1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chu-de-cac-truong-hop-bang-nhau-cua-hai-tam-giac-tiet-1

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Lai Hịa Tuần: Tiết: Ngày soạn: Hình h ọc CHỦ ĐỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC A Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: -HS biết trường hợp tam giác - HS biết vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh , hai cạnh góc xen giữa, biết cạnh hai góc kề Kỹ năng: - Biết xét trường hợp tam giác, vận dụng chứng minh cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng -Vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh tốn hình - Sử dụng dụng cụ 3.Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận xác vẽ hình, tính tốn 4.Năng lực cần phát triển: -Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề -Năng lực sáng tạo -Năng lực tự quản lý - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn B Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập máy tính, máy chiếu HS: Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc, bảng nhóm C.Tiến trình hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động: ĐVĐ: Theo định nghĩa hai tam giác phải có cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng Liệu có cách đơn giản để biết hai tam giác khơng? Hơm trị nghiên cứu chủ đề “ Các trường hợp tam giác” Tên chủ đề: “ Các trường hợp tam giác” (8 tiết) Tiết 1: Cần nghiên cứu : - Cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh - Tìm cách chứng minh hai tam giác theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh - Vận dụng trường hợp tam giác cạnh- cạnh- cạnh để chứng minh hai góc Tiết 2: Cần nghiên cứu : - Cách vẽ tam giác biết độ dài hai cạnh vả góc xen - Tìm cách chứng minh hai tam giác theo trường hợp cạnh-góc -cạnh GV: Lý Kim Hía Trường THCS Lai Hịa Hình h ọc - Vận dụng trường hợp tam giác cạnh- góc- cạnh để chứng minh hai góc nhau, hai cạnh Tiết 3: Cần nghiên cứu : - Cách vẽ tam giác biết độ dài cạnh hai góc kề - Tìm cách chứng minh hai tam giác theo trường hợp góccạnh-góc - Vận dụng trường hợp tam giác cạnh- cạnh- cạnh để chứng minh hai góc Tiết 4,5 : Luyện tập Cần nghiên cứu: - Khắc sâu cho học sinh kiến thức trường hợp cạnh cạnh cạnh hai tam giác qua rèn kĩ giải tập - Rèn kĩ chứng minh hai tam giác để hai góc Rèn kĩ vẽ hình, suy luận, kĩ vẽ tia phân giác góc thước compa - Có ý thức vận dụng lý thuyết vào làm tập 18,19,20,21,22,23, cẩn thận, xác vẽ hình Tiết 6,7,8: Luyện tập : - Củng cố kiến thức cho học sinh trường hợp cạnh - góc cạnh, góc cạnh- góc tam giác - Rèn kĩ nhận biết tam giác theo trường hợp cạnh – góc – cạnh,góc-cạnh- góc, kĩ vẽ hình, trình bày lời giải tập hình - Có ý thức vận dụng kiến thức học vào việc giải