Trường THCS Tân Trung GV: Nguyễn Văn Đụt ĐỀCƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I MƠN : SINH HỌC LỚP 9 Câu 1: Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội Bộ NST lưỡng bội Bơ NST đơn bội Bộ NST là 2n ln xếp thành từng cặp, mỗi cặp gồm một chiếc có nguồn gốc từ bố và một chiếc có nguồn gốc từ mẹ, Bộ NST là 1n tồn tạithành nhiều chiếc riêng rẽ, mỗi chiếc hoặc có nguồn gốc từ bố hoặc có nguồn gốc từ mẹ. Có trong hầu hêt các tế bào bình thường (2n), ngoại trừ giao tử. Chỉ có trong các giao tử. Câu 2: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa ngun phân và giảm phân. a. Điểm giống nhau ; - Trong mỗi lần phân bào đều xảy ra các kì trung gian, đầu, giữa, sau và cuối. - NST đều xảy ra các hoạt động như duỗi xoắn, tự nhân đơi, đóng xoắn, xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và phân li về cực tế bào - Các hoạt động của màng nhân, nhân con, thoi vơ sắ, màng tế bào chất, trung thể trong từngkì tương ứng trong cả hai q trính tương tự nhau. b. Điểm khác nhau cơ ban Ngun phân Giảm phân Xảy ra một lần phân bào, từ một tế bào mẹ tạo ra hai tế bào con Xảy ra hai lần phân bào, từ một tế bào mẹ tạo ra bốn tế bào con Số NST trong tế bào con bằng 2n giống tế bào mẹ Số NST trong tế bào con là n, giảm còn một nửa so với tế bào mẹ NSTcó một lần xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và phân li về cực tế bào NSTcó hai lần xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và phân li về cực tế bào Khơng xảy ra sự tiếp hợp Xảy ra sự tiếp hợp Câu 3: Nêu những điểm khác nhau cơ bản của NST thường và NST giới tính NST giới tính NST thường - Chỉ có một cặp trong tế bào 2n - Có nhiều cặp trong tế bào 2n - Là cặp tương đồng XX hoặc khơng tương đồng XY, khác nhau giữa giới đực và giới cái trong lồi - Đều là những cặp tương đồng, giống nhau ở giới đực và giơi cái trong lồi - Có chức năng qui định giới tính - Khơng có chức năng qui địnhgiới tính Câu 4: Thường biến là gì ? phân biệt thường biến với đột biến *. Khái niệm thường biến: Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của mơi trường sống. Thường biến là những biến đổi khơng di truyền, biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định tương ứng với điều kiện ngoại cảnh *.Phân biệt thường biền với đột biến Thường biến Đột biến - Chỉ làm thay đổi kiểu hình, khơng làm biến đổi vật chất di truyền (NST và ADN) - Làm biến đổi vật chất di truyền (NST và ADN) từ đó dẫn đến thay đổi kiểu hình cơ thể - Do tác động trực tiếp của mơi trường sống - Do tác động của mơi trường ngồi hay rối loạn trong trao đổi chất nội bào và cơ thể - Khơng di truyền cho thế hệ sau - Di truyền cho thế hệ sau - Giúp cá thể thích nghi với sự thay đổi của - Phần lớn gây hại cho ban thân sinh vật - 1 - Trường THCS Tân Trung GV: Nguyễn Văn Đụt mơi trường sống - Khơng là ngun liệu cho chọn giống và tiến hố - Là ngun liệu cho chọn giống do di truyền được Câu 5:Tóm tắt các qui luật di truyền Tên qui luật Nội dung Giải thích Ý nghĩa Phân li Trong q trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ ngun ban chất như ở cơ thể thuần chủng của P - Các nhân tố di truyền khơng hồ trộn vào nhau - Sự phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng Xác định tính trội (thường là tốt) Phân li độc lập Sự phân li độc lập của các nhân tố di truyền trong phát sinh giao tử F 2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. Tạo biến dị tổ hợp Di truyền liên kết Các tính trạng do nhóm gen liên kết qui định được di truyền cùng nhau Các gen liên kết với cùng phân li với NST trong phân bào và cùng tổ hợp lại trong q trình thụ tinh Tạo sự di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng có lợi Di truyền giới tính Ơ các lồi giao phối, tỉ lệ đực, cái sắp xỉ 1 : 1 Phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính Điều khiển tỉ lệ đực: cái Câu 6: Bản chất và ý nghĩa của q trình ngun phân, giảm phân và thụ tinh Các q trình Bản chất Ý nghĩa Ngun phân Giữ ngun bộ NST, nghĩa là 2 tế bào con được tạo ra có 2n giống như tế bào mẹ Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên của cơ thể và ở những lồi sinh sản vơ tính Giảm phân Làm giảm số lượng NST đi một nửa, nghĩa là các tế bào con được tạo ra có số lượng NST( n) = ½ của tế bào mẹ (2n) Gớp phần duy trì ổn định bộ NST đặc trưng củalồi qua các thế hệ ở những lồi sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp Thụ tinh Kết hợp hai bộ nhân đơn bội(n) thành bộ nhân lưỡng bội (2n) Gớp phần duy trì ổn định bộ NST đặc trưng củalồi qua các thế hệ ở những lồi sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp Câu 7: Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và prơtêin Đại phân tử Cấu trúc Chức năng ADN - Chuỗi xoắn kép - 4 loại Nuclêơtit: A, T, G, X - Lưu giữ thơng tin di truyền - Truyền đạt thơng tin di truyền ARN - Chuỗi xoắn đơn - 4 loại Nuclêơtit: A, U, G, X - Truyền đạt thơng tin di truyền - Vận chuyển axít ami - Tham gia cấu trúc ribơxơm Prơtêin - Một hay nhiều chuỗi đơn - Gồm 20 lọai axt1 amin - Cấu trúc các bộ phận của tế bào - Enzim xúc tác q trình trao đổi chất - Hoocmơn điều hồ q trình trao đổi chất - Vận chuyển, cung cấp năng lượng… Câu 8: Các dạng đột biến - 2 - Trường THCS Tân Trung GV: Nguyễn Văn Đụt Các loại đột biến Khái niệm Các dạng đột biến Đột biến gen Những biến đổi trong cấu trúc của ADN thường tại một điểm nào đó Mất, thêm, thay thế một cặp Nuclêơtit Đột biến cấu trúc NST Những biến đổi trong cấy trúc của NST Mất, lặp, đảo đoạn Đột biến số lượng NST Những biến đổi về số lượng trong bộ NST Dị bội thể (2n + 1) và (2n –1) Đa bội thể Câu 9: Hãy giải thích sơ đồ: ADN (gen) mARN Prơtêin Tính trạng *. Sơ đồ thể hiện mối liên hệ giữa gen và tính trạng. Cụ thể: - Gen là khn mẫu tổng hợp mARN - mARN là khn mẫu tổng hợp chuỗi axít amin cấu thành nên prơtêin. - Prơtêin chịu tác động của mơi trường biểu hiện thành tính trạng. *. Về bản chất mối quan hệ: - Trình tự các Nuclêơtit trên mạch khn của ADN qui định trình tự các Nuclêơtit trên mARN - Trình tự các Nuclêơtit trên mARN qui định trình tự các axít amin trong chuỗi axít amin cấu thành prơtêin - Prơtêin tham gia vào các hoạt động của tế bào và biểu hiện thành tính trạng Câu 10: Mơ tả cấu trúc khơng gian của phân tử ADN. Hệ quả của ngun tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm nào? *. Cấu trúc khơng gian của ADN: - ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải, ngược chiều kim đồng hồ. Các nuclêotit giữa hai mạch liên kết với nhau thành từng cặp theo ngun tắc bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X. - Mỗi chu kì xoắn cao 34A 0 , gồm 10 cặp nucleotit, đường kính vòng xoắn là 20 A 0 . *. Hệ quả của ngun tắc bổ sung: - Do tính chất bổ sung của 2 mạch⇒ khi biết trình tự sắp xếp các nucleotit trong mạch đơn này có thể suy ra trình tự sắp xếp các nucleotit trong mạch đơn kia. - Về mặt sống lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong AND: A=T G=X ⇒ A+G = T+X Tỉ số A+G/T+X trong các ADN khác nhau thì các ADN khác nhau và đặc trưng cho lồi Câu 11: Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những lồi sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ? - Nhờ có giảm phân, giao tử được hình thành mang bộ NST đơn bội (n), qua thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái, bộ NST lưỡng bội được phục hồi. - Vì vậy, sự phối họp các q trình ngun phân, giảm phân và thụ tinh đã đảm bảo sự duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của những lồi sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể. Câu 12: Hãy giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường và kiểu hình. Người ta vận dụng mối quan hệ này vào thực tiễn như thế nào? *. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và mơi trường. Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của mơi trường *. Vận dụng :bất kì một giống nào (kiểu gen) muốn có năng suất cao (số lượng - kiểu hình) thì cần được chăm sóc tốt (ngoại cảnh). Câu 13: Vì sao nghiên cứu di truyền người phải có những phương pháp thích hợp? Nêu những điểm cơ bản của các phương pháp nghiên cứu đó. *. Nghiên cứu di truyền người phải có những phương pháp thích hợp vì : - Ơ ngươi sinh sản muộn và ít đẻ con - Khơng thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến vì lí do xã hội *. Những điểm cơ bản của các phương pháp nghiên cứu đó. - 3 - Trửụứng THCS Taõn Trung GV: Nguyeón Vaờn ẹuùt - Nghiờn cu ph h: theo dừi s di truyn ca mt tớnh trng nht nh trờn nhng ngi thuc cựng mt dũng h qua nhiu th h, ngi ta co th xỏc nh c c im di truyn (tri, ln, do mt gen hay nhiu gen qui nh) - Nghiờn cu tr ng sinh cung trng cú th xỏc nh tớnh trng no do gen quyt nh l ch yu, tớnh trng no chu nh hng nhiu ca iu kin mụi trng t nhiờn v xó hi. Cõu 14: B NST bnh nhõn ao v b NST ca ngi bỡnh thng khỏc nhau nh th no ? Cú th nhn bit bnh nhõn ao qua cỏc c im no ? - ngi bỡnh thng, NST tn ti thnh tng cp tng ng. bnh nhõn ao, cp s 21 cú cha 3 NST. - Cú th nhn bit bnh nhõn ao qua cỏc c im :bộ, lựn, c rt, mỏ ph, ming hi hỏ, li hi thố ra, mt hi sõu v mt mớ, khong cỏch gia hai mt xa nhau, ngún tay ngn. V sinh lớ, bnh nhõn ao b si n bm sinh v khụng cú con. Cõu 15: Tr ng sinh cựng trng v khỏc trng khỏc nhau c bn nhng im no ? Phng phỏp nghiờn cu tr ng sinh cú vai trũ gỡ trong nghiờn cu di truyn ngi ? im khỏc nhau c bn gia tr ng sinh cựng trng v khỏc trng : Tr ng sinh cựng trng cú cựng mt kiu gen nờn bao gi cng cựng gii. Tr ng sinh khỏc trng cú kiu gen khỏc nhau nờn cú th cựng gii hoc khỏc gii. Vai trũ v phng phỏp nghiờn cu tr ng sinh : Nghiờn cu tr ng sinh cung trng, ngi ta cú th bit c tớnh trng no do gen quyt nh l ch yu rt ớt hoc khụng b bin i di tỏc dng ca mụi trng (vớ d : tớnh trng v cht lng nh : mu mt, mu túc, nhúm mỏu .) tớnh trng no d b bin i di tỏc dng ca mụi trng t nhiờn v xó hi (vớ d : tớnh trng tõm lớ, tui th, mp m .). BI TP 1/ t bin gen : Mt, thờm, thay th mt cp Nuclờụtit 2/ t bin NST a. t bin cu trỳc: Mt, lp, o on (VD: SGK tr 62) b. t bin s lng D bi th: 2n + 1 v 2n - 1 a bi th: 3n, 4n, 5n, 6n 3/Tng hp AND, ARN VD: a. Cho mt on mch ca gen cú cu trỳc nh sau: - A T G X T X G Mch 1 - T A X G A G X - Mch 2 Hóy nh trỡnh t cỏc n phõn ca an mch ARN c tng hp t mch 2. b. Mt on mch ARN cú trỡnh t cỏc Nuclờụtit nh sau: - A U G X U U G A A Hóy xỏc nh trỡnh t cỏc Nu trong an gen ó tng hp ra on mch ARN trờn 4/ Bi tp Nghiờn cu ph h bnh mỏu khú ụng - 4 - . khác nhau giữa gi i đực và gi i c i trong l i - Đều là những cặp tương đồng, giống nhau ở gi i đực và gi i c i trong l i - Có chức năng qui định gi i tính. qui địnhgi i tính Câu 4: Thường biến là gì ? phân biệt thường biến v i đột biến *. Kh i niệm thường biến: Thường biến là những biến đ i kiểu hình phát sinh