(Luận văn thạc sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

112 10 0
(Luận văn thạc sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ HỒI LAM PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học: TS LÂM THỊ HỒNG HOA TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN - Tơi tên là: NGUYỄN THỊ HOÀI LAM - Sinh ngày: 01 tháng 07 năm 1988 - Quê quán: Quảng Nam - Hiện cư ngụ tại: 5.3 Lô A, Chung cư D5, Đường D5, Phường 25, Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh - Là học viên cao học khóa 13 Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM - Mã số học viên: Cam đoan đề tài: “ Phân tích nhân tố tác động đến hiệu hoạt động Ngân hàng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” - Người hướng dẫn khoa học: TS Lâm Thị Hồng Hoa - Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Đề tài công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP.HCM, ngày 20 tháng 10 năm 2013 Tác giả ii MỤC LỤC  LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU, SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU x CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại (NHTM) 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại kinh tế 1.1.3 Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1.2 ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh 1.2.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh 1.2.3 Đo lường hiệu hoạt động kinh doanh NHTM thông qua số 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 1.3.1 Phân tích nhân tố cấu thành ROE, ROA ngân hàng 13 1.3.2 Phân tích nhân tố khác tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh 18 iii 1.3.3 Phân tích nhân tố môi trường tác động đến hiệu hoạt động NHTM 22 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 -2012 25 2.1.1 Tổng quan chung NHTM niêm yết 25 2.1.2 Quy mô hoạt động NHTM niêm yết 27 2.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN HNX VÀ HOSE TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 30 2.2.1 Tăng trưởng thu nhập từ hoạt động NHTM 30 2.2.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng NHTM 31 2.2.3 Cơ cấu chi phí hoạt động NHTM 36 2.2.4 Các số sinh lời: Thu nhập lãi cận biên, thu nhập lãi cận biên ROA, ROE ngân hàng niêm yết 38 2.2.5 Lợi nhuận ròng/ tổng nhân viên 40 2.2.6 Tỷ lệ đòn bẩy tài 40 2.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 41 2.3.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến số ROA 41 2.3.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến số ROE 48 iv 2.3.3 Phân tích nhân tố khác ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM 52 2.4 MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 55 2.4.1 Một số tồn 55 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 56 2.4.3 Nguyên nhân khách quan 61 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.1 GIẢI PHÁP TỪ PHÍA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT 66 3.1.1 Tổ chức quản lý hoạt động tín dụng 66 3.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 69 3.1.3 Tinh giảm chi phí hoạt động tổng chi phí 70 3.1.4 Hồn thiện sở liệu thơng tin khách hàng 74 3.1.5 Nâng cao thu nhập lãi NHTM 75 3.1.6 Tăng cường lực cạnh tranh ngân hàng 76 3.1.7 Các giải pháp hỗ trợ khác 78 3.2 KIẾN NGHỊ ĐẾN NHNN, CHÍNH PHỦ VÀ CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG 79 3.2.1 Công tác xử lý nợ xấu 79 3.2.2 Nâng cao chất lượng trung tâm CIC 80 3.2.3 Tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt 82 v 3.2.4 Một số kiến nghị khác 82 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Tiếng nước ngồi CIC Trung tâm thơng tin tín dụng NHNY Ngân hàng niêm yết LNST Lợi nhuận sau thuế ROA Lợi nhuận sau thuế/ tổng tài Return on Assests sản Lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở Returns on equities hữu ROE NHTM Ngân hàng thương mại NHVN Ngân hàng Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng ACB Ngân hàng Á Châu Vietinbank Ngân hàng Công Thương Việt Nam Eximbank Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam MB Ngân hàng Quân Đội Credit Information Centre Asia Commercial Bank Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry Vietnam Export Import Commercial Joint - Stock Bank Military Commercial Joint Stock Bank vi Navibank Ngân hàng Nam Việt Nam Viet Commercial Joint Stock Bank SHB Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội Saigon Hanoi Commercial Joint Stock Bank Sacombank Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín Vietcombank Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam TMCP Thương mại cổ phần CN – PGD - ĐGD Chi nhánh – phòng giao dịch – điểm giao dịch HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Hanoi Stock Exchange HOSE Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh Ho Chi Minh Stock Exchange ATM Máy rút tiền tự động Automated teller machine UBCK Ủy ban chứng khốn VAMC Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam IFC Tổ chức tài quốc tế International Finance Corporation KPI Chỉ số đánh giá thực công việc Key Performance Indicator Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank Bank for Foreign Trade of Vietnam vii DANH MỤC BẢNG  Thứ tự Tên bảng Bảng 2.1: Tổng quan ngân hàng niêm yết sàn chứng Trang 25 khoán Việt Nam Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng tổng hợp tài sản – vốn- lợi nhuận ngân hàng niêm yết qua năm Bảng 2.3: Giá trị vốn hóa thị trường ngân hàng niêm yết thời điểm 30/6/2013 26 27 Bảng 2.4: Quy mô tài sản – vốn – lợi nhuận ngân hàng niêm yết giai đoạn 2009 - 2012 Bảng 2.5: Thị phần huy động cho vay ngân hàng niêm yết so với toàn kinh tế đến 30/06/2013 Bảng 2.6: Mức đống góp thuế cho nhà nước ngân hàng niêm yết qua năm Bảng 2.7: Tăng trưởng thu nhập tổng hợp ngân hàng niêm yết giai đoạn 2009 - 2012 27 29 30 30 Bảng 2.8: Cơ cấu thu nhập ngân hàng niêm yết qua 10 11 năm Bảng 2.9: Cơ cấu dư nợ chung ngân hàng niêm yết qua năm Bảng 2.10: Cơ cấu dư nợ ngân hàng niêm yết qua năm Bảng 2.11: Cơ cấu nợ nhóm tổng dư nợ xấu ngân hàng niêm yết 31 32 33 34 viii 12 13 Bảng 2.12: Cơ cấu chi phí hoạt động tổng hợp ngân hàng niêm yết qua năm Bảng 2.13: Cơ cấu chi phí hoạt động ngân hàng niêm yết 36 37 năm 2012 14 Bảng 2.14: Các số sinh lời bình quân ngân hàng niêm 38 yết giai đoạn 2009 - 2012 15 16 17 18 Bảng 2.15: Giá trị lợi nhuận tạo nhân viên Bảng 2.16: Địn bẩy tài tổng hợp ngân hàng niêm yết qua năm Bảng 2.17: Phân tách số ROA bình quân ngân hàng niêm yết qua năm Bảng 2.18: Mức độ biến đông thành phần cấu thành ROA qua năm 40 41 42 43 19 Bảng 2.19: Mức độ biến động thành phần cấu thành ROE ngân hàng niêm yết giai đoạn 2011 – 2012 44 20 Bảng 2.20: Cơ cấu tổng tài sản chung ngân hàng niêm yết qua năm 46 21 Bảng 2.21: Chỉ số ROE bình quân qua năm ngân hàng 48 niêm yết 22 Bảng 2.22: Mức độ biến động lợi nhuận sau thuế - vốn chủ sở hữu tổng hợp ngân hàng niêm yết qua năm 49 23 Bảng 2.23: Phân tách số ROE bình quân ngân hàng niêm yết qua năm 50 24 Bảng 2.24: Phân tách số ROE ngân hàng niêm yết giai đoạn 2011 - 2012 51 Bảng 2.25: Biến động cấu tài sản lợi nhuận ròng 25 ngân hàng nảm 2011 - 2012 52 ix 26 Bảng 2.26: Cơ cấu lao động năm 2012 54 DANH MỤC BIỂU, SƠ ĐỒ  Thứ tự Tên biểu, sơ đồ Sơ đồ 1.1: Diễn giải phương trình Dupont Biểu đồ 2.1: Mạng lưới hoạt động ngân hàng niêm yết năm 2012 Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng nhóm nợ qua năm từ 2009 đến tháng 06/2013 Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng nợ nhóm ngân hàng niêm yết đến 30/6/2013 Biêu đồ 2.4: Hiệu hoạt động ngân hàng qua số sinh lời Biểu đồ 2.5: Cấu trúc tài sản ngân hàng qua năm 2009 - Trang 13 28 32 35 39 47 2012 Biểu đồ 2.6: GDP bình quân đầu người tính USD qua 53 năm Biểu đồ 3.1: Cơ cấu chi phí hoạt động 33 ngân hàng Việt Nam 2012 70 83 - Hoàn thiện môi trường pháp lý cho cạnh tranh hoạt động hệ thống ngân hàng - Xây dựng hồn thiện mơi trường pháp lý cho sản phẩm phi tín dụng, dịch vụ tài phái sinh phức tạp - Với ngân hàng yếu kém, phủ bỏ vốn mua lại cổ phiếu để nắm giữ quyền quản lý; kiên đóng cửa ngân hàng khơng có khả tái cấu trúc, khoản kém, rủi ro hoạt động cao cách có trật tự - Chuẩn bị tốt sở pháp lý cho trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Xây dựng chế, giải pháp hỗ trợ trình mua bán, sáp nhập ngân hàng nước với nhau, với ngân hàng nước - Kêu gọi đầu tư nước vào lĩnh vực ngân hàng, đẩy mạnh nghiên cứu áp dụng nâng tỷ lệ sở hữu nước với ngân hàng Việt Nam theo hướng đôi bên có lợi đảm bảo an tồn hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng quyền lợi người gửi tiền - Chính tự thân ngân hàng luôn tự tái cấu trúc nhằm phát triển theo hướng tốt nhất, tối ưu hóa hiệu hoạt động, hiệu quản lý chi phí - Phát huy vai trò Hiệp hội ngân hàng việc tập hợp, liên kết NHTM để tăng cường hỗ trợ, hợp tác với hoạt động kinh doanh, đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp NHTM; làm cầu nối NHTM thành viên quan quản lý - Tăng cường công tác tra giám sát hoạt động ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng - NHNN Chính phủ tiếp tục phối hợp với bộ, ngành thực biện pháp tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ thị trường, chuyển đổi cấu tín dụng theo hướng tập trung vốn cho sản xuất hàng xuất khẩu, nông nghiệp, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp 84 ứng dụng công nghệ cao Tiếp tục giảm hạn chế đầu tư vào ngành nghề mang tính rủi ro có tính đầu cao bất động sản, chứng khốn - Xu hướng tái cấu trúc, xu hướng hoạt động M&A trở thành rõ nét giai đoạn gần Nổi cộm thương vụ sáp nhập ba ngân hàng: NHTM Cổ phần Sài Gòn (SCB), NHTM Cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) NHTM Cổ phần Đệ Nhất (Ficombank); Thương vụ NHTM cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) sáp nhập vào NHTM cổ phần Sài Gòn Hà Nội (SHB); Thương vụ Ngân hàng Eximbank đại diện cho nhóm cổ đơng lớn mua thâu tóm Sacombank; thương vụ Mizuho Corporate Bank mua 15% cổ phần Vietcombank với giá 567 triệu USD Tokyo-Mitsubishi UFJ mua 20% cổ phần Vietinbank với giá 743 triệu USD Rõ ràng ngân hàng cần phải chủ động chuẩn bị cho tốt phương án hoạt động tối ưu phù hợp cho đặc điểm ngân hàng trước sâu trình tái cấu trúc; có phương án cạnh tranh với ngân hàng sau hoạt động M&A hình thành với quy mơ lớn hơn, mạng lưới rộng khắp, lợi cạnh tranh mà ngân hàng - Giai đoạn xem hội để thực chiến lược tái cấu ngân hàng, hoạt động M&A chủ trương tái cấu ngân hàng NHNN đẩy mạnh Các ngân hàng chủ động tìm kiếm đối tác phù hợp để hợp hợp tác nhằm đẩy mạnh phát triển, mở rộng quy mô nâng cao vị cạnh tranh 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG Quá trình đời, tồn phát triển ngành ngân hàng gắn liền với giai đoạn lịch sử khác nhau, đặc điểm kinh tế - xã hội, gắn liền với nhu cầu kinh tế, khả nội ngành hay thân ngân hàng Do vậy, giải pháp giúp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng cần đến đồng thời từ phía nhà nước từ ngân hàng Chương giải phần lớn tồn nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng niêm yết thông qua việc đề xuất số giải pháp cụ thể: (1) Từ ngân hàng niêm yết tổ chức quản lý hoạt động tín dụng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tinh giảm chi phí hoạt động tổng chi phí, hồn thiện sở liệu khách hàng, nâng cao thu nhập lãi, tăng cường cạnh tranh….