Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh và phẫu thuật điều trị tổn thương da do xạ trị tt

27 31 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh và phẫu thuật điều trị tổn thương da do xạ trị tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y - HOÀNG THANH TUẤN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, GIẢI PHẪU BỆNH VÀ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG DA DO XẠ TRỊ Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 9720104 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội – 2020 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NÀY ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QUÂN Y Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Quang Vinh PGS.TS Trịnh Tuấn Dũng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: PGS.TS Lê Văn Đoàn GS.TS Lê Trung Hải PGS.TS Tạ Văn Tờ Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Học viện Quân y Vào hồi …giờ …, ngày …tháng …năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Quân y ĐẶT VẤN ĐỀ Xạ trị phương pháp sử dụng xạ ion hóa để tiêu diệt tế bào (TB) ung thư, biện pháp chủ yếu điều trị khối u ác tính Tuy nhiên ngồi tác dụng lên khối u xạ trị cịn gây ảnh hưởng đến mơ lành xung quanh, có da tổ chức da - vị trí chiếu xạ Các tổn thương da mạn tính xạ trị, biểu từ mức độ nhẹ vùng teo da, mức độ nặng ổ loét da, với tình trạng nhiễm khuẩn chỗ nặng nề Loét xạ trị thường tự lành, tình trạng thiếu máu cục bộ, khả tái tạo mô hạt tổ chức Trên giới, phẫu thuật điều trị vết loét xạ trị có kết đáng ghi nhận, nhiên có nhiều quan điểm chưa thống điều trị dạng tổn thương Tại Việt Nam, có số báo cáo kết phẫu thuật điều trị tổn thương da mạn tính xạ trị, nhiên nghiên cứu đa phần nghiên cứu hồi cứu Chưa có nghiên cứu đầy đủ đặc điểm lâm sàng, vi sinh vật, mô bệnh học, hóa mơ miễn dịch, việc lựa chọn phương pháp phẫu thuật tạo hình phù hợp tổn thương Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh phẫu thuật điều trị tổn thương da xạ trị” nhằm mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, mơ bệnh học, hóa mơ miễn dịch tổn thương da mạn tính xạ trị Đánh giá kết phẫu thuật chuyển vạt điều trị loét mạn tính xạ trị CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 129 trang không kể tài liệu tham khảo phụ lục, có 38 bảng, sơ đồ, biểu đồ, 12 hình 15 ảnh Đặt vấn đề trang; tổng quan 30 trang; đối tượng phương pháp nghiên cứu 27 trang; kết nghiên cứu 26 trang; bàn luận 42 trang; kết luận trang kiến nghị trang Có 104 tài liệu tham khảo, có tài liệu tiếng Việt 96 tài liệu tiếng Anh Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan xạ trị 1.1.1 Khái niệm xạ trị Xạ trị phương pháp sử dụng xạ ion hóa có lượng cao để tiêu diệt TB ung thư 1.1.2 Cơ chế tác dụng xạ ion hoá - Tia xạ tác động lên thể thông qua chế: Trực tiếp làm đứt gãy chuỗi AND, gián tiếp hình thành gốc tự Ngồi tác động lên khối u tia xạ cịn tác động lên mô, quan chỗ vùng chiếu xạ 1.1.3 Chỉ định xạ trị - Điều trị ung thư: Có thể xạ trị đơn với khối u kích thước nhỏ, ung thư khơng mổ điều trị triệu chứng Xạ trị kết hợp với phẫu thuật, kết hợp với hoá trị để nâng cao hiệu điều trị khối u - Điều trị u mạch máu: Áp dụng từ năm đầu kỷ 20 Lindberg S cs (1995) nghiên cứu 11807 trẻ 12 tháng xạ trị u mạch máu, sau xạ trị có 248 trường hợp ung thư Ngày xạ trị sử dụng cho u mạch máu ảnh hưởng đến tính mạng, chức quan trọng thể - Xạ trị điều trị sẹo lồi 1.1.4 Ảnh hưởng toàn thân chỗ sau xạ trị Tác dụng phụ xạ trị chủ yếu phụ thuộc vào liều chiếu xạ, liều lớn tác dụng khơng mong muốn nhiều Toàn thân hay gặp mệt mỏi, thiếu máu, đau nhức người, trầm cảm Tại chỗ gặp da bị phù nề, xung huyết; khô miệng, khô mắt; viêm thực quản… 1.2 Tổng quan tổn thương da xạ trị 1.2.1 Mơ học da bình thường Da gồm lớp: Thượng bì, trung bì hạ bì Phần phụ da bao gồm tuyến bã, tuyến mô hôi, nang lông 1.2.2 Cơ chế tổn thương da xạ trị Tia xạ tác động lên TB non, TB phân chia nhanh Do tia xạ gây tổn thương TB mầm da phần phụ da, tác động lên TB nội mô mạch máu dẫn đến tổn thương da sau xạ trị Giai đoạn sớm gặp tình trạng phù nề, sung huyết Giai đoạn muộn gặp tình trạng xơ cứng, phần phụ da, loét da 1.2.3 Chẩn đoán tổn thương da xạ trị - Tổn thương da cấp tính xạ trị: Xuất sau chiếu xạ, 90 ngày sau chiếu xạ Các triệu chứng bao gồm: Ban đỏ, khô da, phù nề, tăng sắc tố, bong da khô, bong da ướt - Tổn thương da mạn tính xạ trị: Biểu lâm sàng bao gồm: teo da, giãn mạch, xơ cứng da, thay đổi sắc, rụng lơng tóc, lt da Các biện pháp cận lâm sàng để chân đoán như: Siêu âm, chụp nhiệt, soi mao mạch kính hiển vi, chụp cộng hưởng từ, xạ hình xương 1.2.4 Đặc điểm giải phẫu bệnh, hố mơ miễn dịch tổn thương da mạn tính sau xạ trị - Đặc điểm giải phẫu bệnh: Teo da, giãn mao mạch, xơ hoá, thay đổi sắc tố, tổn thương mạch máu, phần phụ da, nguyên bào sợi phóng xạ - Hố mơ miễn dịch: Đánh giá tổn thương mạch máu thông qua biểu CD31 CD34 Quarmby S cs (1999) Gaugler M.H cs (2004) CD31 đóng vai trị quan trọng việc kết dính tiểu cầu với TB nội mô mạch máu liên quan đến việc tăng sinh TB nội mô Allan D.S cs (2009) cho CD34 tăng làm phản ứng viêm lặp lặp lại gây phù nề tổ chức, hình thành TB bọt dẫn đến trồi vào lòng mạch TB nội mô 1.2.5 Phân chia giai đoạn mức độ tổn thương - Dasgeb B cs (2008) chia tổn thương xạ trị thành giai đoạn: Viêm da cấp tính, viêm da mạn tính, hoại tử xơ hoá - Matthews M năm 2009 chia giai đoạn: Cấp tính (6 tháng đầu), bán cấp tính (6 tháng thứ 2) mạn tính (trên năm) - Saunder năm 2003 chia tổn thương xạ trị thành mức độ: Độ 1: Da teo, xơ cứng, thẫm màu (nhiều sắc tố), rụng lơng tóc Độ 2: Loét lâu liền nhỏ (đường kính

Ngày đăng: 07/10/2020, 08:08

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.4. Mức độ tổn thương theo phân loại của Saunder 2003 - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh và phẫu thuật điều trị tổn thương da do xạ trị tt

Bảng 3.4..

Mức độ tổn thương theo phân loại của Saunder 2003 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình ảnh mô hạt - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh và phẫu thuật điều trị tổn thương da do xạ trị tt

nh.

ảnh mô hạt Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3.28. Lựa chọn vạt theo vị trí tổn thương - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh và phẫu thuật điều trị tổn thương da do xạ trị tt

Bảng 3.28..

Lựa chọn vạt theo vị trí tổn thương Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 3.32. Tình trạng liền vết thương sau ghép - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh và phẫu thuật điều trị tổn thương da do xạ trị tt

Bảng 3.32..

Tình trạng liền vết thương sau ghép Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN

  • Chương 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Tổng quan về xạ trị

      • 1.1.1. Khái niệm xạ trị

      • 1.1.2. Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hoá

        • 1.1.3. Chỉ định của xạ trị

        • 1.1.4. Ảnh hưởng toàn thân và tại chỗ sau xạ trị

        • 1.2. Tổng quan về tổn thương da do xạ trị

          • 1.2.1. Mô học da bình thường

          • 1.2.2. Cơ chế tổn thương da do xạ trị

          • 1.2.3. Chẩn đoán tổn thương da do xạ trị

          • 1.3. Phẫu thuật điều trị loét mạn tính do xạ trị

            • 1.3.1. Ảnh hưởng của xạ trị lên quá trình liền vết thương

            • 1.3.2. Tổng quan phẫu thuật điều trị loét mạn tính do xạ trị trên thế giới và tại Việt Nam

            • * Các quan điểm điều trị thống nhất

            • * Các quan điểm điều trị chưa thống nhất

            • 1.3.3. xử trí tổn thương da mạn tính sau xạ trị

            • - Loại bỏ toàn bộ tổn thương cả về chiều rộng và chiều sâu có vai trò rất quan trọng trong điều trị tổn thương da do xạ trị.

            • - Wei K.C. và cs năm 2016, độ sâu cắt bỏ nên ít nhất là 2 cm, tuy nhiên còn tùy thuộc vào giải phẫu của từng vùng khác nhau. Fujioka năm 2012, cần cắt bỏ toàn bộ vùng da thâm nhiễm, xương và sụn bị tổn thương, để đảm bảo vết thương sạch sẽ nhất trước khi che phủ.

            • 1.3.4. Các phương pháp tạo hình che phủ tổn khuyết sau cắt bỏ tổn thương

            • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

            • 30 BN có tổn thương da mạn tính do xạ trị ung thư và xạ trị u mạch máu, trong đó 24 BN có ổ loét và 6 BN teo da nhưng chưa loét. Các BN được điều trị tại Bộ môn, Khoa Phẫu thuật Tạo hình - Thẩm mỹ, Bệnh viện Bỏng Quốc gia từ tháng 2/2014 đến 9/2017. Trong 30 BN nghiên cứu, tiến hành đánh giá đặc điểm tổn thương trên tất cả BN với các mức độ tổn thương khác nhau. Tiến hành đánh giá kết quả phẫu thuật chuyển vạt, điều trị cho 24 BN có ổ loét mạn tính, do xạ trị ung thư.

              • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

              • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

              • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan