1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam002

100 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 382,28 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỦY NGUYÊN SỞ HỮU CHÉO TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Hồ An Châu TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 i TĨM TẮT Q trình phát triển nhanh chóng hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian ngắn với việc nhiều tổng công ty nhà nước tổ chức thành tập đoàn thực chức kinh doanh đa ngành, có ngân hàng dẫn đến việc gia tăng sở hữu chéo giai đoạn gần Sở hữu chéo ngày bộc lộ tác động tiêu cực ảnh hưởng đến hoạt động tính an tồn hệ thống ngân hàng, đặc biệt hoạt động tín dụng Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể cho thấy ảnh hưởng sở hữu chéo đến hoạt động cho vay NHTM Việt Nam Vì vậy, bên cạnh việc phân tích định tính thực trạng sở hữu chéo nay, luận văn cịn tiến hành phân tích định lượng nhằm xác định ảnh hưởng sở hữu chéo đến cho vay NHTM Việt Nam qua phân tích liệu bảng 28 NHTM giai đoạn 2010 – 2014 Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy đa biến cho hai tiêu đại diện hiệu cho vay tỷ lệ tăng trưởng dư nợ nợ xấu Mơ hình hồi quy mơ-men tổng quát (GMM) sử dụng để kiểm định ảnh hưởng sở hữu chéo thông qua tiêu tỷ lệ sở hữu ngân hàng khác đến cho vay Kết thực nghiệm cho thấy sở hữu chéo có ảnh hưởng chiều tới tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay nợ xấu Luận văn vừa có ý nghĩa đóng góp cho thực tiễn, vừa đóng góp cho học thuật Về ý nghĩa khoa học, luận văn hệ thống hóa vấn đề mang tính lý luận sở hữu chéo hệ thống NHTM Việt Nam Về ý nghĩa thực tiễn, luận văn kiểm chứng tác động sở hữu chéo đến hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động cho vay nói riêng Kết nghiên cứu sở để đưa khuyến nghị nhằm giảm tình trạng sở hữu chéo hạn chế tác động tiêu cực sở hữu chéo Từ khóa: Sở hữu chéo, tăng trưởng tín dụng, nợ xấu ngân hàng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thủy Nguyên Sinh ngày: 09/09/1989 Quê quán: Vĩnh Long Hiện công tác tại: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Sài Gịn Là học viên cao học Khóa XIV Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan luận văn: “Sở hữu chéo hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Hồ An Châu Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn công trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự tơi Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thủy Nguyên iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, giảng viên, cán phòng, ban chức Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh giúp tơi trang bị tri thức, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, xin bày tỏ lời cảm ơn tới TS Lê Hồ An Châu khuyến khích, hướng dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp người bạn động viên, hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, làm việc hồn thành luận văn iv MỤC LỤC TÓM TẮT I LỜI CAM ĐOAN II LỜI CẢM ƠN III MỤC LỤC IV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VII DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG VIII DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU IX CHƢƠNG 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 2.1 Cơ sở lý thuyết sở hữu chéo 2.2 Các lý thuyết giải thích tác động sở hữu chéo đến hoạt động NHTM 2.2.1 Lý thuyết ủy quyền – thừa hành 2.2.2 Lý thuyết sở hữu chéo – cạnh tranh 2.3 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm ảnh hƣởng sở hữu chéo NHTM 2.4 Vấn đề sở hữu chéo số quốc gia giới 13 2.4.1 Sở hữu chéo Nhật Bản 13 2.4.2 Sở hữu chéo Trung Quốc 14 2.4.3 Sở hữu chéo Ý 15 2.4.4 Sở hữu chéo Đức 15 KẾT LUẬN CHƢƠNG 17 CHƢƠNG 18 3.1 Khái quát hệ thống ngân hàng Việt Nam 18 3.2 Thực trạng sở hữu chéo hệ thống NHTM Việt Nam 20 v 3.3 Nguyên nhân hình thành gia tăng sở hữu chéo h Nam 29 3.3.1 Ảnh hưởng kinh tế 3.3.2 Áp lực tăng vốn 3.3.3 Các khoảng trống pháp lý 3.4 Ảnh hƣởng sở hữu chéo NHTM Việt Nam 3.4.1 Ảnh hưởng tích cực 3.4.2 Ảnh hưởng tiêu cực KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG 4.1 Giới thiệu mục tiêu phân tích giả thuyết nghiên cứu 4.1.1 Mục tiêu phân tích 4.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu sở liệu 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu 4.2.2 Cơ sỡ liệu 4.3 Kết nghiên cứu thảo luận 4.3.1 Kết nghiên cứu 4.3.1.1 Mô tả mẫu 4.3.1.2 Ma trận tương quan 4.3.1.3 Kết hồi quy 4.3.2 Thảo luận kết nghiên cứu TÓM TẮT CHƢƠNG CHƢƠNG 5.1 Kết luận 5.2 Hàm ý sách 5.2.1 Các khuyến nghị nhằm giảm sở hữu chéo 5.2.1.1 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 5.2.1.2 Xem xét tăng tỷ lệ sở hữu cho nhà đầu tư ngoại 5.2.1.3 Thực thoái vốn tập trung vào hoạt động kinh doanh cốt lõi 5.2.2 Một số khuyến nghị với quan quản lý Nhà nước vi 5.2.2.1 Tăng cường vai trò giám sát thị trường hệ thống ngân hàng quan quản lý Nhà nước 59 5.2.2.2 Xác định chủ sở hữu cuối trách nhiệm công bố thông tin 60 5.2.2.3 Cải thiện quy định an toàn hoạt động ngân hàng .61 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 69 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ADB BCTC CAR CN NHNNg DNNN FEM GDP GMM M&A NHLD NHNN NHTM NHTMCP NHTMNN OLS Pooled OLS REM ROA ROE SHC TCTD VCSH WTO viii DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG Ngân hàng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 39 30 31 32 33 34 35 36 37 38 NHTMCP An Bình NHTMCP Á Châu NH Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NHTMCP Đầu Tư Phát triển Việt Nam NHTMCP Bảo Việt NHTMCP Công Thương Việt Nam NHTMCP Đại Dương NHTMCP Đông Á NHTMCP Xuất Nhập Khẩu NHTMCP Bản Việt NHTMCP Dầu Khí Tồn Cầu NHTMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh NHTMCP Kiên Long NHTMCP Bưu điện Liên Việt NHTMCP Quân đội NHTMCP Phát triển Mê Kông NHTMCP Phát triển Nhà Đồng sông Cửu Long NHTMCP Hàng Hải NHTMCP Nam Á NHTMCP Bắc Á NHTMCP Quốc Dân NHTMCP Phương Đông NHTMCP Xăng dầu Petrolimex NHTMCP Phương Nam NHTMCP Sài Gịn NHTMCP Đơng Nam Á NHTMCP Sài Gịn Cơng thương NHTMCP Sài Gịn – Hà nội NHTMCP Sài Gịn Thương Tín NHTMCP Xây dựng Việt Nam NHTMCP Kỹ thương Việt Nam NHTMCP Tiên Phong NHTMCP Việt Á NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam NHTMCP Quốc Tế NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng NHTMCP Việt Nam Thương tín NHTMCP Đại chúng Việt Nam ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Sở hữu chéo giản đơn Sơ đồ 2.2: Sở hữu chéo tuần hoàn Sơ đồ 2.3: Sở hữu chéo dạng mạng lưới Sơ đồ 2.4: Tam giác quan hệ ủy quyền – thừa hành Sơ đồ 3.1: Cấu trúc sở hữu chéo NHTMNN 24 Sơ đồ 3.2: Cơ cấu sở hữu chéo DNNN NHTM 28 Bảng 3.1: Cơ cấu ngân hàng Việt Nam qua năm 18 Bảng 3.2: Những NHTM có cổ đơng chiến lược nước 22 Bảng 3.3: Quy mô VCSH số NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 – 2013 29 Bảng 3.4: Lộ trình tăng vốn điều lệ theo Nghị định Chính phủ 30 Bảng 4.1: Bảng mô tả biến mơ hình ước lượng LOAN 43 Bảng 4.2: Bảng mô tả biến mơ hình ước lượng NPL 43 Bảng 4.3: Bảng mô tả biến mô hình ước lượng ROE 44 Bảng 4.4: Thống kê mơ tả biến mơ hình 46 Bảng 4.5: Ma trận tương quan biến 48 Bảng 4.6: Kết hồi quy tác động SHC đến hoạt động tín dụng .49 67 32 Clarke, G., Cull, R., Peria, M S M., & Sánchez, S M (2005) Bank lending to small businesses in Latin America: does bank origin matter? Journal of Money, Credit and Banking, 83-118 33 Cooper, D R., & Schindler, P S (2003) Business research methods 34 De Haas, R., & van Horen, N (2010) The crisis as a wake-up call Do banks tighten screening and monitoring during a financial crisis 35 Di Donato, F., & Tiscini, R (2009) Cross ownership and interlocking directorates between banks and listed firms: an empirical analysis of the effects on debt leverage and cost of debt in the Italian case Corporate Ownership & Control, 6(3), 473-481 36 Dinỗ, I S (2005) Politicians and banks: Political influences on government-owned banks in emerging markets Journal of Financial economics, 77(2), 453-479 37 Fulbright Economics Teaching Program (2013), Cross ownership of financial institutions and corporations in Vietnam – An assessment and recommendations, Project “Supporting the enhancement of consultation, appraisal and monitoring capacities of macroeconomic policies” by the Economic Committee of National Assembly; 38 Galindo, A., & Micco, A (2004) Do state owned banks promote growth? Cross-country evidence for manufacturing industries Economics Letters, 84(3), 371-376 39 Gedajlovic, E., & Shapiro, D M (2002) Ownership structure and firm profitability in Japan Academy of Management Journal, 45(3), 565-575 40 Giannetti, M., & Ongena, S (2012) “Lending by example”: Direct and indirect effects of foreign banks in emerging markets Journal of International Economics, 86(1), 167-180 41 Guo, K., & Stepanyan, V (2011) Determinants of bank credit in emerging market economies IMF Working Papers, 1-20 42 Guo Li and Yakura Shinsuke (2010), The cross holding of company shares: A preliminary legal of Japan and China; 43 Jensen, M C., & Meckling, W H (1976) Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure Journal of Financial economics, 3(4), 305-360 44 La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., & Shleifer, A (2002) Government ownership of banks The journal of finance, 57(1), 265-301 45 Louzis, D P., Vouldis, A T., & Metaxas, V L (2012) Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios Journal of Banking & Finance, 36(4), 1012-1027 46 Micco, A., & Panizza, U (2006) Bank ownership and lending behavior Economics Letters, 93(2), 248-254 68 47 Onetti, A., & Pisoni, A (2009) Ownership and control in Germany: cross-shareholdings reflect bank control on large companies? Corporate Ownership and Control, 6(4), 54 48 Peek, J., & Rosengren, E S (2000) Implications of the globalization of the banking sector: the Latin American experience Paper presented at the CONFERENCE SERIES-FEDERAL RESERVE BANK OF BOSTON 49 Scher, M J (2001) Bank-firm Cross-shareholding in Japan: What is it, why does it matter, is it winding down? : Citeseer 50 Schnabl, P (2012) The international transmission of bank liquidity shocks: Evidence from an emerging market The journal of finance, 67(3), 897-932 51 Trivieri, F (2007) Does cross-ownership affect competition?: Evidence from the Italian banking industry Journal of international financial Markets, Institutions and Money, 17(1), 79-101 52 Tsapin, O (2010) Bank risk and lending: the impact of ownership Kyiv School of Economics 69 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các NHTM mẫu nghiên cứu (31/12/2014) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 70 STT 23 24 25 26 27 28 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước   Biến GDP INF: Các biến lại: Bank 2011 ABB ACB AGRI BIDV 1.49511 0.56395 0.1489 0.1047 1.51792 0.23030 0.1060 0.2890 1.53037 0.15272 0.0624 0.0546 1.52549 0.30660 0.0932 0.1796 1.52554 0.38638 0.0802 0.2210 1.50043 0.12311 0.1084 0.1858 1.51198 0.50002 0.1779 0.1351 1.49372 0.47858 0.1271 0.1698 1.49396 0.68629 0.1581 0.1722 1.50958 0.64441 0.1290 0.2902 1.48401 8.68105 0.3730 0.0669 1.49923 0.43572 0.1400 0.0370 1.51026 0.61802 0.0988 0.2342 1.48153 0.28469 0.1804 0.0985 1.48611 0.11335 0.1947 0.1899 1.48588 0.07891 0.2059 0.1453 1.50025 0.81109 0.0948 0.2180 1.50146 0.94178 0.0900 0.1287 1.50145 0.16631 0.1032 0.1054 1.50027 1.00796 0.1030 0.1121 1.48363 0.06909 0.1267 0.4906 1.49919 0.74710 0.1381 0.2260 1.51302 0.30309 0.0997 0.1504 1.51380 0.28945 0.1311 0.2480 1.48873 -0.13090 0.1225 0.1043 1.52322 0.21106 0.0900 0.2255 1.50748 0.39010 0.1011 0.1950 1.50136 0.45363 0.1429 0.2265 72 Bank CTG EAB EIB HDB LVB MBB MDB MHB MSB NAB NCB OCB OCEAN PNB SCB SEA SGB SHB STB TCB VAB VCB VIB VPB ABB ACB AGRI BIDV CTG EAB EIB HDB LVB MBB MDB MHB MSB NAB NCB OCB OCEAN PNB 73 Bank SCB SEA SGB SHB STB TCB VAB VCB VIB VPB 2014 ABB ACB 74 Bank AGRI BIDV CTG EAB EIB HDB LVB MBB MDB MHB MSB NAB NCB OCB OCEAN PNB SCB SEA SGB SHB STB TCB VAB VCB VIB VPB 75 Phụ lục 3: Kết hồi quy tác động sở hữu chéo đến hoạt động tín dụng ngân hàng Kết hồi quy với biến LOAN xtabond2 loan l.loan nhk logsize deposit car roe npl gdp ifl , gmm(l.(npl loan logsize deposit car roe gdp ifl), collapse) iv(nhk) twostep nolevel Difference-in-Sargan statistics may be negative Dynamic panel-data estimation, two-step difference GMM Group variable: bank Time variable : year Number of instruments = 22 Wald chi2(9) Prob > chi2 Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation Standard D.(nhk) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(1/.).(L.npl L.loan L.logsize L.deposit L.car L.roe L.gdp L.ifl) collapsed Arellano-Bond test Arellano-Bond test Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: iv(nhk) Hansen test excluding group: Difference 76 Kết hồi quy với biến phụ thuộc NPL xtabond2 npl1 l.npl1 nhk logsize deposit car roe l.loan gdp ifl , gmm(l.(npl1 loan logsize deposit car roe gdp ifl ), collapse) iv( nhk) twostep nolevel Difference-in-Sargan statistics may be negative Dynamic panel-data estimation, two-step difference GMM Group variable: bank Time variable : year Number of instruments = 22 Wald chi2(9) Prob > chi2 Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation Standard D.(nhk) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(1/.).(L.npl1 L.loan L.logsize L.deposit L.car L.roe L.gdp L.ifl) collapsed Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan (Not Hansen -2.13 -0.48 Pr > z = Pr > z = 0.033 0.630 Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: iv(nhk) Hansen test excluding group: 76 77 Kết hồi quy với biến phụ thuộc ROE xtabond2 roe l.roe loan nhk logsize deposit car npl1 gdp ifl , gmm(l.(npl1 loan logsize deposit car roe gdp ifl ), collapse) iv( nhk) twostep nolevel Difference-in-Sargan statistics may be negative Dynamic panel-data estimation, two-step difference GMM Group variable: bank Time variable : year Number of instruments = 22 Wald chi2(9) Prob > chi2 Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation Standard D.(nhk) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(1/.).(L.npl1 L.loan L.logsize L.deposit L.car L.roe L.gdp L.ifl) collapsed Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -2.21 -0.13 Sargan (Not Hansen Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: iv(nhk) Pr > z = Pr > z = 0.027 0.893 Hansen test excluding group: 77 ... xác định sở hữu chéo Việt Nam chưa có đủ sở liệu để đánh giá xác toàn thực trạng sở hữu chéo ngân hàng – công ty – công ty – ngân hàng ngân hàng với ngân hàng cịn có tình trạng sở hữu chéo cơng... nghiệm ảnh hƣởng sở hữu chéo NHTM Hiện nay, giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu sở hữu chéo doanh nghiệp, tập đoàn hệ thống ngân hàng Onetti Pisoni (2009) cho sở hữu chéo ngân hàng, công ty... vốn hệ thống Ngân hàng Việt Nam Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tính đến 31/12/2014 có NHTMNN, 37 NHTMCP, Ngân hàng sách, Ngân hàng liên doanh, Ngân hàng 100% vốn nước 52 Chi nhánh ngân hàng

Ngày đăng: 07/10/2020, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w