1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

128 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ HỒI LAM PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học: TS LÂM THỊ HỒNG HOA TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN - - Tơi tên là: NGUYỄN THỊ HỒI LAM - Sinh ngày: 01 tháng 07 năm 1988 - Quê quán: Quảng Nam Hiện cư ngụ tại: 5.3 Lô A, Chung cư D5, Đường D5, Phường 25, Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh - Là học viên cao học khóa 13 Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM - Mã số học viên: Cam đoan đề tài: “ Phân tích nhân tố tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” - Người hướng dẫn khoa học: TS Lâm Thị Hồng Hoa - Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Đề tài công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP.HCM, ngày 20 tháng 10 năm 2013 Tác giả ii MỤC LỤC  LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU, SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU x CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại (NHTM) 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại kinh tế 1.1.3 Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1.2 ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh 1.2.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh 1.2.3 Đo lường hiệu hoạt động kinh doanh NHTM thông qua số 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 1.3.1 Phân tích nhân tố cấu thành ROE, ROA ngân hàng 13 1.3.2 Phân tích nhân tố khác tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh 18 iii 1.3.3 Phân tích nhân tố môi trường tác động đến hiệu hoạt động NHTM 22 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 -2012 25 2.1.1 Tổng quan chung NHTM niêm yết 25 2.1.2 Quy mô hoạt động NHTM niêm yết 27 2.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN HNX VÀ HOSE TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 30 2.2.1 Tăng trưởng thu nhập từ hoạt động NHTM 30 2.2.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng NHTM 31 2.2.3 Cơ cấu chi phí hoạt động NHTM 36 2.2.4 Các số sinh lời: Thu nhập lãi cận biên, thu nhập lãi cận biên ROA, ROE ngân hàng niêm yết 38 2.2.5 Lợi nhuận ròng/ tổng nhân viên 40 2.2.6 Tỷ lệ địn bẩy tài 40 2.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 41 2.3.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến số ROA 41 2.3.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến số ROE 48 iv 2.3.3 Phân tích nhân tố khác ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM 52 2.4 MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 55 2.4.1 Một số tồn 55 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 56 2.4.3 Nguyên nhân khách quan 61 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.1 GIẢI PHÁP TỪ PHÍA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT 66 3.1.1 Tổ chức quản lý hoạt động tín dụng 66 3.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 69 3.1.3 Tinh giảm chi phí hoạt động tổng chi phí 70 3.1.4 Hoàn thiện sở liệu thông tin khách hàng 74 3.1.5 Nâng cao thu nhập lãi NHTM 75 3.1.6 Tăng cường lực cạnh tranh ngân hàng 76 3.1.7 Các giải pháp hỗ trợ khác 78 3.2 KIẾN NGHỊ ĐẾN NHNN, CHÍNH PHỦ VÀ CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG 79 3.2.1 Công tác xử lý nợ xấu 79 3.2.2 Nâng cao chất lượng trung tâm CIC 80 3.2.3 Tăng cường công tác tra, kiểm soát 82 v 3.2.4 Một số kiến nghị khác 82 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  Chữ viết tắt CIC NHNY LNST ROA ROE NHTM NHVN NHNN TCTD ACB Vietinbank Eximbank MB vi Navibank SHB Sacombank Vietcombank TMCP CN – PGD - ĐGD HNX HOSE ATM UBCK VAMC IFC KPI vii DANH MỤC BẢNG  Thứ tự 10 Bảng 2.1: Tổng khoán Việt Nam Bảng 2.2: Tốc đ ngân hàng n Bảng 2.3: Giá tr thời điểm 30/6/2 Bảng 2.4: Quy m niêm yết giai đo Bảng 2.5: Thị ph yết so với toàn n Bảng 2.6: Mức đ niêm yết qua cá Bảng 2.7: Tăng niêm yết giai đo Bảng 2.8: Cơ cấ năm Bảng 2.9: Cơ cấ năm Bảng 2.10: Cơ c năm 11 Bảng 2.11: Cơ c hàng niêm yết 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG Quá trình đời, tồn phát triển ngành ngân hàng gắn liền với giai đoạn lịch sử khác nhau, đặc điểm kinh tế - xã hội, gắn liền với nhu cầu kinh tế, khả nội ngành hay thân ngân hàng Do vậy, giải pháp giúp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng ln cần đến đồng thời từ phía nhà nước từ ngân hàng Chương giải phần lớn tồn nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng niêm yết thông qua việc đề xuất số giải pháp cụ thể: (1) Từ ngân hàng niêm yết tổ chức quản lý hoạt động tín dụng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tinh giảm chi phí hoạt động tổng chi phí, hồn thiện sở liệu khách hàng, nâng cao thu nhập lãi, tăng cường cạnh tranh….(2) Từ phía NHNN, quan chức công tác quản lý nợ xấu, nâng cao chất lượng trung tâm CIC, tăng cường công tác tra, kiểm soát… Những giải pháp cần thực đồng phối hợp nhịp nhàng đơn vị để đạt đến mục tiêu cuối nâng cao hiệu hoạt động NHTM nói chung ngân hàng niêm yết nói riêng 86 KẾT LUẬN Ngân hàng đời phát triển với phát triển kinh tế, chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác Các nhân tố đến từ yếu tố bên ngồi (nhân tố khách quan), hay từ nội ngân hàng (nhân tố chủ quan) Vì để đạt hiệu hoạt động tối ưu, đòi hỏi ngân hàng phải nhận dạng rủi ro tiềm ẩn, phân loại nhân tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh Từ đó, tùy vào đặc điểm ngân hàng, ngân hàng tìm cho hướng xử lý nhân tố ảnh hưởng Việc nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng bối cảnh cạnh tranh khốc liệt kinh tế xem yếu tố định sống phát triển ngân hàng Thông qua việc nghiên cứu phương pháp luận đánh giá nhân tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam, luận văn hồn thành nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu phương pháp luận việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại - Phân tích nhân tố bên bên tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam, nhân tố tác động bên chủ yếu phân tích dựa theo phương trình Dupont - Tìm số nguyên nhân đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo cung cấp cho em kiến thức vơ q báu bổ ích suốt q trình học tập nghiên cứu trường Đại học Ngân hàng Tp HCM Đặc biệt, em xin trân trọng biết ơn giúp đỡ, đóng góp, hướng dẫn, bảo nhiệt tình TS Lâm Thị Hồng Hoa q trình hồn thành luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đào Lê Kiều Oanh, Phạm Anh Thủy (2012), Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 9-10/2012 “Vai trò phát triển dịch vụ phi tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” Nguyễn Việt Hùng (2008), “Phân tích nhân tố tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ TS Hồ Diệu (2009), Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, Nxb Phương Đơng, Hồ Chí Minh PGS TS Nguyễn Đăng Dờn tập thể tác giả (20110, Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Đại học Quốc Gia TP HCM GS.TS Ngơ Đình Giao, Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội- 1997 Ngân hàng TMCP Á Châu, Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011 năm 2012 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011 năm 2012 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011 năm 2012 Ngân hàng TMCP Quân Đội, Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011 năm 2012 10 Ngân hàng TMCP Nam Việt, Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011 năm 2012 11 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011 năm 2012 12 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011 năm 2012 13 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011 năm 2012 14 Quốc hội (2010), Luật số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 “Luật tổ chức tín dụng” 15 KPMG, Khảo sát Ngành Ngân hàng