(2) Từ phía NHNN, quan chức cơng tác quản lý nợ xấu, nâng cao chất lượng trung tâm CIC, tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt… Những giải pháp cần thực đồng phối hợp nhịp nhàng đơn vị để đạt đến mục tiêu cuối nâng cao hiệu hoạt động NHTM nói chung ngân hàng niêm yết nói riêng 86 KẾT LUẬN Ngân hàng đời phát triển với phát triển kinh tế, chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác Các nhân tố đến từ yếu tố bên (nhân tố khách quan), hay từ nội ngân hàng (nhân tố chủ quan) Vì để đạt hiệu hoạt động tối ưu, đòi hỏi ngân hàng phải nhận dạng rủi ro tiềm ẩn, phân loại nhân tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh Từ đó, tùy vào đặc điểm ngân hàng, ngân hàng tìm cho hướng xử lý nhân tố ảnh hưởng Việc nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng bối cảnh cạnh tranh khốc liệt kinh tế xem yếu tố định sống cịn phát triển ngân hàng Thơng qua việc nghiên cứu phương pháp luận đánh giá nhân tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng niêm yết sàn chứng khốn Việt Nam, luận văn hồn thành nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu phương pháp luận việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại - Phân tích nhân tố bên bên ngồi tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng niêm yết sàn chứng khốn Việt Nam, nhân tố tác động bên chủ yếu phân tích dựa theo phương trình Dupont - Tìm số nguyên nhân đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo cung cấp cho em kiến thức vô quý báu bổ ích suốt q trình học tập nghiên cứu trường Đại học Ngân hàng Tp HCM Đặc biệt, em xin trân trọng biết ơn giúp đỡ, đóng góp, hướng dẫn, bảo nhiệt tình TS Lâm Thị Hồng Hoa trình hoàn thành luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đào Lê Kiều Oanh, Phạm Anh Thủy (2012), Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 9-10/2012 “Vai trò phát triển dịch vụ phi tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” Nguyễn Việt Hùng (2008), “Phân tích nhân tố tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ TS Hồ Diệu (2009), Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, Nxb Phương Đơng, Hồ Chí Minh PGS TS Nguyễn Đăng Dờn tập thể tác giả (20110, Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Đại học Quốc Gia TP HCM GS.TS Ngơ Đình Giao, Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội- 1997 Ngân hàng TMCP Á Châu, Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011 năm 2012 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011 năm 2012 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011 năm 2012 Ngân hàng TMCP Quân Đội, Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011 năm 2012 10 Ngân hàng TMCP Nam Việt, Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011 năm 2012 11 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011 năm 2012 12 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011 năm 2012 13 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011 năm 2012 14 Quốc hội (2010), Luật số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 “Luật tổ chức tín dụng” 15 KPMG, Khảo sát Ngành Ngân hàng Việt Nam năm 2013 16 Peter Rose, Quản trị Ngân hàng Thương Mại NXB Tài Chính – 2001 17 NHNN (2008), Quyết định số 187/2008/QĐ-NHNN “việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng” 18 NHNN (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN “Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng” 19 NHNN (2011), Thông tư 02/2011/TT-NHNN “Quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa đồng Việt Nam” 20 NHNN (2011), Thông tư số 30/2011/TT-NHNN “Quy định lãi suất tối đa tiền gửi đồng việt nam tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi” 21 NHNN (2013), Thơng tư 19/2013/TT-NHNN 20/2013/TT-NHNN “Quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng việt nam” 22 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 “Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” 23 Võ Thị Thúy Anh (2010), Tham khảo Các vấn đề gói kích cầu thứ – học kinh nghiệm sách kích cầu cho Việt Nam, Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Tạp trí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng số 5(40).2010 WEBSITE 24 Minh Đức (2012), Tăng trưởng tín dụng 2012 lâp kỷ lục mới, http://vneconomy.vn/2012122703142938P0C6/tang-truong-tin-dung-2012-lapky-luc-moi.htm 25 Minh Đức (2013), Nợ xấu ngân hàng giảm nhanh, http://vneconomy.vn/20130314032736318P0C6/no-xau-ngan-hang-dang-giamkha-nhanh.htm 26 Những vấn đề NHTM http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A2n_h%C3%A0ng_th%C6%B0%C6%A1 ng_m%E1%BA%A1i#Ch.E1.BB.A9c_n.C4.83ng_t.E1.BA.A1o_ti.E1.BB.81n 27 Một số vấn đề xã hội năm 2012 http://www.gopfp.gov.vn/c/journal_articles/view_article_content?groupId=18&a rticleId=390562&version=1.0 28 Thiên Bình (2013), Thanh tốn thẻ tăng mạnh http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/nganhang/100874/ 29 Trịnh Trang (2013), Hệ lụy từ sở hữu chéo hệ thống ngân hàng http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vim/vipages_trangchu/tkttnh/tpttt/tienguita itctd?_adf.ctrl-state=avetc9igq_129&_afrLoop=64040363448700 30 Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam http://www.baomoi.com/Chat-luong-giao-duc-Viet-Nam-chi-dung-ap-chotASEAN/59/11879609.epi 31 Minh Ngọc, GDP bình quân đầu người tiến tới mốc 1.900 USD http://baodientu.chinhphu.vn/Gop-y-Hien-ke/GDP-binh-quan-dau-nguoi-dangtien-toi-moc-1900-USD/178582.vgp PHỤ LỤC DƯ NỢ CÁC NGÂN HÀNG ĐẾN THỜI ĐIỂM 30.06.2013 Bảng PL.1.1 Giá trị dư nợ ngân hàng giai đoạn 2009 – T6/2013 STT NGÂN HÀNG ACB Vietinbank Eximbank MB Navibank SHB Sacombank Vietcombank Tổng cộng Nhóm 61,739 160,510 37,447 25,778 9,611 12,414 59,169 130,089 496,756 NĂM 2009 Nhóm 3-5 Nhóm Tổng dư nợ Nhóm (nợ xấu) 364 255 62,358 86,693 1,660 1,001 163,170 230,267 231 704 38,382 61,219 818 468 27,064 44,043 105 244 9,960 10,362 56 358 12,829 23,438 104 393 59,666 82,010 8,034 3,499 141,621 154,293 11,373 6,921 515,050 692,326 Đơn vị tính: Tỷ đồng NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 Nhóm 3-5 Nhóm 3-5 Nhóm 3-5 Nhóm Tổng dư nợ Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm (nợ xấu) (nợ xấu) (nợ xấu) 209 293 87,195 101,564 327 918 94,823 5,421 2,571 2,400 1,539 234,205 285,213 6,017 2,204 327,054 1,412 4,890 241 886 62,346 72,422 1,038 1,203 71,911 2,023 988 626 613 45,282 54,766 2,404 937 69,512 3,029 1,372 164 241 10,767 12,162 376 377 11,738 421 727 597 341 24,376 27,414 1,094 651 47,177 4,614 5,014 30 445 82,485 79,840 236 463 93,933 429 1,973 17,515 5,006 176,814 174,351 30,809 4,258 201,799 33,573 5,791 21,780 9,362 723,468 807,733 42,300 11,012 917,947 50,920 23,326 Tổng dư nợ 102,815 333,356 74,922 73,912 12,886 56,805 96,334 241,163 992,193 Nhóm 102,636 324,761 77,528 74,376 12,959 48,581 105,691 199,838 946,370 30/06/2013 Nhóm 3-5 Nhóm Tổng dư nợ (nợ xấu) 4,539 3,302 110,477 2,456 7,390 334,607 1,712 1,201 80,441 2,857 1,944 79,176 326 643 13,928 4,472 5,289 58,342 857 2,740 109,288 31,088 6,687 237,613 48,307 29,195 1,023,872 Bảng PL.1.2 Tỷ lệ dư nợ nhóm NHTM giai đoạn 2009 – T6/2013 Đơn vị tính: % NĂM 2009 STT NGÂN HÀNG ACB Vietinbank Eximbank MB Navibank SHB Sacombank Vietcombank Trung bình Nhóm 99.01 98.37 97.56 95.25 96.50 96.77 99.17 91.86 96.45 Nhóm 0.58 1.02 0.60 3.02 1.05 0.44 0.17 5.67 2.21 NĂM 2010 Nhóm 3-5 Tổng dư (nợ xấu) nợ 0.41 0.61 1.83 1.73 2.45 2.79 0.66 2.47 1.34 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Nhóm 99.42 98.32 98.19 97.26 96.24 96.15 99.42 87.26 95.70 Nhóm 0.24 1.02 0.39 1.38 1.52 2.45 0.04 9.91 3.01 NĂM 2011 Nhóm 3-5 Tổng dư nợ (nợ xấu) 0.34 0.66 1.42 1.35 2.24 1.40 0.54 2.83 1.29 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Nhóm Nhóm 98.79 97.20 97.00 94.25 94.18 94.02 99.13 83.26 93.81 0.32 2.05 1.39 4.14 2.91 3.75 0.29 14.71 4.91 30/06/2013 NĂM 2012 Nhóm 3-5 (nợ xấu) Nhóm Nhóm 0.89 0.75 1.61 1.61 2.92 2.23 0.58 2.03 1.28 92.23 98.11 95.98 94.05 91.10 83.05 97.51 83.68 92.52 5.27 0.42 