tập 27, 28, 29, 30, 31, 32, 36,37,38,39,40,41(SGK) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức chủ đề Tiến hành tiết dạy: Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1: Khởi động: ĐVĐ: -GV đặt câu hỏi: Hai tam - HS trả lời: giác nào? Hai tam giác -GV: Vậy trường hợp ba cạnh tam giác có cạnh tương ba cạnh tam giác ứng nhau, góc hai tam giác tương ứng -Lắng nghe ghi chép khơng? Hình thành kiến thức - Giới thiệu nội dung cần giải - Giao nhiệm vụ cho HS (3 phút) + Tìm hiểu cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh + Cho HS tìm hiểu cách vẽ tam giác ABC có AB=2cm, GV: Lý Kim Hía Nội dung TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (c-c-c) I.Vẽ tam giác biết độ dài -Hoạt động nhóm ba cạnh: -Tìm hiểu cách vẽ tam Bài toán: Vẽ tam giác ABC giác ABC (SGK) có AB= 2cm, AC=3cm, - Nêu rõ trình tự vẽ BC=4cm Giải -Vẽ cạnh cho, chẳng Trường THCS Lai Hịa Hình h ọc AC= 3cm, BC = 4cm -Kiểm tra nội dung tìm hiểu nhóm cho điểm -Trình chiếu thực hành vẽ tam giác -Giao nhiệm vụ cho nhóm (5 phút) + HS vẽ phiếu học tập tam giác ABC A'B'C' có AB=A’B’=2cm, AC=A’C’=3cm, BC=B’C’= 4cm + Cho nhóm kiểm tra chéo nhận xét + GV thu phiếu nhận xét + Hãy đo so sánh góc tương ứng tam giác ABC tam giác A’B’C’ +Có nhận xét hai tam giác trên? - Quan sát hạn vẽ BC = 4cm -Trên nửa mặt phẳng bờ BC , vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm cung trịn tâm C bán kính 3cm -Hai cung tròn cắt A -Vẽ đoạn thẳng AB AC ta V ABC -Hoạt động nhóm +Thực hành vẽ tam giác phiếu học tập + Các nhóm kiểm tra chéo +Thực hành đo góc so sánh a Vẽ tam giác ABC A'B'C' ABC  A ' B ' C ' có AB=A’B’, AC=A’C’, BC=B’C’ � � � � � � b.Đo góc tương ứng hai A  A '; B  B '; C  C ' tam giác so sánh: +Nhận xét: -GV chiếu lại câu hỏi : Nếu  ABC  A'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' -HS trả lời: Có  ABC =  A'B'C' ? + Nêu cách chứng minh hai -HS rút tính chất tam giác theo trường hợp cạnh- cạnh-cạnh -Nhận xét trả lời nhóm -Trình chiếu trường hợp cạnh- cạnh- cạnh +Xét hai tam giác cần chứng minh , ba cạnh tam giác ba cạnh tam giác , kết luận hai GV: Lý Kim Hía � � � � � � A  A '; B  B '; C  C ' c Suy ra: ABC  A ' B ' C ' II.Trường hợp cạnh- cạnh- cạnh: Tính chất: Nếu ba cạnh tam giác ba cạnh tam giác hai tam giác Trường THCS Lai Hịa Hình h ọc tam giác 3.Luyện tập: Giao nhiệm vụ cho HS (5 phút) + Vẽ tam giác HIK có IH=15cm, HK=25cm, IK= 30cm -GV nhận xét cho điểm Nếu  ABC  A'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C'  ABC =  A'B'C' (c-c-c) -GV chiếu hình ảnh -GV nhận xét đánh giá cho điểm -HS vẽ tam giác HIK bảng nhóm Hình nhóm -HS trả lời cá nhân AC= DF ?) Quan sát hình sau cho biết thêm điều kiện ABC = DEF theo trường hợp cạnh – cạnh- cạnh -GV trình