5 B. x < 5 C. x 5 ≥ D. x 5 ≤ Câu 4 : Gía tr c a bi u th c ị ủ ể ứ 2 )35( − là: A. 3- 5 B. 35 − C. 3+ 5 D. M t k t qu khác.ộ ế ả Câu 5 : th c a hàm s y = -2x -1 đi qua đi m: Đồ ị ủ ố ể A( 1; 3) B ( -2; 3) C ( 2; 5) D( -3; -7) Câu 6: Hàm s y= ( m - 3 )x +2 ngh ch bi n trên R khi : ố ị ế A. m < 3 B. m > 3 C. m 3 ≥ D. m 3 ≤ Câu 7 : ng th ng y = a x + 2 song song v i đ ng th ng y = -3x +1 khi :Đườ ẳ ớ ườ ẳ A. a = 3 B. a = 3 1 C. a = -6 D. a = -3 Câu 8 : Cho 2 hàm s : y = 2x +5 ( có đ th dố ồ ị 1 ) và y = -3x +5 ( có đ th dồ ị 2 ) A. d 1 // d 2 B. d 1 ≡ d 2 C. d 1 và d 2 c t nhau D. C 3 ý trên đ u saiắ ả ề Câu 9: Cho tam giác ABC vuông t i A ( Hình 1 ), đ ng cao AH. H th c nào sau đây làạ ườ ệ ứ đúng: A. AH = HB . HC Hình 1: B. AB . AC = BC . AH C. AB 2 = BC . HC D. C 3 tr ng h p trên đ u đúng .ả ườ ợ ề Câu 10: Trong hình 1 , sin B b ng:ằ A. BC AH B. AB AC C. BC AC D. C 2 ý B và C đ u đúngả ề Câu 11: Trong hình 1 , h th c nào sau đây là đúng:ệ ứ A. AC = BC . sin B B. AB = AC. sinC C. AB = BC . tg C D. AC = AB. tg C Câu 12: Cho tam giác ABC vuông t i A ( hình 2) Hình 2:ạ Có AB= x, AH = y , AC = z , đ ng cao AH , bi t ườ ế BH=9 cm, CH = 16 cm . K t qu nào sau đây là đúng:ế ả A. x = 10cm B. y = 12 cm C. z = 18 cm D. y = 5cm Câu 13: Trong hình 2 , tr ng h p nào sau đây là đúng :ườ ợ A. SinB = CosC B. CosB = tgC C. tgC = CosA D. cotg B = SinC Câu 14: Cho α là 1 góc nh n , h th c nào sau đây là sai: : ọ ệ ứ A. Sin 2 α + Cos 2 α =-1 B. 0 < sin α < 1 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------Gi¸o viªn : Vò ThÞ H¹t R R' O O' Tuyển tập các đề thi kì I. N¨m häc 2010 - 2011 C. tg α = α α cos sin D. sin α = cos ( 90 0 - α ) Câu 15: ng tròn là hình có: Đườ A. Vô s tâm đ i x ng B. M t tâm đ i x ngố ố ứ ộ ố ứ C. Không có tâm đ i x ng D. Hai tâm đ i x ng .ố ứ ố ứ Câu 16 : Hai đ ng tròn ( O ; R) và ( O’; R’) ti p xúcườ ế ngoài n u:ế A. OO’ > R+ R’ B. OO’ < R+ R’ C. OO’ = R+ R’ D. OO’ = R- R’ II. PH N T LU N: ( 6 đi m)Ầ Ự Ậ ể Bài 1: ( 1 đi m) Rút g n bi u th c: ể ọ ể ứ a/ 5 75948712 +− b/ 25 3 25 3 + − − Bài 2 : (1 đi m) Cho bi u th c M = ể ể ứ a aa + + 1 + 1 1 − − a aa - ( a + 1) v i aớ ≥ 0 , a 1 ≠ . a/ Rút g n M b/ Tim đi u ki n c a a đ M < 10ọ ề ệ ủ ể Bài 3: ( 1 đi m) Cho hàm s : y = ể ố 2 1 x - 3 a/ V đ th (d)c a hàm s đã cho.ẽ ồ ị ủ ố b/ Tính kho ng cách t g c to đ O đ n (d ).ả ừ ố ạ ộ ế Bài 4: ( 3 đi m) Cho đ ng tròn ( O ; R ) và đi m M ngoài đ ng tròn sao cho OM= ể ườ ể ở ườ 2R. V ti p tuy n MA và MB v i đ ng tròn ( A, B là ti p đi m ). AB c t OM t i H.ẽ ế ế ớ ườ ế ể ắ ạ a/ Ch ng minh MAứ 2 = MO . MH . b/ ng th ng qua O và song song v i MA , c t MB t i K .Ch ng minh KM = KO.Đườ ẳ ớ ắ ạ ứ c/ Tính s đo góc ố ∧ AMB . C. H NG D N CH M:ƯỚ Ẫ Ấ I. PH N TR C NGHI M: 4đi m . Ầ Ắ Ệ ể M i câu đúng : 0,25ỗ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 6 áp Đ án C B D A B A D C B C A B A A B C -----------------------------------------------------------------------------------------------------------Gi¸o viªn : Vò ThÞ H¹t Tuyển tập các đề thi kì I. N¨m häc 2010 - 2011 II. PH N T LU N : 6 đi m Ầ Ự Ậ ể Bài 1: 1 đi m : a/ 27ể 3 ( 0,5 đ ) b/ 12 ( 0,5 đ ) Bài 2: 1 đi m : a/ M = 2ể a ( 0,75 đ ) b/ 0 ≤ a < 25 và a ≠ 1 ( 0,25) Bài 3: 1 đi m : a/ V đ th ( 0,5 đ ) b/ kho ng cách:ể ẽ ồ ị ả 5 56 ( o,5đ ) Bài 4 : 3 đi m : a/ 1 đ b/ 1 đ c/ ể ∧ AMB = 60 0 ( 0,5 ). **************************************************** -ĐỀ SỐ 02 Bài 1: (1,5 điểm) 1) Tìm x để biểu thức 1 1x x + có nghĩa: 2) Rút gọn biểu thức : A = ( ) 2 2 3 2 288+ − -----------------------------------------------------------------------------------------------------------Gi¸o viªn : Vò ThÞ H¹t Tuyển tập các đề thi kì I. N¨m häc 2010 - 2011 Bài 2. (1,5 điểm) 1) Rút gọn biểu thức A. A = 2 1 x x x x x x − − − − với ( x >0 và x ≠ 1) 2) Tính giá trị của biểu thức A tại 3 2 2x = + Bài 3. (2 điểm). Cho hai đường thẳng (d 1 ) : y = (2 + m)x + 1 và (d 2 ) : y = (1 + 2m)x + 2 1) Tìm m để (d 1 ) và (d 2 ) cắt nhau: 2) Với m = – 1 , vẽ (d 1 ) và (d 2 ) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy rồi tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d 1 ) và (d 2 ) bằng phép tính. Bài 4: (1 điểm) Giải phương trình: 1 9 27 3 4 12 7 2 x x x − + − − − = Bài 5.(4 điểm) Cho đường tròn tâm (O;R) đường kính AB và điểm M trên đường tròn sao cho · 0 60MAB = . Kẻ dây MN vuông góc với AB tại H. 1. Chứng minh AM và AN là các tiếp tuyến của đường tròn (B; BM): 2. Chứng minh MN 2 = 4 AH .HB . 3. Chứng minh tam giác BMN là tam giác đều và điểm O là trọng tâm của nó. 4. Tia MO cắt đường tròn (O) tại E, tia MB cắt (B) tại F. Chứng minh ba điểm N; E; F thẳng hàng. ----HẾT---- BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ SỐ 02 Bài 1: (1,5 điểm) 1) Tìm x để biểu thức 1 1x x + có nghĩa: Biểu thức 1 1x x + có nghĩa 0 0 1 0 1 x x x x ≠ ≠ ⇔ ⇔ + ≥ ≥ − 2) Rút gọn biểu thức : -----------------------------------------------------------------------------------------------------------Gi¸o viªn : Vò ThÞ H¹t Tuyển tập các đề thi kì I. N¨m häc 2010 - 2011 A = ( ) 2 2 3 2 288+ + = ( ) 2 2 2 2.2.3 2 3 2+ + + 144.2 = 4 12 2 18 + + + 12 2 = 22 24 2 + Bài 2. (1,5 điểm) 1) Rút gọn biểu thức A. A = 2 1 x x x x x x − − − − với ( x >0 và x ≠ 1) = ( ) ( ) 2 1 1 1 x x x x x x − − − − = 2 1 1 1 x x x x − − − − = 2 1 1 x x x − + − = ( ) 2 1 1 x x − − = 1x − 2) Tính giá trị của biểu thức A tại 3 2 2x = + Tại 3 2 2x = + giá trị biểu A = ( ) 2 3 2 2 1 2 1 1 2 1 1 2+ − = + − = + − = Bài 3. (2 điểm) 1) Tìm m để (d 1 ) và (d 2 ) cắt nhau: (d 1 ) cắt (d 2 ) ' a a ⇔ ≠ 2 1 2m m ⇔ + ≠ + 2 2 1m m ⇔ − ≠ − 1m ⇔ ≠ 2) Với m = – 1 , vẽ (d 1 ) và (d 2 ) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy rồi tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d 1 ) và (d 2 ) bằng phép tính. Với m = – 1 ta có: (d 1 ): y = x + 1 và (d 2 ): y = – x + 2 (d 1 ) là đường thẳng đi qua hai điểm: (0; 1) và (– 1; 0) (d 2 ) là đường thẳng đi qua hai điểm: (0; 2) và (2; 0) (các em tự vẽ đồ thị) Tìm tọa độ giao điểm của (d 1 ): y = x + 1 và (d 2 ): y = – x + 2 bằng phép tính: Phương trình hoành độ giao điểm của (d 1 ) và (d 2 ) là nghiệm phương trình: x + 1 = – x + 2 ⇔ x + x = 2 – 1 ⇔ 2x = 1 1 2 x ⇔ = Tung độ giao điểm của (d 1 ) và (d 2 ) là : y = 1 3 1 2 2 + = Tọa độ giao điểm của (d 1 ) và (d 2 ) là: 1 3 ; 2 2 ÷ Bài 4: (1 điểm) Giải phương trình: 1 9 27 3 4 12 7 2 x x x − + − − − = -----------------------------------------------------------------------------------------------------------Gi¸o viªn : Vò ThÞ H¹t 60 ° F E H O N M B A Tuyển tập các đề thi kì I. N¨m häc 2010 - 2011 ( ) ( ) 1 9 3 3 4 3 7 2 x x x ⇔ − + − − − = 1 3 3 3 .2 3 7 2 x x x ⇔ − + − − − = 3 3 7x⇔ − = 7 3 3 x ⇔ − = (đk : x ≥ 3) 49 3 9 x⇔ − = 76 9 x ⇔ = (thỏa mãn điều kiện ) Vậy S = 76 9 Bài 5.(4 điểm) 1. Chứng minh AM và AN là các tiếp tuyến của đường tròn (B; BM): ΔAMB nội tiếp đường tròn (O) có AB là đường kính nên ΔAMB vuông ở M. Điểm M ∈ (B;BM), AM MB ⊥ nên AM là tiếp tuyến của đường tròn (B; BM) Chứng minh tương tự ta được AN là tiếp tuyến của đường tròn (B; BM) 2. Chứng minh MN 2 = 4 AH .HB Ta có: AB ⊥ MN ở H ⇒ MH = NH = 1 2 MN (1) (tính chất đường kính và dây cung) ΔAMB vuông ở B, MH ⊥ AB nên: MH 2 = AH . HB ( hệ thức lượng trong tam giác vuông) Hay 2 2 MN = ÷ AH. HB 2 4 .MN AH HB ⇒ = (đpcm) 3) Chứng minh tam giác BMN là tam giác đều và O là trọng tâm tam giác BMN Từ (1) suy ra AB là là đường trung trực MN nên BM = BN. · · 0 60MAB NMB= = (cùng phụ với · MBA ). Suy ra tam giác BMN đều Tam giác OAM có OM = OA = R và · 0 60MAO = nên nó là tam giác đều . MH ⊥ AO nên HA = HO = 2 OA = 2 OB Tam giác MBN có BH là đường trung tuyến ( vì HM = HN) và OH = 1 2 OB nên O là trọng tâm của tam giác . 4) Chứng minh ba điểm N, E, F thẳng hàng. ΔMNE nội tiếp đường tròn (O) đường kính AB nên nó vuômg ở N MN EN ⇒ ⊥ ΔMNF nội tiếp đường tròn (B) đường kính MF nên nó vuômg ở N MN FN ⇒ ⊥ Do đó ba điểm N, E, F thẳng hàng.---- hết---- ĐỀ SỐ 03 Thời gian tập giải mỗi đề : 90 phút Bài 1.( 1,5điểm) 1. Tính giá trị các biểu thức sau: 2 3 2 2− − -----------------------------------------------------------------------------------------------------------Gi¸o viªn : Vò ThÞ H¹t Tuyển tập các đề thi kì I. N¨m häc 2010 - 2011 2. Chứng minh rằng 3 3 1 1 2 2 + + = Bài 2.(2điểm) Cho biểu thức : P = 4 4 4 2 2 a a a a a + + − + + − ( Với a ≥ 0 ; a ≠ 4 ) 1) Rút gọn biểu thức P. 2) Tính P tại a thoả mãn điều kiện a 2 – 7a + 12 = 0 3) Tìm giá trị của a sao cho P = a + 1. Bài 3. (2điểm) Cho hai đường thẳng : (d 1 ): y = 1 2 2 x + và (d 2 ): y = 2x − + 1. Vẽ (d 1 ) và (d 2 ) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy. 2. Gọi A và B lần lượt là giao điểm của (d 1 ) và (d 2 ) với trục Ox , C là giao điểm của (d 1 ) và (d 2 ) . Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị trên hệ trục tọa độ là cm) Bài 4. (4,5điểm) Cho tam giác ABC nhọn . Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB ở M và cắt AC ở N. Gọi H là giao điểm của BN và CM. 1) Chứng minh AH ⊥ BC . 2) Gọi E là trung điểm AH. Chứng minh ME là tiếp tuyến của đường tròn (O) 3) Chứng minh MN. OE = 2ME. MO 4) Giả sử AH = BC. Tính tang BAC. ---HẾT--- BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ SỐ 03 Bài 1.( 1,5điểm) 1. Tính giá trị các biểu thức sau: 2 3 2 2− − = ( ) 2 2 2 2 2 2.1 1− − + = ( ) 2 2 2 1− − = 2 2 1− − = ( ) 2 2 1− − = 2 2 1 1 − + = -----------------------------------------------------------------------------------------------------------Gi¸o viªn : Vò ThÞ H¹t K _ _ = = H E O N M C B A Tuyển tập các đề thi kì I. N¨m häc 2010 - 2011 2. Chứng minh rằng 3 3 1 1 2 2 + + = Biến đổi vế trái ta có: 3 2 3 1 2 2 + + = = ( ) 2 2 3 4 + = 4 2 3 4 + = ( ) 2 3 1 2 + = 3 1 2 + Vậy 3 3 1 1 2 2 + + = Bài 2.(2điểm) 1) Rút gọn biểu thức P. P = 4 4 4 2 2 a a a a a + + − + + − ( Với a ≥ 0 ; a ≠ 4 ) = ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 a a a a a + + − + + − = 2 2a a+ + + = 2 4a + 2)Tính P tại a thoả mãn điều kiện a 2 – 7a + 12 = 0 Ta có: a 2 – 7a + 12 = 0 2 3 4 12 0a a a ⇔ − − + = ( ) ( ) 3 4 3 0a a a ⇔ − − − = ( ) ( ) 3 4 0a a ⇔ − − = 3a ⇔ = (thỏa mãn đk) ; a = 4( loại) Với a = 3 ( ) 2 2 3 4 3 1P⇒ = + = + = 3 1 + 3) Tìm giá trị của a sao cho P = a + 1 P = a + 1 ⇔ 2 4a + = a + 1 2 3 0a a⇔ − − = ( ) ( ) 3 1 0a a⇔ − + = . Vì 0 1 0a a≥ ⇒ + ≠ . Do đó: 3 0 9a a− = ⇔ = (thỏa mãn đk) Vậy : P = a + 1 9a ⇔ = Bài 3. (2điểm) (d 1 ): y = 1 2 2 x + và (d 2 ): y = 2x − + 1. Vẽ (d 1 ) và (d 2 ) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy. (d 1 ) là đường thẳng đi qua hai điểm (0; 2) và ( ) 4;0 − (d 2 ) là đường thẳng đi qua hai điểm (0; 2) và ( ) 2;0 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------Gi¸o viªn : Vò ThÞ H¹t Tuyển tập các đề thi kì I. N¨m häc 2010 - 2011 ( các em tự vẽ hình để đối chiếu câu 2 ) 2. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (d 1 ) và (d 2 ) cùng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ bằng 2 Áp dụng định lý Pi ta go cho các tam giác AOC và BOC vuông ở O ta được: 2 2 4 2 20 2 5AC = + = = ; 2 2 2 2 8 2 2BC = + = = Chu vi tam giác ABC : AC + BC + AB = 2 5 2 2 6 13,30 + + ≈ (cm) Diện tích tam giác ABC : 2 1 1 . . .2.6 6 2 2 OC AB cm = = Bài 4. (4,5 điểm) 1) Chứng minh AH ⊥ BC . ΔBMC và ΔBNC nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC Suy ra · · 0 90BMC BNC= = . Do đó: BN AC ⊥ , CM AB ⊥ , Tam giác ABC có hai đường cao BN , CM cắt nhau tại H Do đó H là trực tâm tam giác. Vậy AH ⊥ BC. 2) Gọi E là trung điểm AH. Chứng minh ME là tiếp tuyến của đường tròn (O) OB = OM (bk đường tròn (O)) ⇒ ΔBOM cân ở M. Do đó: · · OMB OBM= (1) ΔAMH vuông ở M , E là trung điểm AH nên AE = HE = 1 2 AH . Vậy ΔAME cân ở E. Do đó: · · AME MAE = (2) Từ (1) và (2) suy ra: · · · · OMB AME MBO MAH+ = + . Mà · · 0 90MBO MAH+ = (vì AH ⊥ BC ) Nên · · 0 90OMB AME+ = . Do đó · 0 90EMO = . Vậy ME là tiếp tuyến của đường tròn (O). 3) Chứng minh MN. OE = 2ME. MO OM = ON và EM = EN nên OE là đường trung trực MN. Do đó OE ⊥ MN tại K và MK = 2 MN . ΔEMO vuông ở M , MK ⊥ OE nên ME. MO = MK . OE = 2 MN .OE. Suy ra: MN. OE = 2ME. MO 4) Giả sử AH = BC. Tính tang BAC. ΔBNC và ΔANH vuông ở N có BC = AH và · · NBC NAH = (cùng phụ góc ACB) ΔBNC = ΔANH (cạnh huyền, góc nhọn) ⇒ BN = AN. ΔANB vuông ở N · 1 BN tg NAB AN ⇒ = = . Do đó: tang BAC =1. -------HẾT------ ĐỀ SỐ 04 Thời gian tập giải : 90 phút Bài 1. (2,5 điểm) 1. Trục căn thức ở mẫu của các biểu thức sau: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------Gi¸o viªn : Vò ThÞ H¹t Tuyển tập các đề thi kì I. N¨m häc 2010 - 2011 a) 2009 2009 b) 1 2010 2009− 2. Rút gọn biểu thức: ( ) ( ) 2 3 . 4 12− + 2. Tìm điều kiện cho x để ( ) ( ) 3 1 3. 1x x x x− + = − + . Bài 2. (1,5 điểm) Cho hàm số y = ax + b . Xác định các hệ số a và b trong các trường hợp sau: 1. Đồ thị hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và đi qua điểm (2;1). 2. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ có hoành độ bằng – 1 và song song với đường thẳng chứa tia phân giác góc vuông phần tư I và III. Bài 3. (2 điểm) 1. Giải phương trình sau: ( ) 2 2 1 2 1x x− = − 2. Tìm các số nguyên x thỏa mãn: 1 2x − < Bài 4. (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của điểm H trên các cạnh AB và AC. 1. Chứng minh AD. AB = AE. AC 2. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BH và CH. Chứng minh DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (M; MD) và (N; NE) 3. Gọi P là trung điểm MN, Q là giao điểm của DEvà AH . Giả sử AB = 6 cm, AC = 8 cm . Tính độ dài PQ. -----HẾT---- ĐỀ SỐ 05 Thời gian tập giải : 90 phút Bài 1. (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: 1. M = ( ) 3 6 2 3 3 2+ − 2. P = 6 2 3 3 3 − − 3. Q = ( ) 3 3 3 16 128 : 2− Bài 2. (2 điểm) Cho biểu thức : B = 1 4 1 1 2 x x x x − − + + + − (với 0x ≥ ; 4x ≠ ) 1. Rút gọn biểu thức B. 2. Tìm các giá trị của x thỏa mãn B = 3 6x x− + Bài 3. (2 diểm) Cho hàm số y = (m + 2)x – 3 . (m ≠ 2 ) 1. Tìm m để hàm số đã cho nghịch biến trên R. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------Gi¸o viªn : Vò ThÞ H¹t [...]... tia HE cắt đường tròn (I) ở N Chứng minh ba điểm M, A, N thẳng hàng 3 Chứng minh MN là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 4 Giả sử M; J; I thẳng hàng Tính Sin ABC ? HẾT -Gi¸o viªn : Vò ThÞ H¹t Tuyển tập các đề thi kì I N¨m häc 2010 - 2011 ĐỀ SỐ 09 Bài 1 (2 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: 1 3+ 3 −1 3 2 2 ( 8 − 32 + 3 18 ) 3 ( 12 + 2 )... 4 Chứng tỏ rằng với mọi m , khi x = 0 đồ thị hàm số luôn đi qua một điểm cố định Bài 5: (4 điểm) Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O;R) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC (với B và C là hai tiếp -Gi¸o viªn : Vò ThÞ H¹t Tuyển tập các đề thi kì I N¨m häc 2010 - 2011 điểm) Gọi H là giao điểm của OA và BC 1 Tính tích OH OA theo R 2 Kẻ đường kính BD của đường tròn... (O) tại hai điểm C và D Gọi H là giao điểm của AB và CD 1 Tứ giác ACOD là hình gì? Tại sao? 2 Tính độ dài AH, BH, CD theo R 3.Gọi K là trung điểm của BC Tia CA cắt đường tròn (A) tại điểm thứ hai E khác điểm C Chứng minh DK đi qua trung điểm của EB -HẾT -Gi¸o viªn : Vò ThÞ H¹t Tuyển tập các đề thi kì I N¨m häc 2010 - 2011 ĐỀ SỐ 08 Bài 1 ( 2,5... 2 − 2 x + 1 − x ( với x ≥ 1 ) Bài 2: ( 1,0 điểm) Cho biểu thức P = x 3 y − xy 2 xy ( với x > 0; y > 0) 1 Rút gọn bểu thức P 2 Tính giá trị của P biết x = 4 ; y = 9 Bài 3: (1,5 điểm) 1 Tìm x không âm thỏa mãn: x < 2 2 Giải phương trình: x2 − 9 − 3 x − 3 = 0 Bài 4: (2 điểm) Cho hàm số y = (m – 2)x + 3 (m ≠ 2) 1 Tìm m để hàm số đã cho nghịch biến 2 Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm M (2; 5) 3 Tìm m để... ( d1 ) và ( d 2 ) Tìm tọa độ điểm A và tính khoảng cách từ điểm A tới gốc tọa độ Bài 4.(4 điểm) Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB Kẻ hai tiếp tuyến Ax và By nằm cùng phía với nửa đường tròn M là điểm bất kỳ trên nửa đường tròn ( M khác A và B) Tiếp tuyến tại M của nửa đường tròn cắt Ax và By lần lượt tại E và N 1 Chứng minh AE BN = R2 2 Kẻ MH vuông góc By Đường thẳng MH cắt OE tại K Chứng minh... là giao điểm của AD và CE Chứng minh K là trung điểm CE -HẾT - ************************************************************************* ĐỀ SỐ 07 Bài 1 (2 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: 1 A = 2 ( 9 1 6 2 + − +1 3 3 3 −1 )( 3 −1 ) 3 +1 − 3 2 Bài 2 (1,5 điểm) Cho biểu thức : P = x 2 − 2 x + 1 − 3x 1 Rút gọn biểu thức P khi x ≤ 1 2 Tính giá trị biểu thức P khi x = 1 4 Bài 3 ( 2,5 điểm) Cho hai...Tuyển tập các đề thi kì I N¨m häc 2010 - 2011 2 Vẽ đồ thị hàm số khi m = –3 3 Gọi (d) là đường thẳng vẽ được ở câu 2, khi x ∈ [ −2;5] , tìm giá trị lớn nhất, bé nhất của hàm số Bài 4 (4,5 điểm) Cho tam . = (đk : x ≥ 3) 49 3 9 x⇔ − = 76 9 x ⇔ = (thỏa mãn điều kiện ) Vậy S = 76 9 Bài 5.(4 điểm) 1. Chứng minh AM và AN là các tiếp tuyến của đường. ợ A. SinB = CosC B. CosB = tgC C. tgC = CosA D. cotg B = SinC Câu 14: Cho α là 1 góc nh n , h th c nào sau đây là sai: : ọ ệ ứ A. Sin 2 α + Cos 2 α =-1