1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiểm soát chi phí và định giá sản phẩm cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn

107 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH  ĐÀO NGỌC BẢO TRÂM KIỂM SỐT CHI PHÍ VÀ ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH  ĐÀO NGỌC BẢO TRÂM KIỂM SỐT CHI PHÍ VÀ ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN THANH HÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự cơng trình khoa học mình, cụ thể: Tơi tên là: ĐÀO NGỌC BẢO TRÂM Sinh ngày 15 tháng năm 1987 Bình Thuận Quê quán: Huyện Hàm Thuận Bắc, Tỉnh Bình Thuận Hiện cơng tác tại: Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Số 927 Trần Hưng Đạo, Phường 1, Quận 5, Tp Hồ Chí Minh Là học viên cao học khóa 12 Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Mã số học viên: 020112100103 Cam đoan đề tài: “ Kiểm sốt chi phí định giá sản phẩm cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn” Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Thanh Hà Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP.HCM, ngày 21 tháng 10 năm 2013 Tác giả Đào Ngọc Bảo Trâm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu CP Chi phí Eximbank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam HĐV Huy động vốn NHNN Ngân hàng Nhà nước NV Nguồn vốn SCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Sacombank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại Cổ phần TS Tài sản TT Thị trường VCSH Vốn chủ sở hữu Vietcombank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH TÊN BẢNG STT Bảng 1.1: Ví dụ tình hình ngu thương mại Bảng 1.2: So sánh lãi suất tín biên chi phí bình qn Bảng 1.3: Minh họa cách tính trung nguồn vốn Bảng 2.1: Nguồn vốn SC Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng Bảng 2.3: Tỷ trọng thu nhập, chi phí SCB qua năm Bảng 2.4: Lãi suất huy động ( Bảng 2.5: Tỷ trọng tiền gửi k động từ khách hàng năm 10 Bảng 2.6: Cơ cấu chi phí lãi c Bảng 2.7: Hạn mức tồn quỹ tạ 11 Bảng 2.8: Bảng xếp loại theo 12 Bảng 2.9: Nợ xấu, nợ hạn dụng SCB qua năm 13 Bảng 2.10: Biểu lãi suất cho v khách hàng cá nhân (không th sở SCB, áp dụng 24/12/2012 14 Bảng 2.11: Biểu lãi suất cho v khách hàng tổ chức (không th sở SCB, áp dụng 24/12/2012 15 Biều đồ 2.1 Quy mơ dư nợ tín 16 17 18 19 20 Biểu đồ 2.2 Lợi nhuận trước t Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận trước hàng Biều đồ 2.4 Cơ cấu nguồn vố Hình 1.1 Các yếu tố ảnh hưởn cho vay NHTM Hình 3.1 Mơ hình thiết lập v thống corebanking MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KIỂM SỐT CHI PHÍ VÀ ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KIỂM SOÁT CHI PHÍ SẢN PHẨM CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm chi phí 1.1.2 Các loại chi phí liên quan đến sản phẩm cho vay 1.1.3 Kiểm sốt chi phí sản phẩm cho vay ngân hàng thương mại .5 1.2 ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm định giá sản phẩm cho vay 1.2.2 Định giá sản phẩm cho vay ngân hàng thương mại 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc định giá sản phẩm cho vay 18 1.3 Ý NGHĨA CỦA KIỂM SỐT CHI PHÍ VÀ ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHO VAY 23 1.3.1 Ý nghĩa kiểm soát chi phí sản phẩm cho vay 23 1.3.2 Ý nghĩa việc định giá sản phẩm cho vay ngân hàng thương mại 24 1.3.3 Mối quan hệ kiểm sốt chi phí định giá sản phẩm cho vay .25 1.4 KINH NGHIỆM TRONG KIỂM SOÁT CHI PHÍ VÀ ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHO VAY TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 25 1.4.1 Kiểm soát chi phí định giá sản phẩm cho vay số ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 25 1.4.2 Bài học kinh nghiệm 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SỐT CHI PHÍ VÀ ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 28 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẨN SÀI GÒN 28 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 28 2.1.2 Tình hình chung hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 29 2.2 THỰC TRẠNG KIỂM SỐT CHI PHÍ VÀ ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 36 2.2.1 Thực