chiếu hình 68 cho HS giải - GV cho HS nhận xét nhóm bạn GV nhận xét cho điểm -GV cho HS làm ?2 -GV cho HS nhận xét bổ sung sửa chữa - GV nhận xét vả cho điểm HS hoạt động nhóm -Trình bày đáp án bảng nhóm -HS nhận xét nhóm bạn sửa 4.Vận dụng tìm tịi mở rộng, sáng tạo -GV cho HS đọc thơng tin em chưa biết (SGK trang 116) GV: Lý Kim Hía Bài tập 17: +Hình 68: Xét  ABC  ABD có: AB chung, AC = AD (gt), BC = BD (gt) Vậy:  ABC =  ABD (c-c-c) -HS hoạt động nhóm -Trình bày bảng ?2 Xét  ACD  BCD có: nhóm AC = BC (GT) -HS nhận xét bổ sung AD = BD (GT) Trường THCS Lai Hòa - Yêu cầu HS nêu vài vận dụng vào thực tế - GV trình chiếu hình ảnh thự tế -GV giáo dục sư u thích mơn học: Mơn tốn có ứng dụng nhiều cho sống nên phải cố gắng học thật tốt để giúp ích cho sống ta tốt đẹp - Tiết học hôm em biết cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh biết trường hợp thứ tam giác cạnh – cạnh-cạnh -Dặn dò: BTVN 15, 16, 17 (hinh 69,70) - Xem trước nội dung trường hợp thứ hai tam giác cạnh- góc – cạnh Hình h ọc sửa chữa CD cạnh chung Vậy:  ACD =  BCD (c.c.c) � � CBD � CAD (Theo định nghĩa hai tam giác nhau) � �  CBD � � CBD �  1200 CAD -HS đọc thông tin -Nêu vận dụng vào thực tế -Áp dụng vào cơng trình cầu , nhà -Xem tranh Hoạt động Hoạt động HS GV Tiết 2: D 1.Khởi động: ĐVĐ: - GV cho HS làm tập A 19 hình 72(SGK) Nội dung B B B A C A C E D Nhận xét làm GV: Lý Kim Hía a) Xét VADE VBDE có: AD = BD; AE = EB (gt) DE chung  VADE = V BDE (c.c.c) D Trường THCS Lai Hịa nhóm BDE � DBE �  ADE (2 góc tương ứng 2.Hình thành kiến thức - Giới thiệu nội dung cần giải - Giao nhiệm vụ cho HS (10 phút) + Tìm hiểu cách vẽ tam giác hai cạnh góc xen +Thực hành vẽ tam giác ABC biết: AB = cm, BC = cm, B = 700 Hình h ọc b) Theo câu a: V ADE = V Hoạt động nhóm Trình bày hình vẽ phiếu học tập nêu rõ trình tự vẽ Bài 4: Trường hợp thứ tam giác cạnh- góc- cạnh (c-gc) I.Vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen *Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết: AB = cm, BC = cm, B = 700 x A 2cm 70 - Quan sát Hoạt động nhóm y 3cm B C � - Vẽ xBy 70 - Trên tia Bx lấy điểm A: BA = 2cm - Trên tia By lấy điểm C: BC = 3cm - Vẽ đoạn AC ta V ABC x -Kiểm tra kết nhóm cho điểm -Trình chiếu thực hành vẽ tam giác - Giao nhiệm vụ cho nhóm (5 phút) + Cho vẽ thêm tam giác A'B'C' biết: A’B’ = cm, B’C’ = GV: Lý Kim Hía A' 2cm +Thực hành đo góc rút nhận xét AC=A’C’ 700 B' y 3cm C' +Nhận xét: VABC VA ' B ' C ' +Xét hai tam giác cần chứng minh , hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh II.Trường hợp cạnhgóc- cạnh Nếu hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh góc xen tam giác hai tam giác Trường THCS Lai Hòa � cm, B' = 700 +Hãy đo cạnh AC A’C’ so sánh +Có nhận xét hai tam giác trên? + Nêu cách chứng minh hai tam giác theo trường hợp cạnhgóc-cạnh -Nhận xét trả lời nhóm -Trình chiếu trường hợp cạnh- góccạnh góc xen tam giác , kết luận hai tam giác -HS quan sát -HS xem hình trả lời chỗ -HS trả lời: Thêm �  ACB � ACD -Giao nhiệm vụ cho HS (10 phút) + Thêm điều kiện hai tam giác nhau? -Nhận xét kết nhóm cho điểm 3.Luyện tập: HS phát biểu + Cho HS quan sát hình vẽ ? Thêm điều kiện HS làm nhóm hai tam giác GV: Lý Kim Hía Hình h ọc Nếu  ABC  A'B'C' có: AB = A'B'; $ B' � B ; BC = B'C' Thì  ABC =  A'B'C' (c-c-c) ? Quan sát hình vẽ cho biết thêm điều kiện hai tam giác nhau? 3.Hệ Hệ định lý suy trực tiếp từ định lý tính chất thừa nhận Trường THCS Lai Hịa Hình h ọc nhau? -Nhận xét kết HS cho điểm GV giới thiệu hệ Yêu cầu HS làm ?3 -Tại Xét  ABC  DEF có: AB = DE (gt) � � A D = 1v ABC  DEF AC = DF (gt)   ABC =  DEF (c.g.c) Nếu hai cạnh góc vng tam giác vng hai cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác vng -Từ tốn phát biểu trường hợp cạnh – góc – cạnh áp dụng vào tam giác vng Bài 25 Tr.18.SGK A N G 12 H E B D C I K M P Q H.82:  ABD =  AED (c.g.c) AB � 4.Vận dụng, mở rộng, sáng tạo: GV đưa bảng phụ 25 lên bảng Cho HS làm nhóm GV: Lý Kim Hía � = AE (gt); A1  A (gt); cạnh AD chung H.83:  GHK =  KIG (c.g.c) � GKI � KGH (gt); IK = HG (gt); GK chung H.84: Khơng có tam giác Trường THCS Lai Hịa Hình h ọc bảng nhóm GV nhấn mạnh H 84  MNP  MQP có PN = PQ; MP chung; � M � M khơng phải góc xen hai cặp cạnh GV: Nêu số ứng dụng thực tế *GV dặn dò: -Vẽ lại tam giác phần ?1 -Nắm tính chất tam giác theo trường hợp cạnh - góc cạnh hệ -Làm tập 24, 26, 27, 28 Tr.118, 119 SGK Bài tập 36, 37, 38 SBT Tiết Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động ĐVĐ: Cần bổ sung thêm yếu tố để hai tam giác hình vẽ sau theo x y GV: Lý Kim Hía B 4cm C A Nội dung B A E C D F Trường THCS Lai Hịa Hình h ọc trường hợp (c-g-c)? 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu nội dung cần giải - Giao nhiệm vụ cho HS (10 phút) + Tìm hiểu cách vẽ tam giác hai cạnh góc xen +Thực hành vẽ tam giác ABC biết: BC = cm, - HS: Đánh dấu -HS nghiên cứu -HS nêu trình tự vẽ -Thực hành vẽ vào phiếu học tập �  600 , C �  400 B HS tự vẽ vào tập -Kiểm tra kết nhóm cho điểm GV trình chiếu cho HS xem GV yêu cầu HS vẽ thêm A ' B ' C ' có: : BÀI 5:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC- CẠNHGÓC (g-c-g) I.Vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề a) Bài tốn Vẽ  ABC biết � � BC = cm, B  60 , C  40 + Vẽ BC = cm + Trên nửa mặt phẳng bờ BC 0 � � vẽ xBC 60 , yCB 40 + Bx cắt Cy A   ABC �'  600 , C �'  400 B ' C '  4cm, B Yêu cầu HS đo AB=?,A’B’=? Kiểm nghiệm: AB = A'B' HS:AB=A’B’ So sánh  ABC,  A'B'C' - ABC  A ' B ' C ' Yêu cầu HS nêu tính chất -GV nhận xét GV: Lý Kim Hía 10 -HS nêu tính chất -HS viết tính chất kí hiệu II.Trường hợp góc cạnh góc Tính chất: Nếu cạnh hai góc kề tam giác cạnh hai góc kề tam giác hai tam giác Trường THCS Lai Hịa Hình h ọc Nếu  ABC  A'B'C' có: BC=B’C’ �B �', C �C �' B Thì ABC  A ' B ' C ' (g-c-g) Tìm tam giác hình ? 3.Hệ Hệ 1: Nếu cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh tam giác vng cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh tam giác vng hai tam giác vng ∟ GV chiếu tốn Cho HS hoạt động nhóm GV nhận xét sửa chữa GV: Lý Kim Hía 11 HS làm nhóm ∟ GV chiếu hình ảnh GV nhận xét sửa chữa -HS làm nhóm *GV chiếu hình cho HS nhận biết hai tam giác vuông -HS trả lời chỗ theo trường hợp -HS nêu hệ g-c-g Sau yêu cầu HS rút hệ Bài tốn 1:Cho hình vẽ Trường THCS Lai Hịa Hình h ọc E Chứng minh � � a) N  F b) MNK  EFH Giải: a) �K �  900 N �H �  900 F � � �H � Vì K nên N  F b) Xét MNK EFH có: GV gợi ý cho HS rút hệ HS nêu hệ quả 3.Luyện tập GV trình chiếu hình vẽ GV nhận xét cho điểm GV trình chiếu hình vẽ Cho HS làm nhóm GV nhận xét cho điểm 4.Vận dụng mở rộng, sáng tạo -Nêu số ứng dụng thực tế -Biết cách vẽ tam giác GV: Lý Kim Hía 12 �F � K � N ,�H , NK= FH Vậy: MNK  EFH (g-c-g) Hệ 2: Nếu cạnh huyền góc nhọn tam giác vuông cạnh huyền góc -HS xem hình trả lời nhọn tam giác vng chỗ hai tam giác vng -HS nhận xét sửa chữa - HS thảo luận nhóm Bài tập 2: HS trình bày HS nhận xét sửa chữa Bài tập 3: Trường THCS Lai Hịa Hình h ọc biết cạnh hai góc kề -Nhận biết trường hợp tam giác -Biết cách trình bày chứng minh hai tam giác -Bài Tập: 33,35,36,37 (SGK/123) -Tiết sau tiết luyện tập Hoạt động GV Khởi động: ĐVĐ: Muốn chứng minh hai góc , hai cạnh làm nào? Hay để trình bày lời giải cho tốn chứng minh làm sao? 2.Hình thành kiến thức: 3.Luyện tập: -GV cho HS thảo luận phút Tiết 4,5,6,7,8 Hoạt động HS Nội dung B A A C B E D -GV nhận xét cho điểm -HS thảo luận nhóm -HS trình bày bảng nhóm LuyệnC tập Bài 18.Tr.114.SGK A Tiếp tục -GV cho HS làm nhóm tập 19 - GT KL 13 D B AMB, ANB MA  MB, NA  NB � � AMN  BMN -GV nhận xét kết Chứng minh nhóm sửa chữa cho -HS thảo luận nhóm -Sắp xếp: d, b, a, c điểm -HS trình bày bảng nhóm Bài tập 19 Tr.114.SGK GV: Lý Kim Hía C M Trường THCS Lai Hịa Hình h ọc GV nhận xét sửa chữa, cho điểm GV cho HS nghiên cứu SGK khoảng 3' sau vẽ hình vào GV yêu cầu em lên bảng vẽ hình -GV sửa chữa -GV hướng dẫn HS giải -Cho HS làm nhóm -HS thảo luận -HS vẽ hình GT KL  ADE  BDE có AD = BD AE = EB a)  ADE =  BDE � � b) ADE BDE Bài giải HS lắng nghe HS trình bày lời giải a) Xét  ADE  BDE có: AD = BD; AE = EB bảng nhóm (gt) DE chung   ADE =  BDE (c.c.c) b) Theo câu a:  ADE =  BDE -GV nhận xét, sửa chữa, cho � DBE �  ADE (2 góc điểm kết nhóm tương ứng) GV nhắc lại bước vẽ -HS