2.70 4.10 3.26 8.12 0.45 13.92 5.13 Nhóm 3-5 Tổng dư (nợ xấu) nợ 2.50 1.47 1.32 1.86 5.64 8.83 2.05 2.40 2.35 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Nhóm 92.90 97.06 96.38 93.94 93.04 83.27 96.71 84.10 92.43 Nhóm 4.11 0.73 2.13 3.61 2.34 7.67 0.78 13.08 4.72 Nhóm 3-5 Tổng dư (nợ xấu) nợ 2.99 2.21 1.49 2.45 4.62 9.07 2.51 2.81 2.85 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Bảng PL.1.3: Cơ cấu nợ xấu nhóm NHTM giai đoạn 2009 – T6/2013 NĂM 2009 STT NGÂN HÀNG ACB Vietinbank Eximbank MB Navibank SHB Sacombank Vietcombank Tổng cộng Nợ xấu 255 1,001 704 468 244 358 393 3,499 6,921 NĂM 2010 Tỷ lệ nợ Tỷ lệ nợ Nhóm Nhóm N5/Tổng Nợ xấu N5/Tổng dư Nợ xấu (N5) (N5) dư nợ nợ 141 0.23% 293 170 0.19% 918 438 0.27% 1,539 203 0.09% 2,204 475 1.24% 886 427 0.69% 1,203 177 0.66% 613 417 0.92% 937 92 0.92% 241 115 1.07% 377 158 1.24% 341 265 1.09% 651 190 0.32% 445 352 0.43% 463 2,663 1.88% 5,006 3,683 2.08% 4,258 4,334 0.84% 9,362 5,634 0.78% 11,012 NĂM 2011 Tỷ lệ nợ N5/Tổng dư Nợ xấu nợ 297 0.29% 2,571 913 0.31% 4,890 436 0.58% 988 521 0.90% 1,372 174 1.35% 727 278 0.95% 5,014 168 0.21% 1,973 2,347 1.12% 5,791 5,134 0.60% 23,326 Nhóm (N5) 30.06.2013 NĂM 2012 Nhóm (N5) 1,150 2,106 793 640 367 2,209 897 1,451 9,613 Tỷ lệ nợ N5/Tổng dư Nợ xấu nợ 1.12% 3,302 0.63% 7,390 1.06% 1,201 0.87% 1,944 2.85% 643 3.89% 5,289 0.93% 2,740 0.60% 6,687 0.97% 29,195 Bảng PL.1.4: Cơ cấu nợ nhóm 5/ Tổng nợ xấu nhóm NHTM giai đoạn 2009 – T6/2013 STT NGÂN HÀNG ACB Vietinbank Eximbank MB Navibank SHB Sacombank Vietcombank Tổng cộng NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 30.06.2013 55.52% 57.94% 32.39% 44.75% 53.97% 43.72% 13.21% 41.40% 43.07% 56.39% 67.43% 48.27% 36.20% 80.27% 65.15% 37.92% 68.08% 55.53% 46.63% 38.32% 37.60% 47.84% 46.31% 50.46% 75.75% 44.24% 77.84% 42.73% 44.06% 60.24% 48.32% 79.25% 36.25% 45.45% 54.76% 76.12% 73.57% 55.13% 25.06% 33.31% 62.62% 60.17% 46.62% 41.21% 50.96% Tỷ lệ nợ Nhóm N5/Tổng dư (N5) nợ 1,782 1.61% 4,167 1.25% 783 0.97% 745 0.94% 487 3.50% 3,186 5.46% 1,500 1.37% 2,227 0.94% 14,877 1.45% PHỤ LỤC CHỈ TIÊU ROA, ROE CỦA CÁC NGÂN HÀNG 2011 – 2012 PL2.1 Chỉ tiêu ROA ngân hàng năm 2011 - 2012 STT NGÂN HÀNG ACB Vietinbank Eximbank MB Navibank SHB Sacombank Vietcombank Trung bình STT NGÂN HÀNG ROA ACB Vietinbank Eximbank MB Navibank SHB Sacombank Vietcombank Trung bình = = = = = = = = = = ROA = = = = = = = = = = Thu nhập sau thuế Tổng tài sản 1.14% 1.36% 1.66% 1.38% 0.74% 1.06% 1.41% 1.15% 1.29% Thu nhập sau thuế Tổng tài sản 0.44% 1.23% 1.26% 1.32% 0.01% 0.48% 0.66% 1.07% 1.07% = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Thu từ lãi - Chi phí trả lãi Tổng tài sản 2.35% 4.35% 2.89% 3.76% 3.29% 2.67% 4.13% 3.39% 3.49% Thu từ lãi - Chi phí trả lãi Tổng tài sản 3.90% 3.66% 2.88% 3.76% 3.39% 1.61% 4.27% 2.64% 3.29% + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + NĂM 2011 Thu ngồi lãi - Chi phí ngồi lãi Tổng tài sản 0.37% 0.51% 0.51% -0.05% -0.24% 0.47% 0.65% 0.67% 0.47% NĂM 2012 Thu lãi - Chi phí ngồi lãi Tổng tài sản -0.59% 0.70% 0.29% 0.69% 0.05% 0.91% 0.23% 1.00% 0.57% - - Chi phí hoạt động Tổng tài sản 1.12% 1.97% 1.04% 1.35% 1.75% 1.59% 2.54% 1.55% 1.61% Chi phí hoạt động Tổng tài sản 2.42% 1.87% 1.35% 1.54% 3.01% 1.44% 2.73% 1.45% 1.80% - - Chi phí dự phịng Tổng tài sản 0.11% 1.06% 0.15% 0.46% 0.31% 0.14% 0.28% 0.95% 0.61% Chi phí dự phòng Tổng tài sản 0.30% 0.87% 0.14% 1.15% 0.41% -0.48% 0.88% 0.80% 0.65% - - Thuế Tổng tài sản 0.35% 0.46% 0.55% 0.51% 0.25% 0.35% 0.55% 0.40% 0.45% Thuế Tổng tài sản 0.15% 0.40% 0.42% 0.44% 0.00% 0.12% 0.24% 0.32% 0.32% PHỤ LỤC MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LÝ NỔI BẬT VÀ MỘT SỐ BẤT CẬP VỀ PHÁP LÝ TRONG THỜI GIAN QUA - Thông tư 02/2011/ TT-NHNN ngày 03/03/2011 việc khống chế lãi suất huy động có kỳ hạn 14% hay Thông tư 30/2011/TT- NHNN ngày 28/09/2011 lãi suất huy động không kỳ hạn 6% - NHNN liên tục tăng lãi suất điều hành; tăng lãi suất tái cấp vốn lên gần 50% (từ mức 7%/năm lên mức 12%/năm ngày 08/03/2011 lên mức 13% vào ngày 1/5/2011; - Các công văn số 2956/ NHNN-CSTT ngày 14/04/2011 công văn 8844/NHNNCSTT ngày 14/11/2011 việc thực biện pháp kiểm soát hoạt động cho vay lĩnh vực phi sản xuất - Chỉ thị 02/CT-NHNN năm 2011 chấn chỉnh thực quy định mức lãi suất huy động công văn số 8839/NHNN-TTGSNH1 ngày 14/11/2011 việc xử lý vi phạm vượt trần lãi suất huy động ngân hàng TP Hồ Chí Minh Sự liệt làm lãi suất cho vay tăng cao giai đoạn dài, giảm tăng trưởng tín dụng từ gần 27,7% năm 2010 xuống 12,7% năm 2011 tăng trưởng cung tiền từ 25% xuống 15% - Ngày 27/6/2013, Thống đốc NHNN ký thông tư số 14 15/2013/TTNHNN Quy định lãi suất đa tiền gửi USD VND tổ chức, cá nhân Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Theo đó, lãi suất tiền gửi USD tổ chức giảm từ 0,5%/năm xuống 0,25%/năm; lãi suất USD tối đa tiền gửi cá nhân giảm từ 2% xuống 1,25%/năm (thông tư 14/2013/TTNHNN) lãi suất tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn tháng giảm từ 2% xuống 1,2%/năm (thông tư 15/2013/TT-NHNN) Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến tháng giảm từ 7,5% xuống 7,0%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân Tổ chức tài vi mơ ấn định mức lãi suất tối đa tiền gửi kỳ hạn từ tháng đến tháng 7,5%/năm Bên cạnh nỗ lực thành công điều hành sách vĩ mơ Chính phủ NHNN, ta cịn thấy số khó khăn bất cập điều hành sách nhà nước như: - Gần gói cứu trợ kinh tế 30.000 tỷ đồng nhằm hổ trợ thị trường bất động sản (thực Nghị 02 Chính phủ) gần thất bại, tính đến 20/9/2013 tổng số vốn giải ngân cho gói cịn thấp, đạt khoảng 160 tỷ đồng, cho vay 510 khách hàng cá nhân Hay gói cứu trợ kinh tế năm 2009 từ mức 143.000 tỷ đồng lên mức 160.000 tỷ đồng với mức lãi suất hỗ trợ 4%/năm để lại nhiều bất cập như: (i) định hướng sách kích cầu khơng rõ ràng khơng có phân định khái niệm kích cầu hay kích cung, kích cầu hay giải cứu,….mà gộp vào tên “kích cầu”; (ii) gói kích cầu Việt Nam mang tính chất tình NHTM đóng vai trị trung gian thay mặt nhà nước phân bổ vốn cho kinh tế mà không gắn liền với quyền lợi NHTM khiến nảy sinh tiêu cực, cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng doanh nghiệp; (iii) gói kích cầu làm suy giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp chi phí vốn khơng tính đầy đủ; (iv) dịng vốn kích cầu bị lái vào đầu bong bóng chứng khốn bất động sản; (v) sách kích cầu khơng trực tiếp giúp giải khó khăn lớn doanh nghiệp thiếu nhu cầu thị trường; (vi) sách kích cầu gây hiệu ứng cung tiền vào lưu thông cao đẩy lạm phát tăng cao - Hay nghị định 141 ngày 22/11/2006 Chính phủ ban hành danh mục vốn pháp định NH năm 2010 phải đạt 3000 tỷ đồng NHTM, NH đầu tư, NH liên doanh liên kết, 5000 tỷ NH phát triển chi nhánh NH nước Việt Nam 15 triệu USD Áp lực tăng vốn vơ tình đẩy ngân hàng nhỏ vào chơi sống cịn, nhiều ngân hàng phải tìm cách để tăng “đột ngột” vốn lên mức 3.000 tỷ đồng, làm nảy sinh bật cập lớn thông qua sở hữu chéo, cổ đơng Ngân hàng A vay tiền Ngân hàng B để góp vốn vào Ngân hàng A ngược lại Hoạt động vay tạo tình trạng tăng “vốn ảo” ngân hàng, gây tượng cạnh tranh không lạnh mạnh ngân hàng Dòng vốn lớn đổ vào ngân hàng, ngân hàng chưa có biện pháp “tiêu thụ hiệu quả” dòng vốn làm dòng vốn dư thừa chảy vào mục đích đầu tư tràn lan mang tính đầu rủi ro cao Hay hệ lụy nghịch thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, vơ tình đẩy ngân hàng vào đua lãi suất nhằm giữ khoản, đẩy lãi suất tăng cao, kéo theo doanh nghiệp trả lãi vay nhiều để trì khoản tín dụng cho dự án dở dang Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, tình trạng trả lãi cao làm kiệt quệ dần nguồn tài doanh nghiệp đầu hạn hẹp, kết doanh nghiệp khó khăn khơng tăng trưởng được, dẫn tới hoạt động ngân hàng khó khăn theo, nợ xấu tăng cao, kinh tế trì trệ khơng tăng trưởng,… Hơn nữa, quy định phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro Ngân hàng Nhà nước bị làm sai lệch tinh thần sở hữu chéo Khi khách hàng không trả nợ, thay xếp khoản vay thành nợ xấu trích dự phòng rủi ro theo quy định, Ngân hàng A cho vay đảo nợ khiến tỷ lệ nợ xấu thực bị bóp méo Ngồi giai đoạn đầu năm 2008, loạt biện pháp kiềm chế lạm phát, NHNN đưa Quyết định số 187/2008/QĐ-NHNN việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm rút bớt tiền từ lưu thông về, chủ động kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện toán tăng trưởng dư nợ tín dụng phù hợp với mục tiêu kinh tế vĩ mô Sang tháng 02/2008, Ngân hàng Nhà nước quy định trần lãi suất huy động 12%/năm theo công điện số 02/CĐ-NHNN ngày 26/02/2008 nhằm hạn chế đua lãi suất ngân hàng Tới tháng 05/2008, NHNN ban hành Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN chế điều hành lãi suất đồng Việt Nam, theo đó, tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh (lãi suất huy động lãi suất cho vay) đồng Việt Nam không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố áp dụng thời kỳ Hay thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng ảnh hưởng trực tiếp tới ngân hàng thương mại, đẩy ngân hàng vào đua lãi suất nhằm đảm bảo tỷ lệ an toàn Kết thúc năm 2010, kinh tế vĩ mô bộc lộ nhiều bất ổn, với tỷ lệ lạm phát lên tới 11,75%, để khắc phục tình trạng này, hội nghị Chính phủ với địa phương, diễn ngày 30 – 31/12/2011 Chính phủ phát thông điệp dồn sức ổn định kinh tế vĩ mơ năm 2011 Theo 03 giải pháp là: Thắt chặt sách tiền tệ, kiềm chế lạm phát không 7%, Khống chế nhập siêu 20% Kết thông điệp thể rõ nét qua văn - Thông tư 02/2011/TT-NHNN ngày 3/3/2011 theo lãi suất huy động vốn đồng Việt Nam (lãi suất tiền gửi; lãi suất chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu trái phiếu) khơng vượt q 14%/năm, riêng Quỹ Tín dụng nhân dân sở không vượt 14,5%/năm - Thông tư số 30/2011/TT-NHNN ngày 28/9/2011 quy định lãi suất tối đa tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, theo o Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn tháng 6%/năm o Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi có kỳ hạn từ tháng trở lên 14%/năm, riêng Quỹ tín dụng nhân dân sở ấn định mức lãi suất tối đa tiền gửi kỳ hạn tháng trở lên 14,5% - Nghị số 01/NQ-CP ngày 03/01/2012 Chính phủ giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách Nhà nước năm 2012 với mục tiêu tiếp tục tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô; tập trung thực nhiệm vụ trọng tâm tái cấu kinh tế, đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao hiệu Với quy định trên, áp lực khoản khiến cho lãi suất giai đoạn vào cực điểm, chạy đua lãi suất huy động, trần lãi suất 14%, ngân hàng đặt áp lực khoản cao, lãi suất huy động vượt trần 14%, xuất tình trạng huy động ngầm, huy động với lãi suất Ngân hàng Lãi suất cho vay tăng cao, đỉnh điểm có nơi 25%-26%/năm Quy định lãi suất cho vay trần không vượt 150% lãi suất huy động khoản điều 11 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, luật dân 2005 dường bị ngân hàng làm lơ, ngân hàng nhà nước không chế tài mạnh, lãi suất vay trở thành lãi suất tự thỏa thuận Ngân hàng khách hàng ... việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại - Phân tích nhân tố khách quan chủ quan tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam, ... CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 -2012... 1.3.2 Phân tích nhân tố khác tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh 18 iii 1.3.3 Phân tích nhân tố mơi trường tác động đến hiệu hoạt động NHTM 22 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH

Ngày đăng: 14/06/2021, 23:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan