1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những yếu tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam

99 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 875,09 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGÂN HÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGÂN HÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ HÀ DIỄM CHI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 i TĨM TẮT KHĨA LUẬN Khóa luận phân tích yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu (NPL) ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2016 Phương pháp sử dụng để ước lượng phương pháp Bình phương tối thiểu tổng quát (GLS) Mômen tổng quát (GMM) Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố vi mô ngân hàng yếu tố vĩ mô từ kinh tế có tác động đến tỷ lệ nợ xấu Cụ thể, tỷ lệ nợ xấu năm trước tỷ lệ lạm phát có tương quan dương với nợ xấu Trong đó, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tốc độ tăng trưởng GDP lại có tương quan âm đến nợ xấu Ngồi ra, khơng có ý nghĩa thống kê biến tỷ suất sinh lời tăng trưởng tín dụng có mối tương quan với nợ xấu theo chiều kỳ vọng Từ khóa: Nợ xấu, yếu tố vi mô, yếu tố vĩ mô, GLS, GMM ABSTRACT The thesis investigates the determinants that effect the non – performing loan (NPL) of Vietnam commercial banks in the period of 2007 – 2016 The estimating methods using in this thesis are generalized least square (GLS) and generalized method of moments (GMM) The thesis finds that both the bank specific and macroeconomic determinants have profound impact on NPL In particular, the NPLs in the past and the inflation rate have the positive correlation with the NPL at the present while the equity-to-asset ratio and the GDP growth are negatively correlated with NPL Besides, although the return on equity (ROE) and the credit growth variables are correlated with NPL as the expected direction, their overall explanatory power are found to be low Key words: Non – performing loan, micro determinants, macro determinants, GLS, GMM ii LỜI CAM ĐOAN Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ khóa luận Tác giả Nguyễn Ngân Hà iii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn TS Lê Hà Diễm Chi tận tình truyền đạt kiến thức hỗ trợ em suốt thời gian hồn thành khóa luận Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy Trường đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh mở nhiều hội để em hoàn thiện thân, đồng thời tạo điều kiện cho chúng em thực đề tài Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, người thân yêu giúp đỡ động viên em khoảng thời gian vừa qua Với cố gắng mong muốn hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp thời gian nghiên cứu có hạn nên viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận nhận xét đóng góp q thầy để đề tài hồn thiện có giá trị thực tiễn cao Em xin chân thành cảm ơn! iv MỤC LỤC TÓM TẮT KHÓA LUẬN (ABSTRACT) i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ NỢ XẤU VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Tổng quan nợ xấu ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm nợ xấu 2.1.2 Phân loại nợ xấu 2.1.3 Những tiêu phản ánh nợ xấu 2.1.4 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu 10 2.1.5 Ảnh hưởng nợ xấu gây 13 2.2 Những yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại 16 2.2.1 Yếu tố vi mô tác động đến nợ xấu 16 2.2.2 Yếu tố vĩ mô tác động đến nợ xấu 18 2.3 Những nghiên cứu thực nghiệm nợ xấu yếu tố tác động đến nợ xấu……………………………………………………………………………….18 2.3.1 Những nghiên cứu giới nợ xấu 18 2.3.2 Những nghiên cứu Việt Nam nợ xấu 22 v KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.Xây dựng mơ hình nghiên cứu 3.1.1 B 3.1.2 B 3.2.Dữ liệu nghiên cứu 3.3.Phương pháp nghiên cứu 3.3.1.Hồi quy liệu bảng 3.3.2.Các phương pháp hồi quy liệu KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Phân tích thực trạng nợ xấu hệ thống 2007 – 2016 4.2 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu 4.3 Phân tích thảo luận kết nghiên cứu 4.3.1.Ma trận tương quan mơ hình nghiên cứu 4.3.2.Kiểm định giả thuyết hồi quy mơ hình nghiên cứu 4.3.3.Kết ước lượng 4.3.4.Thảo luận kết nghiên cứu KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG 5: HÀM Ý CHÍNH SÁCH TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN CHƢƠNG PHỤ LỤC 1: DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ HỒI QUY TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt NHNN NHTM RRTD VCSH FEM GDP GLS GMM NPLs OLS REM ROA ROE vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nghiên cứu thực nghiệm giới nợ xấu yếu tố tác động đến nợ xấu 18 Bảng 2.2: Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam nợ xấu yếu tố tác động đến nợ xấu 22 Bảng 3: Các biến độc lập sử dụng mơ hình nghiên cứu 32 Bảng 4.1: Thống kê mô tả liệu nghiên cứu 41 Bảng 4.2: Kết phân tích tương quan mơ hình nghiên cứu 43 Bảng 4.3: Kết kiểm định VIF 44 Bảng 4.4: Kết Kiểm định Wald 45 Bảng 4.5: Kết kiểm định Wooldridge 46 Bảng 4.6: Kết ước lượng phương pháp GLS 47 Bảng 4.7: Kết ước lượng phương pháp GMM 49 Bảng 4.8: Kết kiểm định thực nghiệm ước lượng GMM với lý thuyết kinh tế 50 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1: Nợ xấu hệ thống ngân hàng giai đoạn 2007 – 2016 40 Hình 4.2: Cơ cấu nợ xấu theo ngành NHTM Việt Nam 40 Hình 4.3: Tỷ lệ nợ xấu tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2007 – 2016 54 Hình 4.4: Tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007 – 2016 55 66 Maritime Bank MB Sacom bank 67 SCB SHB Techcom bank 68 VIB Vietcom bank Vietin bank 69 VPBank 70 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ HỒI QUY  Thống kê mô tả  Ma trận tƣơng quan 71  Kiểm định tƣợng đa cộng tuyến 72  Kiểm định tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi 73  Kiểm định tƣợng tự tƣơng quan  Ƣớc lƣợng theo phƣơng pháp GLS 74  Ƣớc lƣợng theo phƣơng pháp GMM 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Đinh Thị Thanh Vân 2012, „So sánh nợ xấu, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Việt Nam Thơng lệ quốc tế‟, Tạp chí Ngân hàng, 19, trang – 12 Trần Chí Chinh 2012, „Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam nay‟, Công nghệ ngân hàng, 77, trang 32 – 39 Đỗ Quỳnh Anh Nguyễn Đức Hùng 2013, „Phân tích thực tiễn yếu tố định đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Seminar Nghiên cứu kinh tế Chính sách số Võ Thị Qúy Bùi Ngọc Toàn 2014, „Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam‟, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở TP.HCM, 3(36), trang 16 – 25 Bùi Duy Tùng Đặng Thị Bạch Vân 2015, „Ảnh hưởng yếu tố nội đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam‟, Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(10), trang 111 – 128 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Nguyễn Minh Kiều 2015, „Ảnh hưởng yếu tố đặc điểm đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam‟, Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(3), trang 49 – 63 Nguyễn Thị Hồng Vinh 2015, „Yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam‟, Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(11), trang 80 -98 76 Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh William R Keeton and Charles S Morris 1987, „Why Do Banks‟ Loan Losses Differ?‟, Federal Reserve Bank of Kansas City Economic Review, 72(5), pp – 21 Robert T Clair 1992, „Loan Growth and Loan Quality: Some Preliminary Evidence from Texas Banks‟, Federal Reserve Bank of Dallas Review, pp – 22 Berger and DeYoung 1997, „Problem loán and cost efficiency in commercial banks‟, Journal of Banking and Finance, 21(6), pp 849 – 870 Adriaan M Bloem and Cornelis N Gorter 2001, „The treatment of Nonperforming Loans in Macroeconomic Statistics‟, IMF Working Paper, WP/01/209 Vicente Salas and Jesús Saurina 2002, „Credit Risk in Two Institutional Regimes: Spanish Commercial and Savings Banks‟, Journal of Financial Services Research, 22(3), pp 203 – 224 Rajiv Ranjan and Sarat Chandra Dhal 2003, „Non-Performing Loans and Terms of Credit of Public Sector Banks in India: An Empirical Assessment‟, Reserve Bank of India Occasional Paper, 24(3) Fofack 2005 „Non-performing Loans in Sub-Saharan Africa: Causal Analysis and Macroeconomic Implications‟, World Bank Policy Research Working Paper, 3769 Tarron Khemraj and Sukrishnalall Pasha 2009, „The determinants of nonperforming loans: an econometric case study of Guyana‟, MPRA Paper, No 53128, Available from [15 March 2018] Dimitrios P Louzis, Angelos T Vouldis and Vasilios L Metaxas 2011, „Macroeconomic and bank – specific determinants of non – performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios‟, 77 Journal of Banking & Finance, Available from [15 March 2018] Vasiliki Makri, Athanasios Tsagkanos and Athanasios Bellas 2013, „Determinants of Non-Performing Loans: The Case of Eurozone‟, Panoeconomicus, No 2, pp 193 – 206 Ahlem Selma Messai and Fathi Jouini 2013 „Micro and Macro Determinants of Non-performing Loans‟, International Journal of Economics and Financial Issues, Vol 3, No 4, 2013, pp 852 - 860 Nir Klein 2014, „Non – Performing in CESEE: Determinants and Impact on Macroeconomic Performance‟, IMF Working Paper, WP/13/72 ... hàng thương mại 16 2.2.1 Yếu tố vi mô tác động đến nợ xấu 16 2.2.2 Yếu tố vĩ mô tác động đến nợ xấu 18 2.3 Những nghiên cứu thực nghiệm nợ xấu yếu tố tác động đến nợ xấu? ??…………………………………………………………………………….18... 2.3.2 Những nghiên cứu Việt Nam nợ xấu Bảng 2.2: Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam nợ xấu yếu tố tác động đến nợ xấu Nghiên cứu, Tác giả 23 “Phân tích thực tiễn yếu tố định đến nợ xấu ngân hàng thương. .. VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGÂN HÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 07/10/2020, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w