bài giảng phân tích chính sách thuế 4

43 35 0
bài giảng phân tích chính sách thuế 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương Thuế đánh vào tiết kiệm TS LÊ QUANG CƯỜNG THUẾ VÀ TIẾT KIỆM MƠ HÌNH LÝ THUYẾT TRUYỀN THỐNG  Vai trò tiết kiệm ổn định tiêu dùng theo thời gian  Do quy luật thỏa dụng biên thu nhập giảm dần, cá nhân ưa thích việc ổn định tiêu dùng theo thời gian  Mơ hình lựa chọn theo thời gian lựa chọn cá nhân phân bổ tiêu dùng họ theo thời gian THUẾ VÀ TIẾT KIỆM MƠ HÌNH LÝ THUYẾT TRUYỀN THỐNG  Tiết kiệm phần lại thu nhập cá nhân sau trừ tiêu dùng  Xem Hình 5.1 – Đánh thuế lựa chọn theo thời gian  Cuộc đời anh Jack chia làm 02 giai đoạn:  Giai đoạn thứ - làm việc  Giai đoạn thứ hai - hưu Hình 5.1 C2 Đánh thuế định chọn theo thời gian Tiêu dùng giai đoạn 2, CR Y(1+r) Y(1+r(1-τ)) C2 A S(1+r) Tiêu dùng giai đoạn 1, Cw BC1 BC2 C1 Y S C1 THUẾ VÀ TIẾT KIỆM MƠ HÌNH LÝ THUYẾT TRUYỀN THỐNG  Đường màu xanh ban đầu phản ảnh giới hạn ngân sách, với thu nhập Y khoảng thời gian thứ nhất, BC1  Nếu Jack không tiết kiệm, tiêu dùng Y giai đoạn thứ  Nếu Jack tiết kiệm toàn thu nhập, tiêu dùng Yx(1+r) giai đoạn thứ hai  Ban đầu chọn nhóm A ĐÁNH THUẾ VÀ TIẾT KIỆM – LÝ THUYẾT VÀ MINH CHỨNG Lý thuyết truyền thống  Độ dốc đường giới hạn ngân sách –(1+r), nghĩa chi phí hội tiêu dùng khoảng thời gian đầu thu nhập tiền lời không kiếm mức tiết kiệm khoảng thời gian thứ hai  Cái giá tiêu dùng giai đoạn thứ chi phí hội tiêu dùng giai đoạn thứ  Tại điểm A, tiết kiệm giai đoạn thứ S = Y – Cw1, tiêu dùng giai đoạn thứ hai Sx(1+r) = (Y - Cw1) x (1 + r) THUẾ VÀ TIẾT KIỆM MƠ HÌNH LÝ THUYẾT TRUYỀN THỐNG  Giả sử phủ đánh thuế vào tiền lãi tiết kiệm kiệm Thuế khiến lãi suất tiết kiệm giảm xuống từ r r( r(11 - t) t)  Đường ngân sách trường hợp BC2 Độ dốc = + r( r(1 – t) t) Đường ngân sách BC2 phẵng đường ngân sách BC1  Tại điểm cân B, giữ nguyên mức tiêu dùng giai đoạn thứ Cw1 chi phí tiêu dùng giai đoạn thứ hai bị giảm xuống mức CR2 so với mức CR1 trước đánh thuế  Xem Hình 5.2 – Hiệu ứng thay theo thời gian so với hiệu ứng thu nhập nhập Hiệu ứng thay theo thời gian so với hiệu ứng thu nhập Hình 5.2 CR Yx(1+r) C2 a Substitution effect is larger Yx(1+r) Yx(1+r(1-t)) b Income effect is larger Yx(1+r(1-t)) C1R C1R C2R C2R BC2 BC1 C1 W BC2 CW C2W C3W C1W CW S1 S2 BC1 S1 S3 C1 THUẾ VÀ TIẾT KIỆM MƠ HÌNH LÝ THUYẾT TRUYỀN THỐNG  Thuế đánh vào tiết kiệm gây hai hiệu ứng:  Hiệu ứng thay thế: lãi suất sau thuế thấp (giá CW thấp hơn) khiến cho tiêu dùng giai đoạn thứ tăng  Hiệu ứng thu nhập: tiết kiệm tăng gây giảm thu nhập thu nhập sau thuế  Hiệu ứng thu nhập hiệu ứng thay diễn theo hai hướng ngược THUẾ VÀ TIẾT KIỆM MƠ HÌNH LÝ THUYẾT TRUYỀN THỐNG  Trong hình a, hiệu ứng thay lãi suất sau thuế thấp lớn hiệu ứng thu nhập thu nhập sau thuế thấp  Ban đầu, Jack tiêu dùng điểm A (CW1, CR1)  Thuế đánh vào tiền lãi tiết kiệm, điểm cân B, tiêu dùng giai đoạn thứ CW2 nhiều tiết kiệm thấp làm giảm tiêu dùng giai đoạn thứ hai xuống cịn CR2 KHUYẾN KHÍCH CỦA THUẾ ĐỐI VỚI TIẾT KIỆM HƯU TRÍ  Trợ cấp thuế tiết kiệm hưu trí làm dịch chuyển đường giới hạn ngân sách  Xem Hình 5.5 – Trợ cấp thuế đánh đổi tiêu dùng theo thời gian gian Hình 5.5 Trợ cấp thuế đánh đổi tiêu dùng theo thời gian CR Y(1+r(1-τρ)) CR3 Y(1+r(1-τ)) B C CR2 CR2 A S(1+r(1-τ)) BC2 CW3 CW2 CW4 S3 S4 S2 BC3 = BC1 Y C1 KHUYẾN KHÍCH CỦA THUẾ ĐỐI VỚI TIẾT KIỆM HƯU TRÍ  Đường giới hạn ngân sách BC2 ban đầu có độ dốc – (1+r x (1    t)), giá tiêu dùng giai đoạn thứ CW Nếu khoản thu nhập đóng vào quỹ tiết kiệm hưu trí khơng bị đánh thuế hưu Số thuế phải nộp tạm hỗn lại làm giảm gánh nặng thuế cịn t x p (p < 1) Đường ngân sách dịch chuyển từ BC2 sang BC3 với độ dốc – (1 + r x (1 + t x p)) Nếu hiệu ứng thay lớn hiệu ứng thu nhập làm tăng tiết kiệm từ S2 lên S3, tiêu dùng giai đoạn thứ giảm từ CW2 xuống CW3 Nếu hiệu ứng thu nhập lớn hiệu ứng thay làm giảm tiết kiệm từ S2 xuống S4, tăng tiêu dùng giai đoạn thứ từ CW2 lên CW4 KHUYẾN KHÍCH CỦA THUẾ ĐỐI VỚI TIẾT KIỆM HƯU TRÍ  Một đặc điểm thuộc thể chế quan trọng quỹ 401(k), IRAs Sự đóng góp hàng năm bị giới hạn  Điều tạo đường phi tuyến tính giới hạn ngân sách, tỷ suất lợi nhuận có lợi thuế từ tiết kiệm mức chóp (đỉnh) cao tỷ suất sinh lời đánh thuế mức đỉnh  Hình 5.6 – IRAs định tiêu theo thời gian Hình 5.6 IRAs định tiêu theo thời gian CR D slope = -(1+r(1-τ)) Y(1+r(1-τ)) A E slope = -(1+r(1-τρ)) B CW Y $3,000 C1 KHUYẾN KHÍCH CỦA THUẾ ĐỐI VỚI TIẾT KIỆM HƯU TRÍ  Độ dốc đoạn thẳng BE -(1+r(1-tp)), độ dốc đường DE -(1+r(1t))  Giới hạn ngân sách bị thắt lại có ảnh hưởng khác nhóm người tiết kiệm khác  Hãy xem xét người tiết kiệm ban đầu mức thấp Hình 5.7 – Người tiết kiệm thấp Hình 5.7 Người tiết kiệm thấp CR Y(1+r(1-τ)) B C ? A C2 W CW3 C1 W Y S3 =500 S1 =1,000 S2 =1,500 CW KHUYẾN KHÍCH CỦA THUẾ ĐỐI VỚI TIẾT KIỆM HƯU TRÍ  Trên mức biên $1 tiết kiệm, cá nhân nhận tỷ suất lợi nhuận cao  Như vậy, ông ta phải đối mặt ảnh hưởng thay ảnh hưởng thu nhập phân tích trước đó, tiết kiệm gia tăng (đến điểm B) giảm (đến điểm C)  Nói cách khác, xem xét người có mức tiết kiệm cao Hình 5.7 – Người tiết kiệm cao Hình 5.7 Người tiết kiệm cao C2 B Y(1+r(1-τ)) A C1 W C2 Y W S2 = $4,000 S1 = $5,000 CW KHUYẾN KHÍCH CỦA THUẾ ĐỐI VỚI TIẾT KIỆM HƯU TRÍ Trên mức biên $1 tiết kiệm, cá nhân nhận tỷ suất sinh lời giống trước Ơng ta đương đầu ảnh hưởng thu nhập, khơng có ảnh hưởng thay thế, tiết kiệm giảm (đến điểm B) Ảnh hưởng thu nhập tiết kiệm cao cá nhân hình (b) gia tăng họ thay đổi tài sản có thành IRA; họ nhận $3,000 tiết kiệm, họ để dành dạng tiết kiệm IRA ưu đãi thuế Có thể IRA thực tế làm giảm tổng tiết kiệm cá nhân thông qua ảnh hưởng thu nhập KHUYẾN KHÍCH CỦA THUẾ ĐỐI VỚI TIẾT KIỆM HƯU TRÍ  Khích thích thuế hưu trí có ảnh hưởng tích cực mạnh tiết kiệm so với lý thuyết truyền thống  Thứ nhất, xem xét động lực tiết kiệm nhu cầu dự phòng Hãy hình dung người có tiết kiệm $3,000, sử dụng để phịng ngừa thất nghiệp IRA khơng có tính lỏng nên khơng xem xếp lại  Như vậy, có nhiều tiết kiệm động nghỉ hưu khuyến nghị mơ hình truyền thống KHUYẾN KHÍCH CỦA THUẾ ĐỐI VỚI TIẾT KIỆM HƯU TRÍ  Thứ hai, đánh dấu mơ hình tự kiểm sốt tìm kiếm phương sách cam kết để cung cấp tự kiểm soát  Quỹ 401(k), lấy trực tiếp tài khoản check, cung cấp cơng cụ cam kết tiền khơng thể dễ dàng tiếp cận hưu  Khuyến khích thuế làm gia tăng nhu cầu tài khoản cam kết KHUYẾN KHÍCH CỦA THUẾ ĐỐI VỚI TIẾT KIỆM HƯU TRÍ  Cho đến đề cập tiết kiệm tư nhân, dù đầu tư tăng trưởng tiết kiệm quốc gia  Khuyến khích thuế hưu trí có ảnh hưởng bù trừ đến tiết kiệm quốc gia chúng tài trợ miễn giảm thuế  Ví dụ, tiền tiết kiệm qua quỹ 401(k)s miễn thuế, nên thu nhập thuế bị  401(k)s huy động 30 ¢  70 ¢ tiền hưu trí tiết kiệm chí khơng có 401(k)s, huy động lý miễn thuế  Nguồn thu thuế 30 ¢ (43% x 70) KHUYẾN KHÍCH CỦA THUẾ ĐỐI VỚI TIẾT KIỆM HƯU TRÍ  Ví dụ minh họa khái niệm ảnh hưởng biên ảnh hưởng cận biên  Ảnh hưởng biên 30¢ tiết kiệm  Ảnh hưởng cận biên 70¢ tiết kiệm tồn mà xảy chí khơng có miễn giảm thuế CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Giả định người sống qua hai giai đoạn, kiếm thu nhập 30.000 đô la giai đoạn thứ nhất, tiêu dùng để dành cho giai đoạn thứ hai Tiền để dành sinh lãi 10% năm - Hãy vẽ đường giới hạn ngân sách theo thời gian người - Vẽ lại đường giới hạn người Chính phủ đánh thuế tiền lãi 30% ... giảm thuế  Ví dụ, tiền tiết kiệm qua quỹ 40 1(k)s miễn thuế, nên thu nhập thuế bị  40 1(k)s huy động 30 ¢  70 ¢ tiền hưu trí tiết kiệm chí khơng có 40 1(k)s, huy động lý miễn thuế  Nguồn thu thuế. .. CỦA THUẾ ĐỐI VỚI TIẾT KIỆM HƯU TRÍ  Do quan tâm đến người lao động tiết kiệm khơng đủ hưu, Chính phủ Mỹ đưa vào sách trợ cấp thuế cho tiết kiệm hưu trí  Ở Mỹ có động lực chính:  Trợ cấp thuế. .. Mối liên hệ: r = i – π  Hệ thống thuế đánh thuế vào tiền lời danh nghĩa, khơng đánh thuế vào tiền lời thực tế  Hình 5.3 – Thuế vốn mơi trường lạm phát Hình 5.3 Thuế vốn môi trường lạm phát Capital