Việt Nam năm 2013 16 Peter Rose, Quản trị Ngân hàng Thương Mại NXB Tài Chính – 2001 17 NHNN (2008), Quyết định số 187/2008/QĐ-NHNN “việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng” 18 bảo NHNN (2010), Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN “Quy định tỷ lệ đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng” 19 huy NHNN (2011), Thông tư 02/2011/TT-NHNN “Quy định mức lãi suất động vốn tối đa đồng Việt Nam” 20 đa đối NHNN (2011), Thông tư số 30/2011/TT-NHNN “Quy định lãi suất tối với tiền gửi đồng việt nam tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi” 21 “Quy NHNN (2013), Thông tư 19/2013/TT-NHNN 20/2013/TT-NHNN định việc mua, bán xử lý nợ xấu công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng việt nam” 22 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 “Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 20112015” 23 Võ Thị Thúy Anh (2010), Tham khảo Các vấn đề gói kích cầu thứ – học kinh nghiệm sách kích cầu cho Việt Nam, Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Tạp trí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng số 5(40).2010 WEBSITE 24 Minh Đức (2012), Tăng trưởng tín dụng 2012 lâp kỷ lục mới, http://vneconomy.vn/2012122703142938P0C6/tang-truong-tin-dung-2012-lap-kyluc-moi.htm 25 Minh Đức (2013), Nợ xấu ngân hàng giảm nhanh, http://vneconomy.vn/20130314032736318P0C6/no-xau-ngan-hang-dang-giamkha-nhanh.htm 26 Những vấn đề NHTM http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A2n_h%C3%A0ng_th%C6%B0%C6%A1 ng_m%E1%BA%A1i#Ch.E1.BB.A9c_n.C4.83ng_t.E1.BA.A1o_ti.E1.BB.81n 27 Một số vấn đề xã hội năm 2012 http://www.gopfp.gov.vn/c/journal_articles/view_article_content?groupId=18&a rticleId=390562&version=1.0 28 Thiên Bình (2013), Thanh tốn thẻ tăng mạnh http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/nganhang/100874/ 29 Trịnh Trang (2013), Hệ lụy từ sở hữu chéo hệ thống ngân hàng http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vim/vipages_trangchu/tkttnh/tpttt/tienguita itctd?_adf.ctrl-state=avetc9igq_129&_afrLoop=64040363448700 30 Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam http://www.baomoi.com/Chat-luong-giao-duc-Viet-Nam-chi-dung-ap-chotASEAN/59/11879609.epi 31 Minh Ngọc, GDP bình quân đầu người tiến tới mốc 1.900 USD http://baodientu.chinhphu.vn/Gop-y-Hien-ke/GDP-binh-quan-dau-nguoi-dangtien-toi-moc-1900-USD/178582.vgp PHỤ LỤC DƯ NỢ CÁC NGÂN HÀNG ĐẾN THỜI ĐIỂM 30.06.2013 Bảng PL.1.1 Giá trị dư nợ ngân hàng giai đoạn 2009 – T6/2013 NĂ STT NGÂN HÀNG 1ACB 2Vietinbank 3Eximbank 4MB 5Navibank 6SHB 7Sacombank 8Vietcombank Tổng cộng Nhóm Nhóm 61,739 160,510 37,447 25,778 9,611 12,414 59,169 130,089 496,756 364 1,660 231 818 105 56 104 8,034 11,373 Bảng PL.1.2 Tỷ lệ dư nợ nhóm NHTM giai đoạn 2009 – T6/2013 N STT NGÂNHÀNG ACB Vietinbank Eximbank MB Navibank SHB Sacombank Vietcombank Trung bình Nhóm 99.01 98.37 97.56 95.25 96.50 96.77 99.17 91.86 96.45 Nhóm 0.58 1.02 0.60 3.02 1.05 0.44 0.17 5.67 2.21 Bảng PL.1.3: Cơ cấu nợ xấu nhóm NHTM giai đoạn 2009 – T6/2013 NĂ N STT NGÂN HÀNG Nợ xấu 1ACB 2Vietinbank 3Eximbank 4MB 5Navibank 6SHB 7Sacombank 8Vietcombank Tổng cộng 255 1,001 704 468 244 358 393 3,499 6,921 Bảng PL.1.4: Cơ cấu nợ nhóm 5/ Tổng nợ xấu nhóm NHTM giai đoạn 2009 – T6/2013 STT NGÂN HÀNG ACB Vietinbank Eximbank MB Navibank SHB Sacombank Vietcombank Tổng cộng PHỤ LỤC CHỈ TIÊU ROA, ROE CỦA CÁC NGÂN HÀNG 2011 – 2012 PL2.1 Chỉ tiêu ROA ngân hàng năm 2011 - 2012 NĂM 2011 STT NGÂN HÀNG ROA 1ACB 2Vietinbank 3Eximbank 4MB 5Navibank 6SHB 7Sacombank 8Vietcombank Trung bình STT NGÂN HÀNG ROA 1ACB 2Vietinbank 3Eximbank 4MB 5Navibank 6SHB 7Sacombank 8Vietcombank Trung bình PHỤ LỤC MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LÝ NỔI BẬT VÀ MỘT SỐ BẤT CẬP VỀ PHÁP LÝ TRONG THỜI GIAN QUA - Thông tư 02/2011/ TT-NHNN ngày 03/03/2011 việc khống chế lãi suất huy động có kỳ hạn 14% hay Thơng tư 30/2011/TT- NHNN ngày 28/09/2011 lãi suất huy động không kỳ hạn 6% - NHNN liên tục tăng lãi suất điều hành; tăng lãi suất tái cấp vốn lên gần 50% (từ mức 7%/năm lên mức 12%/năm ngày 08/03/2011 lên mức 13% vào ngày 1/5/2011; - Các công văn số 2956/ NHNN-CSTT ngày 14/04/2011 công văn 8844/NHNN-CSTT ngày 14/11/2011 việc thực biện pháp kiểm soát hoạt động cho vay lĩnh vực phi sản xuất - Chỉ thị 02/CT-NHNN năm 2011 chấn chỉnh thực quy định mức lãi suất huy động công văn số 8839/NHNN-TTGSNH1 ngày 14/11/2011 việc xử lý vi phạm vượt trần lãi suất huy động ngân hàng TP Hồ Chí Minh Sự liệt làm lãi suất cho vay tăng cao giai đoạn dài, giảm tăng trưởng tín dụng từ gần 27,7% năm 2010 xuống 12,7% năm 2011 tăng trưởng cung tiền từ 25% xuống 15% - Ngày 27/6/2013, Thống đốc NHNN ký thông tư số 14 15/2013/TT- NHNN Quy định lãi suất đa tiền gửi USD VND tổ chức, cá nhân Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Theo đó, lãi suất tiền gửi USD tổ chức giảm từ 0,5%/năm xuống 0,25%/năm; lãi suất USD tối đa tiền gửi cá nhân giảm từ 2% xuống 1,25%/năm (thông tư 14/2013/TTNHNN) lãi suất tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn tháng giảm từ 2% xuống 1,2%/năm (thông tư 15/2013/TT-NHNN) Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến tháng giảm từ 7,5% xuống 7,0%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân Tổ chức tài vi mơ ấn định mức lãi suất tối đa tiền gửi kỳ hạn từ tháng đến tháng 7,5%/năm Bên cạnh nỗ lực thành cơng điều hành sách vĩ mơ Chính phủ NHNN, ta cịn thấy số khó khăn bất cập điều hành sách nhà nước như: - Gần gói cứu trợ kinh tế 30.000 tỷ đồng nhằm hổ trợ thị trường bất động sản (thực Nghị 02 Chính phủ) gần thất bại, tính đến 20/9/2013 tổng số vốn giải ngân cho gói cịn thấp, đạt khoảng 160 tỷ đồng, cho vay 510 khách hàng cá nhân Hay gói cứu trợ kinh tế năm 2009 từ mức 143.000 tỷ đồng lên mức 160.000 tỷ đồng với mức lãi suất hỗ trợ 4%/năm để lại nhiều bất cập như: (i) định hướng sách kích cầu khơng rõ ràng khơng có phân định khái niệm kích cầu hay kích cung, kích cầu hay giải cứu, ….mà gộp vào tên “kích cầu”; (ii) gói kích cầu Việt Nam mang tính chất tình NHTM đóng vai trò trung gian thay mặt nhà nước phân bổ vốn cho kinh tế mà không gắn liền với quyền lợi NHTM khiến nảy sinh tiêu cực, cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng doanh nghiệp; (iii) gói kích cầu làm suy giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp chi phí vốn khơng tính đầy đủ; (iv) dịng vốn kích cầu bị lái vào đầu bong bóng chứng khốn bất động sản; (v) sách kích cầu khơng trực tiếp giúp giải khó khăn lớn doanh nghiệp thiếu nhu cầu thị trường; (vi) sách kích cầu gây hiệu ứng cung tiền vào lưu thông cao đẩy lạm phát tăng cao - Hay nghị định 141 ngày 22/11/2006 Chính phủ ban hành danh mục vốn pháp định NH năm 2010 phải đạt 3000 tỷ đồng NHTM, NH đầu tư, NH liên doanh liên kết, 5000 tỷ NH phát triển chi nhánh NH nước Việt Nam 15 triệu USD Áp lực tăng vốn vơ tình đẩy ngân hàng nhỏ vào chơi sống còn, nhiều ngân hàng phải tìm cách để tăng “đột ngột” vốn lên mức 3.000 tỷ đồng, làm nảy sinh bật cập lớn thông qua sở hữu chéo, cổ đông Ngân hàng A vay tiền Ngân hàng B để góp vốn vào Ngân hàng A ngược lại Hoạt động vay tạo tình trạng tăng “vốn ảo” ngân hàng, gây tượng cạnh tranh khơng lạnh mạnh ngân hàng Dịng vốn lớn đổ vào ngân hàng, ngân hàng chưa có biện pháp “tiêu thụ hiệu quả” dịng vốn làm dòng vốn dư thừa chảy vào mục đích đầu tư tràn lan mang tính đầu rủi ro cao Hay hệ lụy nghịch thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, vơ tình đẩy ngân hàng vào đua lãi suất nhằm giữ khoản, đẩy lãi suất tăng cao, kéo theo doanh nghiệp trả lãi vay nhiều để trì khoản tín dụng cho dự án dở dang Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, tình trạng trả lãi cao làm kiệt quệ dần nguồn tài doanh nghiệp đầu hạn hẹp, kết doanh nghiệp khó khăn khơng tăng trưởng được, dẫn tới hoạt động ngân hàng khó khăn theo, nợ xấu tăng cao, kinh tế trì trệ khơng tăng trưởng,… Hơn nữa, quy định phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro Ngân hàng Nhà nước bị làm sai lệch tinh thần sở hữu chéo Khi khách hàng khơng trả nợ, thay xếp khoản vay thành nợ xấu trích dự phịng rủi ro theo quy định, Ngân hàng A cho vay đảo nợ khiến tỷ lệ nợ xấu thực bị bóp méo Ngoài giai đoạn đầu năm 2008, loạt biện pháp kiềm chế lạm phát, NHNN đưa Quyết định số 187/2008/QĐ-NHNN việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm rút bớt tiền từ lưu thơng về, chủ động kiểm sốt tốc độ tăng tổng phương tiện toán tăng trưởng dư nợ tín dụng phù hợp với mục tiêu kinh tế vĩ mô Sang tháng 02/2008, Ngân hàng Nhà nước quy định trần lãi suất huy động 12%/năm theo công điện số 02/CĐ-NHNN ngày 26/02/2008 nhằm hạn chế đua lãi suất ngân hàng Tới tháng 05/2008, NHNN ban hành Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN chế điều hành lãi suất đồng Việt Nam, theo đó, tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh (lãi suất huy động lãi suất cho vay) đồng Việt Nam không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố áp dụng thời kỳ Hay thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng ảnh hưởng trực tiếp tới ngân hàng thương mại, đẩy ngân hàng vào đua lãi suất nhằm đảm bảo tỷ lệ an toàn Kết thúc năm 2010, kinh tế vĩ mô bộc lộ nhiều bất ổn, với tỷ lệ lạm phát lên tới 11,75%, để khắc phục tình trạng này, hội nghị Chính phủ với địa phương, diễn ngày 30 – 31/12/2011 Chính phủ phát thơng điệp dồn sức ổn định kinh tế vĩ mô năm 2011 Theo 03 giải pháp là: Thắt chặt sách tiền tệ, kiềm chế lạm phát không 7%, Khống chế nhập siêu 20% Kết thông điệp thể rõ nét qua văn - Thơng tư 02/2011/TT-NHNN ngày 3/3/2011 theo lãi suất huy động vốn đồng Việt Nam (lãi suất tiền gửi; lãi suất chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu trái phiếu) khơng vượt q 14%/năm, riêng Quỹ Tín dụng nhân dân sở khơng vượt 14,5%/năm - Thông tư số 30/2011/TT-NHNN ngày 28/9/2011 quy định lãi suất tối đa tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, theo o Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn tháng 6%/năm o Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi có kỳ hạn từ tháng trở lên 14%/năm, riêng Quỹ tín dụng nhân dân sở ấn định mức lãi suất tối đa tiền gửi kỳ hạn tháng trở lên 14,5% - Nghị số 01/NQ-CP ngày 03/01/2012 Chính phủ giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách Nhà nước năm 2012 với mục tiêu tiếp tục tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô; tập trung thực nhiệm vụ trọng tâm tái cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao hiệu Với quy định trên, áp lực khoản khiến cho lãi suất giai đoạn vào cực điểm, chạy đua lãi suất huy động, trần lãi suất 14%, ngân hàng đặt áp lực khoản cao, lãi suất huy động vượt trần 14%, xuất tình trạng huy động ngầm, huy động với lãi suất Ngân hàng Lãi suất cho vay tăng cao, đỉnh điểm có nơi 25%-26%/năm Quy định lãi suất cho vay trần không vượt 150% lãi suất huy động khoản điều 11 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, luật dân 2005 dường bị ngân hàng làm lơ, ngân hàng nhà nước không chế tài mạnh, lãi suất vay trở thành lãi suất tự thỏa thuận Ngân hàng khách hàng ... CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GIAI... việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại - Phân tích nhân tố khách quan chủ quan tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng niêm yết sàn chứng khốn Việt Nam, ... Phân tích nhân tố cấu thành ROE, ROA ngân hàng 13 1.3.2 Phân tích nhân tố khác tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh 18 iii 1.3.3 Phân tích nhân tố mơi trường tác động đến hiệu hoạt động

Ngày đăng: 07/10/2020, 10:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w