trạng hoạt động kiểm sốt chi phí sản phẩm cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 36 2.2.2 Thực trạng định giá sản phẩm cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 47 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIỂM SỐT CHI PHÍ VÀ ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 53 2.3.1 Kết đạt 53 2.3.2 Những hạn chế hoạt động kiểm soát chi phí định giá sản phẩm cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 55 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế cơng tác kiểm sốt chi phí định giá sản phẩm cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 CHƯƠNG GIẢI PHÁP KIỂM SỐT CHI PHÍ VÀ ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 64 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 64 3.2 GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT CHI PHÍ VÀ ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 65 3.2.1 Giải pháp kiểm sốt chi phí ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 65 3.2.2 Giải pháp định giá sản phẩm cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 72 3.3 KIẾN NGHỊ 79 3.3.1 Đối với Chính phủ 79 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời gian vừa qua, kinh tế giới nước cịn gặp nhiều khó khăn, tình hình sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp nước không thuận lợi ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, hoạt động tín dụng Thêm vào đó, với xu tồn cầu hóa, nhiều chi nhánh văn phịng đại diện ngân hàng nước thành lập Việt Nam, với hệ thống mạng lưới ngân hàng thương mại cổ phần nước tạo cạnh tranh ngày gay gắt lĩnh vực tài ngân hàng Ngân hàng TMCP Sài Gịn vốn hợp từ ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gịn (cũ), ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa, ngân hàng TMCP Đệ Nhất theo định Ngân hàng Nhà nước thức vào hoạt động ngày 01/01/2012 Ngân hàng TMCP Sài Gòn (sau hợp nhất) mang bỡ ngỡ khó khăn ngân hàng hợp Việt Nam, tồn ngân hàng trước hợp nhất, cộng với tình hình chung kinh tế, đem lại thách thức không nhỏ cho ban quản trị ngân hàng Trong bối cảnh này, ngân hàng cần phải nỗ lực nhiều, đưa chiến lược kinh doanh hợp lý, kiểm sốt tốt chi phí hạ giá thành đầu vào, đồng thời xây dựng mô hình tính tốn để xác định giá bán sản phẩm đầu cho phù hợp nhất, đặc biệt việc định giá sản phẩm cho vay Vì cho vay hoạt động kinh doanh đem lại phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng Chính lý đó, tơi chọn đề tài “Kiểm sốt chi phí định giá sản phẩm cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn” để nghiên cứu thực trạng hoạt động ngân hàng TMCP Sài Gịn, từ đề xuất giải pháp kiểm sốt chi phí định mức lãi suất cho vay hợp lý, tạo cạnh tranh lợi nhuận cho ngân hàng 78 Hình 3.1: Mơ hình thiết lập truy xuất liệu hệ thống corebanking Biểu mẫu báo cáo theo điều kiện lọc cụ thể (điều kiện lọc từ ngày đến ngày, loại tiền) Lựa chọn giá trị cho tham số Các giá trị tham số hóa qua cơng thức tính giá vốn bình qn đưa vào hệ thống Chi phí lãi thị trường File tạm: lưu giá trị chi phí hoạt động Trọng số cho hoạt động Phân hệ kế toán Phân hệ tiền gửi Việc xây dựng công thức tính giá sản phẩm cho vay hệ thống corebanking, dựa liệu truy xuất từ hệ thống giúp cho việc tính tốn giá vốn giá bán sản phẩm cho vay thực kịp thời, nhanh chóng, xác, đáp ứng nhu cầu quản trị tiết kiệm nguồn nhân lực cho ngân hàng 3.2.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đội ngũ cán lãnh đạo Bất chiến lược kinh doanh đắn chiến lược đánh giá tầm quan trọng yếu tố người Tuy nhiên, trình độ nhân lực SCB cịn khơng đồng hợp từ ngân hàng khác 79 Vì vậy, SCB phải thường xun tổ chức khóa đào tạo nghiệp vụ để nâng cao san khoảng cách trình độ đội ngũ nhân tại, đảm bảo công việc thực cách hiệu Định kỳ tổ chức sát hạch, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ nhằm khuyến khích tạo động lực cho tồn thể nhân viên trau dồi thêm kiến thức kỹ giải công việc Đối với đội ngũ cán lãnh đạo, SCB cần tổ chức khóa đào tạo chuyên sâu kiến thức quản lý, quản trị chiến lược, quản trị rủi ro Việc lựa chọn nhân quản lý phải thực chế công khai, minh bạch thông qua thi tuyển, nhằm lựa chọn cán thật có khả năng, đồng thời để tạo cơng hội để tồn thể cán nhân viên phấn đấu 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ - Ổn định kinh tế vĩ mơ: Tình hình kinh tế thời giới nước cịn nhiều khó khăn, địi hỏi Đảng, Chính phủ, Nhà nước cần sức ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện phục hồi tăng trưởng kinh tế, ngăn ngừa lạm phát, tập trung nỗ lực thúc đẩy đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh Nền kinh tế phục hồi, tăng trưởng, ổn định điều kiện tiên giúp cho doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư, sản xuất kinh doanh, từ kích thích hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng phát triển - Hoàn thiện hệ thống văn bản, quy phạm pháp luât Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ ban ngành cần rà soát cải tiến, hoàn thiện hệ thống văn bản, quy phạm pháp luật, hạn chế sai sót, mập mờ, khơng khả thi, đặc biệt thiếu thống chồng chéo lẫn văn pháp luật, làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động ngân hàng Đối với văn lỗi thời cần có cải tiến, chỉnh sửa cho phù hợp với thực tế 80 Ví dụ theo quy định điều 476 Bộ luật Dân 2005 quy định “lãi suất vay bên thỏa thuận không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố loại cho vay tương ứng” Tuy nhiên, lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố từ cuối năm 2010 đến giữ nguyên mức 9%/năm Theo đó, mức lãi suất cho vay tối đa ngân hàng 13,5% Điều rõ ràng không phù hợp với thực tế không phản ánh quy luật cung cầu thị trường Vì lãi suất cho vay tổ chức tín dụng ấn định phải phụ thuộc vào giá vốn mà họ bỏ ra, đặc biệt lãi suất huy động vốn Lãi suất huy động vốn cao buộc tổ chức tín dụng phải đưa mức lãi suất cho vay tương ứng Ví dụ năm 2011, lãi suất huy động trần theo quy định Ngân hàng Nhà nước 14%/năm thực chất cao giới hạn 150% lãi suất theo quy định Bộ luật Dân sự, ngân hàng cho vay 14%/năm Như vậy, có thỏa thuận khách hàng tổ chức tín dụng, khả hợp đồng tín dụng bị Tịa án tun vô hiệu lớn, tạo pháp lý khách hàng tổ chức tín dụng khơng thiện chí, khơng muốn trả lãi sau thời gian sử dụng vốn vay, gây rủi ro hoạt động thiệt hại cho tổ chức tín dụng Việc tính số tiền lãi theo quy định Bộ luật Dân áp dụng theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố loại cho vay tương ứng Tuy nhiên, lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố mức lãi suất chung với mục đích chủ yếu để điều hành sách tiền tệ áp dụng đồng Việt Nam Các quy định khó thực lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố không chia thành mức lãi suất khác để áp dụng cho thời hạn vay khác trường hợp số tiền lãi phải tính đồng tiền khác Theo quy định điều 12 Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 “Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất loại lãi suất khác để điều hành sách tiền tệ, chống cho vay nặng lãi” Tuy nhiên, vai trò lãi suất thời qua mờ nhạt, gần khơng có ảnh hưởng đến lãi suất huy động lãi suất cho vay liên tục trì mức 9%/năm, lãi suất thị trường liên tục biến đổi Do đó, Ngân hàng Nhà nước cần điều 81 chỉnh lại lãi suất để lãi suất thật cơng cụ thực thi sách tiền tệ, đồng thời giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro với giới hạn 150% lãi suất Bộ luật Dân 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước - Nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm thông tin phòng ngừa xử lý rủi ro ngân hàng nhà nước (CIC): Trung tâm phòng ngừa xử lý rủi ro (CIC) có chức thu thập thong tin doanh nghiệp, thị trường nước, đối tác, giúp ngân hàng thương mại kiểm sốt phịng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng Do đó, Ngân hàng Nhà nước cần tổ chức xây dựng trung tâm đủ mạnh để cung cấp thơng tin xác, kịp thời đáng tin cậy cho tổ chức tín dụng hoạt động phịng ngừa rủi ro tín dụng CIC cần liên tục cải tiến, đẩy mạnh việc đôn đốc tổ chức tín dụng báo cáo thơng tin, tăng cường việc thu thập, xử lý, quản lý thông tin đầu vào nhằm tạo sở liệu tốt để phục vụ công tác ngăn ngừa rủi ro Để nâng cao trách nhiệm chất lượng cung cấp thông tin tổ chức tín dụng, báo đảm lượng thơng tin đầu vào an tồn, xác, kịp thời, ngân hàng nhà nước cần có biện pháp xử lý hành kịp thời tổ chức tín dụng không chấp hành quy định ngân hàng nhà nước chế độ thôn tin báo cáo - Nâng cao vai trò tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước: Bên cạnh việc cải tiến hoàn thiện hệ thống văn bản, quy phạm pháp luật, công cụ điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao vai trò tra, giám sát nhằm nâng cao chất lượng hạn chế rủi ro ngành ngân hàng Giám sát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, tình trạng “vượt rào” lãi suất có dấu hiệu quay trở lại, tránh việc ngân hàng chạy đua lãi suất, làm xáo trộn thị trường lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinh tế 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG Căn vào tồn đề cập chương 2, chương luận văn đưa số giải pháp kiểm sốt chi phí định giá sản phẩm cho vay ngân hàng TMCP Sài Gòn Đối với ngân hàng, cần phải định giá lãi suất huy động linh hoạt hơn, mở rộng dịch vụ toán, thẻ để thu hút tiền gửi không kỳ hạn, xây dựng lại chi tiêu nội mua sắm, quy chế quản lý tài sản, quản lý nhân tiền lương ngân hàng Đồng thời ngân hàng cần xác định lại yếu tố cần đưa vào xây dựng cơng thức chi phí hoạt động, chi phí vốn chủ sở hữu để đưa mức lãi suất cho vay hợp lý Ngoài ra, luận văn đưa số kiến nghị với quan chức việc điều hành, quản lý ổn định kinh tế, tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động tốt Trên sở số giải pháp đưa ra, ngân hàng TMCP Sài Gịn vận dụng vào thực tế để hồn thiện hoạt động kiểm sốt chi phí định giá sản phẩm cho vay ngân hàng mình, góp phần nâng cao kết hoạt động kinh doanh 83 KẾT LUẬN Cho vay hoạt động kinh doanh đem lại phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng Càng bán nhiều sản phẩm cho vay, ngân hàng thu nhiều lợi nhuận Cũng giống sản phẩm mua bán thị trường, sản phẩm cho vay ngân hàng có giá vốn hình thành từ việc tổng hợp tất loại chi phí có liên quan Từ mức giá vốn có được, nhà quản trị tính tốn định giá sản phẩm cho vừa mang tính cạnh tranh, vừa đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn, cạnh tranh ngành ngân hàng ngày khốc liệt, để giành thắng lợi cạnh tranh, nhà quản trị ngân hàng cần nghiên cứu để đưa sản phẩm với mức giá phù hợp Trên sở lý luận nghiên cứu thực tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn, luận văn giải số vấn đề sau: - Trên sở nghiên cứu, tổng hợp, luận văn trình bày hệ thống hóa lý luận kiểm sốt chi phí phương pháp định giá sản phẩm cho vay ngân hàng thương mại - Luận văn nêu lên thực tế hoạt động kiểm sốt chi phí định giá sản phẩm cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gịn, phân tích mặt hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế - Trên sở lý luận chung thực tế hoạt động kiểm soát chi phí định giá sản phẩm cho vay nghiên cứu, luận văn đề số kiến nghị, giải pháp cho hoạt động kiểm sốt chi phí định giá sản phẩm cho vay Ngân hàng TCMP Sài Gịn, nâng cao lực cạnh tranh, góp phần cải thiện kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Dù cố gắng hết sức, với khả nghiên cứu cịn hạn chế, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Những kết nghiên cứu chắn chưa đáp ứng hết yêu cầu Ngân hàng TMCP Sài Gòn, bên cạnh giải pháp đề cập luận văn, tất yếu giải pháp cần tiếp tục nghiên cứu Tác giả mong muốn nhận trao đổi đóng góp q thầy cơ, ban lãnh đạo ngân hàng bạn để kết nghiên cứu ngày hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt TS Hồ Diệu (2001), Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội TS Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội TS Phan Đức Dũng (2009), Kế toán quản trị, Nxb Thống kê, Hà Nội Peter S.Rose (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài Chính, Hà Nội PGS TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXb thống kê, hà nội Tài liệu: NHTMCP Sài Gòn, Báo cáo tài năm 2009, 2010, 2011, 2012 NHTMCP Á Châu, Báo cáo tài năm 2012 NHTMCP Sài Gịn Thương Tín, Báo cáo tài năm 2012 NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Báo cáo tài năm 2012 10 NHNN, Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010, Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 11 NHTMCP Sài Gịn, Quyết định số 53/QĐ-TGĐ.12 ngày 24/12/2012, Ban hành biểu lãi suất cho vay áp dụng khách hàng cá nhân tổ chức Hội sở Ngân hàng TMCP Sài Gòn 12 NHTMCP Sài Gòn, Quyết định số 07/2012/QĐ-NHSG.12 ngày 02/01/2012, Hạn mức tồn quỹ điều vốn hệ thống SCB 13 NHTMCP Sài Gòn, Quyết định số 32B/2012/QĐ-SCB-HĐQT ngày 01/01/2012, Quy chế tiền lương Ngân hàng TMCP Sài Gòn 14 NHTMCP Sài Gòn, Quyết định số 10/2012/QĐ-SCB-HĐQT ngày 15/03/2012, Quy định chi tiêu nội mua sắm Ngân hàng TMCP Sài Gòn 15 Quốc hội, số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010, Luật tổ chức tín dụng 16 Quốc hội, số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005, Bộ Luật dân Các trang web 17 http://www.gso.gov.vn/ 18 http://www.mof.gov.vn/ 19 http://www.sbv.gov.vn/ 20 http://vneconomy.vn/ 21 Website ngân hàng thương mại NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN Chỉ tiêu TÀI SẢN Tiền mặt, vàng bạc đá quý Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tiền, vàng gửi cho vay tổ chức tín dụng (“TCTD”) khác Tiền gửi TCTD khác Cho vay TCTD khác Dự phòng rủi ro cho vay TCTD khác Chứng khốn kinh doanh Chứng khốn kinh doanh Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh Các cơng cụ tài phái sinh tài sản tài khác Cho vay khách hàng Cho vay khách hàng Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng Chứng khoán đầu tư Chỉ tiêu Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán Chứng khốn đầu tư giữ đến ngày đáo hạn Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư Góp vốn, đầu tư dài hạn Đầu tư vào công ty Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Ngun giá tài sản cố định Hao mịn tài sản cố định Tài sản cố định vơ hình Ngun giá tài sản cố định Hao mòn tài sản cố định Tài sản có khác Các khoản phải thu Các khoản lãi, phí phải thu Tài sản có khác Dự phịng rủi ro cho tài sản Có nội bảng khác TỔNG TÀI SẢN Chỉ tiêu NỢ PHẢI TRẢ Các khoản nợ Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tiền, vàng gửi vay TCTD khác Tiền, vàng gửi TCTD khác Vay TCTD khác Tiền gửi khách hàng Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay chịu rủi ro Phát hành giấy tờ có giá Các khoản nợ khác Các khoản lãi, phí phải trả Các khoản phải trả cơng nợ khác Dự phòng rủi ro khác TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn quỹ Vốn Vốn điều lệ Vốn đầu tư xây dựng Thặng dư vốn cổ phần Cổ phiếu quỹ Các quỹ dự trữ TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN PHỤ LỤC 02 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự Chi phí lãi khoản chi phí tương tự Thu nhập lãi Thu nhập từ hoạt động dịch vụ Chi phí hoạt động dịch vụ (Lỗ)/lãi từ hoạt động dịch vụ Lãi/(lỗ) từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Lãi/(lỗ) từ mua bán chứng khoán kinh doanh Lãi/(lỗ) từ mua bán chứng khoán đầu tư Thu nhập từ hoạt động khác Chi phí từ hoạt động khác (Lỗ)/lãi từ hoạt động khác Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG Chi phí nhân viên Chi phí khấu hao khấu trừ Chi phí hoạt động khác TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phịng rủi ro tín dụng Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng TỔNG LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành Thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp LỢI NHUẬN SAU THUẾ ... định giá sản phẩm cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KIỂM SỐT CHI PHÍ VÀ ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KIỂM SOÁT CHI PHÍ SẢN PHẨM CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG... phí định giá sản phẩm cho vay ngân hàng thương mại Đánh giá thực trạng kiểm sốt chi phí định giá sản phẩm cho vay ngân hàng TMCP Sài Gịn Đề xuất giải pháp kiểm sốt chi phí định giá sản phẩm cho. .. định giá sản phẩm cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 47 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIỂM SỐT CHI PHÍ VÀ ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN

Ngày đăng: 07/10/2020, 10:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w