1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE CUONG HK I SINH 7 CO DAP AN

2 977 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 4,87 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC LỚP 7 Câu 1: Phân biệt thành tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này? TL: thể thuỷ tức 2 lớp TB là lớp trong và lớp ngoài ngăn cách bởi một tầng keo mỏng ở giữa. - Lớp ngoài gồm: + Các tế bào gai rải khắp thể, tập rung nhiều ở tua miệng dùng để bắt mồi. + Tế bào mô bì-cơ: chiếm phần lớn làm nhiệm vụ bảo vệ và vận chuyển. + Tế bào thần kinh: nhiệm vụ thu nhận kích thích. - Lớp trong gồm các tế bào mơ cơ-tiêu hoá 2 roi làm nhiệm vụ tiêu hoá thức ăn. Câu 2: Sán dây đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi kí sinh trong ruột người. TL: - Sán dây đầu nhỏ, vành móc, giác bám để bám chặt vào thành ruột người. - Sán dây ruột tiêu giảm vì chất dinh dưỡng được hấp thụ trực tiếp qua bề mặt của chúng. - Thân sán gồm hàng trăm đốt sán, các đốt cuối cùng chứa đầy trứng. Câu 3: Nêu các biện pháp phòng, chống giun đũa kí sinh ở người? TL: - Giữ vệ sinh ăn uống. - Không dùng phân bắc tươi để bón cây. - Uống thuốc tẩy giu định kì 6 tháng 1 lần. - Tìm hiểu rõ vòng đời và tập tính của chúng để hạn chế sự lây lan của mầm bệnh. - Phải ý thức bảo vệ môi trường sống (không phóng uế bừa bãi, ….) Câu 4: Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào? TL: - thể gồm nhiều đốt, trên mỗi đốt một vành tơ kết hợp với các phần thể phình duỗi xen kẻ giúp giun đất di chuyển được. - Trong lớp mô bì tế bào tiết ra chất nhầy làm da luôn trơn giúp giun dễ dàng di chuyển và hô hấp qua da. - Vòi miệng vươn ra như mũi dùi thích hợp cho việc đào xới đất. Câu 5: Lợi ích của giun đất đối với đất trồng như thế nào? TL: - Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Chúng xáo trộn và đưa thảm mục vào đất. - Phân chúng dạng hạt làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi, kali làm đất bớt chua. - Tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật ích trong đất, giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt. Câu 6: Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó hiệu quả? TL:- Trai tự vệ bằng cách rút mình vào trong 2 mảnh vỏ cứng và khép chặt vỏ lại. - Nhờ vỏ trai cấu tạo rất rắn chắc, vừa khả năng đóng mở chủ động giúp chúng tự vệ tốt. Câu 7: Dựa vào đặc điểm nào của tôm người dân địa em thường kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào? TL: Tôm tập tính tìm mồi vào lúc chập tối và chúng rất nhại đối với mùi thính, thịt ôi, trứng thối,… Người dân địa phương thường dùng các thứ mùi ấy để câu hoặc cất vó tôm lúc trời chập tối. Câu 8: Vì sao hệ tuần hoàn của sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển? TL: Ở sâu bọ hệ tuần hoàn thường giữ vai trò chính là vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi tế bào. Nhờ cấu tạo ống khí phân bố rộng thích hợp đã đảm bảo sự trao đổi khí đến các tế bào của thể. Do đó hệ thống ống khí phát triển hơn hệ tuần hoàn. Câu 9: Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung? TL: Ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu hoặc sâu bọ là: - thể 3 phần rõ rệt: Đầu 1 đôi râu, ngực 3 đôi chân, thường 2 đôi cánh - Hô hấp bằng hệ thống ống khí - Di chuyển rất linh hoạt và quan miệng phát triển. Câu 10: Địa phương em biện pháp nào chống sâu bọ hại nhưng an toàn cho môi trường? TL:- Để diệt sâu bọ không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường người ta dùng biện pháp đấu tranh sinh học. - VD: + Dùng ong mắt đỏ để trừ sâu hại lúa. + Dùng kiến để diệt sâu hại cam, canh. + Dùng bọ rùa diệt rệp cây. + Thả vịt đồng ruộng để diệt sâu rầy hại lúa… Câu 11: Vai trò của chân khớp trong tự nhiên và đời sống con người? TL: - Ngành chân khớp gồm rất nhiều loài, chúng phân bố rất rộng trong tự nhiên, thức ăn của chúng đa dạng, góp phần tiêu diệt sâu, bọ hại cây trồng giữ vững sự cân bằng sinh học. - Mặt khác chân khớp còn là nguồn cung cấp thực phẩm giá trị dinh dưỡng cao và là nguồn thuỷ sản giá trị xuất khẩu quan trọng; đồng thời ở một số loài là nguồn cung cấp dược liệu, cung cấp nguyên liệu quí cho nhiều ngành công nghiệp. Câu 12: Trình bày thao tác mổ giun đất? TL: - Bước 1: Đặt giun nằm sấp giữa khai mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim. - Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi. - Bước 3: Đổ nước ngập thể giun. Dùng kẹp phanh thành thể, dùng dao tách ruột khỏi thành thể. - Bước 4: Phanh thành thể đến đâu, cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc thể tiếp tục như vậy về phía đầu. Câu 13: Hoàn thành chú thích ở các hình sau: Câu 14: Cho biết nghĩa đặc điểm cấu tạo của lá mang với chức năng hô hấp dưới nước của mang tôm? TL:+ lông phủ: để khi lông rung động tạo ra dòng nước ra vào đem theo thức ăn nhỏ và oxi hoà tan vào khoang mang + Thành túi mang mỏng: để tiếp nhận oxi vào mao mạch máu dày đặc trên thành lá mang + Bám vào đốt gốc chân ngực→ khi chân ngực vận động thì lá mang di động Câu 15: Hoàn thành chú thích ở hình cấu tạo trong của tôm sông (H 23.3) . mùn, các mu i canxi, kali làm đất bớt chua. - Tạo i u kiện đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích trong đất, giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt. Câu. qua da. - V i miệng vươn ra như m i d i thích hợp cho việc đào x i đất. Câu 5: L i ích của giun đất đ i v i đất trồng như thế nào? TL: - Giun đất ăn vụn

Ngày đăng: 30/10/2013, 03:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 13: Hoàn thành chú thích ở các hình sau: - DE CUONG HK I SINH 7 CO DAP AN
u 13: Hoàn thành chú thích ở các hình sau: (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w