sửa vào Bài 20.Tr.115.SGK nhấn mạnh cách vẽ tia phân giác góc -HS ghi nhớ -GV vẽ tam giác ABC bảng -Yêu cầu HS vẽ tia phân giác góc -GV nhận xét * Tiếp tục: -GV : Yêu cầu học sinh đọc, nghiên cứu đầu khoảng phút -Nêu bước vẽ ? GV: Lý Kim Hía 14 HS1,2,3 vẽ tia phân giác góc A, B, C Xét CBC OAC có: OB  OA (GT) � � BC  AC (GT) � � OC chung � -HS đọc nghiên cứu -HS nêu bước vẽ + Vẽ góc xOy tia Am  CBC = OAC (c.c.c) + Vẽ cung (O, r) cắt � � Ox B, cắt Oy C  O1 O1 (2 góc tương + Vẽ cung trịn (A, r) cắt Am ứng) D  Ox tia phân giác + Vẽ tia AE ta Trường THCS Lai Hịa Hình h ọc �  xOy � EAD góc xOy � � -Vì EAD  xOy ? -HS làm nhóm trình bày Bài tập 21: Tr.115.SGK bảng nhóm -GV hướng dẫn HS chứng minh GV nhận xét sửa chữa cho điểm GV: nêu ý SGK HS ghi Bài tập 22: Tr.115.SGK GV cho HS nghiên cứu đề HS làm nhóm Vẽ hình vào tập 23 GV hướng dẫn HS vẽ hình chứng minh AB tia phân giác góc CAD Xét  OBC  AED có: OB = AE (vì = r) OC = AD (vì = r) BC = ED (theo cách vẽ)   OBC =  AED (c.c.c) �  EAD � BOC Hay �  xOy � EAD GV nhận xét sửa chữa Trình bày lời giải bảng ,cho điểm *Chú ý: Bài tốn cho nhóm ta cách dung thước compa để vẽ góc góc cho trước Bài tập 23: Tr.116.SGK GV cho HS xem hình trả HS xem hình trả lời lời chổ C B A D GV: Lý Kim Hía 15 Trường THCS Lai Hịa Hình h ọc AB = 4cm (A; 2cm) (B; 3cm) cắt C D AB tia phân giác KL góc CAD Bài giải Xét  ACB  ADB có: AC = AD (= 2cm) BC = BD (= 3cm) AB cạnh chung   ACB =  ADB (c.c.c) � DAB �  CAB GT HS làm nhóm GV cho HS thảo luận nhóm Vậy AB tia phân giác góc CAD *Bài tập 27: Tr.119.SGK GV nhận xét vả sửa chữa, Trình bày bảng nhóm cho điểm HS nghiên cứu đề HS thảo luận nhóm Trình bày lời giải bảng a)  ABC =  ADC GV cho HS thảo luận nhóm nhóm có AB = AD, AC HS sửa vào chung, � � GV nhận xét ,sửa chữa cho thêm BAC DAC điểm kết nhóm b)  AMB =  EMC có � � BM = CM, AMB EMC thêm MA = ME c)  CAB =  DBA có � $ AB chung, A B 1v thêm AC = BD GV: Lý Kim Hía 16 Trường THCS Lai Hịa Hình h ọc Bài tập 28: Tr.120.SGK  DKE có � 800;E $ 400 K � � $ mà D  K  E 180 HS đọc kỹ đề ( theo đl tổng góc -Tại áp dụng trường hợp cạnh - góc � tam giác)  D 60  HS trả lời cá nhân cạnh để kết luận ABC = Xét  ABC  KDE  A'BC ? có: -Hai tam giác AB = KD (gt) theo trường hợp c.g.c cặp HS :cặp góc xen hai $ D � 600 góc có đặc điểm B cạnh gì? BC = DE (gt) -Hai tam giác có   ABC =  KDE -Hai tam giác có BC cặp cạnh ? (c.g.c) -Góc xen hai cặp cạnh cạnh chung, AC= A’C= -Hai góc xen hai cặp có khơng ? cạnh khơng Bài tập 29: Tr.120.SGK -Góc ABC khơng xen � AC, BC, A 'BC không xen BC, CA' E GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu GV: -Một đường thẳng trung trực AB thoả mãn điều kiện nào? u cầu học sinh vẽ hình Vẽ trung trực AB Lấy M thuộc trung trực (TH1: M  I, TH2: M  I) Hướng dẫn: MA = MB   MAI =  MBI GV: Lý Kim Hía 17 HS: + Đi qua trung điểm AB + Vuông góc với AB trung điểm Vẽ hình ghi GT, KL G T HS làm nhóm � xAy ; BAx; DAy; AB = AD Trường THCS Lai Hịa Hình h ọc Trình bày bảng nhóm  � � IA = IB, AIM BIM , MI chung   GT GT -GV nhận xét , sửa chữa, cho điểm GV: Dựa vào hình vẽ ghi GT, KL tốn -Dự đốn tia phân giác có hình vẽ ? -BH phân giác cần chứng minh hai góc ? -Vậy phải chứng minh tam giác ? Dựa vào phần phân tích để chứng minh Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung -Tương tự chứng minh CH tia phân giác góc ACK -GV cho HS trình bày cá nhân bảng GV nhận xét sửa chữa cho điểm HS xem hình EBx; C Ay; AE = AC K L  ABC =  ADE Bài giải Xét  ABC  ADE có: � AB = AD (GT), A chung AD  AB (gt)� �� AC  AE DC  BE (gt) � Vậy:  ABC =  ADE (c.g.c) Bài tập 30: Tr.120.SGK HS ghi GT, KL HS: BH phân giác góc ABK CH phân giác góc ACK Chứng minh Góc ABC không xen � AC, BC, A 'BC không xen BC, CA' Do khơng thể sử dụng trường hợp cạnh –góc cạnh để kết luận  ABC =  A'BC Bài 31 Tr.120.SGK HS nhận xét bổ sung M A B I d GV : -Một HS lên bảng vẽ hình GV: Lý Kim Hía 18 Trường THCS Lai Hịa u cầu học sinh vẽ hình tập 36 vào Gọi HS vẽ hình ghi GT, KL -Để chứng minh AC = BD ta phải chứng minh điều ? Hướng dẫn: AC = BD   OAC =  OBD (g.c.g)  � OBD � OAC , � OA = OB, O chung -Hãy dựa vào phân tích để chứng minh -Gọi học sinh lên bảng chứng minh -GV nhận xét sửa chữa , cho điểm Hình h ọc ghi GT, KL IA = IB, d  AB I M d KL So sánh MA , MB Chứng minh GT *TH1: M  I  AM = MB -Một HS lên bảng chứng minh -HS lớp nhận xét, bổ sung *TH2: M  I: Xét  AIM,  BIM có: AI = IB (GT) � BIM � AIM (GT), MI chung   AIM =  BIM (c.g.c)  AM = BM Bài 32 Tr.120.SGK A B HS làm nhóm GV cho HS xem hình GV cho HS làm nhóm C H K GT KL AH = HK, AK  BC BH phân giác góc ABK CH phân giác góc ACK GV nhận xét sửa chữa, cho điểm HS trình bày bảng nhóm Chứng minh Xét VABH VKBH � � có: AHB KHB =900, AH = HK (GT), BH cạnh chung =>  ABH =  KBH (c.g.c) � � Do ABH KBH (2 góc tương ứng)  BH phân giác GV: Lý Kim Hía 19 Trường THCS Lai Hịa � ABK Hình h ọc * Tương tự ta có : CH tia phân giác góc ACK Bài tập 36: Tr.123.SGK HS vẽ hình ghi GT, KL GV vẽ hình 104, cho HS đọc HS lắng nghe hướng dẫn tập 38 -Để chứng minh hai cạnh ta phải chứng minh điều gì? chứng minh hai tam giác -Ta có tam giác chưa Muốn có tam giác ta cần làm gì? -Dựa vào phân tích chứng minh - GV cho HS nhận xét bổ sung -GV nhận xét sửa chữa, cho điểm 4.Vận dụng mở rộng, sáng tạo: -Nêu số ứng dụng thực tế: Về cơng trình kiến trúc đặc sắc giới GV: Lý Kim Hía 20 HS chứng minh vào vở, HS lên bảng thực -HS nhận xét bổ sung OA = OB � OBD � OAC KL AC = BD Chứng minh Xét  OBD  OAC có: � OBD � OAC GT OA = OB � O chung   OAC =  OBD (g.c.g)  BD = AC HS tìm hiểu ứng dụng thực tế Bài tập 37: Tr.123.SGK Trường THCS Lai Hịa Hình h ọc Hình 101:  DEF: � E �  F� 1800 D => �  1800  800  600  400 E  VABC = VFDE (g.c.g) �E �  400;B �D �  800 C BC  DE Hình 102 Hai tam giác HIG KLM không � � Vì K , M khơng phải hai góc kề cạnh LK Hình 103: � � Vì NRP  QNR  80 , �  NRQ �  400 PNR , NR cạnh chung , nên PNR  QRN (g-c-g) Bài tập 38: Tr.124.SGK G T K L AB // CD AC // BD AB = CD AC = BD A C B D Chứng minh Nối A với D Xét  ABD  DCA có: GV: Lý Kim Hía 21 Trường THCS Lai Hịa Hình h ọc �  CAD � BDA (hai góc so le trong) AD cạnh chung �  BAD � CDA (hai góc so le trong)   ABD =  DCA (g.c.g)  AB = CD, BD = AC Hoạt động 4:Tổng kết chủ đề GV học sinh hệ thống lại kiến thức học - Ôn lại cách vẽ tam giác biết ba cạnh, biết hai cạnh góc xen giữa, biết cạnh hai góc kề - Cho HS vẽ tam giác - Yêu cầu HS nhắc lại trường hợp tam giác Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố, nâng cao, liên hệ thực tế - Nêu số tình thực tế áp dụng giải Bước 4: Tổ chức dạy học Bước 5: Kiểm tra đánh giá giáo viên GV cho HS làm kiểm tra viết 15 phút Đề kiểm tra 15 phút I/ Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời Câu 1: Tính số đo góc CAD hình bên A 40 B 110 C 150 D 30 � � Câu : Cho ABC  DEF , A  70 , E  50 Tính số đo góc C 0 0 A 70 B 50 C 120 D 60 Câu : Cho ABC  MNP có AB  4cm, BC  7cm, MN  4cm, MP  6cm Tính chu vi tam giác ABC A 15cm B 17cm C 14cm D 19cm Câu : Nếu thêm điều kiện để hai tam giác hình vẽ bên hai tam giác theo trường hợp cạnh góc cạnh GV: Lý Kim Hía 22 0 Trường THCS Lai Hịa Hình h ọc � � A BAC  BDC � � ABC  DBC B � � C ACB  DCB D AB  DB II/ Tự luận : � � Cho tam giác ABC có B  C Tia phân giác góc A cắt BC D Chứng minh a ADB  ADC b AB = AC III/ Kết luận kiến nghị: *Kết luận: Thuận lợi : -Liên kết chuỗi kiến thức liên quan -Không phụ thuộc nhiều thời gian -Chủ động trình dạy - HS ghi nhớ kiến thức dễ dàng Khó khăn : -HS thiếu dụng cụ học tập nên ảnh hưởng đến việc học * Kiến nghị: Nhà trường cần trang bị đầy đủ thiết bị dạy học Đề kiểm tra 15 phút I/ Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời Câu 1: Tính số đo góc CAD hình bên A 40 B 110 C 150 D 30 � � Câu : Cho ABC  DEF , A  70 , E  50 Tính số đo góc C 0 0 A 70 B 50 C 120 D 60 Câu : Cho ABC  MNP có AB  4cm, BC  7cm, MN  4cm, MP  6cm Tính chu vi tam giác ABC A 15cm B 17cm C 14cm D 19cm Câu : Nếu thêm điều kiện để hai tam giác hình vẽ bên hai tam giác theo trường hợp cạnh góc cạnh � � A BAC  BDC � � B ABC  DBC � � C ACB  DCB GV: Lý Kim Hía 23 0 Trường THCS Lai Hòa D AB  DB II/ Tự luận : Hình h ọc � � Cho tam giác ABC có B  C Tia phân giác góc A cắt BC D Chứng minh a ADB  ADC b AB = AC GV: Lý Kim Hía 24

Ngày đăng: 07/10/2020, 15:56

w