Ngày đăng: 07/10/2020, 00:10

Hình ảnh liên quan

MÔ HÌNH LÝ THUYẾT TRUYỀN THỐNG - bài giảng phân tích chính sách thuế 4
MÔ HÌNH LÝ THUYẾT TRUYỀN THỐNG Xem tại trang 2 của tài liệu.
Xem Xem Hình Hình 5 5..1 1– Đánh thuế và quyết lựa chọn theo thời gian. - bài giảng phân tích chính sách thuế 4

em.

Xem Hình Hình 5 5..1 1– Đánh thuế và quyết lựa chọn theo thời gian Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 5.1 Đánh thuế và quyết định chọn theo thời gian - bài giảng phân tích chính sách thuế 4

Hình 5.1.

Đánh thuế và quyết định chọn theo thời gian Xem tại trang 4 của tài liệu.
MÔ HÌNH LÝ THUYẾT TRUYỀN THỐNG - bài giảng phân tích chính sách thuế 4
MÔ HÌNH LÝ THUYẾT TRUYỀN THỐNG Xem tại trang 5 của tài liệu.
Xem Xem Hình Hình 5 5..2 –– Hiệu Hiệu ứng ứng thay thay thế thế theo theo thời thời gian gian so - bài giảng phân tích chính sách thuế 4

em.

Xem Hình Hình 5 5..2 –– Hiệu Hiệu ứng ứng thay thay thế thế theo theo thời thời gian gian so Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 5.2 Hiệu ứng thay thế theo thời gian so với hiệu ứng thu nhập - bài giảng phân tích chính sách thuế 4

Hình 5.2.

Hiệu ứng thay thế theo thời gian so với hiệu ứng thu nhập Xem tại trang 8 của tài liệu.
MÔ HÌNH LÝ THUYẾT TRUYỀN THỐNG - bài giảng phân tích chính sách thuế 4
MÔ HÌNH LÝ THUYẾT TRUYỀN THỐNG Xem tại trang 9 của tài liệu.
 Trong hình a, hiệu ứng thay thế của lãi suất sau thuế thấp hơn là lớn hơn hiệu ứng thu nhập của thu nhập sau thuế thấp hơn. - bài giảng phân tích chính sách thuế 4

rong.

hình a, hiệu ứng thay thế của lãi suất sau thuế thấp hơn là lớn hơn hiệu ứng thu nhập của thu nhập sau thuế thấp hơn Xem tại trang 10 của tài liệu.
 Hình Hình 5 5..3 –– Thuế Thuế vốn vốn trong trong môi môi trường trường lạm lạm phát - bài giảng phân tích chính sách thuế 4

nh.

Hình 5 5..3 –– Thuế Thuế vốn vốn trong trong môi môi trường trường lạm lạm phát Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 5.3 Thuế vốn trong môi trường lạm phát - bài giảng phân tích chính sách thuế 4

Hình 5.3.

Thuế vốn trong môi trường lạm phát Xem tại trang 15 của tài liệu.
Mô hình tiết kiệm thay thế Mô hình tự kiểm soát  - bài giảng phân tích chính sách thuế 4

h.

ình tiết kiệm thay thế Mô hình tự kiểm soát Xem tại trang 19 của tài liệu.
Mô hình tiết kiệm thay thế Mô hình tự kiểm soát  - bài giảng phân tích chính sách thuế 4

h.

ình tiết kiệm thay thế Mô hình tự kiểm soát Xem tại trang 20 của tài liệu.
 Về mô hình tự kiểm soát, công trình nghiên cứu của Thaler and Benartzi (2004): “hãy tiết kiệm cho tương lai nhiều hơn” (Save More Tomorrow). - bài giảng phân tích chính sách thuế 4

m.

ô hình tự kiểm soát, công trình nghiên cứu của Thaler and Benartzi (2004): “hãy tiết kiệm cho tương lai nhiều hơn” (Save More Tomorrow) Xem tại trang 21 của tài liệu.
 Quỹ lương hưu đóng góp được xác định là một hình thức mà trong đó người chủ lao động để dành một phần thu nhập của người lao động trong tài khoản đầu tư và người lao động nhận được tiết kiệm này và thu nhập đầu tư được tích lũy khi họ về hưu. - bài giảng phân tích chính sách thuế 4

u.

ỹ lương hưu đóng góp được xác định là một hình thức mà trong đó người chủ lao động để dành một phần thu nhập của người lao động trong tài khoản đầu tư và người lao động nhận được tiết kiệm này và thu nhập đầu tư được tích lũy khi họ về hưu Xem tại trang 23 của tài liệu.
Xem Xem Hình Hình 5 5..4 –– Lợi Lợi ích ích thuế thuế của - bài giảng phân tích chính sách thuế 4

em.

Xem Hình Hình 5 5..4 –– Lợi Lợi ích ích thuế thuế của Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 5.4 Lợi ích thuế của các khoản tiết kiệm trong IRA - bài giảng phân tích chính sách thuế 4

Hình 5.4.

Lợi ích thuế của các khoản tiết kiệm trong IRA Xem tại trang 28 của tài liệu.
Xem Hình 5 5..5 –– Trợ Trợ cấp cấp thuế thuế và và đánh - bài giảng phân tích chính sách thuế 4

em.

Hình 5 5..5 –– Trợ Trợ cấp cấp thuế thuế và và đánh Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 5.5 Trợ cấp thuế và đánh đổi tiêu dùng theo thời gian - bài giảng phân tích chính sách thuế 4

Hình 5.5.

Trợ cấp thuế và đánh đổi tiêu dùng theo thời gian Xem tại trang 30 của tài liệu.
 Hình Hình 5 5..6 6– IRAs và quyết định tiêu theo thời gian - bài giảng phân tích chính sách thuế 4

nh.

Hình 5 5..6 6– IRAs và quyết định tiêu theo thời gian Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 5.6 IRAs và quyết định tiêu theo thời gian - bài giảng phân tích chính sách thuế 4

Hình 5.6.

IRAs và quyết định tiêu theo thời gian Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 5.7 Người tiết kiệm thấp - bài giảng phân tích chính sách thuế 4

Hình 5.7.

Người tiết kiệm thấp Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 5.7 Người tiết kiệm cao - bài giảng phân tích chính sách thuế 4

Hình 5.7.

Người tiết kiệm cao Xem tại trang 37 của tài liệu.
 Thứ hai, đánh dấu mô hình tự kiểm soát là tìm kiếm các phương sách cam kết để cung cấp sự tự kiểm soát . - bài giảng phân tích chính sách thuế 4

h.

ứ hai, đánh dấu mô hình tự kiểm soát là tìm kiếm các phương sách cam kết để cung cấp sự tự kiểm soát Xem tại trang 40 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan